1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI TIẾN PHÁT
Tác giả Phùng Ngọc Tuyền
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Vững
Trường học Trường Đại Học Đồng Nai
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 8,48 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP (15)
    • 1.1. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (15)
      • 1.1.1. Khái niệm, nội dung (15)
      • 1.1.2. Chứng từ hạch toán (15)
      • 1.1.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán (15)
      • 1.1.4. Phương pháp kế toán hàng tồn kho (16)
      • 1.1.5. Tính giá Thành phẩm (17)
      • 1.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp (20)
    • 1.2. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM (22)
      • 1.2.1. Kế toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (22)
        • 1.2.1.1. Khái niệm, nội dung (22)
        • 1.2.1.2. Chứng từ hạch toán (22)
        • 1.2.1.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán (23)
        • 1.2.1.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp (24)
    • 1.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ (24)
      • 1.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán (24)
        • 1.3.1.1. Khái niệm, nội dung (24)
        • 1.3.1.2. Chứng từ hạch toán (25)
        • 1.3.1.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán (25)
        • 1.3.1.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp (27)
      • 1.3.2. Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh (29)
        • 1.3.2.1. Khái niệm, nội dung (29)
        • 1.3.2.2. Chứng từ hoạch toán (29)
        • 1.3.2.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu, nguyên tắc hoạch toán (29)
        • 1.3.2.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp (31)
      • 1.3.3. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh (32)
        • 1.3.3.1. Khái niệm, nội dung (32)
        • 1.3.3.2. Chứng từ hoạch toán (32)
        • 1.3.3.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu vầu, nguyên tắc hoạch toán (32)
        • 1.3.3.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp (36)
    • 1.4. KẾ TOÁN DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ THU NHẬP KHÁC (37)
      • 1.4.1. Kế toán doanh thu tài chính (37)
        • 1.4.1.1. Khái niệm, nội dung (37)
        • 1.4.1.2. Chứng từ hoạch toán (37)
        • 1.4.1.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng và nguyên tắc hoạch toán (38)
        • 1.4.1.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp (40)
    • 1.5. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (42)
      • 1.5.1. Xác định kết quả kinh doanh (42)
        • 1.5.1.1. Khái niệm, nội dung (42)
        • 1.5.1.2. Chứng từ hoạch toán (42)
        • 1.5.1.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng và nguyên tắc hoạch toán (42)
        • 1.5.1.4. Sơ đồ hạch toán tổng hợp (43)
      • 1.5.2. Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (44)
        • 1.5.2.1. Khái niệm, nội dung (44)
        • 1.5.2.2. Chứng từ hạch toán (44)
        • 1.5.2.3. Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng và nguyên tắc hoạch toán (44)
        • 1.5.2.4. Sơ đồ hạch toán tổng hợp (46)
    • 1.6. HÌNH THỨC VÀ SỔ SÁCH KẾ TOÁN (47)
      • 1.6.1. Hình thức ghi sổ nhật ký chung (47)
      • 1.6.2. Hình thức ghi sổ Nhật ký – Sổ cái (49)
      • 1.6.3. Hình thức ghi sổ Chứng từ ghi sổ (51)
      • 1.6.4. Hình thức ghi sổ trên máy vi tính ( Kế toán máy) (52)
  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY TNHH THÁI TIẾN PHÁT VÀ THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (54)
    • 2.1. TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY (54)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (54)
        • 2.1.1.1. Giới thiệu về công ty (0)
        • 2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty (54)
      • 2.1.2. Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh (55)
        • 2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh (56)
      • 2.1.3. Tổ chức kế toán tại công ty (56)
        • 2.1.3.1. Tổ chúc bộ máy kế toán (0)
        • 2.1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản (0)
        • 2.1.3.3. Hình thức kế toán, sổ kế toán (58)
        • 2.1.3.4. Hệ thống chứng từ kế toán (0)
        • 2.1.3.5. Chế độ kế toán vận dụng (59)
      • 2.1.4. Tình hình hoạt động của công ty giai đoạn hiện nay (2020 – 2021) (60)
    • 2.2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI TIỀN PHÁT (61)
      • 2.2.1. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM (61)
        • 2.2.1.1. Nội dung (61)
        • 2.2.1.2. Chứng từ hạch toán (62)
        • 2.2.1.3. Tài khoản sử dụng (62)
        • 2.2.1.4. Các nghiệp vụ phát sinh trong Tháng 6 năm 2022 (62)
        • 2.2.1.5. Ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp (65)
        • 2.2.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (65)
      • 2.2.2. Kế toán tiêu thụ tại thành phẩm (66)
        • 2.2.2.1. Nội dung (66)
        • 2.2.2.2. Chứng từ hạch toán (66)
        • 2.2.2.3. Tài khoản sử dụng (66)
        • 2.2.1.5. Ghi sổ chi tiết và tổng hợp (69)
      • 2.2.3. Kế toán các khoản chi phí (70)
        • 2.2.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán (70)
        • 2.2.3.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính (77)
        • 2.2.3.3. Kế toán chi phí bán hàng (79)
        • 2.2.3.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (81)
      • 2.2.4. Kế toán doanh thu tài chính và thu phập khác (84)
        • 2.2.4.1. Nội dung (84)
        • 2.2.4.2. Chứng từ hoạch toán (84)
        • 2.2.4.3. Tài khoản sử dụng (84)
        • 2.2.4.4. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Tháng 06 năm 2022 (84)
        • 2.2.4.6. Ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp (84)
        • 2.2.4.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (85)
      • 2.2.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh (85)
        • 2.2.5.1. Xác định kết quả kinh doanh (85)
        • 2.2.5.2. Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (88)
  • CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ (89)
    • 3.1. NHẬN XÉT (89)
      • 3.1.1. Ưu điểm (89)
      • 3.1.2. Nhược điểm (90)
    • 3.2. KIẾN NGHỊ (91)
  • PHỤ LỤC (65)

Nội dung

- Không tính được vào giá gốc thành phẩm các chi phí sau:+ Chi phí nguyên việu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất,kinhdoanh khác phát sinh trên mức bình thường;+ Chi ph

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

KẾ TOÁN THÀNH PHẨM

Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất ra các sản phẩm và cung cấp dịch vụ Các sản phẩm sản xuất ra có thể là sản phẩm sở, nửa thành phẩm và thành phẩm

Thành phẩm là những sản phẩm đã trải qua tất cả các giai đoạn chế biến cần thiết theo quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của mỗi doanh nghiệp và đã được kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng, kĩ thuật quy định, đã làm thủ tục nhập kho thành phẩm hay giao hàng ngay cho khách hàng.

- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Hóa đơn bán hàng - Phiếu kiểm tra chất lượng

1.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán

 Căn cứ pháp lý: Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính, ban hành ngày 26-08-2016

 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 155 “ Thành phẩm”

 Nội dung kết cấu tài khoản 155

Trị giá của thành phẩm nhập kho

Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kê

Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho

Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê

Kết chuyển giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo

Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ) phương pháp kiểm kê định kỳ).

Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

- Tài khoản này dùng để phả ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đa được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho.

Trong giao dịch xuất khẩu ủy thác, tài khoản này chỉ sử dụng tại bên giao ủy thác, không sử dụng tại bên nhận ủy thác (bên nhận giữ hộ).

- Thành phẩm do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất ra phải được đánh giá theo giá thành sản xuất (giá gốc), bao gồm: Chi phí nguyên việu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và những chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm

- Không tính được vào giá gốc thành phẩm các chi phí sau:

+ Chi phí nguyên việu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất,kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường;

+ Chi phí vận chuyển, bảo quản hàng tồn kho trừ các tài khoản chi phí vận chuyển, bảo quản hàng tồn kho cần thiết trong quá trình snar xuất tiếp theo và chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng;

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến được đánh giá theo gái thành thực tế gia công chế biến bao gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, cho phí thuê gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình thi công.

1.1.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho

 Phương pháp kê khai thường xuyên:

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục Nó có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có Cho thấy tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.

- Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng tồn kho trên sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán Nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời Phương pháp kê khai thường xuyên thường áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây lắp…).Ngoài ra còn các doanh nghiệp thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị,…

 Phương pháp kiểm kê định kỳ:

- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế Để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa, vật tư đã xuất trong kỳ theo công thức:

Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng trị giá hàng nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ

- Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của vật tư, hàng hóa (nhập kho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Giá trị của vật tư, hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi.Điều đó được phản ánh trên Tài khoản 611 “Mua hàng”.

- Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán.Qua đó, để xác định trị giá vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho trong kỳ (tiêu dùng cho sản xuất hoặc xuất bán) làm căn cứ ghi sổ kế toán của Tài khoản 611 “Mua hàng” Như vậy, khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (để phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ).

- Phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp) Tổng giá thành sản xuất

= Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức Giá thành thực tế sản phẩm = Giá thành định mức đơn vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phí

Tỷ lệ chi phí (%) = (Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại sản phẩm / Tổng giá thành sản xuất định mức của các loại sản phẩm) x 100

- Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số

Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn = Tổng giá thành của tất cả các sản phẩm / Tổng số sản phẩm gốc

Số sản phẩm tiêu chuẩn = Số sản phẩm của từng loại x Hệ số quy đổi từng loại; Đối với hệ số quy đổi doanh nghiệp cần phải xác định riêng cho từng loại sản phẩm khác nhau trên một loại sản phẩm Hệ số tiêu chuẩn quy ước là hệ số 1.

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Số sản phẩm tiêu chuẩn x Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn.

- Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng

Giá thành của từng đơn hàng = Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp +

Chi phí sản xuất chung

(*) (*): Các chi phí này được tính từ khi bắt đầu đến khi kết thúc đơn đặt hàng.

- Phương pháp tính giá thành theo phương pháp phân bước Giá thành thành phẩm hoàn thành trong kỳ

Giá thành sản phẩm giai đoạn 1

+ Giá thành sản phẩm giai đoạn 2

Giá thành sản phẩm giai đoạn n - Phương pháp tính giá thành theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

Tổng giá thành sản phẩm chính Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu kỳ

+ Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

- Giá trị sản phẩm phụ ước tính thu hồi

- Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối kỳ

KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM

1.2.1 Kế toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.2.1.1 Khái niệm, nội dung

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được.

Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữa của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không phải là doanh thu

Doanh thu = Số lượng hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ trong kỳ X Đơn giá

- Phiếu xuất kho, phiếu giao hàng - Hóa đơn bán hàng thông thường Hóa đơn GTGT - Hợp đồng kinh tế

- Phiếu thu, phiếu chi, sổ chi tiết theo dõi

- Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 511 - Bảng kê chi tiết bán hàng - Các chứng từ khác liên quan (nếu có)

1.2.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán

 Căn cứ pháp lý: Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính, ban hành ngày 26-08-2016

 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

- Tài khoản 511 có tài khoản cấp hai như sau:

 Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hóa

 Tài khoản 5112: Doanh thu bán các thành phẩm

 Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

 Tài khoản 5118 : Doanh thu khác

 Nội dung kết cấu tài khoản 511

Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT)

Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của Đơn vị thực hiện trong kỳ kế toán.

Các khoản giảm trừ doanh thu.

Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ

 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT.

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán trừ thuế GTGT phải nộp được tính theo phương pháp trực tiếp.

- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, hoặc thuế XK thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán sản phẩm, hàng hóa, giá cung cấp dịch vụ (bao gồm cả thuế TTĐB, hoặc thuế XK)

1.2.1.4 Sơ đồ hoạch toán tổng hợp

511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 133

Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng cung cấp dịch vụ (Trường hợp chưa tách ra ngay các khoản thuế phải nộp tại thời điểm ghi nhận doanh thu) Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng, cung cấp dịch vụ (Trường hợp tách ngay các khoản thuế phải nộp tại thời điểm ghi nhận doanh thu)

Nguồn : Thông tư 133/TT-BCTC

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ

1.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán 1.3.1.1 Khái niệm, nội dung

Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán trong kỳ Hàng hóa tiêu thụ trong kỳ được xác định căn cứ vào hàng tồn kho đầu kỳ cộng với trị giá hàng mua vào trong kỳ bằng giá trị hàng chờ bán sau đó trừ cho.

Các phương pháp tính đơn giá xuất kho gồm: phương pháp thực tế đích danh, phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO), phương pháp bình quân gia quyền (liên hoàn hoặc cuối kỳ).

Trị giá sản phẩm xuất kho = Số lượng sản phẩm xuất giá xuất kho X Đơn giá

- Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 632 - Chứng từ khác có liên quan.

1.3.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu và nguyên tắc hạch toán

 Căn cứ pháp lý: Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính, ban hành ngày 26-08-2016

 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 632- “Giá vốn hàng bán”

 Nội dung kết cấu tài khoản 632

- Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.

Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

Chi phí NL,VL chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước)

Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra

Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho

Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành

Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khi hàng mua đã tiêu thụ

Số trích lập dự phòng giảm giá hàng Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu tồn kho thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại

Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán không có số dư cuối kỳ.

- Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ

Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 155 “Thành phẩm”

Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết)

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết)

Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và dịch vụ đã hoàn thành.

Kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã xuất bán, dịch vụ hoàn thành được xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán không có số dư cuối kỳ.

- Tài khoản 632 dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động(trường hợp phát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư…họ hành

- Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán trên cơ sở số lượng hàng tồn kho và phần chênh lệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc hàng tồn kho Khi xác định khối lượng hàng tồn kho bị giảm giá cần phải trích lập dự phòng, kế toán phải loại trừ khối lượng hàng tồn kho đã ký được hợp đồng tiêu thụ (có giá trị thuần có thể thực hiện được không thấp hơn giá trị ghi sổ) nhưng chưa chuyển giao cho khách hàng nếu có bằng chứng chắc chắn về việc khách hàng sẽ không từ bỏ thực hiện hợp đồng và loại trừ hàng tồn kho dung cho hoạt động xây dựng cơ bản

- Đối với phần giá trị hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán phải tính ngay vào giá vốn hàng bán (sau khi trừ đi các khoản bồi thường, nếu có).

- Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại thì được ghi giảm giá vốn hàng bán.

- Các khoản chi phí không được coi là chi phí tính thuế TNDN theo quy định của Luật thuế nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo Chế độ kế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.

1.3.1.4 Sơ đồ hoạch toán tổng hợp

 Theo phương pháp kê khai thường xuyên

Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, xuất bán Kết chuyển giá vốn hàng bán và các chi phí khi xác định kết quả kinh doanh 138,152,153

Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho Được tính vào giá vốn hàng bán 155,156

154 Hàng bán bị trả lại nhập

Giá thành thực tế của sản phẩm chuyển kho thành TSCĐ sử dụng cho SXKD

Chi phí SXC vượt quá mức bình thường tính vào giá vốn hàng bán 2294

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nguồn : Thông tư 133/2016/TT-BCTC

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên

 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Kết chuyển thành phẩm, hàng gửi Kết chuyển giá vốn hàng đi bán đầu kỳ bán tiêu thụ trong kỳ

Giá thành thực tế thành phẩm tồn Kết chuyển thành phẩm kho; dịch vụ hoàn thành của các hàng gửi đi bán cuối kỳ đơn vị cung cấp dịch vụ 2294

Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nguồn : Thông tư 133/2016/TT-BCTC

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1.3.2 Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh

Chi phí tài chính phát sinh trong quá trình hoạt độnh kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,…Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền.

- Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng - Phiếu thu, phiếu chi

- Các chứng từ khác có liên quan,…

1.3.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng, yêu cầu, nguyên tắc hoạch toán

 Căn cứ pháp lý: Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính, ban hành ngày 26-08-2016

 Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng tài khoản 635- “ Chi phí tài chính”

 Nội dung kết cấu tài khoản 635

Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ.

