1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử quan hệ quốc tế cổ đại

364 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ thế kỉ thứ VIII trước công nguyên ở phương Tây bắt đầu hình thành những nhà nước có giai cấp đầu tiên dưới hình thức những thành bang hay quốc gia thành thị. Chính từ giai đoạn này, ở châu Âu nói chung và Hy Lạp cổ đại nói riêng đã bắt đầu xuất hiện những mối quan hệ quốc tế sơ khai, hay nói đúng hơn là quan hệ bang giao giữa các thành bang với nhau hay giữa toàn thể Hy Lạp với các quốc gia khác, nhưng nhìn chung vẫn là vai trò rất lớn của một thành bang chiếm ưu thế, chủ yếu thể hiện trên phương diện chiến tranh và xung đột. Trong mối quan hệ bang giao giữa những quốc gia thành bang Hy Lạp cổ đại, đặc biệt là trong giai đoạn từ thế kỉ VIII – IV trước công nguyên chứa đựng nhiều cơ sở lý thuyết về quan hệ quốc tế như những tư tưởng về chiến tranh, liên minh, trung lập, cân bằng quyền lực giữa các chủ thể bấy giờ. Chúng là những cơ sở và nền tảng của những lý thuyết quan hệ quốc tế sau này. Vì vậy, tìm hiểu mối quan hệ giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại giai đoạn thế kỉ VIII – IV trước công nguyên còn nhằm phục vụ cho việc hiểu rõ về những lý thuyết quan hệ quốc tế cổ đại, bên cạnh đó, thấy được nguồn gốc một số quan điểm quan hệ quốc tế giai đoạn sau. Mối quan hệ giữa các thành bang Hy Lạp cổ đại thời kì từ thế kỉ VIII – IV không chỉ là biểu hiện cho đặc điểm, bản chất quan hệ quốc tế trong một giai đoạn ở phương Tây cổ đại mà còn là cả quan hệ quốc tế cổ đại, tuy vẫn có những nét riêng biệt nhất định. Do đó, tìm hiểu đề tài còn nhằm chứng minh cho đặc điểm quan hệ quốc tế cổ đại. Quan hệ các thành bang Hy Lạp cổ đại còn là một nội dung cực kì quan trọng trong lịch sử Hy Lạp và lịch sử châu Âu, nhìn chung khi nghiên cứu về lịch sử thời kì này không thể bỏ qua nội dung trên.

Trang 2

sự THỊNH SUY CỦA TÂN VƯƠNG QUỐC _ VÀ GIAI ĐOẠN SAU CỦA AI CẬP

seo

Sự nổi dậu uà sự bành trưởng ra ngoài

của tân tương quốc

Sự thống trị của người Hyksos ở Ai Cập, đã khơi dậy ý chí chống

đối trong các tầng lớp của nước này Tại vùng Thượng Ai Cập là nơi

thế lực thống trị của người Hyksos tương đối yếu, đã hình thành một _ trung tâm chống ngoại xâm giành độc lập Pharaoh của vương triều thứ 17 tại Thibes là Kamose, được quảng đại nhân dân ủng hộ triển

khai những cuộc chiến tranh chống người Hyksos Ahmose I (khoảng _

nằm 1570 đến năm 1546 trước công nguyên, đã kế thừa sự nghiệp của

Trang 3

Aegean để đánh dồn người Hyksos từ phía Nam lấn phía Bắc và đã

đánh bại hoàn toàn người Hyksos, đuổi được bọn xâm lăng: này ra

khỏi nước Ai Cập Ahmose I đã sáng lập ra vương triều thứ 18 (khoảng

từ năm 1567 đến năm 1320 trước công nguyên, lấy Thibes làm thủ đô Kể từ đó lịch sử của Ai Cập đã bước vào thời kỳ tân vương quốc

(khoảng từ năm 1567 đến năm 1085 trước công nguyên) ø

Chính quyền Pharaoh được tái thống nhất qua những cuộc chiến tranh quân sự lầu dài Trong tay của Pharaoh có một đạo quân, trang

bị đầy đủ (ngoài bộ binh trang bị vũ khí nặng, vũ khí nhẹ còn có quân

chiến xa) Đồng thời, trong xã hội Ai Cập từ đó lại hình thành một tầng lớp quí tộc quân sự mới Lực lượng quân sự mới này của Pha- raoh, chẳng những đánh bại quân xâm lược, khôi phục sự thống nhất của đất nước, mà còi được dùng vào việc mở những cuộc chiến tranh

