1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

279 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LƯƠNG THỊ THÀNH NAM

CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH NGHỆ AN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGHỆ AN, 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LƯƠNG THỊ THÀNH NAM

CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH NGHỆ ANLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số: 9 31 01 10

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS THÁI THỊ KIM OANH2 PGS.TS TRẦN MẠNH DŨNG

NGHỆ AN, 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo

viên hướng dẫn là PGS.TS Thái Thị Kim Oanh và PGS.TS Trần Mạnh Dũng Các

nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất cứ nghiên cứu nào trước đây Các dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, nhậnxét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau và có liệt kê trong tàiliệu tham khảo.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trướcHội đồng cũng như kết quả nghiên cứu của mình.

Tác giả luận án

Lương Thị Thành Nam

Trang 4

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Thái Thị Kim Oanh và PGS.TS.Trần Mạnh Dũng - những thầy, cô giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoànthành nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác tại Sở Tàichính Nghệ An và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốtquá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này.

Tác giả luận án

Lương Thị Thành Nam

Trang 5

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 4

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Đóng góp của đề tài 5

7 Kết cấu của đề tài 6

Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

1.1 Tổng quan nghiên cứu 7

1.1.1 Nghiên cứu về chính sách thu hút đầu tư 7

1.1.2 Nghiên cứu về chính sách cải thiện môi trường đầu tư 10

1.1.3 Nghiên cứu về chính sách phát triển thương mại và chính sáchkhuyến khích đầu tư phát triển thương mại 12

1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu 18

1.2 Phương pháp nghiên cứu 19

1.2.1 Khung lý thuyết 19

1.2.2 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 20

1.2.3 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đánh giá tác động của các chính sáchbộ phận đến dự định mở rộng đầu tư của các chủ thể kinh doanh 23

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 29

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNHSÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦACHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 30

2.1 Thương mại và tiêu chí đánh giá sự phát triển thương mại của địa phương 30

Trang 6

2.1.1 Thương mại và vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế của

địa phương 30

2.1.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển thương mại của địa phương 32

2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyềncấp tỉnh 34

2.2.1 Khái niệm chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại củachính quyền cấp tỉnh 34

2.2.2 Mục tiêu và các chỉ số đo lường chính sách khuyến khích đầu tư pháttriển thương mại của chính quyền cấp tỉnh 37

2.2.3 Nguyên tắc thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thươngmại của chính quyền cấp tỉnh 42

2.2.4 Chủ thể và đối tượng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thươngmại của chính quyền cấp tỉnh 42

2.2.5 Nội dung các chính sách bộ phận của chính sách khuyến khích đầu tưphát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh 43

2.3 Đánh giá chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chínhquyền cấp tỉnh 51

2.3.1 Tiêu chí đánh giá chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thươngmại của chính quyền cấp tỉnh 51

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách khuyến khích đầu tư phát triểnthương mại của chính quyền cấp tỉnh 54

2.4 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về chính sách khuyến khích đầu tưphát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh 60

2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 60

2.4.2 Kinh nghiệm trong nước 63

Trang 7

3.1.1 Thực trạng phát triển và đầu tư phát triển thương mại tỉnh Nghệ An 70

3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách khuyến khích đầu tư phát triểnthương mại của tỉnh Nghệ An 74

3.2 Thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnhNghệ An 84

3.3.1 Đánh giá theo các tiêu chí 98

3.3.2 Phân tích ảnh hưởng của chính sách khuyến khích đầu tư phát triểnthương mại của tỉnh Nghệ An đến dự định mở rộng đầu tư kinhdoanhcủa chủ thể kinh doanh 103

3.3.3 Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 110

TIỀU KẾT CHƯƠNG 3 127

Chương 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCHKHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA TỈNHNGHỆ AN 128

4.1 Bối cảnh quốc tế, trong nước và địa phương tác động đến chính sáchkhuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An 128

4.1.1 Thời cơ, thuận lợi 128

Trang 8

4.4.1 Đối với Chính phủ và Quốc hội 153

4.4.2 Đối với Bộ Công thương và các Bộ, ngành có liên quan 154

4.4.3 Đối với các chủ thể kinh doanh 155

4.5 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 155

4.5.1 Hạn chế của nghiên cứu 155

4.5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 156

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtTừ đầy đủ

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

TrangHình 1.1: Khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương

mại của chính quyền cấp tỉnh 20

Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 23

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

TrangBảng 2.1: Hệ thống Các chỉ số đo lường mục tiêu chính sách khuyến khích đầu tư

phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh 40

Bảng 3.1: Tổng hợp kinh phí hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công giai đoạn 2016 - 2022 88

