Mục lụcI /Các bảng phân bố và biểu đồ thông kê của 1 đặc trưng định tính 9II/ Bảng phân bố và biểu đồ của 2 đăch trưng định tính 14III/ Bảng phân bố và biểu đồ thống kê cho đặc trưng địn
Trang 3Mục lục
Trang
I /Các bảng phân bố và biểu đồ thông kê của 1 đặc trưng định tính 9II/ Bảng phân bố và biểu đồ của 2 đăch trưng định tính 14III/ Bảng phân bố và biểu đồ thống kê cho đặc trưng định lượng 21
( bảng tiếp liên )
VI /Bảng phân bố và biểu đồ thống kê của lớp GTK44SPA 32
II/ Số đơn hàng đặt nhiều nhất trong 1 ngày 43
VI / Số tiền chi ra trong một tháng (nghìn đồng ) 55
VIII/ Thời gian mua hàng online trong một ngày của sinh viên 83
X/ Số món hàng đã đặt nhiều nhất trên một đơn hàng 96
Trang 4I / Bảng phân chia công việc
1 : Hoạt động nhóm lần 1
STT Họ và tên Công việc được giao Ngày bắt
đầu Ngày kếtthúc
Mức độhoànthành( %)
1 Hà Thị Kiều Anh Đưa ra kế hoạch cần
4 Nguyễn PhạmHồng Minh Phân tích vấn đề cầnkhảo sát 05/03/2021 10/03/2021 99%
5 Phượng MyNguyễn Bùi Phân tích vấn đề cầnkhảo sát 05/03/2021 10/03/2021 99%
Mức tự đánh giá hoàn thành công việc của nhóm 99 %
Trang 52 : Hoạt động nhóm lần 2
STT Họ và tên Công việc được giao Ngày bắt
đầu Ngày kếtthúc Mức độhoàn
thành( %)
1 Hà Thị Kiều Anh Ứng dụng đặt hàng 21/03/2021 01/04/2021 98 %
2 Cao Thanh Thảo Đơn vị vận chuyển 21/03/2021 01/04/2021 98%
3 Hoàng Ngọc Loan Mặt hàng thường
5 Nguyễn Bùi
Phượng My Giới tính 21/03/2021 01/04/2021 98%Mức tự đánh giá hoàn thành công việc của nhóm 98 %
Trang 63 : Hoạt động nhóm lần 3
STT Họ và tên Công việc được giao Ngày bắt
đầu Ngày kếtthúc
Mức độhoànthành( %)
1 Hà Thị Kiều Anh Số tiền chi ra trongmột tháng (nghìn
5 Nguyễn Bùi
Phượng My
Thời gian dành chomua hàng onlinetrong một ngày ?(phút)
02/02/2021 20/04/2021 98%
Mức tự đánh giá hoàn thành công việc của nhóm 98 %
Trang 74 : Hoạt động nhóm lần 4
STT Họ và tên Công việc được giao Ngày bắt
đầu Ngày kếtthúc
Mức độhoànthành( %)
1 Hà Thị Kiều Anh thành công việc theoKiểm tra và hoàn
Trang 8II / Tóm tắt quá trình thực hiện :
.03/03/2021 :Họp triển khai vấn đề cần khảo sát và phân chia công việc cho các bạn thành viên trong nhóm
15/03/2021 : Chuẩn bị và vạch sườn làm các công việc
21 /03/2021 : Tiến hành công việc thứ nhất của các thành viên : lọc dữ liệu , lập bảng phân bố các đặc trưng định tính và bảng tiếp liên hai đặc trưng
25/03/2021 : Tiếp tục hoàn thành công việc thức nhất và giúp
Trang 9III / Phần nội dung cụ thể của cả nhóm :
A/ Công việc trên lớp
I / Các bảng phân bố và biểu đồ thông kê của 1 đặc trưng định tính
1: Lớp