ngoại xâm liên tiếp sau đó

Sự thống nhất của tân vương quốc cũng như hoàn cảnh ổn ‘dink

của xã hội đã thúc đẩy nền kinh tế và xã hội Ai Cập | tiến lên Qua đó

đòi hỏi phải có nhiều nguyên liệu, nô lệ hơn nữa, cũng như phải mở rộng mậu dịch ra bên ngoài để thỏa mãn những nhu cầu của giai cấp

thống trị Đó là nguyên nhân mà Pharaoh của vương triều thứ 18 phải

tiếp tục mở những cuộc chiến tranh qui mơ ra nước ngồi Những cuộc chiến tranh này đã bắt đầu từ khi Ahmose Ï cử binh đánh đuổi

người Hyksos Ahmose Ï đã kéo quân đến vùng Palestine, bao vây một cứ điểm của người Hyksos liên tiếp ba năm và rốt cục đã chiếm được

_ nó Nhưng, người chỉnh phục hùng cường nhất của vương t triểu thứ 18

chính là Thutmose II (khoảng từ năm 1504 đến năm T450: Hước cơng |

ngun) Ơng ta chẳng những xua quân xâm lược Nubia va Libia, ma

chu yéu là đã cử binh đánh Palestine và Syria Trong ˆ “niên đại ký”

của ông từng ghi chép việc ông tấn công một ngồi thành có tên

Megiddo ở phía Bắc Palestine và gặp sự chống trả mãnh liệt Những tài vật, nô lệ, các loại gia súc lớn nhỏ của nhà vua này cướp đoạt

_ được nhiều vô số kể Chiến lợi phẩm chuyển vận vào đất Ai Cập äo

ạt như một dòng nước chảy, chứa đầy ắp các kho của Pharaoh, cung

cấp một cách đầy đủ cho sự huy hoắc của hoàng gia

Trang 4

Để tỏ lòng biết ơn đối với thần Amon, Pharaoh đã sẵn sàng quyên

góp cho ngôi miếu thờ thần Amon Chỉ trong một lần, Pharaoh đã

tặng cho.ngôi miếu này đến 1.500 nô lệ là tù binh bị bắt mang về Ngoài ra, Pharaoh còn trích thưởng một số tiển cho tầng lớp quyễn quí, cho các sĩ quan và binh sĩ Chính sách mở rộng quân sự cửa

- Thutmose II đã làm cho bản đổ của nước Ai Cập rộng chưa từng có Phía Nam của nước này chạy dài tới thác nước thứ tư trên sông Niữe,

phía Bắc giáp ranh với Tiểu Á Do thế lực quân sự của Ai Cập mạnh mẽ, giới thống trị ở lưu vực Lưỡng Hà và Tiểu Á đều bắt buộc phải

tiến cống cho Pharaoh Một nước Ai Cập hùng mạnh do Thutmose III

sáng lập, đại để kéo dài được hai thế kỷ Thời kỳ này cũng được gọi

là thời kỳ “đế quốc cổ Ai Cập”

Sự phôn:uinh uề mặt kinh tế

của tân uương quốc

'Công nghệ nấu và luyện kim loại trong thời kỳ tân vương quốc : cũng có sự tiến bộ hơn Công cụ bằng đồng xanh đã được ứng dụng

một cách phổ biến Trước kia, trong việc nấu luyện kim loại chỉ dựa vào ống bể dùng hai tay để thụt hơi, còn giờ đây họ biết cải tiến một

loại ống bể bằng da dùng chân đạp, rõ ràng mang đến hiệu quả cao

hơn Trên một bức họa trong mộ của một viên tể tướng thời Thutmose

IIL cho thay, một công trường thủ công tại ngôi miếu thờ thần Amon,

bao gồm các loại thợ đông đến ngoài 150 người Một điều đáng chú ý, là việc chế tạo.ra loại công cụ và vũ khí bằng đồng xanh, bất kỳ nói

về chủng loại hay xét về chất lượng, thì dụng cụ và vũ khí càng loại

trong thời trung vương quốc không làm sao bì kịp Thí dụ trong một:

công trường thủ công chuyên đúc gồm có 12 công nhân, đã đúc ra các

loại búa, cưa, cuốc, dao nhỏ, búa đóng, gươm, đoản đao, rìu chiến,

lưỡi giáo, mũi tên và những để dùng để cúng tế các vị thần Trên một số đổ kim loại này còn có chữ “Đồng xanh sáu hợp kim” Ngoai ra,

người ta còn khai quật được một cỗ quan tài bằng vàng và nhiều di vật sang trọng, nhiều đổ trang sức quí như những sợi dây chuyền đan bằng kim tuyến, những đôi bông tai nạm đá quí trong ngôi mộ của