Bảng 3.2: Kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại giai đoạn 2016 - 2022 90

Bảng 3.3: Kinh phí hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại theo Nghị quyếtsố 13/2018/NQ-HĐND 96

Bảng 3.4: Kết quả phân tích tương quan 106

Bảng 3.5: Phân tích Anova 107

Bảng 3.6: Tóm tắt mô hình 107

Bảng 3.7: Bảng kết quả Coefficients 107

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế thế giới không chỉ đơn thuần với các sản phẩm vật chất cụ thể màbên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ Ở các nước phát triển, tỷ trọng dịch vụtrong tổng sản phẩm quốc dân thường rất cao, chiếm từ 70 - 80% GDP Sự ra đời củangành thương mại - dịch vụ là kết quả của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ngược lại,nó góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ Mặc dù không thể thay thếcho các ngành sản xuất vật chất nhưng nó ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việcthỏa mãn, đáp ứng nhu cầu phát triển của con người.

Thực hiện đổi mới nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có hoạtđộng thương mại Chính hoạt động thương mại phát triển, ngày càng đóng vai trò quantrọng trong các hoạt động kinh tế trong nước và thế giới đã góp phần tạo điều kiện đểđất nước phát triển nền kinh tế, tham gia vào quá trình phân công lao động xã hội, cảithiện sức cạnh tranh cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dự báo trong giai đoạn đếnnăm 2030, Việt Nam sẽ tiếp tục hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, tham giangày càng nhiều vào các quá trình hợp tác khu vực và thế giới, đa phương, đa chiều, đalĩnh vực, trong đó thương mại là một trong những lĩnh vực trọng tâm.

Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, có dân số đứng thứ 2 khu vựcvà đứng thứ tư cả nước, nằm trong quy hoạch xây dựng vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ,Nam Nghệ - Bắc Hà, là những vùng kinh tế tổng hợp có vai trò động lực phát triển chokhu vực Bắc Trung Bộ với các ngành nghề đa dạng, hình thành những đầu mối giaothông vùng, trong tương lai sẽ là vùng kinh tế phát triển đa dạng và năng động, quantrọng tầm quốc gia và quốc tế Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các Bộ, ngànhTrung ương cùng với sự nỗ lực của chính quyền các cấp từ tỉnh đến cơ sở trong phát huyvà khai thác những tiềm năng, thế mạnh của địa phương đã tạo điều kiện để lĩnh vựcdịch vụ - thương mại Nghệ An từng bước tiến đến phát triển ổn định, đồng đều, đa dạng,rộng khắp trên các lĩnh vực, vùng miền Bên cạnh đó là sự tham gia của nhiều thànhphần kinh tế, mạng lưới cơ sở phân phối, kinh doanh thương mại ngày càng mở rộng,đáp ứng yêu cầu lưu chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nhân dân.

Trang 13

Môi trường đầu tư đã được cải thiện nhiều so với trước đây, nhất là trong hainăm trở lại đây, Nghệ An đã vươn lên ở vị trí top 10 các địa phương trong cả nước vềthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy nhiên, Nghệ An vẫn chưa thực sự hấp dẫn và cósức hút đối với các nhà đầu tư lớn vào lĩnh vực thương mại Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tuyđã được tăng cường, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế -xã hội trong thời kỳ mới Sự liên doanh, liên kết giữa các DN trên địa bàn chưa chặt chẽ,chưa tập hợp được sức mạnh để tạo thế cạnh tranh trên thị trường Việc đa dạng thịtrường khu vực và thế giới của các DN trong tỉnh vẫn còn hạn chế; phần lớn phụ thuộcvào các thị trường truyền thống Nguồn lực cho xúc tiến thương mại, thương mại điệntử, phát triển thương hiệu chưa được quan tâm đúng mức; hệ thống hạ tầng thương mạicòn chậm phát triển so với hạ tầng công nghiệp, du lịch nên khó khăn trong việc tìmkiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm của địa phương, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêudùng của du khách và lưu thông, trao đổi hàng hóa Năng lực cạnh tranh của các chủ thểkinh doanh, sản phẩm còn hạn chế; phần lớn sản phẩm còn nhỏ lẻ chưa đáp ứng đủ vềquy mô xuất khẩu cho những đơn hàng lớn; Chi phí logistics cho các đơn hàng xuấtkhẩu cao hơn các tỉnh trong khu vực Sản phẩm hàng hóa đa dạng nhưng quy mô sảnxuất nhỏ đặc biệt là hàng nông sản: sản lượng chất lượng không ổn định, việc ứng dụngquy trình, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chế biến, cải tiến mẫu mã bao bì, chấtlượng còn hạn chế nên không bảo đảm về tiêu chuẩn để tham gia vào các hệ thốngphân phối bền vững, có uy tín.