Các khoản được ghi giảm chi phí tài chính

KẾ TOÁN DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ THU NHẬP KHÁC

1.4.1 Kế toán doanh thu tài chính 1.4.1.1 Khái niệm, nội dung

Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia,

Doanh thu hoạt động tài chính gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.

- Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng - Phiếu thu, phiếu chi

- Hóa đơn giá trị gia tăng - Các chứng từ khác có liên quan,…

1.4.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng và nguyên tắc hoạch toán

 Căn cứ pháp lý: Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính, ban hành ngày 26-08-2016

 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 515- “Doanh thu hoạt động tài chính”

 Nội dung kết cấu tài khoản 515

Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).

Các khoản doanh thu và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.

Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang tài khoản 911- “Xác định kết quả kinh doanh”.

Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ

- Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp, gồm:

+ Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ;

+ Cổ tức, lợi nhuận được chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư;

+ Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; Lãi chuyển nhượng vốn khi thanh lý các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác;

+ Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;

+ Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ; lãi do bán ngoại tệ;

+ Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.

- Đối với hoạt động mua, bán chứng khoán kinh doanh, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá vốn, trong đó giá vốn là giá trị ghi sổ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền hoặc nhập trước xuất trước, giá bán được tính theo giá trị hợp lý của khoản nhận được Trường hợp mua, bán chứng khoán dưới hình thức hoán đổi cổ phiếu (nhà đầu tư hoán đổi cổ phiếu A để lấy cổ phiếu B), kế toán xác định giá trị cổ phiếu nhận về theo giá trị hợp lý tại ngày trao đổi như sau:

+ Đối với cổ phiếu nhận về là cổ phiếu niêm yết, giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá đóng cửa niêm yết trên thị trường chứng khoán tại ngày trao đổi Trường hợp tại ngày trao đổi thị trường chứng khoán không giao dịch thì giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi.

+ Đối với cổ phiếu nhận về là cổ phiếu chưa niêm yết được giao dịch trên sàn UPCOM, giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá đóng cửa công bố trên sàn UPCOM tại ngày trao đổi Trường hợp ngày trao đổi sàn UPCOM không giao dịch thì giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá đóng cửa phiên giao dịch trước liền kề với ngày trao đổi.

+ Đối với cổ phiếu nhận về là cổ phiếu chưa niêm yết khác, giá trị hợp lý của cổ phiếu là giá thỏa thuận giữa các bên hoặc giá trị sổ sách tại thời điểm trao đổi hoặc giá trị sổ sách tại thời điểm cuối quý trước liền kề với ngày trao đổi Việc xác định giá trị sổ sách của cổ phiếu được thực hiện theo công thức:

Số lượng cổ phiếu hiện có tại thời điểm trao đổi = Giá trị sổ sách của cổ phiếu

Tổng vốn chủ sở hữu - Đối với khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra và giá ngoại tệ mua vào.

- Đối với lãi tiền gửi: Doanh thu không bao gồm khoản lãi tiền gửi phát sinh do hoạt động đầu tư tạm thời của khoản vay sử dụng cho mục đích xây dựng tài sản dở dang.

- Đối với tiền lãi phải thu từ các khoản cho vay, bán hàng trả chậm, trả góp: Doanh thu chỉ được ghi nhận khi chắc chắn thu được và khoản gốc cho vay, nợ gốc phải thu không bị phân loại là quá hạn cần phải lập dự phòng.

- Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này mới được ghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ, còn khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó.

- Khi nhà đầu tư nhận cổ tức bằng cổ phiếu, nhà đầu tư chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu tăng thêm trên thuyết minh BCTC, không ghi nhận giá trị cổ phiếu được nhận, không ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, không ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư vào công ty.

- Việc hạch toán khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh liên quan đến ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 52 Thông tư 133.

1.4.1.4 Sơ đồ hoạch toán tổng hợp

911 Doanh thu hoạt động tài chính 138

Cổ tức, lợi nhuận được chia sau ngày Cuối kỳ, kết chuyển đầu tư doanh thu hoạt động tài chính 331

Chiết khấu thanh toán mua hàng được hưởng

Bán ngoại tệ Tỷ giá bán Lãi ngoại tệ

Nhượng bán, thu hồi các khoản đầu tư tài chính

Lãi bán khoản đầu tư

Mua vật tư, hàng hóa, tài sản, dịch vụ, thanh toán các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ (trường hợp bên Có TK tiền ghi theo TGGS)

3387 Phân bổ dần lãi do bán hàng trả chậm, lãi nhận trước

413 Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ

Nguồn : Thông tư 133/TT-BCTC

Sơ đồ 1.9: Sơ đồ doanh thu hoạt động tài chính

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính.

Lợi nhuận khác: là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác Lãi (lỗ) = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán – chi phí bán hàng – chi phí

1.5.1.2 Chứng từ hoạch toán - Giấy báo có của ngân hàng - Biên bản giao nhận hàng - Phiếu xuất kho

- Hóa đơn giá trị gia tăng - Phiếu thu, ủy nhiệm chi - Các chứng từ khác liên quan…

1.5.1.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng và nguyên tắc hoạch toán

 Căn cứ pháp lý: Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính, ban hành ngày 26-08-2016

 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 911- “Xác định kết quả kinh doanh”

 Nội dung kết cấu tài khoản 911

Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán.

Doanh thu thuần về số SP, HH, BĐS đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ

Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác.

Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ.

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

- Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

+ Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.

+ Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính ) Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.

- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần

1.5.1.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp

632,635, 911 642,811 Xác định kết quả kinh doanh 511,515,711

Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác 821

Kết chuyển chi phí thuế TNDN

Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ hoạt động kinh doanh trong kỳ

Nguồn : Thông tư 133/TT-BCTC

Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 1.5.2 Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Lợi nhuận chưa phân phối là lợi nhuận sau thuế mà chưa đem chia cho cổ đông

- Xác định kết quả kinh doanh - Các chứng từ liên quan

1.5.2.3 Căn cứ pháp lý, tài khoản sử dụng và nguyên tắc hoạch toán

 Căn cứ pháp lý: Theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài Chính, ban hành ngày 26-08-2016

 Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 421- “Lợi nhuận sau thuế chua phân phối”

- Tài khoản 421 có 2 tài khoản cấp 2 như sau :

 Tài khoản 4211 : Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước

 Tài khoản 4212 : Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay

 Nội dung kết cấu tài khoản 421

Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trích lập các quỹ của doanh nghiệp

Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ

Chia cổ tức, lợi nhuận cho các chủ sở hữu Chia cổ tức, lợi nhuận cho các chủ sở hữu

Bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu

Số lỗ của cấp dưới được cấp trên cấp bù

Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh

Tài khoản 421 có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có

Số dư bên Nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý.

Số dư bên Có: Số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hoặc chưa sử dụng.

- Tài khoản này dung để phản ánh kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp.

- Việc phân chia lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo rõ ràng, rành mạch và theo đúng chính sách tài chính hiện hành Học kế toán doanh nghiệp ở đâu

- Phải hạch toán chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của từng năm tài chính, đồng thời theo dõi chi tiết theo từng nội dung phân chia lợi nhuận của doanh nghiệp (trích lập các quỹ, bổ sung vốn đầu tư của chủ sở hữu, chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông, cho các nhà đầu tư)

- Khi áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm trước nhưng năm nay mới phát hiện dẫn đến phải điều chỉnh số dư đầu năm phần lợi nhuận chưa phân phối thì kế toán phải điều chỉnh tăng hoặc giảm số dư đầu năm của TK 4211 “LNST chưa phân phối năm trước” trên sổ kế toán và điều chỉnh tăng hoặc giảm chỉ tiêu “LNST chưa phân phối” trên Báo cáo tình hình tài chính. Đối với tất cả các doanh nghiệp, khi phân phối lợi nhuận cần cân nhắc đến các khoản mục phi tiền tệ nằm trong LNST chưa phân phối có thế ảnh hưởng đến luồng tiền và khả năng chi trả cổ tức, lợi nhuận của doanh nghiệp, như:

+ Khoản lãi do đánh giá lại tài sản mang đi góp vốn; do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ; do đánh giá lại các công cụ tài chính khóa học kế toán thuế

+ Các khoản mục phi tiền tệ khác…

- Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) chia lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp phải theo dõi riêng kết quả của BCC làm căn cứ để phân phối lợi nhuận hoặc chia lỗ cho các bên Doanh nghiệp là bên nộp và quyết toán thuế TNDN thay cho các bên trong BCC chỉ phản ánh phần lợi nhuận tương ứng với phần của mình được hưởng, không được phản ánh toàn bộ kết quả của BCC trên tài khoản này trừ khi có quyền kiểm soát đối với BCC.