Trang 5

nghệ trong thời kỳ này đã đạt đến một trình độ khá cao Ngoài ra, những ngành nghề khác như đệt, trong thời kỳ này cũng xuất hiện một

máy dệt đứng, so với loại máy dệt nằm trước kia được cải tiến tốt hơn

Nghệ nấu và chế tác pha lê cũng làm ra được nhiều đổ dùng có màu

sắc đẹp Qua những bức vẽ trên vách của các ngôi mộ tại vùng Thỉbes,

cho thấy một chiếc thuyền buồm đang đi trên sông Nile rất xinh đẹp,

nói lên nghề đóng thuyền cũng có bước phát triển mới Đại để cuối đời

vương triều thứ 18, Ai Cập đã du nhập sắt từ Hittites ở Tiểu Á Sự ứng

dụng sắt mang đến nhiều tính ưu việt hơn đồng xanh Nhưng tính chất quan trọng của các đồ dùng bằng sắt phải chờ đến cuối tân vương quốc mới bộc lộ một cách rõ ràng Riêng về nông nghiệp, nếu so với tiểu thủ

công nghiệp thì tiến bộ có chậm hơn Nhưng trong thời kỳ tân vương

quốc việc sử dụng chiếc cày có hình thang, sử dụng lừa và ngựa để kéo đã phổ biến khắp mọi nơi Đặc biệt là sau khi người Hy Lạp phát minh ra được dụng cụ Shadoo£ (dụng cụ để đưa nước từ chỗ thấp lên chỗ cao)

thì việc tưới tiêu rõ ràng mang đến nhiều hiệu quả hơn, thúc đẩy nông

nghiệp càng phát triển

Đi đôi với sự phát triển về mặt xã hội và sản xuất, thương nghiệp của Ai Cập cũng vươn đến một đỉnh cao Việc mậu dịch trong nước thời bấy giờ hết sức sôi nổi Việc đi lại bang thuyén trên sông Nile đã làm cho sự trao đổi giữa Thượng Hạ Ai Cập càng thêm phát triển

Việc mậu dịch đối với nước ngoài cũng mở rộng hơn, trong đó việc

trao đổi các loại hàng hóa càng thêm đa dạng Vàng bạc, ngà voi,

hương liệu của vùng Nubia và Punt (bờ biển phía Tây của Hồng Hải),

các loại gỗ của Syria, các loại hàng dệt, các loại dầu, ngựa và nô lệ ở

lưu vực Lưỡng Hà, đều là đối tượng trao đổi của người Ai Cập Trong,

thời kỳ tân vương quốc việc mậu dịch đối với vùng biển Aegean cũng

rất phát triển Thậm chí họ còn đi xa đến bán đảo Hy Lạp Tại vương

cung Cnossus trên đảo Crete và ở Mycenac thuộc vùng Nam Hy Lạp

đều phát hiện những hàng thủ công mỹ nghệ của tân vương quốc, bao

gồm những chế phẩm bằng vàng, ngà voi và gốm, v.v Đồng thời, người ta cũng khai quật được ở Ai Cập những sản phẩm sản xuất từ các đảo trên biển Aegean Từ những bức họa trong lăng mộ ở Ai Cập,

người ta cũng phát hiện được các thương nhân vùng biển Aegean

gánh những sản phẩm của mình đến Ai Cập :để bán Hàng hóa xuất

Trang 6

vẫn chưa thấy đồng tiền đúc bằng kim loại, mà họ chỉ dùng những thỏi - -

vàng để trao đổi hàng hóa Việc mau dich đối với nước ngoài chủ yếu

là do quốc gia nắm giữ, hơn nữa, việc mậu địch này cũng thường đi đôi

với sự cướp đoạt bằng quân sự Một đế quốc hùng mạnh về quân sự trở

thành yếu tố quan trọng thức đẩy mậu dịch với nước ngồi

Chế độ nơ lệ trong thời kỳ tân vương quốc cũng có sự phát triển

mạnh hơn Điều đó hoàn toàn gắn liễn với cuộc chiến tranh chỉnh

phạt ở nước ngoài Pharaoh của vương triều thứ 18, đã bắt được nhiều tù bình tại Syria và một số địa phương khác, đông đến mấy nghìn,

