1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

goi y tra loi cau hoi on tap 1600 pdf gdrive vip

10 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập
Chuyên ngành Giáo dục Đại cương và Thể dục Thể thao
Thể loại On-tap document
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Điều đó có nghĩa là, hoạt động huấn luyện - giáo dục VĐV, sinh viên thể thao diễn ra với tư cách là một quá trình có mục đích, có tổ chức, đó là quá trình sư phạm TDTT còn gọi là quá trì

Trang 1

CÂU HOI ON TẬP - K55ĐH HỌC PHÀN GDH đại cương và TDTT Câu 1: Anh (chị) hãy: “Giải thích tại sao Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài

người”? Lấy ví dụ minh hoạ?

Câu 2: Anh (chị) hãy Phân tích các chức năng xã hội của giáo dục? Liên hệ thực

Câu 3: Anh (chị) hãy Phân tích bản chất của quá trình dạy học? Liên hệ thực tiễn?

Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm mâu thuẫn cơ bản, những điều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực của quá trình dạy học? Cho ví dụ?

Câu 5: Anh (chị) hãy phân tích đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học Thẻ dục Thẻ thao? Liên hệ thực

Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm quá trình sư phạm Thẻ dục Thẻ thao? Liên hệ

thực tiễn?

Câu 7: Anh (chị) hãy trình bày vai trò của Thẻ dục Thẻ thao đối với

phát triển nhân

cách? Hãy chỉ ra phải làm gì phát huy vai trò của Thể dục Thẻ thao đối với sự phát triển nhân cách của học sinh?

Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày nội dung của quá trình sư phạm Thẻ dục Thẻ thao? Liên hệ

thực tiễn?

Câu 9: Anh (chị) hãy trình bày các khâu của quá trình giáo dục? Cho ví dụ minh hoa? Câu 10: Anh (chi) hãy trình bày nhiệm vụ giáo dục đạo đức? Cho ví dụ?

Câu 11: Anh (chị) hãy trình bày các giai đoạn phát triển của một tập thể và vai trò lãnh đạo của nhà sư phạm trong các giai đoạn đó? Lấy ví dụ minh hoạ?

Câu 12: Anh (chị) hãy trình bày cơ sở và sự cần thiết phải phối hợp các lực lượng giáo dục? Cho ví du minh hoa?

Trang 2

GỢI Ý TRẢ LOI CAU HOI ON TAP Học phần GDH đại cương và TDTT (KET HOP HIEU BIET, KINH NGHIEM BAN THAN,

CO GAN LIEN VOI LAO DONG NGHE NGHIEP)

CHÚC CÁC EM CÓ MỘT KY THI DAT KET QUA CAO

thich tai sao

'" cần phân tích từng luận điểm sau:

1 Giáo dục nấy sinh do nhu cầu xã hội

- GD là 1 hiện tượng phổ biến và vĩnh hằng GD tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người,

là con đường đặc trưng cơ bản dé loài người tồn tại và phát triển

2 GD là một hoạt động gắn liền với tiễn trình đi lên của xã hội

~ Ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đều có nền giáo dục tương ứng( chịu sự quy định của xã hội)

~ Mỗi thời kỳ lịch sử, GD khác nhau về: Mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức

3 GD mang tính giai cấp

~ Thể hiện ở chính sách GD chính thống được xây dựng trên cơ sở tư tưởng của của nhà nước cằm quyền

~ GD là công cụ của giai cấp cằm quyền Trong xã hội không có giai cấp đối kháng GD hướng tới

sư công bằng

- Tính giai cắp quy định: MĐ, ND, PP và HTTC

* Ở VN mục đích của nhà nước ta là hướng tới xóa bỏ áp bức, bóc lột, từ đó hướng tới sự bình đẳng, công bằng trong GD

+ Mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống GD,

+ Đảm bảo cho HS, SV có năng khiếu tiếp tục được đào tạo

+ Tiến hành xóa mù chữ, phổ cập GD

+ Đa dạng, mễn dẻo các loại hình đa tạo, các loại hình trường lớp nhằm tạo cơ hội học tập cho moi ting lớp nhân dân

=> Lấy ví dụ minh họa: Sinh viên tự lấy ví dụ theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, có

gắn với lao động nghê nghiệp

CÂU 2: * GỢI Ý Các chức năng xã hội của

1 Chức năng kinh tế- sản xuất

dục:

~ GD tái sản xuất ra sức lao động xã hội của thế hệ sau hơn thế hệ trước( kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo)

Trang 3

én

- Ngay nay, nhân loại đang sống trong thời kỳ văn minh hậu công nghiệp cùng với sự phát mạnh mẽ của công nghệ thông tin nên đặt ra yêu cầu cao đối với nguồn nhân lực: trình độ học vấn, kiến thức, tay nghề, sang tạo, năng động

~ Để thực hiện tốt chức năng trên, Gd phải tập trung thực hiện những yêu cầu cơ bản sau đây: + GD phải gắn kết với thực tiễn xã hội đáp ứng nguồn nhân lực

+ Xây dựng một hệ thống GD quốc dân cân đối, đa dạng nhằm thực hiện 3 mục tiêu: nâng cao dân trí

+ Hệ thống GD quốc dân không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện nâng cao

chất lượng đào tạo nguồn nhân lực

2 Chức năng chính trị- tư tổng

- Giai cấp cả

cấp mình, duy trì củng cố nền chính trị đó

- 6 VN BCS VN lãnh đạo nhà nước đại diện cho quyền lực “của dân, do dân, vì dân” trên nền tảng của CN MLN và tư tưởng HCM GD phải phục vụ chính trị tốt đẹp và tư tưởng cao quý đó bằng toàn bộ hoạt động của mình từ quan điểm, MĐ, ND, phương châm, PP

âm quyền sử dụng Gd như một công cu để truyền bá, giáo dục hệ tư tưởng của giai

3 Chức năng văn hóa- xã hội

~ Văn hóa là nội dung và cũng là mục tiêu của GD Văn hóa và GD gắn bó với nhau, giá trị văn

hóa — thông qua GD—›hệ thống giá trị con người

~ GD là con đường cơ bản và quan trọng nhất đễ giữ gìn và phát triển văn hóa cho khỏi tụt hậu

~ Gd có nhiệm v ụ quan trong là xây dựng một trình độ văn hóa cho toàn xã hội bằng phổ cập GD phổ thông GD thỏa mãn nhu cầu học tập suốt đời của mỗi công dân

=> Liên hệ thực tiễn: Sinh viên tự liên hệ thực tiễn theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân,

có gắn với lao động nghề nghiệp

CÂU 3: *Phân tích Bản chất của quá trình dạy học:

- Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên

Cụ t

+ Quá trình nhận thức của học sinh không phải

yếu là sự tái tạo những tr thức của loài người

quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà chủ

+ Không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử sai mà diễn ra theo con đường đã được khám phá, được nhà giáo dục gia công sư phạm, xây dựng nội dung, chương trình, vì vậy trong thời gian nhất định học sinh lĩnh hội khối lượng tri thức rất lớn một cách thuận lợi

+ Diễn ra theo các khâu của quá trình dạy học: lĩnh hội tri thức mới, củng cố, vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

+ Thông qua đó hình thành động cơ, phẩm chất nhân cách phủ hợp chuẩn mực

Trang 4

+ Quá trình nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học diễn ra dưới vai trò chủ đạo của giáo viên cùng những điều kiện sư phạm nhất định

=> Liên hệ thực tiễn: Sinh viên tự liên hệ thực tiễn theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân,

có gắn với lao động nghề nghiệp

CÂU 4: *Trình bày khái niệm mâu thuẫn cơ bản, những điều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở

thành động lực của quá

*Trình bày khái

~ Lä mâu thuẫn giữa một bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình dạy học đề ra và một bên là trình

ình dạy học:

iệm mâu thuẫn cơ bản

độ trí thức , kỹ năng, kỳ xảo và trình độ phát triển trí tuệ hiện có của người học

*Trình bày những điều kiện để chúng trở thành động lực của quá trình dạy học

~ Đồ mâu thuẫn tồn tại suốt từ dầu tới cuối QTDH Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực: + Mau thuẫn phải được học sinh ý thức đầy đủ và sâu sắc

