1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ctst lịch sử 6 bài 9

29 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ TÊN BÀI DẠY: BÀI TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỶ VII Môn học/ Hoạt động giáo dục: Lịch sử Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại - Sơ lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Trung Quốc thời kì Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Lịch sử - Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại - Mô tả sơ lược trình thống xác lập chế độ phong kiến thời Tần Thuỷ Hoàng - Xây dựng đường thời gian từ đế chế Hán, Nam - Bắc triều đến nhà Tuỳ - Nêu thành tựu chủ yếu văn minh Trung Quốc trước kỉ VII Phẩm chất - Có thái độ khách quan nhìn nhận nhân vật kiện lịch sử - Có ý thức tơn trọng học hỏi hay, đẹp văn hoá dân tộc khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - KHBD, SGK, sách giáo viên - Các hình ảnh SGK (hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5, 9.6, 9.7, 9.8, 9.9, 9.10) Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ - Lược đồ Trung Quốc cổ đại phóng to, Lược đồ thống lãnh thổ Trung Quốc thời Tần Thủy Hồng - Một số hình ảnh thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Quốc cổ đại - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm bảng nhóm cho HS trả lời Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi Ngày dạy: 06/11 – 11/11/2023 Tiết: 27 Lớp dạy: 6A12, 6A13 Tuần 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trò chơi Đuổi hình bắt chữ Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Sơng Hồng Hà - Sơng Trường Giang - Trung Quốc - Tần Thủy Hoàng - Khổng Tử - La bàn HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào mới: Hình thành từ tên niên kỉ III TCN, từ nhà nước đời trung lưu Hoàng Hà, qua chiến tranh, lãnh thổ Trung Quốc dần hình thành mở rộng Từ thời xa xưa người Trung Quốc chế tạo la bàn để xác định phương hướng Họ chủ nhân văn minh phát triển với nhiều thành tựu mà ngày nhân loại thừa hưởng Cùng với q trình đó, văn hố Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, nhiều thành tựu có ảnh hưởng định đến ngày Vậy, điều kiện giúp người Trung Quốc cổ đại tạo dựng văn minh rực rỡ vậy? Những giá trị to lớn mà họ truyền lại đến ngày gì? Chúng ta tìm đáp án cho câu hỏi nội dung học hơm 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Điều kiện tự nhiên a Mục tiêu: Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ - HS biết điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại; thuận lợi mà điều kiện tự nhiên mà Hoàng Hà Trường Giang mang lại cho người Trung Quốc cổ đại b Nội dung: - HS dựa vào số hình ảnh 9.1, 9.2 nội dung SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi giáo viên d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung I Điều kiện tự nhiên *GV gọi HS đọc nội dung mục I SGK * GV yêu cầu HS quan sát hình thông tin bài, trả lời câu hỏi sau: - Xác định vùng cư chủ yếu cư dân Trung Quốc cổ đại? - Cho biết Hồng Hà Trường Giang có tác động đến sống cư dân Trung Quốc thời cổ đại? * HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS quan sát hình đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận * Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm mình: - Vùng cư trú chủ yếu cư dân Trung Quốc cổ đại: trung hạ lưu Hoàng Hà Về sau mở rộng địa bàn cư trú xuống lưu vực Trường Giang - Tác động tích cực: + Hồng Hà sơng lớn thứ hai Trung Quốc (“sông Mẹ”), phù sa màu mỡ sông tạo nên vùng đồng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt cơng cụ sản xuất cịn tương đối thơ sơ Chính vậy, nơi trở thành nơi văn minh Trung Quốc + Xi phía nam, vùng đồng rộng lớn lưu vực Trường Giang đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển + Trên vùng đất màu mỡ hai sông, nhà nước cổ đại đầu tiền Trung Quốc đời - Tác động tiêu cực: lũ lụt hai sơng gây nhiều khó khăn cho đời sống cướp nhiều sinh mạng người dân * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá - Trung Quốc thời cổ đại có hai nhân sơng lớn: Hồng Hà Bước 4: Đánh giá kết thực Trường Giang nhiệm vụ học tập - Thời cổ đại, cư dân Trung GV đánh giá tinh thần thái độ học tập Quốc sinh sống ban đầu lưu HS, đánh giá kết hoạt động HS vực sông Hoàng Hà Về sau, họ chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt xuôi sông Trường Giang GV mở rộng: - Sơng Hồng tạo nên vùng đồng châu thổ phì nhiêu phù hợp cho việc trồng trọt cơng cụ cịn tương đối thơ sơ - Sơng Trường Giang đất đai phì + Hồng Hà có tổng chiều dài 5.464km diện tích lưu vực sông gần 753.000km Đây sông lớn thứ năm giới dài thứ hai Trung Quốc Trường Giang (còn gọi Dương Tử) dài khoảng 6300km, sông dài thứ ba giới nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho nhiều loại trồng phát triển => Trên vùng đất màu mỡ hai sông, nhà nước cổ đại Trung Quốc đời + Cả sơng Hồng Hà Trường Giang chảy theo hướng Tây - Đông, đem phù sa bồi đắp cho cánh đồng châu thổ màu mỡ Đặc biệt, sơng Hồng Hà nơi sản sinh văn minh Hoa Hạ với 5.000 năm Những triều đại lịch sử Hạ, Thương, Chu hình thành lưu vực Hoàng Hà Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ nước chư hầu xuất tranh giành bá vị với nhau, chủ yếu hoạt động lưu vực Hoàng Hà Về sau, người Trung Quốc tiến đến phía nam, xuống lưu vực sông Trường Giang Ngày dạy: 13/11 – 18/11/2023 Tiết: 30 Lớp dạy: 6A12, 6A13 Tuần 11 Hoạt động 2.2: Quá trình thống xác lập chế độ phong kiến thời Tần Thủy Hoàng a Mục tiêu: - HS biết Tần Doanh Chính đánh chiếm nước, thống Trung Quốc lấy hiệu Tần Thủy Hoàng, chế độ phong kiến xác lập Trung Quốc, sau 15 năm nhà Tần sụp đổ b Nội dung: - HS dựa vào số hình ảnh 9.3, 9.4, 9.5 nội dung SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung II Quá trình thống xác * GV giới thiệu kiến thức: Thời cổ đại lập chế độ phong kiến Trung Quốc kéo dài khoảng 2.000 năm, gắn thời Tần Thủy Hoàng liền với triều đại nối tiếp nhà Hạ, Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ nhà Thương nhà Chu * GV gọi HS đọc nội dung mục II SGK * GV yêu cầu HS quan sát hình thơng tin để trả lời câu hỏi sau: - Nêu nét trình thống Trung Quốc Tần Thủy Hồng - Tần Thủy Hồng làm để thống toàn diện Trung Quốc? - Hãy so sánh lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Tần lãnh thổ Trung Quốc ngày - Xã hội cổ đại Trung Quốc gồm giai cấp nào? - Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm giai cấp nào? Các giai cấp hình thành từ giai cấp xã hội cổ đại? - Quan hệ hai giai cấp xã hội phong kiến dựa sở nào? - Nhận xét sách cai trị Tần Thủy Hoàng? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS dựa vào hình, đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ, để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận *Sau HS có sản phẩm, GV cho HS Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ trình bày sản phẩm trước lớp: - Những nét q trình thống Trung Quốc Tần Thủy Hồng là: + Trên lưu vực Hồng Hà, Trường Giang tồn hàng trăm tiểu quốc Giữa nước thường xun xảy chiến tranh nhằm thơn tính lẫn + Đến cuối thời nhà Chu, Tần Doanh Chính đánh chiếm nước (Yên, Triệu, Ngụy, Hán, Sở, Tề), thống Trung Quốc - Tần Thủy Hoàng làm để thống toàn diện Trung Quốc là: + Quân sự: chấm dứt chiến tranh liên miên, thống lãnh thổ mở rộng lãnh thổ + Kinh tế: Thống tiền tệ, tạo điều kiện lưu thông hàng hóa + Văn hố: thống chữ viết tạo thuận lợi cho giao lưu tiếp xúc vùng miền - Lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Tần lãnh thổ Trung Quốc ngày có khác là: Lãnh thổ Trung Quốc thời nhà Tần nhỏ lãnh thổ Trung Quốc ngày nhiều Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn ngày trình mở rộng trải qua nhiều triều đại - Xã hội cổ đại Trung Quốc gồm giai cấp là: + Quý tộc, quan lại 10 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ + Đường (Năm 618 đến năm 905) - Nhà Hán có kiện liên quan đến lịch sử Việt Nam: nhà Hán đô hộ nước ta, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa *HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực - Từ sau thời nhà Tần, xã hội nhiệm vụ học tập Trung Quốc thời kì gắn liền GV đánh giá tinh thần thái độ học tập với triều đại: Hán, Tam HS, đánh giá kết hoạt động HS quốc, Tấn, Nam-Bắc triều, Tùy chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt + Triều đại kéo dài nhiều nhất: GV mở rộng: nhà Hán + Triều đại tồn ngắn nhất: nhà Tùy Nhà Hán triều đại vĩ đại lịch sử Trung Quốc Ở thời kỳ giờ, người phương Tây có đế chế La Mã hùng mạnh nhà Hán đế chế huy hồng phương Đơng, chí lớn mạnh triều đại nhà Hán có phần vượt trội ảnh hưởng đến giới Trong suốt thời gian gần bốn trăm năm trị vì, triều đại nhà Hán thiết lập nên nhiều móng cho khía cạnh xã hội lâu dài Trung Quốc Triều đại nhà Hán chia thành triều đại Tây Hán triều đại Đông Hán, xen 15 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ triều nhà Tân tồn ngắn ngủi vua Nhà Hán tổng cộng trải qua 25 đời vua, tồn 421 năm, từ năm 202 TCN – 220 CN Lịch sử Nhà Hán chia thành ba giai đoạn khác nhau: Tây Hán 206 TCN - CN (kinh Trường An) Vương Mãng (cịn gọi Tân triều Vương triều) 9-23 CN Đông Hán 25-220 CN (kinh đô Lạc Dương) Thời Tam quốc Đến cuối kỷ II, nhà Hán khơng cịn quyền lực Cuối cùng, vào năm 220, vị hoàng đế cuối nhà Hán bị sốn ngơi Đất nước chia thành ba quốc gia kế vị: Thục, Ngụy Ngô Để phân biệt quốc gia với quốc gia tên thời kỳ trước đó, người ta thêm vào: Ngụy Tào Ngụy, Thục Thục Hán Ngô Đông Ngô Điều thiết lập thời đại ngắn ngủi lịch sử sơ khai Trung Quốc kéo dài từ năm 222 đến năm 265, gọi thời kỳ Tam Quốc 16 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Nhà Tấn Nhà Tấn chia thành hai thời kỳ Tây Tấn Đông Tấn Hai triều đại nhà Tấn truyền lại tổng cộng 15 vị hoàng đế, cai trị 155 năm So với thời Tam Quốc, nông nghiệp, thương mại, thủ công mỹ nghệ, v.v … thời điểm nhà Tấn phát triển Đây thời đại sáng tạo, xung đột dung hợp