1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

powerpoint bài: Tiếp Tuyến Đường Tròn học kì 1 lớp 9

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Powerpoint bài Tiếp tuyến đường tròn - theo sách chân trời sáng tạo tập 1. có phần quay video về tiếp tuyến, nhấp vô nút lay thì sẽ chạy video, có chỗ để nút liên kết với đồng hồ cho đồng hồ hiện ra canh giờ làm bài.

Trang 1

Chào các em

Trang 2

CÂU HỎI BÀI CŨ

Giữa 2 đường tròn có bao nhiêu vị trí tương đối?

Hãy kể ra?

Trang 3

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Quan sát đoạn video để trả lời câu hỏi sau khi xem xong

1) Đường thẳng di chuyển có cắt đường tròn không?

2) Khi nào đường thẳng và đường tròn không có điểm chung?3) Khi nào đường thẳng cắt đường tròn?

4) Có khi nào đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung? Nếu có, chỉ ra?5) Có bao nhiêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?

Trang 4

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Quan sát đoạn video và hãy trả lời

1) Đường thẳng di chuyển có cắt đường tròn không?

2) Khi nào đường thẳng và đường tròn không có điểm chung?3) Khi nào đường thẳng cắt đường tròn?

4) Có khi nào đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung? Nếu có, chỉ ra

5) Có bao nhiêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn?

d > Rd < R

Có3 vị trí

khi d = R

Trang 5

TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Bài 2

Trang 6

1 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒNNếu đường thẳng a và đường tròn (O):

Không có điểm chung

=> d và (O) không

giao nhau.

Có duy nhất 1 điểm chung B

=> d tiếp xúc với (O) tại B, khi đó d là tiếp tuyến của

đường tròn (O) và B là tiếp

O

Trang 7

Nhận xét: Cho (O; R), d là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a thì

a và (O) không giao nhau khi d R

a tiếp xúc (O) khi d R

a cắt (O) khi d R

<

Trang 8

2 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn khi nó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.

Trang 9

Ví dụ: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) Vẽ đường tròn đường kính AO cắt đường tròn (O; R) tại 2 điểm B và C.

a) Chứng minh AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R).b) Chứng minh AB = AC

c) Xác định tia phân giác của

và .

Trang 10

Ví dụ: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) Vẽ đường tròn đường kính AO cắt đường tròn (O; R) tại 2 điểm B và C.

a) Chứng minh AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

Gọi M là trung điểm của OA Ta có M là tâm của đường tròn đường kính AO

2 =𝑅

Xét OAB có MB là trung tuyến và 𝑀𝐵=𝐴𝑂

Trang 11

Ví dụ: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) Vẽ đường tròn đường kính AO cắt đường tròn (O; R) tại 2 điểm B và C.

a) Chứng minh AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

Xét OAC có MC là trung tuyến và 𝑀𝐶=𝐴𝑂

b) Chứng minh AB = AC

Trang 12

Ví dụ: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) Vẽ đường tròn đường kính AO cắt đường tròn (O; R) tại 2 điểm B và C.

a) Chứng minh AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R).b) Chứng minh AB = AC

Giảib) Chứng minh AB = AC

Trang 13

Ví dụ: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) Vẽ đường tròn đường kính AO cắt đường tròn (O; R) tại 2 điểm B và C.

a) Chứng minh AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R).b) Chứng minh AB = AC.

c) Xác định tia phân giác của

và .

(cặp góc tương ứng)Ta có OAC = OAB (chứng minh trên)

c) Xác định tia phân giác của

 OA là tia phân giác

(cặp góc tương ứng)Ta có OAC = OAB (chứng minh trên)

 AO là tia phân giác

Xác định tia phân giác của

Trang 14

3 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:

+ Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

+ Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

+ Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

MA, MB là tiếp tuyến của (O)

¿

Trang 15

MA, MB là tiếp tuyến của (O) ¿

Vận dụng: SH, SV là tiếp tuyến của (I) ???

S

Trang 16

Cách vẽ tiếp tuyến từ điểm A bên ngoài đường tròn tâm O đến (O)

Vẽ đường tròn có tâm là trung điểm của OA và đường kính OA, đường tròn đó

cắt (O) tại 2 điểm B, C => 2 tiếp tuyến cần tìm là AB, AC Nhớ vẽ 2 bán kính OB,OC và kí hiệu góc vuông tại B, C.