+ Mau thuẫn phải là khó khăn vừa sức

+ Mau thuẫn do tiến trình dạy học dẫn đến

=> Lấy ví dụ minh họa:

sinh viên tự lấy ví dụ theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, có

gắn với lao động nghê nghiệp

CÂU 5: *Phân tích đ

Giáo dục học TDTT nghiên cứu bản chất, những qui luật của quá trình sư phạm TDTT, trên

lượng nghiên cứu của Giáo dục học Thể dục Thể thao

cơ sở đó xác định các nguyên tắc, phương pháp và hình thức tổ chức huấn luyện — giáo dục 'VĐV, sinh viên thể thao, tạo ra những cơ sở khoa học nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả của quá trình này Điều đó có nghĩa là, hoạt động huấn luyện - giáo dục VĐV, sinh viên thể thao diễn

ra với tư cách là một quá trình có mục đích, có tổ chức, đó là quá trình sư phạm TDTT (còn gọi là quá trình huấn luyện - giáo dục, hay quá trình giáo dục thé thao theo nghĩa rộng) - đó chính là đối tượng nghiên cứu của Giáo dục học TDTT Đối tượng nghiên cứu của GDH TDTT tập trung chủ yếu ở các khía cạnh cơ bản sau

GDH TDTT là một chuyên ngành của Giáo dục nói chung cùng định hướng xã hội về phương pháp sư phạm chuyên biệt của khoa học TDTT

Đối tượng nghiên cứu của GDH TDTT là tổng thể những đặc tính, qui luật của sự lãnh đạo, điều khiển một cách có ý thức, có kế hoạch, có mục tiêu và định hướng đối với các quá trình phát triển nhân cách trong điều kiện chuyên biệt của hoạt động TDTT

Trọng tâm nghiên cứu có tính chất quyết định của GDH TDTT là bản chất, cấu trúc và phương thức vận hành của quá trình giáo dục ở lĩnh vực TDTT Giáo dục học TDTT nghiên cứu

sự vận động phát triển và sự tác động qua lại của các nhân tố cơ bản trong quá trình sư phạm TDTT, đồng thời nghiên cứu sự phụ thuộc và sự tác động của các quá trình này với môi trường

Trang 5

kinh tế - xã hội, với thực tiễn phát triển của nền thẻ thao thể giới Trên cơ sở đó, đề xuất các luận điểm sư phạm, các qui trình tổ chức và qui trình kĩ thuật huấn luyệt

giáo dục cơ bản, nêu lên những kiến nghị, những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực tiễn huấn luyện - giáo dục VĐV, sinh viên thể thao

iên hệ thực tiễn: Sinh viên tự liên hệ thực tiễn theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân,

có gắn với lao động nghề nghiệp

CÂU 6: *Kh:

~ Quá trình sư phạm TDTT là quá trình truyền thụ, lĩnh hội các tri thức khoa học TDTT của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau được định hướng theo mục đích của hoạt động TDTT, được tổ

iệm về quá trình sư phạm thé duc thé thao

chức một cách hợp lý, khoa học nhằm giúp cho việc truyền thụ và lĩnh hội các kinh nghiệm lịch

sử của xã hội loài người trên lĩnh vực TDTT từ thế hệ này sang thé hệ khác

cuthé

+ Nhờ có hoạt động này, các thế hệ kế thừa và phát triển tỉnh hoa văn hóa dân tộc nhân loại

+ Quá trình sư phạm bao gồm toàn bộ các tác động giáo dục, giáo dưỡng được định hướng theo yêu cầu của TDTT

+ Quá trình sư phạm được tổ chức hợp lý và khoa học tuân thủ theo các quy luật chỉ phối nhưng phát huy tối đa các điều ki

+ Đây là hoạt động xã hội đặc thù chỉ có xã hội loài người mới có, nảy sinh, phát triển và để đạt được mục đích của quá trình sư phạm tồn tại vĩnh viễn với xã hội loài người

+ Hoạt động TDTT có mỗi quan hệ mật thiết với các hoạt động khác trong đời sống xã hội

vì nó là một nhân tố để duy trì sự phát triển xã hội

~ Quá trình sư phạm TDTT là phương thức cơ hội của mỗi cá nhân tích lũy được kinh nghiệm mà

lên và hoàn thiện nhân cách của mình

thế hệ trước đã để lại và phục vụ cho sự phát

~ Mục đích của quá trình sư phạm TDTT là sự định hướng của thế hệ trước cho sự phát triển của thế hệ sau

