1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ctst lịch sử 6 bài 8

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ TÊN BÀI DẠY: BÀI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Môn học/ Hoạt động giáo dục: Lịch sử Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại - Xã hội Ấn Độ cổ đại - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Lịch sử - Nêu được điều kiện tự nhiên lưu vực sơng Ấn, sơng Hằng - Trình bày điểm chế độ xã hội Ấn Độ - Nêu thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ Phẩm chất Giáo dục tôn trọng tín ngưỡng tơn giáo khác trở thành niềm tin cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, SGK, sách giáo viên - Các hình ảnh SGK (hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5) - Sơ đồ đẳng cấp xã hội cổ đại - Một số hình ảnh thành tựu văn hóa chủ yếu Ấn Độ cổ đại - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ - SGK, ghi Ngày dạy: 16/10 – 21/10/2023 Tiết: 19 Lớp dạy: 6A12, 6A13 Tuần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trò chơi Đuổi hình bắt chữ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Sơng Hằng - Sông Ấn - Ấn Độ HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Cách hàng nghìn năm trước ghi nhận tồn phát triển văn minh Ấn Độ cổ đại Đây coi văn minh cổ xưa có đóng góp to lớn kho tàng văn minh nhân loại Vậy em có biết Ấn Độ bắt nguồn từ đâu không ? Điều kiện sớm hình thành nên văn minh cổ đại Ấn Độ vào thời kì cổ đại xã hội Ấn Độ có nét ? cư dân Ấn Độ có đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại Để giải Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ vấn đề nêu tìm hiểu khai thác nội dung học ngày hôm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Điều kiện tự nhiên a Mục tiêu: - HS biết điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại; thuận lợi mà điều kiện tự nhiên mang lại cho người Ấn Độ cổ đại b Nội dung: - HS dựa vào số hình ảnh 8.1 nội dung SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Điều kiện tự nhiên *GV gọi HS đọc nội dung mục I SGK * GV yêu cầu HS quan sát hình thơng tin bài, trả lời câu hỏi Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ sau: - Em nêu điều kiện tự nhiên Ấn Độ? - Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại có điểm giống khác so với Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại? - Điều kiện tự nhiên vùng Lưu vực sông Ấn, sơng Hằng ảnh hưởng đến hình thành văn minh Ấn Độ? - Em cho biết sông Ấn chảy qua quốc gia ngày nay? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát hình đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Em nêu điều kiện tự nhiên Ấn Độ: + Ấn Độ nằm khu vực Nam Á, có mặt giáp biển, nằm trục đường biển từ Tây sang Đơng + Phía bắc bao bọc dãy núi Hima-lay-a + Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ hình Ấn Độ thành khu vực: Bắc Ấn Nam Ấn + Ở sơng Ấn chịu khí hậu khơ nóng, mưa tác động sa mạc + Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều tác động gió mùa khơng có sa mạc + Sông Ấn chảy qua hai quốc gia là: Ấn Độ Pa-ki-xtan + Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) - Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại có điểm giống khác so với Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại là: + Giống nhau: Đều có dịng sơng lớn (sơng Nin, sông Ti-gơ-rơ, sông Ơ-phơrát, sông Ấn, sông Hằng) bồi tụ nên đồng rộng lớn + Khác nhau: Lãnh thổ Ấn Độ thời cổ đại vùng rộng lớn Ấn Độ có địa hình khí hậu khác miền Ấn Độ có ba mặt giáp biển, nằm trục đường biển từ Tây sang Đông - Điều kiện tự nhiên vùng Lưu vực