1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ctst lịch sử 6 bài 1

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Lớp dạy Ngày dạy Ngày dạy 6A12 6A13 Tuần Tiết 1+2 TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ? BÀI LỊCH SỬ LÀ GÌ? Mơn học/ Hoạt động giáo dục: Lịch sử Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu được khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu được lịch sử những gì đã diễn khứ - Giải thích được vì cần thiết phải học môn Lịch sử - Phân biệt được nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, - Trình bày được ý nghĩa giá trị của nguồn sử liệu đó Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Lịch sử - Phát triển lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin từ video, văn bản, hình ảnh về lịch sử môn lịch sử để nêu được khái niệm lịch sử môn lịch sử - Nhận thức tư lịch sử + Hiểu được lịch sử những gì diễn khứ Nêu được khái niệm “lịch sử” “môn Lịch sử” Giải thích được vì cần thiết phải học lịch sử Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ + Nhận diện phân biệt được nguồn sử liệu cơ bản Giải thích được ý nghĩa giá trị của nguồn sử liệu - Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ đã học + Bắt đầu hình thành lực quan trọng bối cảnh sống quen thuộc của HS + Tập trung vào trải nghiệm tích cực cho hoạt động nhấn mạnh cần thiết của tính khách quan sử học em tập tìm hiểu lịch sử giống như nhà sử học - Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học Phẩm chất - Khơi dậy tò mò, hứng thú cho HS đối với môn Lịch sử - Tôn trọng khứ Có ý thức bảo vệ di sản của hệ trước để lại - Tôn trọng kỉ vật của gia đình Có thái độ đúng đắn tham quan di tích lịch sử, bảo tàng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, SGK, sách giáo viên - Các hình ảnh SGK (hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7) - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình huống giữa đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi GV đặt d Cách thực Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đặt câu hỏi: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Em hãy cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập của HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: + Sử ta: lịch sử của đất nước Việt Nam ta + Gốc tích: lịch sử hình thành buổi đầu của đất nước Việt Nam, phần của lịch sử đất nước ta - “sử ta” + Ý nghĩa: người Việt Nam phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam như vậy biết được nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần ghi nhớ số kiện, vài chiến công nói lên tiến trình lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của số người làm nên nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ lý làm người Việt Nam Vì chính đó gốc của nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ thời xưa mà cả ngày mai sau Lịch sử gì? Vì phải học lịch sử? Dựa vào đâu để biết lịch sử? Hôm chúng ta khám phá 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Lịch sử môn lịch sử a Mục tiêu: - Nêu được lịch sử gì, nêu được khái niệm “lịch sử” “môn Lịch sử” b Nội dung: - HS dựa vào hình 1.1, số hình ảnh khác nội dung SGK trang 10, 11 nhận thức được khái niệm khứ, lịch sử, môn Lịch sử c Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Lịch sử môn lịch sử *GV gọi HS đọc nội dung mục I SGK * GV treo số hình ảnh lên bảng * GV yêu cầu HS quan sát hình thông tin bài, lần lượt trả lời câu hỏi sau: - Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến kiện lịch sử nào? - Quá khứ gì? - Lịch sử gì? - Môn Lịch sử gì? - Lịch sử khứ khác như nào? - Theo em những câu hỏi có thể được đặt để tìm hiểu về khứ quan sát hình 1.1? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát hình đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập của HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: -HS đọc SGK trang 10, 11 để nêu khái niệm: - Quá khứ tất cả những gì đã xảy trước thời điểm Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ - Lịch sử những gì đã xảy khứ, bao gồm hoạt động của người từ xuất đến - Môn Lịch sử môn khoa học tìm hiểu về lịch sử loài người, bao gờm tồn những hoạt động của người xã hội loài người khứ - Lịch sử khứ khác là: Quá khứ' đã xảy không thể thay đổi, nhưng 'lịch sử' thảo luận diễn về việc cố gắng giải thích khứ nó liên tục có thay đổi “Quá khứ' thì chỉ có nhất, nhưng 'lịch sử' thì có rất nhiều đa dạng - Những câu hỏi có thể được đặt để tìm hiểu về khứ quan sát hình 1.1 là: + Điện Kính Thiên gì? + Điện Kính Thiên có từ bao giờ? + Điện Kính Thiên tạo ra? - Quá khứ tất cả những gì đã + Điện Kính Thiên có ý nghĩa gì với tại? xảy trước thời điểm * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản - Lịch sử những gì đã xảy phẩm giúp bạn sản phẩm của cá nhân khứ, bao gồm hoạt Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm động của người từ xuất vụ học tập đến GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của - Môn Lịch sử môn khoa học HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS tìm hiểu về lịch sử lồi người, chớt lại nội dung ch̉n kiến thức cần đạt bao gờm tồn những hoạt GV mở rộng: động của người xã hội loài người khứ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 khởi nghĩa đầu tiên chống lại chế độ Bắc thuộc, đánh đuổi lực cai trị của Đông Hán khỏi Giao Chỉ Người lãnh đạo của khởi nghĩa hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 30-4-1975 ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Chiến dịch Điện Biên Phủ 07.5.1954 chiến dịch điển hình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta đánh thắng quân viễn chinh Pháp có tiềm lực quân mạnh, vũ khí trang bị đại Hoạt động 2.2: Vì phải học lịch sử? a Mục tiêu: - Giải thích được vì cần thiết phải học môn Lịch sử b Nội dung: - Dựa vào nọi dung SGK trang 11 tìm hiểu về cội nguồn gia đình như câu nói của Bác từ đó hiểu vì phải học lịch sử? c Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Vì phải học lịch sử? * GV gọi HS đọc nội dung mục II SGK Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ * GV yêu cầu HS quan sát hình thông tin để trả lời câu hỏi sau: - Có ý kiến cho rằng: Lịch sử những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? - Em hiểu về từ “gốc tích” câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh? “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Nêu ý nghĩa câu thơ đó - "Dù ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba" Tại ngày Giỗ Tổ Hùng Vương được xem ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình 1.2, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập của HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau HS có sản phẩm, GV cho HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp: - Em không đồng ý với ý kiến: Lịch sử những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử Vì: Học Lịch sử để biết được cội nguồn của tổ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ tiên, quê hương, đất nước, hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như để có được đất nước ngày Học Lịch sử còn để đúc kết những học kinh nghiệm của khứ nhằm phục vụ cho tương lai - Từ “gốc tích”: lịch sử hình thành buổi đầu của đất nước Việt Nam, phần của lịch sử đất nước ta -“sử ta”, cội nguồn, tổ tiên, quê hương, Ý nghĩa: câu thơ Bác muốn hệ tương lai cần phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần ghi nhớ số kiện, vài chiến công nói lên tiến trình lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của số người làm nên nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam Vì chính đó gốc của nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ thời xưa mà cả ngày mai sau - Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương được xem ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam vì: Đây lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc Giỗ tổ Hùng Vương không chỉ những ngày lễ trọng đại 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ của dân tộc mà đây còn dịp để cháu bày tỏ lòng biết ơn với vị vua Hùng có công xây dựng bảo vệ đất nước *HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học Lịch sử để biết được học tập cội nguồn của tổ tiên, quê GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, hương, đất nước, hiểu được đánh giá kết quả hoạt động của HS chốt lại ông cha ta đã phải lao động, nội dung chuẩn kiến thức cần đạt sáng tạo, đấu tranh như GV mở rộng: để có được đất nước ngày - Học Lịch sử còn để đúc kết những học kinh nghiệm của khứ nhằm phục vụ cho tương lai Hoạt động 2.3 Khám phá khứ từ nguồn sử liệu a Mục tiêu: - Nhận diện phân biệt được nguồn sử liệu cơ bản Giải thích được ý nghĩa giá trị của nguồn sử liệu Biết thực hành sưu t ầm, phân tích, khai thác số nguồn tư liệu đơn giản b Nội dung: Quan sát hình 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 kết hợp kênh chữ SGK trang 12, 13, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV 11 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm của học sinh d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III Khám phá khứ * GV cho HS đọc nội dung mục III SGK từ nguồn sử liệu * GV yêu cầu HS quan sát hình 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, thông tin bài, lần lượt trả lời câu hỏi sau: - Chúng ta biết được thông tin, hình ảnh, kiện của chiến dịch Điện Biên Phủ qua những nguồn tư liệu nào? - Nguồn sử liệu gì? - Có những nguồn tư liệu nào? - Tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa giá trị gì? - Tại tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất? - Tìm số ví dụ về: tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết, tư liệu gốc - Vì nhà nghiên cứu lịch sử được ví như những thám tử? - Đánh giá ưu điểm nhược điểm của nguồn tư liệu? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe 12 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình 1.3, 1.4, 1.5 1.6, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập của HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: - Chúng ta biết được thông tin, hình ảnh, kiện của chiến dịch Điện Biên Phủ qua những nguồn tư liệu: Bức ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ, Lời kể của chú đội tham gia chiến, Hiện vật được trưng bày bảo tàng - Quá khứ đã qua không thể quay lại, chỉ còn dấu tích của người xưa lại với chúng ta được lưu giữ dưới nhiều dạng khác Đó được gọi nguồn sử liệu hay tư liệu lịch sử - Có nhiều nguồn tư liệu khác nhau: tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết, Trong nguồn tư liệu đó có những tư liệu được gọi tư liệu gốc - Tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa giá trị những nguồn tư liệu gốc để giúp ta hiểu biết dựng lại lịch sử - Tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất 13 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ vì: tư liệu gốc tư liệu liên quan trực tiếp đến kiện lịch sử, đời vào thời điểm diễn kiện, phản ánh kiện lịch sử đó - Một số ví dụ về: tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết, tư liệu gốc + Tư liệu truyền miệng: Truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân “bay” lên trời từ đỉnh Sóc Sơn (Hà Nội) ngày vào đời Hùng Vương thứ sáu Lạc Long Quân Âu Cơ, được xem thủy tổ sinh dân tộc Việt Nam theo truyền thuyết "bọc trăm trứng" Sự tích Hồ Gươm truyện truyền thuyết ca ngợi chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm ngày 14 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Sự tích trầu cau những truyện cổ tích có từ thời vua Hùng, giải thích tục ăn trầu của người Việt đề cao tình vợ chồng anh em thắm thiết Sự tích bánh chưng – bánh giầy, giải thích nguồn gốc của hai thứ bánh cổ truyền phản ánh quan niệm sơ khai của người xưa về vũ trụ: trời tròn, đất vuông Câu chuyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về nền tảng đạo đức của dân tộc: đó tình cảm gắn bó thiết tha với tổ tông, với cội nguồn dân tộc lòng thành kính biết ơn đời đời tổ tiên, ông cha chúng ta đã gây dựng lên non sông đất nước + Tư liệu vật Trải qua bao thăng trầm, biến đổi, Hoàng thành Thăng Long ngày quần thể di tích đáng tự hào của dân tộc chứa đựng giá trị lịch sử to lớn 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Trống đồng Đông Sơn loại trống đồng tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (thế kỷ TCN - kỷ CN) của người Việt cổ Đèn, học sinh trường Hàn Thuyên (Bắc Ninh) tự chế dùng học ban đêm tránh máy bay địch, năm 1951-1954 Áo, bà Nguyễn Thị Tạo (Phú Thọ) làm từ vỏ cây sui để mặc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Chiếc ấm đất của đồng bào Chiến khu Việt Bắc đã dùng để sắc thuốc cho lãnh tụ Hồ Chí Minh thời gian Người sống hoạt động cách mạng Thái Nguyên năm 1945 + Tư liệu chữ viết Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa Ćn Đại Việt Sử kí tồn thư (bản in Nội quan bản, 1697) 17 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Các tư liệu cổ gồm: bức trướng, đại tự, câu đối sắc phong cổ có niên đại thời Lê Nguyễn nhà thờ họ Nguyễn Trinh thuộc thôn Trung Tiến, xã Kỳ Khang, huyện Kỳ Anh cất giữ Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969, có đề ngày 10/5 gồm trang in khổ 14,5x22 cm Trong lễ tang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn, đó Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đọc lời điếu công bố Di chúc của Người 18 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ + Tư liệu gốc: Quần áo của nông dân nghèo Không gian nhà địa chủ Việt Nam trước Cải cách ruộng đất Những vật gia đình địa chủ Dưới triều Nguyễn, nhu cầu phổ biến rộng rãi chuẩn mực của xã hội, điều luật bắt 19 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ buộc thần dân phải tuân theo, để lưu truyền công danh nghiệp của vua chúa, kiện lịch sử , triều đình đã cho khắc nhiều sách sử tác phẩm văn chương để ban cấp cho nơi Quá trình hoạt động đó đã sản sinh loại hình tài liệu đặc biệt, đó mộc bản - Các nhà nghiên cứu lịch sử được ví như những 20 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:29

Xem thêm:

w