-Tính chất: Hoạt động TDTT có tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc, tính khoa học và đại chúng

=> Liên hệ thực tiễn: Sinh viên tự liên hệ thực tiễn theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân,

có gắn với lao động nghề nghiệp

CÂU 7: * GỢI Ý vai trò của Thể dục Thể thao đối

~ Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân mang mang

bản sắc cá nhân và giá trị xã hội (quan điểm của TLH),

+ Định nghĩa Thẻ dục Thể thao

Trang 6

Thể dục thé thao được coi là một hiện tượng xã hội xuất hiện và phát triển do nhu cầu của đời sống xã hội, nhằm đảm bảo mối liên hệ và sự kế thừa giữa các thế hệ con người trong việc sáng tạo và sử dụng các phương tiện và phương pháp nhằm hoàn thiện những năng lực thẻ chất và tỉnh thần của chính bản thân con ngư

+ Những ảnh hưởng của thể dục thể thao đến sự hình thành và phát triển nhân cách

- Anh huang tích cực:

* Tăng cường sức khỏe, hoàn thiện thé chất, hoàn thiện kỹ năng vận động

* Hình thành những đặc điểm tâm lý của nhân cách:

'Thế giới quan, hành vi, trí tuệ, ý tưởng khao học, giá trị chuẩn mực văn hóa, năng lực

* Thoa mãn nhu cầu của con người: Vui chơi giải trí, rèn luyện đạo đức, rèn luyện ý chí

- Ảnh hưởng tiêu cực: hiện tượng cơ chế thị trường _—> hiện tượng cá độ bán độ,=suy

thoái về nhân cách

+ Việc phát triển nhân cách thông qua TDTT và bằng TDTT trong điều kiện của nền kinh

tế văn hóa xã hội hiện tại, dưới ảnh hưởng của bẩm sinh di truyền, nhà giáo dục phải sử dụng tiềm năng của TDTT đẻ phát t

trách nhiệm ,tỉnh thần tập thể,đoàn kết,kỷ luật, dũng cảm,cương quyết,trong sạch, thật tha

* Tham khảo tác dụng TDTT đối với hệ thần kinh

* Tác dụng cuả TDTT đối với hệ thống tuần hoàn

* Tác dụng của TDTT đối với hệ hô hấp

* Tác dụng của TDTT đối với cơ bắp, xương khớp

n nhân cách toàn diện cho con người như: xây dựng đạo đức ,ý thức

=> Liên hệ thực tiễn: Sinh viên tự liên hệ thực tiễn theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân,

có gắn với lao động nghề nghiệp

CÂU 8: *GỢI Ý nội dung của quá trình sư phạm Thể dục Thể thao Bao gồm:

1 _ Nội dung thực hành thể + Yêu cầu về hướng dẫn động tác về các bài tập thể chất, sự mô tả tập hợp các quy tác thực

thao

hiện nó

+ Những quy định, điều lệ, kỹ thuật, phương pháp, và biện pháp hành động về thực tiễn cũng như hành vị ứng xử

2 Nội dung lý luận thể thao

+ Các kết luận về những yếu tố khoa học, các khái niệm, các mối liên quan

+ Các quy luật, các học thuyết đối với công tác TDTT

3 - Nội dung chính trị - đạo đức thể thao + Các ý kiến, đánh giá, về các giá tị tư tưởng, đạo đức chính sách trên lĩnh vực TDTT, đặc biệt

có sự liện hệ có những kết luận và các cách thức đánh giá

+ Hệ thống các quan điềm, ý kiến đánh giá, các yêu cầu, phù hợp ứng xử trong TDTT

Trang 7

=> Liên hệ thực tiễn: Sinh viên tự liên hệ thực tiễn theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân,

có gắn với lao động nghề nghiệp

CÂU 9: * GỢI Ý các khâu của quá trình giáo dục

Quá trình giáo dục mang tính toàn vẹn Để hình thành và phát triển bất kì một phẩm chất nhân cách nào đều phải tác động vào tất cả các mặt của đời sống tâm lí cá nhân: nhận thức, ý chí, niềm tm, tình cảm, kĩ năng hành động Từ lí luận và thực tiễn giáo dục ta có thể nếu ra các khâu của quá trình giáo dục như sau:

1 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức làm cơ sở cho hành động

Quá trình giáo dục trước hết phải làm cho học sinh nhận thức đúng, đủ, chính xác các nội dung khái niệm về tư tưởng, chính trị, đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ, quyền lợi, nghĩa vụ, bỗn phận,

các qui định, chuẩn mực hành vi trong các quan hệ xã hội Từ nhận thức đúng đắn, học sinh mới

có thể biết và hành động như thé nào trong các tinh huống của đòi sôhg xã hội Nhận thức làm kim chỉ nam cho hành động Nếu có nhận thức đúng sẽ có cơ hội để dẫn đến hành động đúng Quá trình giáo dục là quá trình giúp học sinh phát triên về mặt nhận thức từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biế

dụng vào đời sông xã hội

nhiều, từ biết những điều đơn giản đến phức tạp hơn, cao hơn để rồi biết vận

Chính quá trình vận dụng, trải nghiệm những điều đã thu nhận được trong quá trình giáo dục lại củng cố nhận thức, xây dựng 1 được ý thức, niềm tin cho cá nhân

2 Béi dưỡng những tình cảm đúng đắn, lành mạnh phù hợp vỗi các quan niệm, chuẩn mực đạo đức, quan hệ - ứng xử xã hội

Quá trình giáo dục, trên cơ sở làm cho cá nhân có nhận thức đúng đắn sẽ hình thành thái độ, niềm tin và tình cảm đúng Thái độ, tình cảm là sự biểu hiện cụ thể của quan điểm sống với những giá trị, chuẩn mực xã hội và của bản thân Từ nhận thức đến hành động phải có sự thúc đẩy của tình cảm Tình cảm - sức mạnh tỉnh thin to lớn để chuyển hoá nhận thức thành hành động Vối vai trò là động cơ thúc đây hành động nên trong quá trình giáo dục cần phải bồi dưỡng những tinh cảm tốt đẹp đúng đắn cho học sinh Thực tiễn đdi sống đã cho thấy: Có nhận thức đúng nhưng do tình cảm sai lệch thì chưa chắc đã dẫn đến hành động đúng, có khi còn làm sai lệch, xuyên tạc,

bóp méo sự thật Ví như "yêu nên tốt, ghét nên xấu", "yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau quả bồi hòn cũng vuông " Đổ bồi dưỡng, hình thành được những tình cảm tốt đẹp cho học sinh phải dựa vào cơ chế hình thành của tình cảm: tạo nhiều cơ hội nảy sinh các xúc cảm đồng loại và được

tổng hợp lại Muôn vậy, các quan hệ giáo dục (quan hệ sư phạm) thầy - trỏ phải tốt đẹp, tạo được nhiều ấn tượng tinh cảm ở học sinh Quá trình giáo dục cũng cần chú ý uốn nắn, sửa chữa, khắc phục những xúc cảm, tình cảm sai lệch, thiếu trong sáng ở học sinh -

3 Rèn luyện hình thành hành vỉ thói quen

Quá trình giáo dục không dừng lại ở chỗ nhận thức như thế lc xây dựng nào, mà phải dẫn

Trang 8

đến đích là con người phải biết thể hiện nhận thức bằng hành động Hành vi đạo đức là bộ mặt

Trong thực tiễn nhiều khi không có sự thống nhất giữa nhận thức và hành

VI đạo đức như "nói hay, làm dở", "chỉ nói ma khong làm", hành động trái VỚI nhận thức "nghĩ

ình thành hành VI thói quen, tức là hành vi của cá nhân đã vững chắc trong mọi trương hợp, là kết quả của quá trình giáo dục, và cũng chính là kêt

đạo đức của cá nhân

một đăng, làm một nẻo" Qua đây ta thấy:

quả của việc thực hiện tốt hai khâu bồi dưỡng nhận thức và tình cảm trong quá trình giáo dục Trong thực tiễn giáo dục, cần cán cứ vào nội dung và yêu cầu giáo dục cụ thé, vào đôi tượng giáo dục cụ thể mà vận dụng các khâu của quá trình giáo dục theo trình tự và mức độ khác nhau