thậm chí đông đến mấy chục nghìn người một lúc Những con số nói

trên có thể bị phóng đại, đồng thời, tù binh chiến tranh cũng không

han tất cả đều trở thành nô lệ (lắm lúc họ trở thành nguồn bổ sung bình sĩ) Nhưng, những con số đó có thể phản ánh nô lệ được cung cấp bằng nhiều nguồn khác nhau Việc chiếm hữu và sử dụng nô lệ cũng từ đó càng thêm phổ biến Ngoài hoàng cung, giới quí tộc và

những đển thờ, những công trường lớn là nơi có đến hàng nghìn, hàng vạn nô lệ Trong giới trung lưu, các quan lại cấp thấp, thương

nhân, các viên chức cúng tế, cũng như các sĩ quan cũng có số người

chiếm hữu từ vài tên đến mấy chục tên nô lệ Thí dụ như có một quân

nhân dưới vương triểu thứ 18, do có chiến công được cử giữ chức đầu

lĩnh của những đoàn chèo thuyển, đến khi ông ta chết đã có trong tay

tới 20 tên nô lệ Ngoài mặt trận khi bắt sống được tù binh, họ thường

dùng xích sắt để xích tay những người tù binh lại, dùng thừng buộc vào cổ thành từng xâu dai dé dẫn đi Có một số tù binh bị họ dùng coh đấu bằng đồng nướng đỏ đóng vào da Những cuộc chiến tranh

mang tính chất cướp đoạt đã làm cho thị trường nô lệ sôi nổi hẳn lên Trong một bức họa trên vách mộ của một Pharaoh đầu vương triều

thứ 19, có chạm khắc cảnh một nhóm tà binh người Nubia được đưa ra thị trường nô lệ để bán Tất nhiên tại loại thị trường này cũng có

những nguồn nô lệ khác Giá bán một người nô lệ do điều kiện cụ thể của từng người mà khác nhau Theo sự ghi chép vào cuối vương triều thứ 18, một cô gái nô lệ được bán đến 210 gam bạc trắng (tương đương

với giá tiền của bốn năm con bò sửa Trên tư liệu viết bằng giấy

papyrus cia vuong triểu thứ 18, còn ghỉ chép cho thuê nhưng cô gái

nô lệ Nô lệ thường được dùng vào việc xây cất, kéo cày, tưới tiêu,

Trang 7

được đưa vào các phường thủ công để lam việc Do người nô lệ luôn

luôn chịu áp bức nặng nể, nên hình thức phản kháng của họ thường

là bỏ trốn Trước tình hình đó, Pharaoh của vương triều thứ 19 để ký

Trang 8

Tranh bá uới Hi(tes bà sự suy vong

của tân uương quốc

Tân vương quốc bắt đầu từ vương triều thứ 19, tình hình trong nước

luôn luôn chao đảo không yên Về chính sách đối ngoại, từ chỗ tấn

công dan dan chuyén thanh phòng thủ Tuy nhiên, trong thời kỳ Seti I

thống trị (khoảng từ năm 1318 đến năm 1304 trước công nguyén)! Ai

Trang 9

tiến quân vào Syria; cướp được rất nhiều chiến lợi phẩm, đồng thời, cố

duy trì ranh giới mà trước đây vương triều thứ 18 đã tạo được Nhưng

lúc bấy giờ người Hites hùng dũng thiện chiến đang chiếm đóng một

vùng đất đai thật rộng ở Tiểu Á Họ đang nhìn lom lom Syria ở sát

cạnh phía Nam, đồng thời, luôn luôn tiến quân để lấn chiếm

Trong tình hình đó, quân đội Ai Cập va quan Hittes dang đối mặt

nhau Họ muốn giành quyền thống trị vùng đất Syria và xưng bá ở vùng Tay A và một trận đại chiến sẵn sàng bùng nổ Pharaoh Ramses

II (hoảng từ năm 1304 đến năm 1237 trước công nguyên) lên ngôi không bao lâu thì thế lực của người Hites đã uy hiếp nghiêm trọng

