1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án môn phương pháp giảng dạy triết học bài ý thức xã hội 5 tiet

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Về kiến thức: - Sinh viên hiểu được các nội dung cơ bản như: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý thức xã hội thông thường, ý thức lí luận, tâm lí xã hội và hệ tư tưởng cùng với mối quan

Trang 1

SOẠN GIẢNG

MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC Tên bài: Ý Thức Xã Hội

Trang 2

1 Tên giảng viên: 2 Đơn vị công tác :

3 Tên môn học: Triết học Mác Lênin.4 Tên bài giảng: Ý thức xã hội

5 Thời gian giảng: 5 tiết

6 Đối tượng người học: Sinh viên không chuyên năm nhất.7 Mục tiêu:

a Về kiến thức:

- Sinh viên hiểu được các nội dung cơ bản như: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý thức xã hội thông thường, ý thức lí luận, tâm lí xã hội và hệ tư tưởng cùng với mối quan hệ của chúng.

- Sinh viên phân biệt được sự khác biệt giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân.

b Về kỹ năng:

- Nâng cao kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm - Tư duy logic, tư duy phản biện.

c Về thái độ:

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc học.

- Sinh viên có năng lực tự học, tự nghiên cứu.

- Tin tưởng vào triết học Mác Lênin khẳng định tính đúng đắn, khoa học và cách mạng.

8 Tài liệu phục vụ học tập: Giáo trình triết học Mác Lênin 9 Thực hiện bài giảng:

Trang 3

Thời gian

Bước 1 Ổn định lớp PP hỏi đáp (điểm danh) MicroBước 2

Mở đầu bài giảng.

Phương pháp thuyết trình

Như chúng ta biết:

Trong đời sống xã hội thì có 2 lĩnhvực cơ bản là lĩnh vực ‘’ vật chất’’và lĩnh vực ‘’tinh thần’’ hay là “tồn tại xã hội’’ và “ý thức xã hội”và trong đó thì lĩnh vực vật chấtsinh ra lĩnh vực tinh thần hay là tồntại xã hội sinh ra ý thức xã hội hayý thức xã hội chỉ là sự phản ánh củatồn tại xã hội?

Dẫn vào bài:

Do vậy để nghiên cứu bản chất củaý thức xã hội thì trước hết chúng tacần phải nghiên cứu vấn đề tồn tạixã hội.

Bước 3(Giảng bài mới)

I Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

1.Tồn tại xã hội và ý thức xã hội1.1 Khái niệm tồn tại xã hội

Phương pháp thuyết trình+ Hỏiđáp:

Để tìm hiểu về nó, chúng ta cùng đivào vấn đề đầu tiên, đó là kháiniệm tồn tại xã hội.

Câu hỏi: Theo các em biết thì tồntại xã hội là gì?

- Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống

Micro, Bảng, phấn, máy

Trang 4

vật chất cùng với những điều kiệnsinh hoạt vật chất của xã hội, baogồm các yếu tố cơ bản: phươngthức sản xuất vật chất, điều kiện tựnhiên và điều kiện dân số.

VD: Thời tiền sử là thời đại ViệtNam được tính từ tính từ khi conngười bắt đầu có mặt trên lành thổViệt Nam cho tới khoảng thế kỉ Itrước công nguyên.

Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt(bán), hái lượm, dùng đá cuội đểchế tác công cụ Công cụ còn rấtthô sơ song đã có những bước tiếnlớn trong kỉ thuật chế tác, đã cónhiều hình loại ổn định nhằm phụcvụ đời sống Thời kì này con ngườinhận biết, tận dụng và sử dụngnhiều loại nguyên vật liệu như đá,đất sét, xương, sừng, tre gỗ…

-> Từ khái niệm tồn tại xã hội thì

chúng ta đi vào tìm hiểu các yếu tố

cơ bản của tồn tại xã hội bao gồm 3yếu tố cơ bản:

- Phương thức sản xuất vật chất: là

cách thức làm ra của cải vật chấtcủa con người trong một giai đoạnlịch sử nhất định.

VD: Phương thức kỹ thuật canhnông lúa nước là nhân tố cơ bản tạothành điều kiện sinh hoạt vật chấttruyền thống của người Việt Nam.

Trang 5

- Điều kiện tự nhiên: điều kiện địa

lý, khí hậu, tài nguyên,…

- Điều kiện dân số: số lượng dân

số, mật độ dân số, cơ cấu dân số vàtốc độ gia tăng dân số.

(Phương pháp hỏi đáp)

Câu hỏi đặt ra: Trong 3 yếu tốtồn tại xã hội thì yếu tố nào giữvai trò cơ bản nhất và có vai tròquyết định của tồn tại xã hội? Vìsao?

Trả lời: Trong 3 yếu tố tồn tại xã

hội, yếu tố phương thức sản xuấtvật chất là quan trọng nhất Bởi vì,đây là yếu tố tạo ra mọi của cải vậtchất đảm bảo sự tồn tại, phát triểncủa xã hội này VD như Việt Namvới rừng vàng biển bạc (PTSXphát triển là trình độ của người laođộng, mức độ của công cụ sảnxuất).

Chúng ta cùng chuyển sang phầntiếp theo đó chính là khái niệm ý

thức xã hội.

1.2 Khái niệm ý thức xã hội

Phương pháp thuyết trình

- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của

đời sống xã hội bao gồm nhữngquan điểm, tư tưởng cùng nhữngtình cảm, tâm trạng, thói quen, tập

Micro, máy chiếu,bảng, phấn

Trang 6

quán, truyền thống,… của cộngđồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xãhội và phản ánh tồn tại xã hội củahọ trong những giai đoạn phát triểnnhất định.

VD: Truyền thống yêu nước, nhânđạo nhân nghĩa của dân tộc Đứctính cần cù chăm chỉ và truyềnthống hiếu học được truyền từ đờinày sang đời khác.

Một số câu ca dao tục ngữ thể hiệntư tưởng:

“Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”,‘’Giọt máu đào hơn ao nước lã’’,“Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dùđục ao nhà vẫn hơn” hay một số tưtưởng hiện hành như bảo thủ, ganhghét,

Phân biệt ý thức xã hội và ý thứccá nhân?

- Giống nhau: Đều là phương diện

“ý thức” ( đây là một trong haiphạm trù rộng lớn nhất đó là vậtchất và ý thức).

- Khác nhau:

+ Ý thức là cái chung, cái phổ quátcho loài người, chỉ có ý nghĩa trongquan hệ với vật chất.

+ Ý thức cá nhân: là ý thức của mỗi

con người trong xã hội, ý thức cánhân phong phú muôn vẻ, ý thức cánhân không bao hàm ý thức xã hội.

Micro,bảng,máy chiếu

Trang 7

+ Ý thức xã hội: có quan hệ chặt

chẽ với ý thức cá nhân nhưngkhông phải là một Vì ý thức xã hộicũng là ý thức của con người tồn tạivà biểu hiện thông qua ý thức cánhân Song ý thức xã hội là nhữngđặc trưng được khái quát từ tinhhoa của ý thức cá nhân toàn xã hộivà nó trở thành cái chung của mộtcộng đồng xã hội.

Tóm lại: Tồn tại xã hội và ý

thức xã hội có quan hệ biệnchứng với nhau, trong đó ýthức xã hội phản ánh tồn tạixã hội, tồn tại xã hội quyếtđịnh ý thức xã hội.

1.3 Kết cấu của ýthức xã hội

a, Ý thức xã hộithông thường vàý thức lý luận.

Phương pháp thuyết trình

- Ý thức xã hội thông thường: là

những tri thức, những quan niệmcủa con người hình thành một cáchtrực tiếp trong hoạt động thực tiễnhàng ngày , chưa được hệ thốnghóa, khái quát hóa.

VD: + Dân tộc Việt Nam có mộtkho tàng những tri thức kinhnghiệm, nhưng tri thức này có mặttrên hầu hết các lĩnh vực của đờisống xã hội từ sản xuất, đến xemthiên văn, thời tiết, kén vợ, chọn

Micro, máy chiếu,bảng, phấn

Trang 8

b, Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng

chồng, xem người, dùng người,…+ “Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

- Ý thức lí luận: là những tư tưởng

quan điểm được hệ thống hóa, kháiquát hóa thành các học thuyết xãhội, được trình bày dưới dạngnhững khái niệm, phạm trù, quyluật.