+Nhận xét :Qua biểu đồ ta thấy được lớp GTK44SPB có sinh viên cao nhất trong 4 lớp
tham gia khảo sát với tỉ lệ 82.51 / 100 % và lớp GTK43SP có sinh viên thấp nhất trong
4 lớp tham gia khảo sát với tỉ lệ 2.1/100 %
Trang 10Nhận xét : Qua biểu đồ ta thấy được sinh viên có giới tính nữ chiếm ưu thế và có tỷ lệ
97/100% , sinh viên có giới tính nam chỉ chiếm 3/ 100 % trong số sinh viên khảo sát
3 : Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Tần số Tần suất
Trang 11Nhật xét : Qua biểu đồ ta thấy được số sinh viên đăng ký HKTT ở Lâm Đồng là chiếm
ưu thế cao nhất với tỉ lệ 72/ 100 % ,và số sinh viên đăng HKTT ở Thái Bình , Quảng
Bình , Phú Yên , Đồng Nai và Buôn Ma Thuật là rải rác và chiếm tỷ lệ 1/ 100 %
Trang 12Kiếm được nhiều tiền 3 0.01875
Trang 13Nhận xét : Qua biểu đồ ta thấy được sở thích nghe nhạc được nhiều sinh viên rất phong
phú và đa dạng.Trong đó sở thích được ưa chuộng nhất và nhiều bạn thích nhất lànghe nhạc với tỷ lệ 22/ 100 %
Trang 14Nhận xét : Qua biểu đồ ta thấy được sinh viên không đi làm thêm nhiều hơn sinh viên đi
làm thêm với tỷ lệ 53/100% và hơn sinh viên đi làm thêm là 7 %
6: Học lực :
Nhận xét : Qua biểu đồ ta thấy được học lưc chiếm ưu thế nhiều nhất của sinh viên
là học lực khá chiếm 51 / 100 % ,và học lực giỏi chiếm ưu thế ít hơn với 8 % Có mộthọc sinh không tham gia khảo sát học lực chiếm 3 %
II: Bảng phân bố và biểu đồ của 2 đăch trưng định tính ( bảng tiếp liên )
Trang 15Nhận xét : Qua biểu đồ ta thấy được rằng :CPK41 là lớp có số sinh viên cao nhất Các
lớp GTK43SP và GTK44SPA không có nam Lớp GTK44SPB là là có số sinh viên nữ
Trang 16Thái Bình 0 1 1
Nhận xét : Nơi đăng kí phổ hộ khẩu phổ biến của nam và nữ là Lâm Đồng
Nơi đăng kí sổ hộ khẩu của sinh viên nữ đa dạng hơn nơi đăng kí hộ khẩu của sinh viên
Trang 17Nhận xét: Các sinh viên nữ thích nghe nhạc chiếm tần số cao nhất.Các sinh viên nam có
các sở thích như chơi Bida, đá bóng, đồ điện tử,nghe nhạc
Trang 18Nhận xét: Nữ đi làm thêm nhiều hơn nam Số sinh viên nữ không đi làm thêm nhiều
hơn sinh viên nữ đi làm thêm
Nhận xét : Học lực khá có nhiều học sinh đạt được nhất Học lực giỏi có ít sinh viên đạt
được nhất Số sinh viên Nữ đạt học lực giỏ nhiều hơn sinh viên nam Phần lớn các sinhviên nữ đạt học lực khá
Trang 196:Lớp - ĐK
Nhận xét : Qua biểu đồ ta nhận thấy được rằng :Nơi được sinh viên đăng kí sổ hộ
khẩu nhiều nhất là Lâm Đồng.GTK44SPB là lớp có nhiều bạn đăng kí sổ khẩu ở Lâm
Đồng nhiều nhất , Nơi có ít sinh viên đăng kí sổ hộ khẩu là Buôn Mê Thuột, Nam