Trang 17

Ví dụ: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R), cho AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O; R) Chứng minh OA là đường trung trực của BC

OA là đường trung trực của BC.

tại H là trung điểm của BC.

Trang 18

Thực hành 1 Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (I, 6 cm) và ME, MF là hai tiếp tuyến của đường tròn này tại E và F Cho biết

a) Tính số đo vàb) Tính độ dài MI

60° M

FE

Trang 19

Thực hành 1 Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (I, 6 cm) và ME, MF là hai tiếp tuyến của đường tròn này tại E và F Cho biết

a) Tính số đo vàb) Tính độ dài MI

60° M

b) Tính độ dài MI.

Trang 20

Xét vuông tại E có:

của đường tròn này tại E và F Cho biết

a) Tính số đo vàb) Tính độ dài MI

60° M

Giảib) Tính độ dài MI.

(tỉ số lượng giác)

Vậy

Trang 21

Thực hành 2. Tìm giá trị của x trong hình

Vậy

Trang 22

So tài Bánh đà của một động cơ được thiết kế có dạng là một đường tròn tâm O bán kính 15 cm được kéo bởi một dây curoa Trục của mô tơ truyền lực được biểu thị bởi điểm M (hình vẽ) Cho biết khoảng cách OM là 35 cm.

a) Tính độ dài của 2 đoạn dây curoa MA và MB (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn).b) Tính số đo tạo bởi hai tiếp tuyến AM, BM; số đo (kết quả làm tròn đến phút).

O

Trang 23

So tài Bánh đà của một động cơ được thiết kế có dạng là một đường tròn tâm O bán kính 15 cm được kéo bởi một dây curoa Trục của mô tơ truyền lực được biểu thị bởi điểm M (hình vẽ) Cho biết khoảng cách OM là 35 cm.

a) Tính độ dài của 2 đoạn dây curoa MA và MB (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn).b) Tính số đo tạo bởi hai tiếp tuyến AM, BM; số đo (kết quả làm tròn đến phút).

M

Trang 24

So tài Bánh đà của một động cơ được thiết kế có dạng là một đường tròn tâm O bán kính 15 cm được kéo bởi một dây curoa Trục của mô tơ truyền lực được biểu thị bởi điểm M (hình vẽ) Cho biết khoảng cách OM là 35 cm.

a) Tính độ dài của 2 đoạn dây curoa MA và MB (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn).b) Tính số đo tạo bởi hai tiếp tuyến AM, BM; số đo (kết quả làm tròn đến phút).

Giải

Trang 25

So tài Bánh đà của một động cơ được thiết kế có dạng là một đường tròn tâm O bán kính 15 cm được kéo bởi một dây curoa Trục của mô tơ truyền lực được biểu thị bởi điểm M (hình vẽ) Cho biết khoảng cách OM là 35 cm.

a) Tính độ dài của 2 đoạn dây curoa MA và MB (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn).b) Tính số đo tạo bởi hai tiếp tuyến AM, BM; số đo (kết quả làm tròn đến phút).

Giải

Trang 26

So tài Bánh đà của một động cơ được thiết kế có dạng là một đường tròn tâm O bán kính 15 cm được kéo bởi một dây curoa Trục của mô tơ truyền lực được biểu thị bởi điểm M (hình vẽ) Cho biết khoảng cách OM là 35 cm.

a) Tính độ dài của 2 đoạn dây curoa MA và MB (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn).b) Tính số đo tạo bởi hai tiếp tuyến AM, BM; số đo (kết quả làm tròn đến phút).

(định lí tổng 4 góc trong tứ giác)

VậyVì

Trang 27

Các em về nhà xem lại bài, chú ý

1) Vị trí tương đối của 2 đường tròn

2) Cách vẽ hình tiếp tuyến của đường tròn.

3) Cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.4) Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau và vận dụng được tính chất.

Làm bài tập SGK trang 88, 89.

Trang 28

Hẹn gặp lại các em.

Ngày đăng: 09/07/2024, 19:54

w