Ví dụ, để giáo dục cho học sinh ý thức tổ chức, kỉ luật, trật tự, vệ sinh thì chú ý tác động thương xuyên vào khâu rèn luyện thói quen Hoặc dé nâng cao tình yêu quê hương, đất nước thì vừa bồi

dưỡng về nhận thức vừa đặc biệt gây nhiều ấn tượng tốt về quê hương, đất nước Như vậy, trong quá trình giáo dục phải tác động đầy đủ vào cả ba khâu (nhận thức, tình cảm, hành vi) Tuy nhiên

do tính không đồng đều của sự hình thành, phát triển nhân cách của mỗi cá nhân về nhận thức, tình cảm, hành vi thói quen, nên có khi phải tập trung nhiều hơn vào một nhiệm vụ trong một thỏi gian nhất định để giải quyết dứt điểm nhiệm vụ đó Mặt khác khi tác động vào khâu này, đồng thời lại có tác động đến khâu khác trong quá trình giáo dục Ví dụ, khi ta giảng giải về một yêu cầu, một chuẩn mực đạo đức, giáo viên làm cho học sinh nhận thức được nó thì đồng thời cũng tác động đến việc hình thành tình cảm đạo đức và có phương hướng trong hành vi

Tóm lại: Ba khâu nhận thức, tình cảm, hành vi thói quen trong quá trình giáo dục không tách biệt nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau, không thê thiếu được khâu nào bởi vì giáo dục là một quá trình toàn vẹn Khi vận dụng các khâu của quá trình giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục phải tuỳ theo đối tượng, yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục cụ thể, đối tượng và hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các khâu cho phủ hợp

dụ mình họa: Sinh viên tự lấy ví dụ theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, có

gắn với lao động nghê nghiệp

CÂU 10: * GỢI Ý nhiệm vụ giáo dục đạo đức Bao gồm:

1 Hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, nắm vững những quy luật cơ bản của

sự phát triển xã hội, có ý thức thực hiện nghĩa vụ của người công dân từng bước trang bị cho học sinh định hướng chính trị kiên định rõ rằng

2 Giúp học sinh hiểu và nắm vững những vấn đề cơ bản trong đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước,có ý thức học tập,làm việc theo hiến pháp và pháp luật

3 Bồi dưỡng cho học sinh năng lực phán đoán đánh giá đạo đức,hình thành niềm tin đạo đức,yêu cầu học sinh phải thấm nhuần các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định biết tiếp thu văn minh nhân loại kết hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc

Trang 9

4 Din dit học sinh

tích cực tham gia các hoạt động chính trị,xã hội,có ý thức đâu tranh chống biểu hiện tiêu cực lạc rèn luyện để hình thành hành vi, và thi quen đạo đức,có ý thức

hậu

dụ mình họa: Sinh viên tự lấy ví dụ theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, có

gắn với lao động nghê nghiệp

CÂU 11: * GỢI Ý các giai đoạn hình thành và phát triển của một tập thể Bao gồm:

Giai đoạn củng cố ban đầu

+ Cơ cấu tổ chức chính thức sẽ hình thành đồng thời cả một cơ cấu tổ chức không chính thức cũng được hình thành

+ Cuối giai đoạn này tập thể bắt đầu hình thành mỗi thành viên hiểu nhau trong hoat động chung và các cơ quan tự quản cũng từng bước thực hiện nhiệm vụ

Giai đoạn 2

+Tập thể và nhà giáo dục tổ chức quá trình giáo dục,sự phát triển tập thể được nhận biết én đổi tập thẻ trở thành phương tiện giáo dục cho tập thể thông qua những giá trị và tiêu chuẩn đích thực thu được,mang ý nghĩa xã hội

+Cuéi giai đoạn này quan hệ trong tập thể được hình thành.các thành viên trong tập thể có

sự đòi hỏi lẫn nhau cùng phấn đấu theo mục đích chung

của mỗi cá nhân

Giai đoạn 3:Biến đổi tập thể thành công cụ phát t

+ Tập thể đã hình thành,đề ra yêu cầu đố

với bản thân,mọi thành viên trong tập thể năng nỗ hoạt động và đều là những phần tử tích cực

với mỗi cá nhân,mỗi cá nhân để ra yêu cầu đối + Biểu hiện:Những dư luận lành mạnh,ý thức thỉ đua rõ rằng quan hệ giữa người giáo dục với tập thé và quan hệ các thành viên trong tập thé thân mật cở mở