Trang 21Nhận xét: Sở thích phổ biến nhất của các lớp là nghe nhạc , Sinh viên ở các lớp
phần lớn thích các hoạt động như đi du lịch , nghe nhạc, ca hát và nấu ăn
Trang 22Nhận xét: Tổng số sinh viên đi không làm thêm ở các lớp nhiều hơn số sinh viên
không đi làm thêm Giữa sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm của các lớp có sựchênh lệch khá rõ tuy nhiên ở lớp GTK44SPB số sinh viên đi làm và không đi làm bằngnhau
Trang 23Nhận xét : Các lớp đều có sinh viên xếp loại học lực trung bình.Học lực giỏi
được ít sinh viên đạt được nhất Các lớp đều có sinh viên xếp loại học lực khá nhiềunhất
III / Bảng phân bố và biểu đồ thống kê cho đặc trưng định lượng
Trang 25chiều cao (a j)
số sv (nj) aj*nj (aj - mean )2 × nj tích lũy Tần số
Trang 26Nhận xét : Qua biểu đồ B1 ta thấy chiều cao của sinh viên trong mẫu khảo sát tập
trung nhiều nhất ở 1m58 , sinh viên thấp nhất trong mẫu khảo sát cao 1m40 và sinh
viên cao nhất trong mẫu khảo sát cao 1m180
Trang 2748 14 0.0875
49 10 0.0625 49.5 1 0.00625
Trang 31ta thấy được cân nặng trung bình của sinh viên trong mẫu khảo sát không đồng đều , tập
trung nhiều nhất là 47 kg, tập trung rất ít trong khoảng từ 70-98 kg
3:Số giờ sử dụng điện thoại
Trang 34Nhận xét : - Qua biểu đồ (1) ta thấy được số giờ sử dụng mạng của sinh viên khá
cao.Với số giờ sử dụng mạng cao nhất là 24 giờ và thấp nhất là 1 giờ Số giờ tập trung
cao nhất của sinh viên là 5 giờ và tập trung thấp nhất là 1 giờ
- Qua biểu đồ A2 ta thấy được khoảng biến thiên (0;24) tập trung cao nhất từ khoảng
(3-6) giờ và thấp nhất từ khoảng (12-24) giờ
4:Mức chi tiêu
Trang 35Nhận xét : Qua 2 biểu đồ thống kê mức chi tiêu trung bình / tháng của sinh viên trong
mẫu khảo sát là không đồng đều tập trung nhiều nhất từ 1 triệu đồng đến dưới 2 triệuđồng ( 1000000-2000000 có 59 sinh viên chiếm 36,875% tổng số sinh viên tham giakhảo sát )
VI : Bảng phân bố và biểu đồ thống kê của lớp GTK44SPA
Trang 38Nhận xét: - Qua biểu đồ A1 ta thấy được chiều cao của lớp A là không đồng đều Với
chiều cao cao nhất là 168 cm và chiều cao thấp nhất là 145cm.Chiều cao tập trung cao
nhất của lớp A là 158cm và tập trung thấp nhất là từ khoảng 147cm - 149cm và từ
Trang 3940 7 0.095890411
41 4 0.054794521 41.5 1 0.01369863
47 8 0.109589041
48 8 0.109589041
49 6 0.082191781 49.5 1 0.01369863
Trang 41Nhận xét: - Qua biểu đồ B1 ta thấy được cân nặng của lớp A là không đồng
đều Với cân nặng nặng nhất dao động từ 67 kg và nhẹ nhất là 38kg Cân nặng tập
trung cao nhất của lớp A là từ 47 - 48kg và tập trung thấp nhất là từ khoảng 58kg - 67kg