Để thực hiện mục tiêu phát triển thương mại, trong những năm qua, chính quyềntỉnh Nghệ An đã xây dựng, ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư phát triểnthương mại Hệ thống các chính sách này thực tế đã đạt được những kết quả nhất địnhtrong quá trình phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, chính sách khuyếnkhích đầu tư phát triển thương mại của địa phương còn bộc lộ nhiều chồng chéo, bấtcập Đối tượng mà chính sách hướng đến là các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhưngquá trình hoạch định chính sách lại chưa có sự tham gia đóng góp ý kiến của đối tượngnày nên chính sách chủ yếu mang tính định hướng, trong khi thực hiện chính sách lạiphụ thuộc chủ yếu vào các đối tượng chính sách Những bất cập trong nội dung chínhsách và quy trình tổ chức thực hiện có liên quan chặt chẽ với nhau là nguyên nhân chínhdẫn đến chủ nghĩa hình thức, thiếu sáng tạo, chậm phản hồi trong chính sách của tỉnhNghệ An.

Trang 14

Vì thế, cần nghiên cứu chính sách với sự kết hợp cả ở phạm vi vi mô và vĩ mô,xây dựng cơ sở lý luận, mô hình nghiên cứu, phân tính, đánh giá thực trạng và đề xuấtnhững giải pháp chính sách khuyến khích đầu tư để phát triển thương mại, đặc biệt đốivới những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có lợi thế cạnh tranh của tỉnh, góp phần quantrọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, thực hiện mục tiêu đưa Nghệ Antrở thành trung tâm về tài chính, thương mại, du lịch, giáo dục đào tạo, khoa học côngnghệ, y tế, văn hoá, thể thao, công nghiệp công nghệ cao của vùng Bắc Trung Bộ.

Với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tưphát triển thương mại của tỉnh Nghệ An nói riêng, phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói

chung, tôi lựa chọn đề tài “Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mạicủa tỉnh Nghệ An” cho luận án tiến sĩ của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thươngmại của chính quyền cấp tỉnh và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chínhsách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện với các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:

Thứ nhất, tổng hợp các nghiên cứu có liên quan về chính sách khuyến khích đầu

tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh; qua đó chỉ ra khoảng trống nghiên cứu.

Thứ hai, xây dựng khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển

TM của chính quyền cấp tỉnh, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách.

Thứ ba, phân tích các bài học kinh nghiệm liên quan về chính sách khuyến khích

đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh tại một số địa phương trong và ngoàinước, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An.

Thứ tư, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TM, đầu tư phát triển TM của

tỉnh Nghệ An, thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh NghệAn giai đoạn 2016 - 2022, chỉ rõ những ưu điểm cũng như hạn chế, bất cập của chínhsách và nguyên nhân của hạn chế.

Thứ năm, đề xuất các quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện

Trang 15

chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045.

3 Câu hỏi nghiên cứu

Để thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu trên và hướng tới mục tiêu tổngquát, nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:

- Hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền địa

phương bao gồm những chính sách bộ phận cơ bản nào? Các yếu tố nào tác động đếnchính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của địa phương?

- Phương pháp nào được sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chính

sách bộ phận thuộc chính sách khuyến khích đầu tư TM đến dự định mở rộng đầu tư củacác chủ thể kinh doanh?

- Thực trạng đầu tư phát triển TM và thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư

phát triển TM của tỉnh Nghệ An hiện nay như thế nào? Tiêu chí nào được lựa chọn đểđánh giá thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An?Ưu điểm, hạn chế của chính sách và nguyên nhân của những hạn chế là gì?

- Cần có những giải pháp và kiến nghị nào nhằm hoàn thiện chính sách khuyến

khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An thời gian tới?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh.