VD: Các học thuyết triết học, CNMác- Lênin, Đường lối quan điểmcủa Đảng,…

- Tâm lí xã hội:

+ Bao gồm toàn bộ tình cảm, ướcmuốn, thói quen tập quán, truyềnthống, của con người hoặc toàn xãhội được hình thành trong đời sống.+ Thuộc lĩnh vực tâm lí con ngườibởi vậy nó chịu sự chi phối bởinhững quy luật của tâm lí.

+ Có tính ‘’ tự phát’’, tính ‘’lâylan’’, và tính tin theo ‘’ số đông”.+ Biểu hiện đậm nét ở tâm lí dântộc, mõi dân tộc có đặc điểm tâm líriêng tạo nên bản sắc, cốt cách vănhóa dân tộc và có tính độc lậptương đối, có sự biến đổi.

VD: Dân tộc Việt Nam có những

Trang 9

c, Mối quan hệ giữa tâm lí xã hộivà hệ tư tưởng xã

đặc trưng tâm lí tích cực: tinh thầnyêu nước, cố kết dân tộc, cần cùchịu khó, ham học hỏi nhưng cũngcó những nét tiêu cực cần khắcphục như tâm lí ưa an nhàn ‘’ ănđói nằm co, còn hơn ăn no vácnặng” nặng về tình cảm nên thườngdẫn đến không khách quan “yêunên tốt, ghét nên xấu”,…

- Hệ tư tưởng xã hội: là hệ thống

những quan điểm, tư tưởng vềchính trị, pháp quyền, triết học, đạođức, nghệ thuật, tôn giáo, là kết quảcủa sự khái quát hóa các kinhnghiệm xã hội.

+ Bao gồm hệ tư tưởng khoa học:phản ánh chính xác, khách quanmối quan hệ vật chất của xã hội+ Bao gồm hệ tư tưởng không khoahọc: phản ánh sai lầm, hư ảo,xuyên tạc, các mối quan hệ vật chấtcủa xã hội.

Để hiểu rõ hơn về vấn đề nàychúng ta cùng đi sang mối quan hệcủa chúng.

- Hệ tư tưởng và tâm lí xã hội là hai

trình độ, hai phương thức phản ánhtồn tại xã hội khác nhau nhưng tác

Trang 10

2 Tính giai cấp của ý thức xã hội.

động qua lại lẫn nhau và có cùngnguồn gốc là tồn tại xã hội, đều rađời và phát triển trên cơ sở tồn tạixã hội.

- Tâm lí xã hội là giai đoạn thấp

phản ánh trực tiếp điều kiện sinhhoạt vật chất con người, tạo điềukiện cho sự hình thành và tiếp thuhệ tư tưởng, đồng thời giúp cho líluận bớt xơ cứng và sai lầm

- Hệ tư tưởng là giai đoạn cao phản

ánh gián tiếp tồn tại xã hội, gia tăng

yếu tố trí tuệ cho tâm lí xã hội Hệtư tưởng khoa học thúc đẩy tâm lí

xã hội phát triển theo chiều hướng

có lợi cho tiến bộ xã hội Còn hệ tưtưởng phản khoa học sẽ kích thích

những yếu tố tiêu cực của tâm lí xãhội cản trở sự tiến bộ xã hội.

Trong những xã hội có giai cấp thìcác giai cấp khác nhau có điều kiệnvật chất khác nhau, có lợi ích và địavị xã hội khác nhau thì ý thức xãhội của các giai cấp đó cũng khácnhau.

