Phần 1: Phân tích quan điểm Mác- Lênin trong thời kỳ quá độ lên CNXH Bố cục Phần 2: Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam... 1.1Khái niệm và phân loại Có hai kiểu tùy thuộc vào điểm x
Trang 3Phần 1: Phân
tích quan điểm Mác- Lênin trong thời kỳ quá
độ lên CNXH
Bố cục
Phần 2: Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 4Phần 1.Phân tích quan điểm Mác-Lênin
trong thời kì quá độ lên CNXH
Khái niệm và phân loại 1.1
1.2
Đặc điểm và tính chất 1.3
Tính tất yếu
Trang 51.1 Khái niệm và phân loại
Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách
mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội,
nhằm thực hiện sự chuyển xã hội từ xã hội cũ sang xã hội mới – XHCN
Trang 61.1Khái niệm và phân loại
Có hai kiểu tùy thuộc vào điểm xuất phát của các
nước khi đi lên XHCN:
• Quá độ trực tiếp: từ xã hội TBCN lên CNXH;
• Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ
qua chế độ TBCN
Trang 71.2 Tính tất yếu
1 CNTB và CNXH khác nhau về bản chất.
2 CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao.
3 Xã hội XHCN không tự phát ra đời trong lòng CNTB, chúng là kết quả
của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN.
4 Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức
tạp, cần phải có thời gian để GCCN từng bước làm quen với những công việc đó.
Trang 81.3 Đặc điểm và tính chất thời kì quá độ
Đặc điểm nổi bật:
những nhân tố của xã
hội mới và tàn tích của
xã hội cũ tồn tại đan xen
lẫn nhau, đấu tranh với
nhau trên mọi lĩnh vực
của xã hội.
Trang 91.3 Đặc điểm và tính chất thời kì quá độ
Đặc điểm cụ thể:
• Chính trị: nhà nước chuyên chính
vô sản được thiết lập,
• Kinh tế: đặc trưng là nền kinh tế
• Văn hóa, tư tưởng: còn tồn tại
nhiều loại tư tưởng, văn hóa tinh
thần khác nhau, có cả sự đối lập
nhau.
Trang 10Phần 2: Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt
Nam
Thành tựu của Đảng và nhân dân
Phương hướng cơ bản
Đặc điểm và nội dung cơ bản
Tính tất yếu
Trang 112.1.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 122.1.Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sau thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân,nước ta đã có đủ điều kiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN:
− Phương thức sản xuất cũ(TBCN) đã trở nên lạc hậu,
lỗi thời Phương thức sản xuất mới(CSCN), tiến bộ
đã xuất hiện.
− Chính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân và nhân
dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
− Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến
Trang 13=> Ở Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là
sự lựa chọn lịch sử duy nhất đúng của Đảng, của
nhân dân ta và trở thành chân lí của thời đại ngày nay.
Trang 142.2.Đặc điểm và nội dung cơ bản
Những đặc điểm cơ bản
Đặc điểm và nội dung cơ bản
Mục tiêu và đặc trưng cơ bản của
TKQĐ lên CNXH ở nước
ta hiện nay
Trang 15a.Những đặc điểm cơ bản
Khó khăn:
Nước ta quá độ lên CNXH bỏ
qua chế độ TBCN, từ một xã
hội vốn là thuộc địa nửa phong
kiến, lực lượng sản xuất rất
thấp
Trải qua hàng chục năm chiến
tranh, hậu quả để lại nặng nề
Trang 16a.Những đặc điểm cơ bản
Thuận lợi:
Đất nước có nhiều tiềm
năng về tài nguyên, lao
động, đặc biệt là tiềm năng
về tinh thần, truyền thống,
trí tuệ của người Việt Nam
Những thành tựu của quá
trình đổi mới đã tạo ra thế
và lực của đất nước về
nhiều mặt
Trang 17b.Mục tiêu và các đặc trưng cơ bản
‒ Cả nước tiến nhanh, tiến
mạnh, tiến vững chắc lên
CNXH
Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ
thuật của CNXH
Hình thành cơ cấu kinh tế mới
trong cả nước mà chủ yếu là
cơ cấu công – nông nghiệp và
cải thiện đời sống vật chất và
văn hóa của nhân dân lao động
Đưa đất nước phát triển thoát
khỏi đói nghèo lạc hậu
Trang 18b.Mục tiêu và các đặc trưng cơ bản
1.Do nhân dân lao động
làm chủ
2.Có nền kinh tế phát triển
cao dựa trên LLSX hiệ
đại và chế độ công hữu
về các tư liệu sản xuất
chủ yếu.