sơng Ấn, sơng Hằng ảnh hưởng đến hình thành văn minh Ấn Độ là: cư dân cổ đại chủ yếu sinh sống lưu vực hai Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ sông, sản xuất nông nghiệp với hai ngành trồng trọt chăn ni - Sông Ấn chảy qua quốc gia ngày là: Trung Quốc (thượng nguồn sông Ấn bắt nguồn từ khu tự trị Tây Tạng Trung Quốc), Ấn Độ Pakixtan * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa - Ấn Độ nằm khu vực Nam Á, sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá có mặt giáp biển, nằm trục nhân đường biển từ Tây sang Đông Bước 4: Đánh giá kết thực - Phía bắc bao bọc dãy nhiệm vụ học tập núi Hi-ma-lay-a GV đánh giá tinh thần thái độ học tập - Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn HS, đánh giá kết hoạt động HS chia địa hình Ấn Độ thành khu chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt vực: Bắc Ấn Nam Ấn GV mở rộng: - Ở sơng Ấn chịu khí hậu khơ nóng, mưa tác động sa mạc - Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều tác động gió mùa khơng có sa mạc Vì hàng triệu người Ấn Độ tắm nước - Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp sông Hằng, coi hỏa táng sông Hằng (trồng trọt chăn nuôi) đặc ân? Sông Hằng bắt nguồn từ đỉnh Gangotri dãy Himalaya phía Bắc vùng Trung Bộ Ấn Độ Con sơng có tổng chiều dài 2.510km Sơng Hằng giữ vị trí cao quý linh thiêng đạo Hindu Theo truyền thuyết người Ấn Độ, Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Ganga (tên sông Hằng tiếng Ấn) hai người gái Meru (dãy Himalaya) Thần Indra (một vị thần tối cao đạo Hindu) cầu xin cho thần Ganga đưa lên trời để làm dịu vị thần dịng nước mát Một lần, vua Sagara thực lễ tế Ashwamedha (lễ ngựa), ngựa phép lang thang theo ý muốn chiến binh phải cố gắng ngăn cản ngựa, họ thất bại, điều có nghĩa họ chấp nhận độc tơn nhà vua 60.000 người trai vua Sagara tìm ngựa cuối thấy gần nhà hiền triết Kapila ngồi thiền Trong nỗ lực bắt ngựa, chàng trai làm phiền Kapila Ông thiêu sống họ thành tro ánh mắt rực lửa Sau linh hồn hồng tử bị trơi dạt, khơng siêu Nhà hiền triết Kapila ấn tượng với cách suy nghĩ sâu sắc kiến thức uyên thâm Hoàng tử Ansuman (cháu trai vua Sagara) nên gợi ý dòng nước Ganga, nữ thần cư ngụ thiên đường, giải phóng linh hồn trai vua Sagara Vậy vị vua phải cầu cứu Thần Shiva Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ để siêu thoát cho linh hồn hoàng tử Chắt trai vua Sagara Bhagiratha cầu nguyện Thần Shiva giúp đỡ Thần Shiva phái nữ thần Ganga xuống cứu giúp Nàng đưa nước từ tiên giới chảy qua tóc chân Thần Siva xuống mặt đất chảy đến nơi chàng hoàng tử bị thiêu sống Linh hồn họ siêu Từ tên dịng sơng tạo đặt theo tên nữ thần để nhớ đến công ơn nữ thần Đó lý sơng Hằng có tên “Ganga” tiếng Ấn Theo quan niệm người Ấn Độ, sông Hằng sông chảy từ giới (Thiên đường/ Swarga, Trái đất/Prithvi Địa ngục/Patala.) Trong tiếng Phạn, người du hành đến ba giới gọi Tripathaga Những người theo đạo Hindu tin cần chạm vào dịng sơng Hằng cứu rỗi, tắm sơng Hằng giúp rửa tội lỗi Vì vậy, dịp lễ hội Kumbh Mela (cịn gọi lễ hội sơng Hằng), hàng triệu người tập trung tới sông linh thiêng để tắm gội Với người chết, hỏa táng rải tro cốt xuống dòng nước thiêng sông Hằng Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ đặc ân Hoạt động 2.2: Xã hội Ấn Độ cổ đại a Mục tiêu: - HS biết xã hội chia thành đẳng cấp với điều luật khắt khe b Nội dung: - HS dựa vào số hình ảnh 8.2 nội dung SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Xã hội Ấn Độ cổ đại * GV giới thiệu kiến thức: Khoảng 2500 năm TCN, người địa Đra-vi-đa xây dựng thành thị dọc hai bên bờ sông Ấn Đến khoảng 1500 năm TCN người Ari-a từ vùng Trung Á di cư vào Bắc Ấn, thống trị người Đra-vi-đa * GV gọi HS đọc nội dung mục II SGK * GV u cầu HS quan sát hình thơng tin để trả lời câu hỏi sau: 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ - Chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại phân chia dựa sở nào? - Xã hội cổ đại Ấn Độ có đẳng cấp? - Qua sơ đồ 8.2, em cho biết đẳng cấp có vị cao đẳng cấp có vị thấp nhất? - Em có nhận xét phân chia xã hội Ấn Độ theo đẳng cấp? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau HS có sản phẩm, GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp: - Chế độ đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại phân chia dựa phân biệt chủng tộc - Xã hội cổ đại Ấn Độ có đẳng cấp: + Bra-man (Brahman): Tăng lữ + Ksa-tri-a (Ksatrya): Vương công-quý tộc + Vai-si-a (Vaishya): Người bình dân (nơng dân, thương nhân, thợ thủ công) + Su-đra (Sudra): Những người thấp 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ xã hội - Đẳng cấp Bra-man (Tăng lữ) có vị cao nhất, đẳng cấp Su-đra (Những người thấp xã hội) có vị thấp + Tăng lữ có vị cao vì: xã hội cổ đại, người sợ thần linh họ cho thần linh định hết tượng xã hội mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, thiên tai Bra-man xem người đại diện cho thần linh, truyền lời thần linh đến với loài người, nên tơn trọng có quyền lực - Em có nhận xét phân chia xã hội Ấn Độ theo đẳng cấp: + Sự phân chia xã hội hà khắc, khắt khe, bất công (người khác đẳng cấp không kết hôn với nhau, ) tạo vết rạn nứt sâu sắc xã hội Ấn Độ cổ đại + Việc phân chia xã hội theo đẳng cấp tạo thành tập đồn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp cịn tồn dai dẳng tới tận ngày *HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực - Người A-ri-a lập chế độ đẳng nhiệm vụ học tập cấp khắc nghiệt với đẳng GV đánh giá tinh thần thái độ học tập cấp: HS, đánh giá kết hoạt động HS + Bra-man (Brahman): Tăng lữ 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt + Ksa-tri-a (Ksatrya): Vương cơng-q tộc + Vai-si-a (Vaishya): Người bình dân (nông dân, thương nhân, thợ thủ công) + Su-đra (Sudra): Những người thấp xã hội - Chế độ đẳng cấp người Ấn Độ thiết lập dựa phân biệt chủng tộc - Đẳng cấp Bra-man (tăng lữ) có vị cao nhất, đẳng cấp Su-đra có vị thấp Ngày dạy: 16/10 – 21/10/2023 Tiết: 20 Lớp dạy: 6A12, 6A13 Tuần Hoạt động 2.3 Những thành tựu văn hóa tiêu biểu a Mục tiêu: - HS biết số thành tựu văn hóa chủ yếu Ấn Độ cổ đại lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết văn học, khoa học tự nhiên, kiến trúc điêu khắc b Nội dung: Quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 kết hợp kênh chữ SGK suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III Những thành tựu văn * GV cho HS đọc nội dung mục III SGK hóa tiêu biểu * GV chia lớp làm nhóm, u cầu HS quan sát hình thơng tin bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Nhóm + 2: Em nêu thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ cổ đại - Nhóm + 4: Theo em tơn giáo Ấn Độ chủ trương người bình đẳng? Em cho ví dụ phép tốn có sử dụng thành tựu số Ấn Độ cổ đại *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Nhóm + 2: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ cổ đại: + Tôn giáo: Bà La Môn, Phật giáo + Chữ viết văn học: Người Ấn Độ có chữ viết từ sớm Đó chữ Phạn + Khoa học tự nhiên: Tốn học: Phát minh số từ đến Y học: sử dụng thuốc tê, thuốc mê phẫu thuật, thảo mộc chữa bệnh + Kiến trúc điêu khắc: Chủ yếu kiến trúc tôn giáo với cơng trình kì vĩ Có chùa hang A-gian-ta