1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xã hội học nông thôn (XN347) - Chương 2

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xã hội học nông thôn (XN347) - Chương 2 có miêu tả cụ thể ở mỗi chương và dễ đọc. Tham khảo chi tiết trong slide bài giảng

Trang 1

XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN (XN347) (RURAL SOCIOLOGY)

Tiến sĩ Hứa Hồng HiểuEmail: hhhieu@ctu.edu.vn

Bộ môn Xã hội học

Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trang 2

CHƯƠNG 2: CƠ CẤU XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN

Trang 3

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

1 Các khái niệm liên quan2 Đặc điểm nông thôn VN 3 Cơ cấu xã hội nông thôn

Trang 4

1 Các kháiniệm liên quan nông thôn

Cái gì?Của ai? và ở đâu?

Nôngnghiệp: Là ngành nghề thuộc ngành KT quốc dân chuyên

cungcấp lương thực thực phẩm cho người dân và nguyên liệucho côngnghiệp Các từ liên quan: nông học, nông lịch, nông sản,nông nhàn, nông trang, nôngtrường

Nông dân: Là nhóm XH, giai cấp XH Là người dân làm nghề

trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp lượng thực, thực phẩm Các từ liênquan: nông gia, nông lâm, nônghộ, nông hội

Nông thôn: Là vùng địa lý cư trú., là làng mạc sống bằng sản

xuất nông nghiệp, người dân chủ yếu là nông dân, có lối sống,văn hóa riêng

Trang 5

2 Đặc điểm nông thôn thời kỳ phong kiến

• Tầng lớp quí tộc phong kiến lãnh đạo XH

• Nhà nước phong kiến ở VN ra đời khoảng thế kỷ II trước côngnguyên, gắn với sự xâm lược phong kiến phương Bắc

• Khoảng thế kỷ thứ I sau công nguyên, nhà nước phong kiến VN độc lập do Ngô Quyền xây dựng, triều đại không dài, sau đó bịphương Bắc cai trị đế thế kỷ thứ X

Trang 6

2 Đặc điểm nông thôn thời kỳ phong kiến (tt)

• Có 3 thời kỳ lịch sử chế độ phong kiến

– Từ tk thứ II trước CN đến tk X: thời kỳ cai trị của phongkiến phương Bắc

– Từ tk X đến khi thực dân Pháp xâm lược (1858)

– Từ 1858 đến CM tháng 8 (1945): Thời kỳ phong kiếnthực dân

Trang 7

2 Đặc điểm NT VN thời kỳ phong kiến (tt)

1.Sự hình thành và phát triển NT VN luôn gắn liền với công cuộc di dân, mởmangbờ cõi;

2.Sự quần cư gắn kết cộng đồng dân cư, làng xã

3.Lịch sử VN luôn gắn với chiến đấu chống ngoại xâm và loạn lạc => cộngđồng làng xã trở thành đơn vị KT–XH–quân sự, và như là một pháo đàiphòngngự và chiến đấu;

4.Cơ cấu XH phong kiến gồm 2 hệ đối lập: tầng lớp quan lại, quí tộc thống trịvàngười dân, bị trị Áp dụng học thuyết Khổng Tử tam cương, ngũ thường(nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) và 4 nhóm XH là sĩ, nông, công, thương.

5 Tínhcố kết và tự quản cộng đồng là đặc điểm của làng xã phong kiến

6.Đến thời Pháp thuộc, VN có nhiều biến đổi những vẫn bảo tồn được đặctrưng truyền thống

Trang 8

2 Đặc điểm NT VN thời kỳ phong kiến (tt)

• Sau CM tháng 8, XH nông thôn VN có nhiều biến động, phức tạp

• Thời kỳ từ 1945 -1954: Là thời kỳ đầu của nhà nước VN dân chủ cộng hòanon trẻ lại thách thức với nạn đói 1945, quân Pháp quay trở lại xâm lược, cóvùngtự do, có vùng tạm chiếm, nhiều làng mạc thuộc quân kháng chiến, hoặc thành pháo đài, hoặc xen kẻ giữa ta và địch

• Nông thôn VN từ 1954 – 1975: sau hiệp định Gieneve 1954, đất nước bị chia cắt bởi vĩ tuyến 17 Miền Bắc cải cách ruộng đất, tiến hành chủ trương ngườinghèo córuộng, tiến lên tổ đổi công, XD hợp tác xã nông nghiệp Nông thônmiền Nam bị xáo trộn bởi cuộc kháng chiến: có vùng chiến khu, có vùng CM, có vùngbị dồn ấp chiến lược.