- Qua biểu đồ A2 ta thấy được khoảng biến thiên (37 -67) tập trung cao nhất từ
Trang 44i Lớp Tần số (nj) Trung điểm (tj) tj × nj (tj - mean)2 × nj Tần số tích lũy
Trang 45Nhận xét: - Qua biểu đồ C1 ta thấy được: Với số giờ sử dụng cao nhất là 17 giờ
và thấp nhất là 1 giờ Số giờ sử dụng mạng tập trung cao nhất là 5 giờ và tập trung thấpnhất là 1 giờ và 17 giờ
- Qua biểu đồ C2 ta thấy được khoảng biến thiên (0-38) tập trung cao nhất từkhoảng (4-6) giờ , và thấp nhất từ khoảng (16-18 ) giờ
4:Mức chi tiêu ( lớp A):
Mức chi tiêu trung bình/tháng của
bạn Tần số Tần suất
dưới 1 triệu đồng 8 0.109589041
Từ 1 triệu đồng đến dưới 2 triệu đồng 23 0.315068493
Từ 2 triệu đồng đến dưới 3 triệu đồng 29 0.397260274
Từ 3 triệu đồng trở lên 13 0.178082192
Trang 47B/ Công việc của nhóm
I/ Phương thức thanh toán
1: Bảng phân bố
Trang 48Phương thức thanh toán Tần số Tần suất
Phương thức thanh toán chủ yếu của giới trẻ hiện nay là trả sau
II/ Số đơn hàng đặt nhiều nhất trong 1 ngày
1: Bảng phân bố
Trang 49Số đơn hàng đặtnhiều nhất trong 1 ngày Tần số Tần suất
Trang 51*Suy ra ta có bảng tính (A2) :
i Lớp Tần số (n j ) Trung điểm (tj) tj × nj (tj - mean)2 × nj
Tần số tích lũy
Trang 52Mo 1.994413408
4 : Biểu đồ thống kê :
5 : Nhận xét :
Qua biểu đồ A1 ta thấy được:
+ Số đơn hàng đặt nhiều nhất trong một ngày của giới trẻ tập trung cao nhất là 1 đơn
hàng/ ngày với tần suất cao
+ Độ phân tán của số đơn hàng đặt nhiều nhất trong một ngày của giới trẻ hiện nay
là: 117.01%
Qua biểu đồ A2 ta thấy được:+ Khoảng biến thiên ( 0;33) tập trung cao và giảm dần từ
khoảng (0;12) đơn / ngày và rải rác ở khoảng (12;33) đơn/ ngày
Trang 536 : Phân tích thống kê
Câu 1 : Ước lượng khoảng tin cậy cho số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trường Đại học Đà Lạt với độ tin cậy 95%
Cỡ mẫu ( số sinh viên khảo sát ) : n = 207 ( n > 30 , mẫu lớn )
Số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trường Đại học Đà Lạt là :
Trang 54Câu2 : Ước lượng giá trị tối thiểu của số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trường Đại học Đà Lạt với độ tin cậy là 97 %
Với độ tin cậy là 97 %
Câu 3 : Ước lượng giá trị tối đa của số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trường Đại học Đà Lạt với độ tin cậy 98 %
Trang 55Với độ tin cậy là 98 %
Câu 4 : Để đảm bảo độ chính xác không quá 5 ( Ngàn đồng / tháng ) cho phép ước lượng số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trường Đại học Đà Lạt với mức ý nghĩa là 5 % thì cần khảo sát tối thiểu thêm bao nhiêu bạn trẻ hiện nay nữa ?