*Trách nhiệm của nhà sư phạm:

+ Giai đoạn 1: Nhà sư phạm cần đè ra các yêu cầu cho tập thé hoc sinh thực hiện, giải thích tỉ mỉ mọi công việc cho học sinh làm, động viên mọi học sinh thực hiện yêu cầu và giao công việc cho tập thẻ

+ Giai đoạn 2: Nhà sư phạm phải tổ chức, lãnh đạo các hoạt động thông qua các cơ quan

tự quản, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp, dựa vào các phần tử tích cực và cá nhân điển hình, hình thành các quan hệ công việc tạo ra ý thức thi đua và dư luận lành mạnh

+ Giai đoạn 3: Nhà sư phạm là người đứng sau hậu trường,làm nhiệm vụ chi đạo, kiểm tra uốn nắn các hoạt động qua cán bộ lớp, tiếp tục bồi dưỡng cán bộ lớp và định hướng cho tập thể phấn đầu

‘Tom lai:

* Các giai đoạn phát triển tập thể được định rõ đặc điểm theo từng mức độ đạt được những mục tiêu đề ra, theo trình độ tổ chức và các mối quan hệ đã tạo lập

Trang 10

* Do mỗi cá nhân cũng như toàn bộ tập thé được phát triển trong quá trình hoạt động nên

giữa các giai đoạn không có danh giới

* Thông qua sự biến đổi thường xuyên trong cách tổ chức làm cho các mối quan hệ và

đồng thời là kết cấu của tập thể phát triển

* Cùng với mức độ phát triển của tập thể, những ảnh hướng trực tiếp của nhà sư phạm sẽ giảm đi và thay vào đó là tính tự lập của bộ phận quản lý, cũng như trình độ tự giáo dục tăng lên

một cách ôn định

=> Lấy ví dụ minh họa: Sinh viên tự lấy ví dụ theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, có

gắn với lao động nghê nghiệp

CÂU 12: * GỢI Ý: cơ sở và sự cần thiết của việc phối hợp các lực lượng giáo dục

1 Cơ sở của sự phối hợp các lực lượng giáo dục

+ Đặc điểm của quá trình giáo dục, bản chất của quá trình giáo dục Thực hiện nguyên lý giáo dục

~ Giáo dục gia đình: Gia đình là một tế bào của xã hội, trẻ em hưởng nền giáo dục đầu tiên

từ gia đình và thường xuyên liên tục Giáo dục gia đình là giáo dục bằng tình thương, trình độ cũng như phương pháp giáo dục không như nhau

~ Giáo dục nhà trường: Là nơi giáo nhiệm vụ giáo dục thanh thiếu niên theo mục đích, có

kế hoạch, có chương trình Nơi tập trung những người có trình độ, kỹ năng giáo dục thanh thiếu niên

~ Giáo viên chủ nhiệm lớ

là người chịu trách nhiệm quản lý và giáo dục toàn diện học sinh của mình, là linh hồn của lớp, giữ vai trò nòng cốt trong việc phối hợp các lực lượng giáo

dục

- Tổ chức đoàn, đội: là tổ chức chính trị, xã hội của thanh thiếu niên có nhiệm vụ giáo dục

thanh thiếu niên trở thành lực lượng kế cận của Đảng là cánh tay phải của Đảng

- Địa phương, cơ sở sản xuất mọi người đều gắn bó với một nơi cư trú, chịu ảnh hưởng, trực tiếp của môi trường các lực lượng xã hội giúp cho giáo dục hướng nghiệp, giáo dục truyền

thông tổ chức

2 Sự cần thiết phải phối hợp các lực lượng giáo dục

+ Sự phối hợp các lực lượng giáo dục sẽ giải quyết những mâu thuẫn trong quá trình giáo dục

+ Việc phối hợp các lực lượng giáo dục sẽ thống nhất về mục tiêu, yêu cầu, phương pháp giữa các lực lượng

=> Lay

dụ mình họa: Sinh viên tự lấy ví dụ theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, có

gắn với lao động nghê nghiệp.

Ngày đăng: 03/07/2024, 22:49

w