đến những quyển lợi mà Ai Cập đã giành được Ramses II đã tập

trung ba vạn quân đội ngoài người Ai Cập còn có lính đánh thuê ngoại quốc, kéo tới Kadesh, một thành phố quan trọng nằm trên bờ

sông Orontes Vua Hittes là Muvasttalish cũng xua quân nghênh chiến Quân Hittes dụ quân Ai Cập tiến vào nơi có phục bình rồi mới dùng một lực lượng chiến xa mạnh mẽ và bộ binh đánh quân Ai Cập, khiến Ai Cập bị bại trận Pharaoh suýt bị bất sống nhưng may mắn nhờ có

viện binh tới kịp đã giải cứu cho Pharaoh và chận đứng thế tấn công

Hittes Pharaoh bị tổn thất rất nhiều binh sĩ và lương thảo, buộc phải rút trở về Ai Cập, chờ thời cơ thuận lợi sẽ đánh nhau nữa

Đến nay, trên những tấm vách tường đổ nát ở đền thd than Amon,

vẫn còn những sự ghi chép về trận đánh Kadesh nói trên Nơi đây kể

lại Pharaoh đã chiến thắng quân địch như thế nào Cùng một lúc đó,

trong biên niên sử của người Hittes, cũng, bảo mình là kẻ chiến thắng trong trận đánh đó Ít năm sau, Ramsès II lại ra quân tiến sang Syria và đã đánh thắng được người Hittes Khoảng năm 1259 trước công nguyên, Pharaoh và quốc vương Hittes là Hatushilish II đã cùng

nhau ký kết một hòa ước Toàn văn bản hòa ước này cũng được phát

hiện trên vách tường ngôi miếu thờ thần ở Ai Cập cũng như trong

văn khố lưu trữ của người Hittes Đây là văn kiện của một bản hòa

ước sớm nhất trong lịch sử được bảo lưu đến ngày nay Đôi bên đồng

ý xây dựng một nền hòa bình chung, không xâm pham lẫn nhau, đồng

thời, liên kết thành một đồng mình quân sự để đối phó với ké tk

Trang 10

những người bỏ trốn Nhưng tờ hòa ước không vạch rõ phạm vi và ranh giới giữa thế lực đôi bên Trong thực tế; sau khi tờ hòa ước được

ký kết thì phía Bắc của vàng Syria vẫn nằm dưới quyền khống chế của

quốc vương Hittes

Sau khi Ramsè II chết, thế nước của Ai Cập ngày càng suy yếu Tại vùng đất Palestine bùng nổ nhiều cuộc bạo động Ở bản thổ của Ai Cập cũng bị người Libia tấn công Thời kỳ cuối của vương triểu thứ 19, người nô lệ gốc Syria do Irsu cầm đầu đã đứng lên khởi nghĩa Irsu

cướp được chính quyền, tự xưng Pharaoh, nhưng về sau cuộc khởi

nghĩa bị đàn áp, thất bại Đến vương triểu thứ 20, thời gian Pharaoh

Ramsè II thống trị (khoảng từ năm 1198 đến năm 116ó trước công

nguyên), phu làm mộ tai Thebes do quá đói di dung Lin chống lại bọn quan” liêu tham tàn Họ bãi công để phản kháng và hô to : “Tôi đói

quá” Bọn thống trị bắt buộc phải mang 50 bao lương thực đến cấp phát cho họ Sự đấu tranh của nô lệ và dân nghèo liên tiếp xây ra, phản ánh tình trạng mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Ai Cập đang hết sức gay gắt Trong thời gian vương triều thứ XX thống trị, đến thờ

thân Amon có số lượng đất đai tài sản nhiều chưa từng thấy Từ trong sách “Harris viết trên giấy”, cho thấy đến thờ than Amon tai Thebes đã có một số đất đai chiếm đến 1/10 số đất đai trong cả nước, một bầy gia súc đông đến 420.000 con, có nô lệ đông đến 86.000 người,

ngoài ra, lại còn một số tài sản khổng lồ khác Riêng các đền thờ thân

ở Hẹliopolis, Memphis, cũng có một số lượng tài sản tất khả quan

Người giàu có ruộng đất mênh mông, còn người nghèo thì không có một mảnh đất cắm dùi Đó là tình cảnh xã hội Ai Cập nói chung vào

cuối thời kỳ tân vương quốc

Sau khi thực lực về mặt kinh tế của giới chủ tế các đền thần Amon ngày càng bành trướng, thì họ cũng đòi hỏi một quyền lực to lớn hơn - lật đổ Pharaoh để lên làm vua Khoảng năm 1085 trước công nguyên, vị chủ tế đền thờ than Amon tai Thebes là Hềrihor đã cướp được chính quyền,

xây dựng vương triều thứ 21 và từ đó kết thúc thời kỳ tân vương quốc

Thời kù sau của Ai Cập

Ngày đăng: 08/07/2024, 09:16

w