3.Có nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 194.Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
5.Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
6.Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, và vì dân
b.Mục tiêu và các đặc trưng cơ bản
Trang 202.3 Phương hướng cơ bản
1.Xây dựng nhà nước
XHCN lấy liên minh
giai cấp công nhân với
nông dân và tầng lớp trí
thức làm nền tảng
2.Phát triển LLSX, CNH
đất nước theo hướng
hiện đại, gắn liền với
phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện
Trang 212.3 Phương hướng cơ bản
3.Thiết lập từng bước QHSX
XHCN từ thấp đến cao phù hợp với sự phát triển của LLSX, đa dạng về hình thức sở hữu và hình thức phân phối
4.Tiến hành cách mạng XHCN
trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội
Trang 222.3 Phương hướng cơ bản
Trang 237 phương hướng + 6 đặc trưng = Định
hướng XHCN ở Việt Nam
Trang 24 Thành tựu
Kế hoạch phát triển kinh tế từ 2005 đến 2011
Thời cơ và thách thức
2.4 Những thành tựu Đảng và nhân dân ta đã
đạt được sau hơn 20 năm đổi mới
Trang 252.4 Những thành tựu Đảng và nhân dân ta đã
đạt được sau hơn 20 năm đổi mới
1 Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng
trưởng nhanh
Đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu
của kế hoạch Nhà nước 5 năm 1991-1995 được hoàn thành vượt mức
1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm
1991-1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trì trệ,
đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện.GDP bình quân năm tăng 8,2%
Từ năm 1996-2000, Việt Nam duy trì được tốc độ tăng
trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm
Trang 262.4.Thành tựu Đảng và nhân dân ta đạt được
Năm 2000-2005, nền kinh
tế đạt được tốc độ tăng
trưởng cao, liên tục, GDP
bình quân mỗi năm đạt
7,5% Năm 2005, tốc độ
tăng trưởng đạt 8,4%
Trang 272.4.Thành tựu Đảng và nhân dân ta đạt được
Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Năm 2005, nước
ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo
Trang 282 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn sản xuất với thị trường.
là 46,3%, năm 2005 còn 20,9%
tục Năm 1988 là 21,6%, năm 2005 lên 41%
Trang 30Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2006 đến
2010
1
Nông lâm ngư nghiệp và thủy sản từ 15 – 16%
Trang 31Thời cơ và thách thức
Thời cơ
Nhiều tiền đề cần thiết cho
CNH-HĐH đã được tạo ra
Quan hệ của nước ta với các
nước trên thế giới mở rộng
hơn bao giờ hết
Nguy cơ chệch hướng XHCN
Nguy cơ về nạn tham nhũng
và quan liêu
Nguy cơ “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
Trang 32Trách nhiệm của sinh viên trong thời kì đổi
mới của đất nước.
công nghệ
cấu lao động và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện mới.
xã hội Đặc biệt ở những lĩnh vực, địa bàn và đối tượng khó khăn.
Trang 33Kết luận
Hiện nay, TKQĐ từ CNTB trên phạm vi toàn thế giới nói
chung đang tiếp diễn và con đường phát triển quá độ lên
CNXH bỏ qua chế độ TBCN cũng có cơ sở lịch sử, tất yếu và hoàn toàn khả thi
Việt Nam trong xu thế chung của thế giới cũng đang tiến hành quá độ lên CNXH
Trang 34LOGO Bài thuyết trình của
nhóm 10 tới đây là kết
thúc Cảm ơn sự theo dõi của
thầy cô và các bạn