Tính giai cấp của ý thức xã hội biểuhiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tưtưởng Nếu ở trình độ tâm lý xã hộimỗi giai cấp xã hội đều có tìnhcảm, tâm trạng, thói quen, thiệncảm hay ác cảm riêng thì ở trình độhệ tư tưởng tính giai cấp thể hiện rõrệt và sâu sắc hơn nhiều Ở trình độ

Trang 11

này sự đối lập giữa các hệ tư tưởngcủa những giai cấp khác nhauthường là không dung hòa nhau Vàkhi đó, hệ tư tưởng thống trị trongxã hội là hệ tư tưởng của giai cấpthống trị Về điều này C.Mác vàPh.Ăngghen viết: “Trong mọi thờiđại, những tư tưởng của giai cấpthống trị là những tư tưởng thốngtrị Điều đó có nghĩa là giai cấp nào

là lực lượng vật chất thống trị trongxã hội thì cũng là lực lượng tinh

thần thống trị trong xã hội Giai cấp

nào chi phối những tư liệu sản xuấtvật chất thì cũng chi phối luôn cảnhững tư liệu sản xuất tinh thần”.Hệ tư tưởng của giai cấp thống trịtrong các xã hội có giai cấp đốikháng bao giờ cũng bảo vệ địa vịvà lợi ích của giai cấp thống trị, củachế độ người bóc lột người Tráilại, hệ tư tưởng của giai cấp bị trịbao giờ cũng bảo vệ quyền lợi củanhững người bị bóc lột, của đôngđảo quần chúng nhân dân bị áp bứcnhằm lật đổ chế độ người bóc lộtngười đó.

Tuy nhiên, khi khẳng định tính giaicấp của ý thức xã hội thì quan niệmduy vật về lịch sử cũng cho rằng, ýthức của các giai cấp trong xã hộicó sự tác động qua lại với nhau.Không chỉ giai cấp bị thống trị chịuảnh hưởng tư tưởng của giai cấpthống trị mà giai cấp thống trị cũngchịu ảnh hưởng tư tưởng của giaicấp bị thống trị Điều này thườngxảy ra trong giai đoạn phong tràocách mạng của giai cấp bị thống trịlên cao Khi đó những người tiếnbộ trong giai cấp thống trị, nhất lànhững trí thức, sẽ từ bỏ giai cấpxuất thân để chuyển sang hàng ngũ

Trang 12

3 Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

3.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

3.2 Ý thức xã hộicó tính độc lập tương đối và tác động trở lại tồn tại xã hội.

của giai cấp cách mạng

Tồn tại xã hội có mối quan hệ biệnchứng với ý thức xã hội Tồn tại xãhội nào thì có ý thức xã hội ấy Tồntại xã hội quyết định nội dung, tínhchất, đặc điểm và xu hướng biếnđổi, phát triển của ý thức xã hội.Khi tồn tại xã hội, nhất là phươngthức sản xuất, thay đổi thì những tưtưởng, quan điểm về chính trị, phápluật và triết học sớm hay muộncũng sẽ có những sự thay đổi nhấtđịnh Tuy nhiên, ý thức xã hộikhông phải là yếu tố hoàn toàn thụđộng hay tiêu cực Mặc dù chịu sựquy định của tồn tại xã hội nhưng ýthức xã hội không những có tínhđộc lập tương đối; có thể tác độngtrở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xãhội mà đặc biệt là còn có thể vượttrước tồn tại xã hội.

a, Ý thức xã hội thường lạc hâu

hơn tồn tại xã hội

Lịch sử xã hội loài người cho thấy,nhiều khi xã hội cũ đã mất đi rấtlâu rồi, song ý thức xã hội do xãhội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồntại Khi C.Mác nói rằng, người chếtđang đè nặng lên người sống chínhlà vì lẽ đó Điều này biểu hiện rõ

Trang 13

nhất ở các khía cạnh khác nhau củatâm lý xã hội như truyền thống,thói quen và nhất là tập quán.V.I.Lênin đã từng nói rằng, “sứcmạnh của tập quán ở hàng triệu vàhàng chục triệu người là một sứcmạnh ghê gớm nhất” CònPh.Ăngghen khi nói rằng, “chúngta đau khổ không những vì nhữngngười đang sống mà còn vì nhữngngười đã chết nữa Người chết nắmlấy người sống” cũng là theo nghĩanày.

Vậy, những nguyên nhân nào làmcho ý thức xã hội thường lạc hậuhơn tồn tại xã hội? Có mấy nguyênnhân sau đây:

Thứ nhất, do tác động mạnh mẽ và

nhiều mặt trong hoạt động thực tiễncủa con người nên tồn tại xã hộidiễn ra với tốc độ nhanh hơn khảnăng phản ánh của ý thức xã hội.