Trang 9

2 Đặc điểm NT VN sau CM tháng 8

• Từ 1975 – 1986: Sau năm 1975, nông thôn được tổ chức lại.Miền Bắc từ HTX bậc thấp lên HTX bậc cao, ở miền Nam xâydựng HTX nông nghiệp Kinh tế tập trung, bao cấp đã bộc lộnhiều hạn chế, làm kiềm hãm nền sx => thời kỳ đổi mới nhằmxóa bỏ tập trung bao cấp, mở đường cho lực lượng sx pháttriển

• Nông thôn VN hiện nay: có nhiều biến đổi và phát triển

Trang 10

Một người dân nhận ruộng đất sau cải cách năm 1986

Trang 11

Gieo trồng và thu hoạch lúa ngày nay

Trang 12

Vườn cà phê rộng bạt ngàn ở Đak Nông

Trang 13

Làng quê Bắc bộ

Trang 14

Làng quê Nam bộ

Trang 15

2 Đặc điểm của Nông Thôn Việt Nam ngày nay

• Môi trường gần gũi với tự nhiên

• Kinh tế nông thôn, kinh tế tự cung tự cấp, khép kín, thị trường kém

• Chính trị nông thôn: hệ thống tự quản, xóm làng, lê làng Hiện nay vai

tròcủa chính quyền, Đảng đoàn thể … là lực lượng quyền lực chính trịchủ yếu

• Văn hóa NT: phong tục, tập quán, lễ hội ở mỗi vùng Hiện nay văn hóa

NT cósự chuyển đổi làm thay đổi giá trị văn hóa truyền thống

• Hợp tác nhau trong LĐ, sản xuất Tương tác XH mang tính cộng đồng,

đoàn kết, giúp đở, tương thân tương ái

Trang 16

2 Đặc điểm của Nông Thôn Việt Nam ngày nay (tt)

• Con người NT: chất phát, thật thà, tình cảm, quan hệ xóm làng sâu

nặng …

• Hôn nhân xác lập mối quan hệ gia tộc

• Gia đình NT: Gia đình nhiều thế hệ Vai trò người đàn ông vẫn được đề

Trang 17

2.1 Yếu tố phân biệt nông thôn và thành thị

• Nghề nghiệp• Môi trường

• Dân số học (mật độ, cấu trúc dân số)• Phân tầng/sự khác biệt xã hội

• Di động xã hội

Trang 18

2.1 Yếu tố phân biệt nông thôn và thành thị

Lĩnh vựcKhuvực nông thônKhuvực đô thị

Nghề nghiệp - Nông nghiệp và liên

tự do, quản trị và phi nông nghiệp

trội hơn môi trường nhântạo Con người có mối liênhệ trực tiếp với tự nhiên

nhiên

Trang 19

2.1 Yếu tố phân biệt nông thôn và thành thị (tt)

Lĩnh vựcKhuvực nông thônKhuvực đô thị

rệt

rang hơn (vốn, thu nhập, mức sống…) Có sư phântầng về đẳng cấp

Trang 20

2.1 Yếu tố phân biệt nông thôn và thành thị (tt)

Lĩnh vựcKhuvực nông thônKhuvực đô thị

Di động xã hội - Di động theo lãnh thổ vànghề thì không lớn, ít diễnra

đào tạo

Ngoại trừ, có sự khủng

hoảng xảy ra mới có sự di cư từ đô thị về nông thôn

Trang 21

2.1 Mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị

• Nguyên vật liệu, hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng, phục vụ tiêudung hoặc sản xuất đầu vào

• Có sự điều tiết của nhà nước vào nền kinh tế thị trường

• Dịch vụ nông nghiệp, giáo dục, tư vấn nâng cao trình độ kỹthuật trong sản xuất, y tế

• Trao đổi lao động: di cư hoặc các công việc thường xuyên

• Có một số dịch vụ mang tính tiêu cực (gây ra tệ nạn xã hội) chonông thôn

Trang 22

2.1 Mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị

• Mạng thông tin qua điện thoại với nhiều hình thức• Thông tin kinh tế - xã hội

• Những thông tin được trao đổi qua các phương tiện thông tin đại chúng như tivi, báo chí, radio…

• Thông tin về khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao kiến thức chongười dân NT

• Thông tin được truyền đi của những cá nhân di chuyển giữathành thị và nông thôn

Trang 23

Chúc thành công

Ngày đăng: 05/07/2024, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w