- Chủ thể quản lý của chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM là chính quyền cấp tỉnh.

- Đối tượng của chính sách là các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM với

nghiên cứu điển hình tại chính quyền tỉnh Nghệ An.

- Phạm vi thời gian: Luận án xem xét, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển TM và

chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An từ năm 2016 đến năm2022; đưa ra quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện chính sách khuyếnkhích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trang 16

- Phạm vi nội dung: Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của địa

phương là một hệ thống phức tạp với nhiều chính sách bộ phận Một số các chính sáchnhư chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính quyền địa phương triển khai theoquy định của trung ương, có rất ít thay đổi khi áp dụng vào thực tiễn, bị giới hạn trongkhung khổ và khó tạo ra được những tác động mang tính đột phá khi cụ thể hóa chínhsách tại địa phương Dựa trên các yếu tố cần thiết của một hoạt động đầu tư phát triểnthương mại, trong khuôn khổ nghiên cứu này, với phạm vi nghiên cứu về chính sáchcủa chính quyền địa phương (chính sách ở cấp tỉnh), luận án sẽ chỉ tập trung nghiêncứu những chính sách được phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương với 6 chínhsách cơ bản sau:

+ Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công+ Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại

+ Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai

+ Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại+ Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực

+ Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng cả phương pháp nghiên cứuđịnh tính và nghiên cứu định lượng cùng với khung lý thuyết sẽ được chi tiết trongChương 1.

6 Đóng góp của đề tàiĐóng góp về lý luận:

+ Xây dựng được khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triểnTM của chính quyền cấp tỉnh, trong đó, xác định được 6 chính sách bộ phận cơ bảntrong chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM cấp tỉnh bao gồm: Chính sách hỗtrợ xúc tiến đầu tư TM, cung cấp dịch vụ công; Chính sách hỗ trợ xúc tiến TM; Chínhsách hỗ trợ tiếp cận đất đai; Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng TM; Chính sáchhỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ Đâylà những chính sách chủ yếu có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển TM địa phương,đồng thời là chính sách mà chính quyền cấp tỉnh có khả năng vận dụng và đưa ra cácquyết định đặc thù, phù hợp với điều kiện từng địa phương.

Trang 17

+ Đề xuất mô hình kinh tế lượng gồm 6 biến độc lập là các chính sách nói trênvà biến phụ thuộc là dự định tiếp tục mở rộng đầu tư vào ngành TM của các DN, chủnhiệm HTX, các HKD cá thể; Kiểm định mối quan hệ phụ thuộc và chứng minh dự địnhtiếp tục mở rộng đầu tư vào lĩnh vực TM của các đối tượng chịu tác động của 6 chínhsách trên gắn với địa bàn tỉnh Nghệ An.

Đóng góp về thực tiễn:

Luận án đã phân tích, đánh giá được thực trạng chính sách khuyến khích đầu tưphát triển TM của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2016 - 2022, chỉ ra những thành công,những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Bằng việc sử dụng mô hình hồi quy, luânán đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chính sách khuyến khích đầu tư phát triểnTM đến quá trình thu hút đầu tư phát triển ngành TM của tỉnh Nghệ An Từ các kết quảphân tích, nhận định đó, luận án đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sáchkhuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045.

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài gồm có 4 chương, cụ thể:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

Chương 3: Thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

Trang 18

1.1.1 Nghiên cứu về chính sách thu hút đầu tư

Chính sách thu hút đầu tư nhận được sự quan tâm khá lớn của các nhà nghiêncứu Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề chính sách làm thế nào để thu hút vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài ở cả cấp độ quốc gia và địa phương.

Theo Demekas và cộng sự (2007), một số chính sách thu hút FDI chủ yếu là cácchính sách ảnh hưởng đến chi phí lao động đơn vị, gánh nặng thuế DN, cơ sở hạ tầng,chế độ ngoại hối và TM [64] Một phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ quanđiểm cho rằng sự khác biệt quốc tế trong chính sách thuế là yếu tố quyết định quantrọng thu hút đầu tư (Hines và James, 1999) [65] Một hệ thống thuế đơn giản có xuhướng hấp dẫn hơn đối với vốn đầu tư nước ngoài (Hassett và Hubbard, 1997) [66].