Thứ hai, do sức mạnh của thói

quen, tập quán, truyền thống và docả tính bảo thủ của hình thái ý thứcxã hội Hơn nữa, những điều kiệntồn tại xã hội mới cũng chưa đủ đểlàm cho những thói quen, tập quánvà truyền thống cũ hoàn toàn mấtđi.

Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với

lợi ích của những tập đoàn người,của các giai cấp nào đó trong xãhội Các tập đoàn hay giai cấp lạchậu thường níu kéo, bám chặt vàonhững tư tưởng lạc hậu để bảo vệvà duy trì quyền lợi ích kỷ của họ,để chống lại các lực lượng tiến bộtrong xã hội.

Vì vậy, muốn xây dựng xã hội mớithì nhất định phải từng bước xóa bỏđược những tàn dư, những tư tưởng

Trang 14

và ý thức xã hội cũ song song vớiviệc bồi đắp, xây dựng và phát triểný thức xã hội mới Tuy nhiên, khithực hiện những nhiệm vụ này thìkhông được nóng vội, không đượcdùng các biện pháp hành chính nhưđã từng xảy ra ở các nước xã hộichủ nghĩa và cả ở nước ta nhiềunăm trước đây.

b, Ý thức xã hội có thể vượt trước

tồn tại xã hội

Triết học Mác thừa nhận rằng, ýthức xã hội thường lạc hậu hơn tồntại xã hội nhưng cũng có thể vượttrước tồn tại xã hội Thực tế lànhiều tư tưởng khoa học và triếthọc trong những điều kiện nhấtđịnh có thể vượt trước tồn tại xãhội của thời đại rất xa Sở dĩ ý thứcxã hội có khả năng đó là do nóphản ánh đúng được những mốiliên hệ logic, khách quan, tất yếu,bản chất của tồn tại xã hội Lịch sửđã cho thấy nhiều dự báo của cácnhà tư tưởng lớn phải sau một thờigian, có thể ngắn hoặc rất dài, mớiđược thực tiễn xác nhận Nhiều dựbáo của C.Mác đang trở thành sựthật trong thời đại chúng ta đã hoàntoàn khẳng định điều đó Chẳnghạn, dự báo tri thức trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp đang đượcthực tiễn của của cuộc cách mạngchuyển đổi công nghệ số, thời đạitrí tuệ nhân tạo hay cách mạngkhoa học và công nghệ hiện đại,thời đại kinh tế tri thức xác nhận.Đặc biệt, khi đánh giá rằng, xã hộitư bản “hoàn toàn không phải làmột khối kết tinh vững chắc, mà làmột cơ thể có khả năng biến đổi vàluôn luôn ở trong quá trình biếnđổi” thì chính C.Mác, đã chỉ ra các

Trang 15

quy luật vận động tất yếu của xãhội và cũng đã dự báo về sự thaythế không thể tránh khỏi củaphương thức sản xuất tư bản chủnghĩa bằng phương thức sản xuấtcao hơn - phương thức sản xuấtcộng sản chủ nghĩa.

Vì vậy, trong thời đại chúng ta, chủnghĩa Mác - Lênin vẫn đang là thếgiới quan và phương pháp luậnchung nhất cho sự nhận thức và chocông cuộc cải tạo hiện thực.

c, Ý thức xã hội có tính kế thừa

Tiến trình phát triển đời sống tinhthần của xã hội loài người cho thấyrằng, các quan điểm lý luận, các tưtưởng lớn của thời đại sau bao giờcũng dựa vào những tiền đề đã cótừ các giai đoạn lịch sử trước đó.Chính C.Mác và Ph.Ăngghen cũngđã thừa nhận rằng, “ngay cả chủ

Trong sự phát triển của mình ý thứcxã hội có tính kế thừa nên khôngthể giải thích một tư tưởng nào đónếu chỉ dựa vào trình độ, hiện trạngphát triển kinh tế và các quan hệ

Ngày đăng: 05/07/2024, 13:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w