Nội dung, ý nghĩaChức năng chính: của trợ cấp là giúp đỡ các ngành công nghiệp, nông nghiệp và các ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện, khi tình trạng ô nhiễm môi t
Trang 1ĐAI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG HÀ NỘI
Khoa: Môi trường
Giáo viên hướng dẫn: Trịnh Thị Thoa
Bộ môn: Quản lý môi trường
Trang 2ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
I Trợ cấp môi trường
- Định nghĩa
- Nội dunh, ý nghĩa
II Hệ thống kí quỹ và hoàn trả
- Khái niệm , nội dung
- Đối tượng áp dụng
- Lợi ích
III Quỹ môi trường
- Khái niệm
- Mục đích và nhiệm vụ
Trang 3I.TRỢ CẤP MÔI TRƯỜNG
Trợ cấp môi trường: là công cụ kinh tế quan
trọng được sử dụng ở rất nhiều nước châu Âu thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD) Trợ cấp môi trường gồm các dạng
sau:
Trợ cấp không hoàn lại
Các khoản cho vay ưu đãi
Cho phép khấu hao nhanh
Ưu đãi thuế
Trang 4Nội dung, ý nghĩa
Chức năng chính: của trợ cấp là giúp đỡ
các ngành công nghiệp, nông nghiệp và các ngành khác khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện, khi tình trạng ô
nhiễm môi trường quá nặng nề hoặc khả năng tài chính của doanh nghiệp không chịu đựng được đối với việc phải xử lý ô nhiễm môi trường
Trang 5Nội dung ý nghĩa
Trợ cấp này chỉ là biện pháp tạm thời, nếu vận dụng không thích hợp hoặc kéo dài có thể dẫn đến phi hiệu quả kinh tế,
vì trợ cấp đi ngược với nguyên tắc
người gây ô nhiễm phải trả tiền
Trang 6II.Hệ thống kí quỹ va hoàn trả
Khái niệm ký qũy chung: là việc bên có nghĩa vụ
gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy
tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
Hiểu thế nào về ký quỹ môi trường:
Là công cụ áp dụng cho các ngành kinh tế rễ gây ra
ô nhiêm môi trường Nôi dung chính của ký quỹ là yêu cầu các doanh nghiệp trước khi đâu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đó đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và công tác bảo vệ môi trường Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục môi trường nếu doanh nghiệp gây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường
Trang 7Nội dung, kí quỹ
Trong quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất nếu cơ sở có các biện pháp chủ động khắc
phục không để xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái
ra môi trường như cam kết thì số tiền kí quỹ
sẽ được hoàn trả lại cho doanh nghiệp nếu
doanh nghiệp không thực hiện đúng cam kết hoặc phá sản số tiền trên sẽ đựợc rút ra từ tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục
sự cố ô nhiễm đồng thời với việc đóng cửa
doanh nghiệp
Trang 8Nội dung kí quỹ
Kí quỹ môi tường tạo ra lợi íchớ đối với nhà nuớc không phải đầu tư kinh phí
khắc phục môi trường từ ngân sách
khuyến khÌch xí nghiệp hoạt động bảo
vệ môi trườngụ Xí nghiệp sẽ có lợi Ìch
do lấy lại vốn khi không xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường
Trang 9Hệ thống đặt cọc - hoàn trả
Đặt cọc - hoàn trả được sử dụng trong hoạt
động bảo vệ môi trường bằng cách quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trường phải trả thêm
một khoản tiền (đặt cọc) khi mua hàng, nhằm bảo đảm cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem
sản phẩm đó (hoặc phần còn lại của sản
phẩm đó) trả lại cho các đơn vị thu gom phế thải hoặc tới những địa điểm đã quy định để tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy theo cách an toàn đối với môi trường
Trang 10Hệ thống đặt cọc - hoàn trả
…Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng
sẽ được nhận lại khoản đặt cọc do các
tổ chức thu gom hoàn trả lại
Mục đích của hệ thống đặt cọc - hoàn trả là: thu gom những thứ mà người tiêu
thụ đã dùng vào một trung tâm để tái chế hoặc tái sử dụng một cách an toàn đối
Trang 11Đối tượng áp dụng
Mọi tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản trước khi tiến hành khai thác khoáng sản phải thực hiện ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường tại Quỹ bảo
vệ môi trường.
2 Tổ chức, cá nhân đang hoạt động
khai thác khoáng sản nhưng chưa ký
quỹ cải tạo, phục hồi môi trường phải
tiến hành ký quỹ theo quy định sau:
Trang 12Đối tượng áp dụng
a) Đối với tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi
trường nhưng chưa có nội dung và dự toán
cải tạo, phục hồi môi trường, phải lập thêm Dự
án cải tạo, phục hồi môi trường trình cơ quan
có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt;
b) Đối với tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản đã lập Bản cam kết bảo vệ môi trường
nhưng chưa có nội dung và dự toán cải tạo,
phục hồi môi trường, phải lập thêm Dự án cải tạo, phục hồi môi trường trình cơ quan có
thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Trang 13Đối tượng áp dụng
Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư xây dựng công trình, được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép tiến hành khai thác khoáng sản ở khu vực dự án
đó không phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường.
Trang 14III Quỹ môi trường
Quỹ môi trường là một thể chế hoặc 1
cơ chế được thiết kế để nhận nguồn tài trợ từ các nguồn tài trợ khác nhau và phân bố nguồn này để hổ trợ cho việc thực hiện các dự án bảo vệ môi trường.
Trang 15Mục đích, nhiệm vụ
Tiếp nhận các nguồn vốn theo quy định để
tạo nguồn vốn hoạt động cho Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam
Hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án,
các hoạt động bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng hoặc giải quyết các vấn đề môi trường cục bộ nhưng phạm vi ảnh hưởng lớn dưới các hình thức sau:
Trang 16Mục đích, nhiệm vụ
Cho vay với lãi suất ưu đãi;
Hỗ trợ lãi suất vay vốn, bảo lãnh vay vốn cho các dự án môi trường vay vốn từ các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật
Tài trợ kinh phí cho việc xây dựng, triển khai các dự án huy động nguồn vốn của Quỹ nhằm thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường, ứng phó, khắc phục hậu quả do sự cố, thảm họa môi trường gây ra;
Trang 17Mục đích, nhiệm vụ
.
Đồng tài trợ, cho vay vốn các dự án môi trường phù hợp với tiêu chí, chức năng của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam với các tổ chức tài chính trong và ngoài
nước, Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), các quỹ môi trường nước ngoài, các quỹ môi trường ngành, địa phương phục vụ cho các hoạt động bảo vệ môi trường
theo quy định của pháp luật.
Trang 18Mục đích, nhiệm vụ
Tổ chức thẩm định, phê duyệt mức, thời gian
và hình thức hỗ trợ tài chính cho các dự án
Sử dụng vốn nhàn rỗi không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước và có sự thỏa thuận của
tổ chức, cá nhân cung cấp vốn để mua trái
phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật
Tổ chức đăng ký, theo dõi và quản lý các
chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận (sau đây gọi là CERs)
Trang 19Mục đích, nhiệm vụ
Nhận ký quỹ phục hồi môi trường trong khai
thác khoáng sản với các tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản
Tham gia điều phối, quản lý tài chính các
chương trình, dự án bảo vệ môi trường trọng điểm theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và quyết định của cấp có thẩm quyền
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường phân công
Trang 20Nhóm: 3
Trịnh Đình Thi