văn hóa Khi địa vị độc tôn Nho giáo bị phá vỡ, triết học, văn học, nghệ thuật, lịch sử công nghệ đổi Nam – Bắc triều Nam Bắc triều (420 - 589) thời kỳ đất nước chia rẽ chiến tranh loạn lạc lịch sử Trung Quốc Sau thời Tam quốc, đất nước bị Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm thống nhất, vương triều lấy tên Tây Tấn Do vương tộc loạn, Tây Tấn bị người Hung Nô xâm lược Vương tộc Tây 17 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ Tấn phải rời đến phía Nam sơng Trường Giang, đóng Nam Kinh, lập nên vương triều Đơng Tấn Phía Bắc Trường Giang trải qua thời kỳ "Ngũ Hồ loạn Hoa" Năm 439, Thác Bạt Đảo người dân tộc Tiên Bi thống phía bắc Trường Giang Năm 420, quyền thần Lưu Dụ nước Đông Tấn phế bỏ nhà Tấn lên ngơi hồng đế, thay đổi quốc hiệu thành nhà Tống, bắt đầu quyền Nam triều Cục diện giằng co Nam Bắc triều thức hình thành Năm 581, Dương Kiên buộc Tĩnh Đế Bắc Chu thoái vị, bắt đầu vương triều - triều đại nhà Tùy Năm 589, quân Tùy tiêu diệt nước Trần, từ kết thúc cục diện gần 300 năm loạn lạc chia rẽ sau thời Tây Tấn Nhà Tùy Sau nhà Hán, Trung Quốc chìm 400 năm chia rẽ trị mà khơng nhóm giành quyền kiểm soát vững tất lãnh thổ Cuối cùng, nhà Tùy (581-617) sau nhà Đường 18 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ thống Trung Quốc củng cố cấu trúc quyền Để tiếp tục thống Trung Quốc, luật kết hợp truyền thống luật pháp miền Bắc miền Nam thành lập Trong triều đại nhà Tùy, kỳ thi công chức đưa để tạo lượng lớn nhân viên hành lựa chọn dựa thành tích đặc quyền mối quan hệ Các kỳ thi tập trung vào kinh điển Nho giáo, đảm bảo người đàn ông bổ nhiệm vào vị trí công chức thông thạo hệ tư tưởng Nho giáo Triều đại nhà Tùy triều đại ngắn, cường độ cao, với chinh phục thành tựu to lớn , chẳng hạn Kênh đào Grand việc xây dựng lại Vạn Lý Trường Thành.Một thành tựu bật Hoàng đế Văn tạo hệ thống thi cử để chọn người tài cho vị trí quan liêu Nhật Bản cử sứ giả đến triều đại nhà Tùy để nghiên cứu văn hóa, kinh tế hệ thống trị, thứ ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản Ngày dạy: 20/11 – 25/11/2023 Tiết: 33 Lớp dạy: 6A12, 6A13 Tuần 12 Hoạt động 2.4 Thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Quốc cổ đại a Mục tiêu: 19 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga TRƯỜNG THCS PHÚ MỸ KHBD LỊCH SỬ - HS biết số thành tựu tiêu biểu văn minh Trung Quốc lĩnh vực: nho giáo, chữ viết, văn học, y học, kĩ thuật, kiến trúc b Nội dung: Quan sát hình 9.7, 9.8, 9.9, 9.10 kết hợp kênh chữ SGK suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung III Những thành tựu văn * GV cho HS đọc nội dung mục IV SGK hóa tiêu biểu * GV yêu cầu HS quan sát hình thơng tin bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Em kể tên số thành tựu văn minh Trung Quốc thời cổ đại - Em có đồng ý với quan điểm:” Tiên học lễ hậu học văn khơng”? Lí giải lựa chọn em - Theo em, triều đại Trung Quốc xây dựng Vạn lý trường thành để làm gì? - Em ấn tượng với thành tựu người Trung Quốc cổ đại? Tại sao? *HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * HS đọc * HS dựa vào hình đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi * GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu 20 Giáo viên: Phạm Thị Thanh Nga

Ngày đăng: 26/11/2023, 07:55

Xem thêm:

w