Giải :
+ Gọi n* là số sinh viên trường Đại học Đà Lạt cần khảo sát để độ chính xác của phépước lượng khoảng tin cậy cho số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trườngĐại học Đà Lạt là không quá 5 ( ngàn đồng / tháng )
+ Mẫu hiệu có n = 207sinh viên Vậy cần khảo sát tối thiểu thêm
n*-n = 33718-207 = 33511 sinh viên với độ tin cậy là 98 %
Trang 56Câu 5 :Những sinh viên có số tiền mua hàng online từ 737 ( ngàn đồng / tháng ) trở lên là những sinh viên có điều kiện Hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên có điều kiện của trường Đại học Đà Lạt với độ tin cậy 98 %
Giải :
+ Đặt A = sinh viên có điều kiện của trường Đại học Đà Lạt ( A ≥ 737 )
& P = P(A) = Tỷ lệ sinh viên có điều kiện của trường Đại học Đà Lạt ‘ P ( 0;1) ‘
-> cần ước lượng khoảng tin cậy cho P
+ Tính các mẫu đặc trưng :
.Cỡ mẫu = 207
sinh viên có điều kiện trong mẫu là nA= 31+1+1+8+2 = 43 ( sinh viên )
Tỷ lệ sinh viên có điều kiện trong mẫu :
= ( 14.2 ; 27.34 ) % với độ tin cậy 98 %
Câu 6 : Có nhận định rằng tỷ lệ sinh viên nghiện mua sắm của trường Đại học Đà Lạt hiện nay là không quá 30% Hãy cho kết luận về nhận định trên với độ tin cậy là 95 %
Giải
+ Đặt C = sinh viên nghiện mua sắm của trường Đại học Đà Lạt ( X ≥ 10 )
& P =P(C) = tỷ lệ sinh viên nghiện mua sắm của trường Đại học Đà Lạt ( P là tham
Trang 57Tỷ lệ sinh viên nghiện mua sắn của trường Đại học Đà Lạt là :
=> Thỏa điều kiện
+ Tính tiêu chuẩn kiểm định
U = �� (1−��)� × ( f- Po ) = 0.3 (1−0.3)207 ×( 0.1401 - 0.3 )
≈-5.0202+ Mức ý nghĩa �= 1 - 95 % = 5 % = 0.05
Ta có G (�α) = 1-� = 1- 0.05 = 0.95
Tra bảng ta nhận được : �α = 1.64
+ Vì U=-5.0202 < �α = 1.64 nên tiếp nhận Ho Suy ra nhận định đưa ra là phùhợp Kết quả này tin cậy với hệ số 95 %
Câu 7 : Trước đây số đơn hàng đặt nhiều nhất trong một ngày của sinh viên
trường Đại học Đà Lạt là 15 ( đơn / ngày ) Có thể nói rằng số đơn hàng đặt nhiều nhất trong một ngày của sinh viên trường Đại học Đà Lạt trong thời gian gần đây
là thấp hơn trước có hay không ? Bài toán với mức ý nghĩa 3 %
+ Kết luận : Vì U =-42,7132 < −�α= - 1.88 nên bác bỏ Ho Suy ra có thể kết luận rằng
số đơn hàng đặt nhiều nhất trên một ngày của sinh viên trường đại học Đà Lạt trong thờigian gần đây không thấp hơn trước kia Kết luận này tin cậy với hệ số 97 %
Trang 58Câu 8 : Khảo sát 200 sinh viên trường Đại học Yersin về số đơn hàng đặt nhiều nhất trong một ngày nhận được số đơn hàng trung bình của các sinh viên trong mẫu là 3 đơn/ ngày với độ lệ chuẩn là 477.05 ngàn đồng / tháng Với mức ý nghĩa
3 % có thể cho rằng số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trường Đại học Yersin là không thấp hơn trường Đại học Đà Lạt hay không ?
* Đối với trường Đại học Đà Lạt :
n1 = số sinh viên trường Đại học Đà Lạt được khảo sát trong mẫu trường Đại học ĐàLạt là n = 207
�1 = Số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trong mẫu trường Đại học ĐàLạt � = 544.6329 ( Ngàn đồng / tháng )
S1= Độ lệch chuẩn của trường Đại học Đà Lạt = 468.4245 ( ngàn đồng / tháng )
* Đối với trường Đại học Yersin
n2 = số sinh viên trường Đại học Yersin được khảo sát trong mẫu trường Đại học ĐàLạt là n = 200
�2=Số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trong mẫu trường Đại học Yersin
�2= 400( Ngàn đồng / tháng )
S2= Độ lệch chuẩn của trường Đại họcYersin = 477.05 ( ngàn đồng / tháng )
+ Tính tiêu chuẩn kiểm định :
U = � − �
S12 n1+ S12 n2
= 544.6329−400
468.42452
207 + 477.052200 ≈3.0851+ Mức ý nghĩa : �= 3 % = 0.03
Ta có : Ta có : G (�α) = 1-� = 1- 0.03 = 0.97
Tra bảng ta nhận được : �α= 1.88
+ Vì U=3.0851 > �α= 1.88 nên bác bỏ Ho Suy ra số tiền mua hàng online trungbình của sinh viên trường Đại học Yersin là thấo hơn trường Đại học Đà Lạt kết luậnnày tin cậy với hệ số 97 %
Trang 59Câu 9 : Khảo sát một mẫu gồm 170 sinh viên trường Cao đẳng kinh tế về số đơn
hàng đặt nhiều nhất trong một ngày thấy có 25 sinh viên nghiện mua sắm Với mức ýnghĩa 2 % có thể cho rằng tỷ lệ sinh viên có điều kiện của trường Đại học Đà Lạt vàtrường Cao đẳng kinh tế là như nhau không ?