- Đối với cổ tức ưu đãi phải trả: Doanh nghiệp phải căn cứ vào bản chất của cổ phiếu ưu đãi để hạch toán theo nguyên tắc:

+ Nếu cổ phiếu ưu đãi được phân loại là nợ phải trả, kế toán không ghi nhận cổ tức phải trả từ LNST chưa phân phối;

+ Nếu cổ phiếu ưu đãi được phân loại là vốn chủ sở hữu, khoản cổ tức ưu đãi phải trả được kế toán tương tự như việc trả cổ tức của cổ phiếu phổ thông.

- Doanh nghiệp phải theo dõi trong hệ thống quản trị nội bộ số lỗ tính thuế và số lỗ không tính thuế, trong đó:

+ Khoản lỗ tính thuế là khoản lỗ tạo ra bởi các khoản chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

+ Khoản lỗ không tính thuế là khoản lỗ được tạo ra bởi các khoản chi phí không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

+ Khi chuyển lỗ theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp chỉ được chuyển phần lỗ tính thuế làm căn cứ giảm trừ số thuế phải nộp trong tương lai.

1.5.2.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp

111,112,338, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 911

Chia lại cho các bên than gia liên doanh Kết chuyển số thực lãi

Cho các cổ đông, nhà đầu tư để phân phối 411,418,353

Trích lập các quỹ, Bổ sung vốn kinh doanh 911

Mệnh giá Trả cổ tức bằng cổ phiếu

Giá phát Giá phát hành > Mệnh giá hành < Mệnh giá

Nguồn : Thông tư 133/TT-BCTC

HÌNH THỨC VÀ SỔ SÁCH KẾ TOÁN

Theo thông tư 133 có các hình thức ghi sổ kế toán như sau:

1.6.1 Hình thức ghi sổ nhật ký chung:

 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Hình thức kế toán hật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau :

- Sổ nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt ; - Sổ cái ;

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí chung :

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đông thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh sẽ được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

- Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký chung đặc biệt thì hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do nột nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký chung đặc biệt (nếu có).

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính Về nguyên tắc, Tổng phát sinh nợ phải bằng Tổng phát sinh Có trên Sổ Nhật ký chung.

 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ Nhật ký đặc biệt

Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối số phát sinhChứng từ kế toán

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu kiểm tra:

1.6.2 Hình thức ghi sổ Nhật ký – Sổ cái:

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái:

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau :

- Nhật ký – Sổ cái ; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí – Sổ cái.

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí – Sổ cái:

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký – Sổ cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong kỳ kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.

- Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký – Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau :

Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh

"Phát sinh" ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các Tài khoản - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khóa sổ của các đối tượng lập "Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên

"Bảng tổng hợp chi tiết" được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu trên Nhật ký – Sổ Cái và trên "Bảng tổng hợp chi tiết" sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.

 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái

Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái Ghi chú:

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu kiểm tra:

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế toán chi tiếtChứng từ kế toán

1.6.3 Hình thức ghi sổ Chứng từ ghi sổ

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ :

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm :

- Ghi theo trình tự thời gian tên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đang ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau :

+ Hình thức ghi sổ ; + Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ ; + Sổ Cái ;

+ Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết;

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ gi sổ

- Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăn ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng cân đối tài khoản.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và Tổng số dư Nợ vàTổng số dư Có trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trênBảng tổng hợp chi tiết.

 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Ghi chú:

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu kiểm tra:

1.6.4 Hình thức ghi sổ trên máy vi tính ( Kế toán máy)

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính:

Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các

Sổ quỹ Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối tài khoản

Sổ Cái CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Bảng tổng hợp chi tiết loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí – Sổ cái:

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu ò máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CÔNG TY TNHH THÁI TIẾN PHÁT VÀ THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1 Giới thiệu về công ty

 Tên công ty: Công ty trách nhiện hữu hạn Thái Tiến Phát

 Loại hình pháp lý: Công ty trách nhiện hữu hạn

 Địa chỉ: Số 28, tổ 9, ấp Ông Hường, Xã Thiện Tân, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai

 Đại diện pháp luật: Phạm Thị Hương Ly

 Ngày hoạt động: 13/04/2017 (đã hoạt động 6 năm)

 Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác

 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gôc, tre, nứa) và động vật sống

 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

 Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ

 Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty

Công ty TNHH Thái Tiến Phát đã đi vào hoạt động bắt đầu từ ngày 133/07/2017 với vốn điều lệ 2.000.000.000 đồng Qua hơn 6 năm tổ chức hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, công ty đã lớn mạnh không ngừng về quy mô, chất lượng sản phẩm, chất lượng nguồn nhân lực, có được lòng tin và uy tín lớn trên thị trường, khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế đa thành phần.

Với chính sách phát triển kinh tế của đất nước và với sự cạnh tranh của các được tồn tại trê thị trường không phải là dễ, phải có kẻ thắng người thua Đó là quy luật tất yếu của sự phát triển Do vậy dù kinh doanh bất cứ hình thức nào thì mục đích của tất cả các doanh nghiệp đều là lợi nhuận cao nhất Bộ máy quản lý đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Để hoạt động này nhịp nhàng và có hiệu quả, cần phải có sự kiện giữa các yếu tố, các bộ phận xuyên suốt trong qua trình sản xuất Như vậy, nếu bộ máy tổ chức, quản lý phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh, xác định nhiệm vụ rõ ràng của từng cấp, từng bộ phận, từng cá nhân thì mối quan hệ giữa chúng sẽ hình thành nên một khối thống nhất, hoàn chỉnh Và chính mối quan hệ này sẽ có tác động hỗ trợ một cách tích cực, đem lại hiệu quả cao đến toàn bộ quá trình hoạt động và vận hành của công ty

2.1.2 Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 2.1.2.1 Tổ chức phân cấp quản lý

 Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty

Nguồn: Phòng kế toán của công ty TNHH Thái Tiến Phát

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

 Chức năng và nhiện vụ của các bộ phận

 Giám đốc: Là người trực tiếp quản lí mọi hoạt động của công ty, có quyền hạn cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước cơ quan cấp trên Thực hiện các chiến lược, chính sách do Tổng công ty đề ra, đàm phán và ký kết các hợp đồng kinh tế Giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cho Tổng công ty.

 Phòng kinh doanh: Triển khai đầy đủ chính sách bán hàng của công ty đến khách hàng, Thực hiện các yêu cầu của khách hàng về hàng hóa dịch vụ … theo yêu cầu của khách hàng, chịu trách nhiệm trực tiếp về bán hàng, đốc thúc thu hồi công nợ,

Phòng kế toán Phòng hành chính – nhân sự Phòng marketing

BAN GIÁM ĐỐC lập kế hoạch kinh doanh và báo cáo kết quả kinh doanh hàng tháng, thực hiện các báo cáo theo quy định công ty

 Phòng Marketing: Lập & đề xuất kế hoạch hỗ trợ thương mại cho các sản phẩm nhằm đạt mục tiêu: độ bao phủ, trưng bày, sản lượng bán ra Kiểm soát các hoạt động nằm trong chương trình Trade marketing nhằm đạt được mục tiêu đề ra; Triển khai và giám sát các chương trình Marketing trên kênh, các hoạt động hỗ trợ nhà phân phối, đại lý, điểm bán lẻ; Tổng hợp, thu thập các thông tin, ý tưởng sản xuất, kinh doanh theo định kỳ từ khách hàng, người tiêu dùng nhằm nâng cao năng lực phục vụ và phát triển giá trị thương hiệu cũng như nghiên cứu các sản phẩm và xu hướng của đối thủ cạnh tranh để tham mưu xây dựng các sản phẩm mới, định hướng phát triển sản phẩm và khách hàng trọng tâm cho Chi nhánh,…

 Phòng hành chính – nhân sự: Khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của công ty một cách hợp lý và hiệu quả, xây dựng các quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích nhân viên, chấp hành và tổ chức thực hiện đúng chủ trương, quy định của công ty.