Asiedu (2006) đã sử dụng dữ liệu bảng của 22 quốc gia ở Châu Phi trong giaiđoạn 1984 - 2000 cho kết quả là các quốc gia nhỏ hoặc thiếu tài nguyên thiên nhiên cóthể thu hút FDI bằng cách cải thiện thể chế và môi trường chính sách của họ [67] Azamvà Lukman (2008) cho rằng để cải thiện nhiều hơn FDI, việc quản lý của chính quyềncần cung cấp cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu tư trong nước, chính sách tiền tệ, chínhsách tài khóa phù hợp được xem xét có tầm quan trọng như nhau [68].

Thông qua nghiên cứu tình hình thực hiện các chính sách thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài tại khu vực Đông Nam Châu Âu (SEEC), Bellak và cộng sự (2010) đãtập trung nghiên cứu vào chính sách thuế, chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng và chính sách

Trang 19

cải thiện thể chế, từ đó vạch ra một số vấn đề chính sách trung và dài hạn [69] Vai tròquan trọng của các chính sách của chính phủ trong việc thu hút và giữ chân các nhà đầutư trực tiếp nước ngoài cũng được tác giả Richard Benon - Be - Isan Nyuur (2011)nghiên cứu cho trường hợp của Ghana Phát hiện chính của nghiên cứu là các chính sáchcủa chính phủ như thuế, tư nhân hóa, chính sách xúc tiến đầu tư và tiêu chuẩn đối xửcủa các công ty nước ngoài đóng một vai trò quan trọng trong thu hút và duy trì vốnFDI [70] Ngoài ra, theo Khachoo (2013), quy mô thị trường, tổng dự trữ, cơ sở hạ tầngvà chi phí lao động là những yếu tố quyết định chính đối với dòng vốn FDI vào cácnước đang phát triển [71].

Xuất phát từ thực tiễn thu hút FDI, Ramasamy và Yeung (2016) chỉ ra rằng cácnhà quản lý Trung Quốc đưa ra các quyết định quốc tế hóa trong việc đầu tư trực tiếp ranước ngoài dựa trên 5 chính sách: Giảm thiểu rủi ro thể chế; Thúc đẩy quan hệ quốc tếvới Trung Quốc; Khởi xướng các hiệp định TM với Trung Quốc; Cung cấp và thúc đẩycác ưu đãi về thuế và đầu tư; Khuyến khích TM nhiều hơn với Trung Quốc [72].

Đối với nhóm nghiên cứu trong nước, các tác giả đã hệ thống hóa các lý luận vềvai trò của các giải pháp tài chính trong quản lý và thu hút FDI, học hỏi kinh nghiệmcủa một số nước Châu Á trong việc sử dụng các công cụ tài chính để thu hút FDI, đánhgiá được thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính trong thu hút và quản lý FDI ở ViệtNam (Lê Công Tài, 2001) [1]; mô tả được bức tranh toàn cảnh về thu hút FDI ở ViệtNam, đánh giá các mặt thành công và hạn chế các hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam(Nguyễn Thị Kim Nhã, 2005; Bùi Huy Nhượng, 2006), trong đó đã luận giải một cáchkhoa học khái niệm “Hiệu quả các dự án FDI đã triển khai” là một nhân tố tác động đếnthu hút FDI của một quốc gia (Nguyễn Thị Kim Nhã, 2005) [2], hay có những đóng gópmới về mặt lý luận liên quan đến triển khai và thúc đẩy triển khai thực hiện dự án FDItạo cơ sở quan trọng cho việc hoạch định chính sách về FDI (Bùi Huy Nhượng, 2006)[3] Các nghiên cứu cũng đánh giá rằng, Nhà nước đã thu hút được số lượng lớn vốnđầu tư vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, góp phần làm cho nước ta giữ được tốc độtăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tíchcực, tạo thêm nhiều việc làm mới và cải thiện chất lượng sống của dân cư (Trần ThịMinh Châu, 2007) [4].