Giải
+ Gọi P1 = tỷ lệ sinh viên nghiện mua sắm của trường Đại học Đà Lạt
P2= tỷ lệ sinh viên nghiện mua sắm của trường Cao đẳng kinh tế
( P1; P2 : là hai tham số chưa biết )
+ Vấn đề đặt ra đưa về bài toán kiểm định giả thiết :
�� : �1 = �2
�1 : �1 ≠ �2+Tính các dữ liệu mẫu :
* Đối với trường Đại học Đà Lạt :
N1= số sinh viên trường Đại học Đà Lạt khảo sát trong mẫu là 207 sinh viên
.n1= số sinh viên nghuện mua sắm có trong mẫu là 29 sinh viên
f1= tỷ lệ sinh viên nghiện mua sắm có trong mẫu là f1=n1
N1= 20729 ≈ 0,1401
* Đối với trường Cao đẳng kinh tế : Từ giả thiết suy ra
N2= số sinh viên trường cao đẳng Kinh tế khảo sát trong mẫu là 170 sinh viên
.n2= số sinh viên nghiện mua sắm có trong mẫu là 25 sinh viên
f2= tỷ lệ sinh viên có điều kiện có trong mẫu là f2= n2
N2 = 17025 = 0.1471+ Tỷ lệ sinh viên có điều kiện trong mẫu của hai trường là
=> thỏa điều kiện
+ Tính tiêu chuẩn kiểm định
Ta có G (�α2 ) = 1- α2= 1 -0.022 = 0.99
Tra bảng ta nhận được �α2= 2.33
Vì U = −0,1931 < �α2= 2.33 nên chấp nhận Ho Nghĩa là tỷ lệ sinh viên có điềukiện của trường Đại học Đà Lạt và trường Cao đẳng kinh tế là như nhau Kết luận nàytin cậy với hệ số 98 %
Trang 61IV/ Số tiền chi ra trong một tháng (nghìn đồng )
Trang 62(nj a j x n j (a j ─ mean) 2 x n j
Tần số tích lũy
Trang 63* Ta có chia dữ liệu theo phạm vi
Trang 64( tj - mean ) 2 * nj
Tần số tích lũy
Trang 654 : Biểu đồ thống kê :
Trang 665 : Nhận xét :
Nhận xét :
Qua biểu đồ B1 ta thấy được
Số tiền chi ra trong một tháng khi mua hàng online của giới trẻ tập trung cao nhất ở mứctiền là 500.000 ngàn đồng với tần suẩ cao
Độ phân tán của mức chi tiêu mua hàng online trong một tháng của giới trẻ hiện nay là :0,852%
Qua biểu đồ B2 ta thấy được
khoảng biến thiên ( 30;3000) tập trung cao và giảm dần từ khoảng ( 29;1091) ngànđồng và rải rác ở khoảng ( 1091;3215)ngàn đồng
6 : Phân tích thống kê
Từ dữ liệu trên ta có bảng tính toán sau:
Câu 1 : Ước lượng khoảng tin cậy cho số tiền mua hàng online trung bình của sinh viên trường Đại học Đà Lạt với độ tin cậy 95%