 Phòng kế toán: Có nhiệm vụ lập kế hoạch về nhu cầu vốn kinh doanh nhằm đảm bảo nguồn kinh doanh, theo dõi chặt chẽ các hoạt động kinh tế, thu hồi công nợ, báo cáo quyết toán đúng hạn Lập và xử lý các loại chứng từ báo cáo hoạt động tài chính của công ty.

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh

Chuyên kinh doanh các loại gỗ lạng, gỗ dán, ván ép, các sản phẩm sản xuất từ gỗ, sản phẩm sản xuất tre, nứa,

- Hoạt động kinh doanh theo đúng nghành nghề được cấp phép và chấp hành đầy đủ các quy định, quy chế của pháp luật do Nhà nước ban hành

- Thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về bảo vệ Tài nguyên môi trường, quốc phòng, PCCC và an ninh quốc gia

- Tuân thủ mọi quy định của pháp luật, của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết.

2.1.3 Tổ chức kế toán tại công ty

 Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty

Nguồn: Phòng kế toán của công ty TNHH Thái Tiến Phát

Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức phòng kế toán của công ty

 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty, là người quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng Nhiệm vụ của kế toán trưởng là tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính của công ty, thực hiện việc tổng hợp, phân tích các nhân tố có ảnh hưởng tới chi phí trong tháng so với định mức và đề xuất phương án giải quyết, xét duyệt các báo cáo tài chính để trình giám đốc ký duyệt, thực hiện việc báo cáo thống kê và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và pháp luật về những số liệu và thông tin đã báo cáo.

- Kế toán tống hợp: là người đứng ngay sau kế toán trưởng, hướng dẫn, phân công công việc cho các kế toán thành viên, kiếm tra, rà soát các công việc của kế toán thành viên, tổng hợp số liệu của các bộ phận, lên số sách và lập các báo cáo cuối kỳ, cuối năm, báo cáo công việc cho kế toán trưởng, ban giám đốc…

- Kế toán tiền lương, BHXH, tiêu thụ: có trách nhiệm tính lương cho cán bộ công nhân viên, theo dõi việc trích BHXH, KPCĐ,BHYT của các công nhân viên trong công ty Đồng thời theo dõi sản phẩm tiêu thụ, cũng như các khoản phải thu của ngân hàng.

- Kế toán vật tư, tính giá thành sản phẩm: có trách nhiệm theo dõi ghi chép việc xuất nhập vật tư cho các đối tượng sử dụng Đồng thời, theo dõi, hạch toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

Kế toán vật tư, tính giá thành sản phẩm Kế toán tiền lương,

BHXH tiêu thụ Kế toán thanh toán

Kế toán tổng hợpKế toán trưởng

- Kế toán thanh toán: kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của chứng từ gốc trước khi lập phiếu thu – thi theo đúng quy trình kế toán, lập báo cáo thu – ch tiền mặt trong ngày và sổ quỹ tiền mặt của tháng, báo cáo các khoản tạm ứng trừ lương, các khoản thanh toán đến hạn thanh toán, các khoản cho mượn, cấn trừ thanh toán nội bộ, nhập phiế nhập kho từ kế toán vật tư, kiểm tra, cập nhật, theo dỗi công nợ, tổng hợp phải trả trong tuần Cuối tháng, tập hợp các khoản phải trả đén hạn thánh toán, đối chiên công nợ tới từng nhà cung cấp, căn cứ vào hóa đơn nhận được (các háo đơn liên quan đến phiếu nhập kho) lập và sắp xếp hóa đơn theo bảng kê VAT đầu váo của đầu tháng chuyển đến Kế toán tổng hợp lập báo cáo thuế GTGT của tháng.

2.1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản

Việc sử dụng tài khoản kế toán được công ty tuân thủ theo quy định của hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam được ban hành theo thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính.

- Hạch toán kế toán hàng hóa tồn kho theo phương pháp: Kê khai thường xuyên - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền

- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định theo nguyên giá - Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

- Công ty tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

- Niên độ kế toán là 1 năm từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Công ty là: Việt Nam đồng.

- Hình thức sổ kế toán mà Công ty áp dụng : Nhật ký chung - Phần mềm kế toán áp dụng : phần mềm kế toán Smart Pro

2.1.3.3 Hình thức kế toán, sổ kế toán

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu kiểm tra:

2.1.3.4 Hệ thống chứng từ kế toán

- Hóa đơn GTGT đầu vào, Hoá đơn GTGT đầu ra - Phiếu xuất kho

- Phiếu nhập kho - Phiếu thu - Phiếu chi - Bảng kê bán hàng - Giấy nộp tiền vào Ngân hàng - Các chứng từ liên quan khác …

2.1.3.5 Chế độ kế toán vận dụng

Chế độ kế toán: Công ty vận dụng chế độ kế toán theo Thông Tư 133/2016/TTBTC, ban hành ngày 26/08/2016, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ Nhật ký đặc biệt

Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối số phát sinhChứng từ kế toán

2.1.4 Tình hình hoạt động của công ty giai đoạn hiện nay (2020 – 2021) Đvt: đồng.

Tuyệt đối Tương đối Doanh thu 38.592.287.642 69.798.212.267 31.205.924.625 180,86%

Nguồn: Phòng kế toán của công ty TNHH Thái Tiến Phát

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thái Tiến Phát Nhận xét: Dựa vào số liệu bảng 2.1 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thái Tiến Phát giai đoạn 2020 – 2021 như sau:

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÁI TIỀN PHÁT

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chỉ nghiên cứu công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thái Tiến Phát trong tháng 06/2022

2.2.1 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM 2.2.1.1 Nội dung

Công ty TNHH Thái Tiến Phát với ngành nghề chính đăng ký kinh doanh là sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác.

Danh sách sản phẩm tại công ty như sau:

T Mã sản phẩm Tên sản phẩm Đơn vị tính

1 VLT Ván lạng tươi Kg

2 VSCS Ván sấy cao su M3

4 VLCSA Ván lạng cao su A M3

4 RM 640x1000x1.6 RU AB RM.VER 640x1000x1.6 RU DRY AB M3 5 RM 640x1000x1.8 RU AB RM.VER 640x1000x1.8 RU DRY AB M3 6 RM 640x1000x1.8 RU C RM.VER 640x1000x1.8 RU DRY C M3

7 RM 640x1200x2 RU AB RM.VER 640x1200x2 RU DRY AB M3

8 RM 640x1270x1.8 RU AB RM.VER 640x1270x1.8 RU DRY AB M3 9 RM 640x970x1.8 RU AB RM.VER 640x970x1.8 RU DRY AB M3 10 RM 650X1300X1.8 AC AB RM.VER 650X1300X1.8 AC DRY AB M3 11 RM 650X1300X1.8 AC C RM.VER 650X1300X1.8 AC DRY C M3 12 RM 650X650X1.5 CW AB RM.VER 650X650X1.5 CW DRY AB M3 13 RM 650X650X1.6 CW AB RM.VER 650X650X1.6 CW DRY AB M3 14 RM 650X650X1.8 CW AB RM.VER 650X650X1.8 CW DRY AB M3

Nguồn: Phòng kế toán của công ty TNHH Thái Tiến Phát

Bảng 2.2: Bảng danh mục hàng hóa

Việc quản lý sản phẩm được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Sản phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ

 Giá nhập kho sản phẩm:

Tổng giá thành sản xuất = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

 Giá xuất kho sản phẩm:

Giá thực tế hàng hóa xuất = Số lượng xuất * Giá đơn vị bình quân

Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,hóa đơn bán hàng, phiếu kiểm tra chất lượng,

Kế toán sử dụng tài khoản 1551 – “ Thành phẩm”

2.2.1.4 Các nghiệp vụ phát sinh trong Tháng 6 năm 2022

Dẫn chứng một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

(1) Ngày 3/6 PXSX của DN đã SX xong nhập kho được 550.000 kg VLT và 11,3685 m3 VSCS, giá thành SX đã tính được của 1kg VLT là 500 đ/kg và 1m3 VSCS là 4.900.000 đ/m3

- Chứng từ: + Phiếu nhập kho PNK.001/06 (Phụ lục 2.1) - Định khoản:

Có TK 1541 : 275.000.000 + Nợ TK 1551VSCS : 55.705.650

Có TK 1541: 55.705.650 (2) Ngày 12/6 PXSX của DN đã SX xong nhập kho được 14,705 m3 VSCS và 34,6541 m3 VLCSA, giá thành SX đã tính được của 1m3 VSCS là 4.900.000 đ/m3 và 1m3 VLCSA là 4.900.000 đ/m3

- Chứng từ: + Phiếu nhập kho PNK.002/06 (Phụ lục 2.2) - Định khoản:

Có TK 1541: 169.805.090 (3) Ngày 20/6 PXSX của DN đã SX xong nhập kho như sau:

STT Mã sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá

Thành tiền (đồng) 1 RM 640x1000x1.6 RU AB M3 6,94321 3.900.000 27.078.519 2 RM 640x1000x1.8 RU AB M3 35,43728 3.900.000 138.205.392 3 RM 640x1000x1.8 RU C M3 5,87269 1.900.000 11.158.111

- Chứng từ: + Phiếu nhập kho PNK.003/06 (Phụ lục 2.3) - Định khoản:

+ Nợ TK 1551 RM 640x1000x1.6 RU AB : 27.078.519

Có TK 1541: 27.078.519 + Nợ TK 1551 RM 640x1000x1.8 RU AB: 138.205.392

Có TK 1541: 138.205.392 + Nợ TK 1551 RM 640x1000x1.8 RU C: 11.158.111

Có TK 1541: 11.158.111 + Nợ TK 1551 RM 640x1200x2 RU AB: 9.587.758

Có TK 1541: 9.587.758 + Nợ TK 1551 RM 640x1270x1.8 RU AB: 200.635.585

Có TK 1541: 200.635.585 + Nợ TK 1551 RM 640x970x1.8 RU AB: 20.465.640

(4) Ngày 22/6 PXSX của DN đã SX xong nhập kho như sau:

STT Mã sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá

- Chứng từ: + Phiếu nhập kho PXK.004/06 (Phụ lục 2.4) - Định khoản:

+ Nợ TK 1551 RM 650X1300X1.8 AC AB: 130.245.720

Có TK 1541: 130.245.720 + Nợ TK 1551 RM 650X1300X1.8 AC C: 4.410.793

Có TK 1541: 4.410.793 + Nợ TK 1551 RM 650X650X1.5 CW AB: 60.020.402

Có TK 1541: 60.020.402 + Nợ TK 1551 RM 650X650X1.6 CW AB: 10.749.281

Có TK 1541: 10.749.281 + Nợ TK 1551 RM 650X650X1.8 CW AB: 94.121.859

 Tổng giá trị nhập kho Tháng 06 là 1.279.244.300 đồng (5) Tổng giá trị xuất kho Tháng 06 là 1.377.398.507 đồng (Phần xuất kho sẽ được phân tích ở kế toán giá vốn hàng bán 2.2.3.1).

2.2.1.5 Ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ nhập kho thành phẩm 2.2.1.6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022

Sổ chi tiết TK 1551 (Phụ lục 2.27)

Sổ cái TK 1551 (Phụ lục 2.18) Sổ nhật ký chung

(Phụ lục 2.17)Phiếu nhập kho(Phụ lục 2.1 – 2.4)

2.2.2 Kế toán tiêu thụ tại thành phẩm 2.2.2.1 Nội dung

A) Các phương thức tiêu thụ tại công ty Để tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm, công ty chỉ áp dụng duy nhất là phương thức tiêu thụ trực tiếp, do đối tượng khách hàng của công ty chủ yếu là các khách hàng cá nhân hoặc các doanh nghiệp Đối với phương thức này khách hàng trực tiếp đến tại công ty để mua và trả tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng Đối với những khách hàng lâu năm doanh nghiệp sẽ xem xét chính sách bán nợ

B) Các phương thức thanh toán tại công ty

Doanh nghiệp áp dụng theo hai phương thức sau:

- Thanh toán ngay: Đây là phương thức thanh toán chủ yếu, khi nhận được hàng khách hàng sẽ thanh toán trực tiếp tiền hàng, có thể thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

- Thanh toán trả chậm: Phương thức công ty chỉ áp dụng khi mà công ty có những khách hàng mua với số lượng lớn và khách hàng quen của công ty Đối với phương thức này, công ty sẽ lập khoản công nợ khách hàng và chi tiết theo đối tượng.

Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng.

Kế toán sử dụng tài khoản 511- “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, chi tiết tài khoản 5112- “Doanh thu bán thành phẩm”

2.2.1.4 Các nghiệp vụ phát sinh trong Tháng 6 năm 2022

Dẫn chứng một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

(1) Ngày 6/6 công ty bán 490.000 kg VLT cho công ty TNHH MTV vận tải SX TM DV Hoàng Nguyên với đơn giá 600 đ/kg, thuế 8% , chưa thu được tiền.

- Chứng từ: + Hóa đơn GTGT số 4 (Phụ lục 2.5)

+ Phiếu xuất kho PXK.001/06 (Phụ lục 2.10) - Định khoản:

(2) Ngày 14/6 công ty bán 24,211 m3 VSCS cho Công ty CP tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành với đơn giá 5.000.000 đ/m3, thuế 8%, chưa thu được tiền.

- Chứng từ: + Hóa đơn GTGT số 5 (Phụ lục 2.6) + Phiếu xuất kho PXK.002/06 (Phụ lục 2.11) - Định khoản:

Có TK 5112VSCS: 121.055.000 Có TK 33311: 9.684.400 (3) Ngày 23/6 công ty bán sản phẩm RM VER cho Công ty CP TEKCOM, thuế suất 8%, chưa thu được tiền.

STT Mã sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá

Thành tiền (đồng) 1 RM 640x1000x1.6 RU AB M3 4,07961 3.950.000 16.114.460 2 RM 640x1000x1.8 RU AB M3 50,27879 3.950.000 198.601.221 3 RM 640x1000x1.8 RU C M3 6,84287 1.950.000 13.343.597 4 RM 650X1300X1.8 AC AB M3 30,37133 4.100.000 124.522.453

- Chứng từ: + Hóa đơn GTGT số 6 (Phụ lục 2.7) + Phiếu xuất kho PXK.003/06 (Phụ lục 2.12) - Định khoản:

Có TK 5112RM 640x1000x1.6 RU AB: 16.114.460 Có TK 5112 RM 640x1000x1.8 RU AB: 198.601.221 Có TK 5112RM 640x1000x1.8 RU C: 13.343.597 Có TK 5112RM 650X1300X1.8 AC AB: 124.522.453 Có TK 5112 RM 650X1300X1.8 AC C: 4.530.940 Có TK 33311: 28.569.014 (4) Ngày 25/6 công ty bán 32,8858 m3 VLCSA cho Công ty CP tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành, với đơn giá 5.000.000 đ/m3, thuế suất 8%, chưa thu được tiền

- Chứng từ: + Hóa đơn GTGT số 7 ( Phụ lục 2.8)

+ Phiếu xuất kho PNK.004/06 ( Phụ lục 2.13) - Định khoản:

Có TK 5112VLCSA: 164.429.000 Có TK 33311: 13.154.320 (5) Ngày 29/6 công ty bán sản phẩm RM VER cho Công ty CP TEKCOM, thuế suất 8%, chưa thu được tiền

STT Mã sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá

4 RM 650X650X1.5 CW AB M3 50,13486 3.200.000 160.431.552 5 RM 650X650X1.6 CW AB M3 3,14976 3.200.000 10.079.232 6 RM 650X650X1.8 CW AB M3 35,14793 3.200.000 112.473.376

- Chứng từ: + Hóa đơn GTGT số 8 (Phụ lục 2.9)

+ Phiếu xuất kho PNK.005/06 (Phụ lục 2.14) - Định khoản:

Có TK 5112RM 640x1200x2 RU AB: 8.146.910 Có TK 5112RM 640x1270x1.8 RU AB: 214.496.735 Có TK 5112RM 640x970x1.8 RU AB: 9.625.795 Có TK 5112RM 650X650X1.5 CW AB: 160.431.552 Có TK 5112RM 650X650X1.6 CW AB: 10.079.232 Có TK 5112RM 650X650X1.8 CW AB: 112.473.376

(6) Trong Tháng 6 năm 2022 tổng doanh thu mà công ty đạt được là1.451.850.271 đồng, ta có bút toán kết chuyển xác định kết quả kinh doanh như sau:

2.2.1.5 Ghi sổ chi tiết và tổng hợp

Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:

Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Sổ chi tiết TK 5112 (Phụ lục 2.28)

Sổ cái TK 5112 (Phụ lục 2.19) Sổ nhật ký chung

(Phụ lục 2.17)Hóa đơn GTGT(Phụ lục 2.5 – 2.9)

2.2.1.6 Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022

2.2.3 Kế toán các khoản chi phí 2.2.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là giá trị hàng hóa thực tế xuất bán trong kỳ Công ty tính giá xuất kho theo theo phương pháp bình quân liên hoàn nên giá vốn hàng bán được xác định sau mỗi nhập nhập kho hàng hóa theo công thức như sau: Đơn giá thực tế bình quân

(Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế hàng nhập trong kỳ)

(Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ)

Trị giá sản phẩm xuất kho = Số lượng sản phẩm xuất kho X Đơn giá thực tế bình quân

Kế toán sử dụng các chứng từ như: phiếu xuất kho, báo cáo tổng hợp nhập- xuất- tồn kho và các chứng từ liên quan

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến giá vốn hàng bán được theo dõi trên tài khoản 6321- “ Giá vốn hàng bán”

2.2.3.1.4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Tháng 06 năm 2022

Theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở mục kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (2.2.2.4) Dựa vào sổ tổng hợp nhập- xuất- tồn hàng tồn kho Tháng 06/2020 (Phụ lục 2.36) của công ty, ta có:

Dẫn chứng một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

* Sản phẩm Ván lạng tươi (VLT):

Trị giá tồn đầu T6: 2.500.000 đồng (5.000 kg) Trị giá nhập trong T6: 275.000.000 đồng (550.000 kg)

 Đơn giá thực tế bình quân = 2.500.000 + 275.000.000

Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6

(1) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.001/06 (Phụ lục 2.10), ngày 6/6 công ty bán 490.000 kg VLT cho công ty TNHH MTV vận tải SX TM DV Hoàng Nguyên

* Sản phẩm Ván sấy cao su (VSCS):

Trị giá tồn đầu T6: 10.446.800 đồng (2,132 m3) Trị giá nhập trong T6: 127.743.000 đồng (26,07 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 10.446.800 + 127.743.000

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 24,221 X 4.900.000 = 118.682.900 đồng (2) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.002/06 (Phụ lục 2.11), ngày 14/6 công ty bán 24,221 m3 VSCS cho công ty cổ phần tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành

* Sản phẩm RM.VER 640x1000x1.6 RU DRY AB (RM 640x1000x1.6 RU AB):

Trị giá tồn đầu T6: 1.337.583 đồng (0,34297 m3) Trị giá nhập trong T6: 27.078.519 đồng (6,94321 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 1.337.583 + 27.078.519

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 4,07961 X 3.900.000 = 15.910.479 đồng (3) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.003/06 (Phụ lục 2.12), ngày 23/6 công ty bán sản phẩm RM VER cho công ty CP TEKCOM

Có TK 1551 RM 640x1000x1.6 RU AB : 15.910.479

* Sản phẩm RM.VER 640x1000x1.8 RU DRY AB (RM 640x1000x1.8 RU AB):

Trị giá tồn đầu T6: 100.152.663 đồng (25,68017 m3) Trị giá nhập trong T6: 138.205.392 đồng (35,43728 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 100.152.663 + 138.205.392

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 50,27879 X 3.900.000 = 196.087.281 đồng (4) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.003/06 (Phụ lục 2.12), ngày 23/6 công ty bán sản phẩm RM VER cho công ty CP TEKCOM

Có TK 1551 RM 640x1000x1.8 RU AB: 196.087.281

* Sản phẩm RM.VER 640x1000x1.8 RU DRY C (RM 640x1000x1.8 RU C):

Trị giá tồn đầu T6: 4.900.214 đồng (2,57906 m3) Trị giá nhập trong T6: 11.158.111 đồng (5,87269 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 4.900.214 + 11.158.111

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 6,84287 X 1.900.000 = 13.001.453 đồng(5) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.003/06 (Phụ lục 2.12), ngày 23/6 công ty bán sản

* Sản phẩm RM.VER 650x1300x1.8 AC DRY AB (RM 650X1300X1.8 AC AB):

Trị giá tồn đầu T6: 9.906.120 đồng (2,47653 m3) Trị giá nhập trong T6: 130.245.720 đồng (32,56143 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 9.906.120 + 130.245.720

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 30,37133 X 4.000.000 = 121.485.320 đồng (6) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.003/06 (Phụ lục 2.12), ngày 23/6 công ty bán sản phẩm RM VER cho công ty CP TEKCOM

Có TK 1551 RM 650X1300X1.8 AC AB: 121.485.320

* Sản phẩm RM.VER 650x1300x1.8 AC DRY C (RM 650X1300X1.8 AC C):

Trị giá tồn đầu T6: 905.369 đồng (0,47651 m3) Trị giá nhập trong T6: 4.410.793 đồng (2,32147 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 905.369 + 4.410.793

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 2,26547 X 1.900.000 = 4.304.393 đồng (7) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.003/06 (Phụ lục 2.12), ngày 23/6 công ty bán sản phẩm RM VER cho công ty CP TEKCOM

* Sản phẩm Ván lạng cao su A (VLCSA):

Trị giá tồn đầu T6: 56.738.129 đồng (11,57921 m3) Trị giá nhập trong T6: 169.805.090 đồng (34,65410 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 56.738.129 + 169.805.090

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 32,8858 X 4.900.000 = 161.140.420 đồng

(8) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.004/06 (Phụ lục 2.13), ngày 25/6 công ty bán 32,8858 m3 VLCSA cho công ty CP tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành

* Sản phẩm RM.VER 640x1200x2 RU DRY AB (RM 640x1200x2 RU AB):

Trị giá tồn đầu T6: 6.003.939 đồng (1,4764 m3) Trị giá nhập trong T6: 9.587.758 đồng (2,35768 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân = 6.003.939 + 9.587.758

 Trị giá thực tế sản phẩm xuất kho ngày 6/6 = 1,91692 X 4.066.607 = 7.795.360 đồng (9) Căn cứ phiếu xuất kho PXK.005/06 (Phụ lục 2.14), ngày 29/6 công ty bán sản phẩm RM VER cho công ty CP TEKCOM

Có TK 1551 RM 640x1200x2 RU AB: 7.795.360

* Sản phẩm RM.VER 640x1270x1.8 RU DRY AB (RM 640x1270x1.8 RU AB):

Trị giá tồn đầu T6: 14.419.237 đồng (3,45971 m3) Trị giá nhập trong T6: 200.635.585 đồng (48,13992 m3)