đại bảo tháp San-chi - Nhóm + 4: Tơn giáo Ấn Độ chủ trương người bình đẳng Phật giáo Một ví dụ phép tốn có sử dụng thành tựu số Ấn Độ cổ đại 0+9=9 9-0=9 9x0=0 * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Tôn giáo: Bà La Môn, học tập Phật giáo 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, - Chữ viết văn học: đánh giá kết hoạt động HS chốt lại Người Ấn Độ có chữ viết nội dung chuẩn kiến thức cần đạt từ sớm Đó chữ Phạn GV mở rộng: - Khoa học tự nhiên: + Toán học: Phát minh số từ đến + Y học: sử dụng thuốc tê, Mục đích việc xây dựng Bảo Tháp thể niềm tri ân lên chư Phật, lên bậc Thầy giác ngộ, đồng thời giúp đỡ chúng sinh tịnh hóa dấu ấn nghiệp, đem lại trải nghiệm tốt trình xây dựng nhằm trưởng dưỡng phẩm chất giác ngộ, hợp từ bi trí tuệ thuốc mê phẫu thuật, thảo mộc chữa bệnh - Kiến trúc điêu khắc: Chủ yếu kiến trúc tôn giáo với cơng trình kì vĩ Có chùa hang A-gianta đại bảo tháp San-chi Quan kiến Vũ trụ luận Phật giáo cho tồn vũ trụ có hình dạng giống Bảo tháp khổng lồ - giống kết cấu Thân vi tế người Vì thế, trải nghiệm cấp độ bên người có mối liên hệ trực tiếp với vũ trụ bên ngoài, Bảo tháp cửa ngõ để kết hợp tự tính trí tuệ Bản lai với Pháp giới vô thủy vô chung Lịch sử ghi nhận Bảo tháp xây Ấn Độ từ thời Đức Phật Kiến trúc Bảo tháp phổ biến rộng khắp vào thời Hoàng đế A Dục, vị vua Phật pháp cho kiến lập 84.000 Bảo tháp dọc suốt châu Á Đây cơng trình kiến trúc tâm linh, nêu biểu cho giáo Pháp Đức Phật, thân Đức Phật, 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ địa điểm triều bái thánh địa tâm linh cho tìm cầu ân đức gia trì, hội tích lũy cơng đức tịnh hóa bất thiện nghiệp Bảo tháp thường đựng xá lợi, ghi nhận địa danh đánh dấu kiện quan trọng công hạnh đời Đức Phật Các phần Tháp thiết kế theo hình Tam muội da khác hình vng, trịn, tam giác,… tất chung mục đích để thể Tâm giác ngộ chư Phật Trong q trình phát triển, Bảo tháp Phật giáo đơi kết hợp hình mẫu ban đầu Ấn Độ đặc điểm văn hóa địa quốc gia nơi tháp kiến lập Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập *GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Tại cư dân vùng Ấn Độ cổ đại sống nhiều Bắc Ấn? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào kiến thức học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS 17 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: Cư dân vùng Ấn Độ cổ đại sống nhiều Bắc Ấn vì: miền Bắc Ấn, nơi có hai sông lớn - sông Ấn sông Hằng thuận tiện cho cư dân sản xuất nông nghiệp Đặc biệt sông Hằng có đất đai màu mỡ, mưa nhiều khơng có sa mạc * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập *GV đặt câu hỏi cho HS: Viết đoạn văn ngắn mô tả thành tựu văn hóa Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam *HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm 18 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo Ấn Độ với tư cách tơn giáo, có nhiều đóng góp cho Văn hố Việt Nam Phật giáo Ấn Độ ảnh hưởng đến kiến trúc chùa, tháp phong phú Buổi đầu chùa Việt mô chùa hang Ấn Độ hình thành kiến trúc chi vồ phổ biến chùa làng Chùa Ấn Độ mơ hình hang đá gồm có tiền đường hậu cung đặt biểu tượng Phật số tăng phịng xung quanh Chuyển sang kiến trúc gỗ nhà ba gian nối thêm chuôi vồ, thiền phòng thành hành lang nhà Tổ Một số chùa tiêu biểu Hà Nội thuộc mơ hình chùa Hồng Phúc (chùa Hoè Nhai), chùa Liên Phái, Chùa Linh Quang * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS Ký duyệt phó tổ phó chun mơn Phú Mỹ, Ngày … tháng … năm … Phan Thị Thắm 19 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 17/10/2023, 21:33

w