 Đơn giá thực tế bình quân

NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ

NHẬN XÉT

Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực tế ở công ty, em đã củng cố thêm kiến thức được học ở trường và liên hệ thực tiễn công tác Mặc dù hiểu biết chưa nhiều nhưng với mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ đã học vào thực tế công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng, em xin đưa ra một số nhận xét và kiến nghị về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty TNHH Thái Tiến Phát như sau:

- Về hình thức sổ kế toán

Hiện nay, công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung Đây là hình thức kế toán đơn giản, thích hợp với trình độ quản lý và thuận lợi trong việc sử dụng kế toán máy Bằng việc ứng dụng công nghệ vào công tác hạch toán kế toán, kế toán giảm được khối lượng công việc phải làm, từ đó tăng độ chính xác của công việc, một yêu cầu vô cùng quan trọng của công tác kế toán, việc cung cấp số liệu cũng nhanh chóng, kịp thời hơn Hình thức này có thể cung cấp được mọi thông tin cần thiết ngay lập tức cho những người có nhu cầu về thông tin tài chính cũng như một số thông tin khác trong công ty, sổ sách được đảm bảo sự rõ ràng chi tiết.

- Về hệ thống tài khoản sử dụng của công ty

Hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty áp dụng theo thông tư 133/2016/TT- BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài Chính Việc xây dựng hệ thống tài khoản giúp cho kế toán phản ánh được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầy đủ, quản lý các đối tượng kế toán chính xác, đúng, đầy đủ chế độ tài chính, chế độ kế toán của bộ tài chính ban hành Điều này giúp cho việc kiểm tra tính chính xác trong công tác kế toán cũng như đối chiếu các nghiệp vụ trở nên dễ dàng, thuận lợi Khi có nhu cầu sửa đổi hay bổ sung cũng thuận tiện hơn.

- Về đội ngũ cán bộ, nhân viên kế toán

Công ty luôn đóng đầy đủ các khoản phải nộp cho Ngân sách Nhà nước, đảm bảo việc làm và mức lương tương đối cho người lao động và luôn hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

Với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ cao cũng như lòng yêu nghề, sự đam mê cố gắng vì công việc, phòng kế toán đã có sự phân công hợp lý để mỗi nhân viên có thể đảm nhiệm một mảng công việc cụ thể Như vậy phần việc của mỗi nhân viên sẽ không quá nặng, giúp mỗi người có thể tập trung cao độ hơn vào công việc của mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Các nghiệp vụ liên quan đến kế toán được phân chia rõ theo từng giai đoạn để giao cho mỗi nhân viên một phần việc khác nhau, có thể thấy rằng phòng kế toán có sự sắp xếp công việc rất hợp lý và hiệu quả.

Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Môi trường làm việc thân thiện, thoải mái, cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, hiện đại đáp ứng cho nhu cầu làm việc.

- Về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

Công ty có hệ thống sổ sách phù hợp với chế độ kế toán tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh Quy trình hạch toán ở công ty rõ ràng, vận dụng linh hoạt, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến khâu tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh đều được kế toán viên phản ánh một cách kịp thời, trung thực, chính xác.

Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty đã phần nào đáp ứng được yêu cầu quản lý của ban giám đốc trong việc cung cấp thông tin tài chính một cách kịp thời và chính xác.

Mọi quy trình đều thực hiện dưới sự chỉ đạo và giám sát chặt chẽ của Giám đốc và Kế toán trưởng.

Bên cạnh những ưu điểm đã nêu trên, công tác kế toán nói chung và hạch toán kế toán tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ nói riêng, còn có những hạn chế nhất định cần được cải tiến và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu trong công tác quản lý của công ty.

 Hệ thống tài khoản kế toán công ty đã cập nhật theo thông tư 133/2016/TT-BCTC của bộ tài chính, nhưng vẫn còn một số chứng từ tại công ty như: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi nhiều khi thiếu chữ kí của người nhận hàng,hay thủ trưởng đơn vị, các bên liên quan Điều này liên quan đến tính hợp pháp, hợp lệ, tính chính xác và kịp thời phục vụ cho việc hạch toán kế toán.

 Việc đánh số tự động các phiếu trên máy tuy giúp việc đánh số nhanh hơn, nhưng cách đánh số như công ty là không đúng với quy định Cụ thể, công ty không đánh số các phiếu theo quyển mà là theo tháng.

 Trong việc hạch toán giá vốn hàng bán, công ty chưa tiến hành trích lập các khoản giảm giá hàng tồn kho Việc lập dự phòng này sẽ giảm bớt rủi ro trong kính doanh, được dựa trên cơ sở là nguyên tắc thận trọng trong kế toán

 Đồng thời công ty cũng chưa thực hiện trích lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi Khi gặp các rủi ro, sự cố nghiêm trọng việc không trích lập khoản dự phòng này sẽ gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính công ty.

 Công ty vẫn chưa có chính sách chiết khấu, giảm giá phù hợp cho khách hàng. Điều này làm giảm sự thu hút đối với khách hàng tiềm năng Các khách hành thân quen, khách hàng thanh toán trước, khách hàng mua hàng với số lượng lớn của công ty cũng chưa được hưởng nhiều những lợi ích từ việc hợp tác lâu dài với công ty.

Ngày đăng: 05/07/2024, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 22)
1.2.1.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
1.2.1.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp (Trang 24)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên (Trang 28)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1.3.2. Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1.3.2. Kế toán chi phí hoạt động kinh doanh (Trang 29)
1.3.2.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
1.3.2.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp (Trang 31)
1.3.3.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp        6421 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
1.3.3.4. Sơ đồ hoạch toán tổng hợp 6421 (Trang 36)
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 1.4. KẾ TOÁN DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ THU NHẬP KHÁC - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 1.4. KẾ TOÁN DOANH THU TÀI CHÍNH VÀ THU NHẬP KHÁC (Trang 37)
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ doanh thu hoạt động tài chính - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.9 Sơ đồ doanh thu hoạt động tài chính (Trang 41)
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 1.5.2. Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 1.5.2. Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (Trang 44)
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.6. HÌNH THỨC VÀ SỔ SÁCH KẾ TOÁN - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.11 Sơ đồ hạch toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.6. HÌNH THỨC VÀ SỔ SÁCH KẾ TOÁN (Trang 47)
Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.12 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung (Trang 48)
Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Ghi chú: - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.14 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Ghi chú: (Trang 52)
Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Ghi chú: - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 1.15 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Ghi chú: (Trang 53)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty (Trang 55)
Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức phòng kế toán của công ty - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức phòng kế toán của công ty (Trang 57)
Bảng tổng hợp chi tiếtSỔ CÁI - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Bảng t ổng hợp chi tiếtSỔ CÁI (Trang 59)
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thái Tiến Phát Nhận xét: Dựa vào số liệu bảng 2.1 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thái Tiến Phát Nhận xét: Dựa vào số liệu bảng 2.1 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của (Trang 60)
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ nhập kho thành phẩm 2.2.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ nhập kho thành phẩm 2.2.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 65)
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 2.4 Quy trình ghi sổ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Trang 69)
2.2.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
2.2.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 70)
2.2.3.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
2.2.3.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 77)
2.2.3.2.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
2.2.3.2.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 79)
Sơ đồ 2.7: Quy trình ghi sổ chi phí bán hàng 2.2.3.3.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 2.7 Quy trình ghi sổ chi phí bán hàng 2.2.3.3.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 80)
Sơ đồ 2.8: Quy trình ghi sổ chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.3.3.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 2.8 Quy trình ghi sổ chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.3.3.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 83)
Sơ đồ 2.9: Quy trình ghi sổ doanh thu tài chính 2.2.4.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
Sơ đồ 2.9 Quy trình ghi sổ doanh thu tài chính 2.2.4.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 85)
2.2.5.2.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 - đề tài kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh thái tiến phát
2.2.5.2.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp Tháng 06/2022 (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w