Các nghiên cứu trong nước cũng đã cung cấp các bằng chứng mạnh mẽ dựa trênphân tích và giải thích để khám phá điều gì thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam Cách

Trang 20

tiếp cận mới đối với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được phân tích một cách rõràng Với việc độ mở của nền kinh tế Việt Nam đã khá cao và sự tham gia nhiều hiệpđịnh TM tự do, cần tư duy để Việt Nam trở thành một “đặc khu” trong chiến lược thuhút vốn FDI, từ đó sẽ có những chính sách nhất quán, thông minh và hiệu quả Chínhphủ cần có chính sách phát triển khoa học - công nghệ trong nước, thu hút nguồn nhânlực (Phạm Việt Dũng, 2018) [5] Các nhà quản lý kinh tế vĩ mô, nhà nghiên cứu vànhững người quan tâm có thể tham khảo luận án tiến sĩ của Phạm Đức Tài (2023) với

đề tài Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong điều kiện thực hiệncác Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới [6] để hiểu sâu hơn về thu hút vốn FDI trong

điều kiện thực hiện các FTA thế hệ mới trên góc độ nước nhận đầu tư, đặc biệt với quốcgia đang phát triển và hội nhập mạnh mẽ như Việt Nam.

Có nghiên cứu về chính sách thu hút đầu tư cũng được thực hiện ở quy mô vùng

và khu vực như: Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn duyênhải miền Trung (Hà Thanh Việt, 2007) [7], trong nghiên cứu này, tác giả đã phân tích,

luận giải về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDItrên một vùng kinh tế của một quốc gia, đề ra 3 nhóm giải pháp và có những giải phápđặc thù áp dụng riêng cho vùng Duyên hải miền Trung.

Đặc biệt, các nghiên cứu trực tiếp liên quan đến tỉnh Nghệ An như: Tăng cườngthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Nghệ An (Đặng Thành Cương, 2012)

[8], tác giả đã hệ thống bộ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn FDI theo cách tiếpcận vĩ mô đứng trên góc độ nhà quản lý, luận giải các chính sách để thu hút vốn FDIvào địa phương bao gồm chính sách cơ cấu ngành, chính sách thuế, phí và lệ phí, chínhsách về đất đai, chính sách về lao động, về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, chính sách cải cách thủtục hành chính và chính sách xúc tiến đầu tư; Vương Thị Thảo Bình và cộng sự (2016)

với Đề tài khoa học cấp tỉnh Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút, sử dụng hiệu quảvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giaiđoạn 2013 -2020, có tính đến 2025 [9] đã chỉ ra những lợi thế, hạn chế và nguyên nhân

hạn chế của tỉnh Nghệ An trong việc thu hút vốn FDI, nhận định Nghệ An nên xây dựngthương hiệu thu hút đầu tư bằng cung cấp nguồn nhân lực nghề tốt và môi trường đầutư thông thoáng, đề xuất các nhóm giải pháp có liên quan; Đối với thu hút đầu tư nói

chung, Trần Đình Thiên và cộng sự (2018) với Đề tài “Huy động nguồn lực người xứ

Trang 21

Nhìn chung, các nghiên cứu trên đây đã giúp các quốc gia và địa phương nhậnthấy bên cạnh các ưu đãi đầu tư cần xem xét những nỗ lực để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng,hỗ trợ tiếp cận đất đai, hỗ trợ xúc tiến đầu tư, nâng cao trình độ giáo dục và kỹ năng laođộng, đầu tư khoa học, công nghệ như các bộ phận của chính sách khuyến khích đầu tư.Ngoài việc khuyến khích, thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiệncác hiệu ứng lan tỏa, các chính sách này cũng sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triểncủa nền kinh tế nói chung, của ngành TM nói riêng.

1.1.2 Nghiên cứu về chính sách cải thiện môi trường đầu tư

Phần lớn các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, môi trường đầu tư là một yếu tố quantrọng để thu hút đầu tư Do đó, các chính sách cải thiện môi trường đầu tư cũng là mộthướng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Liu Shuming đã phân tích như sau:Toàn cầu hóa và hội nhập của nền kinh tế thế giới đã tạo ra sự tăng trưởng vượt bậctrong các dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển trong vài thập kỷ qua Bằng chứngthực nghiệm cho thấy rằng để thu hút nhiều nguồn vốn FDI vào các nước đang pháttriển (bất kể loại hình FDI nào), các nước cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư chocác nhà đầu tư nước ngoài bằng cách đặc biệt chú ý đến tầm quan trọng của các chínhsách [73]

Cũng dưới góc độ nghiên cứu bối cảnh về TM toàn cầu thế kỷ 21 với nhữngquan điểm, xu hướng mới về toàn cầu hóa, những thách thức và thuận lợi mà toàn cầuhóa mang lại, xu hướng của các vấn đề toàn cầu hóa hiện nay, một số nghiên cứu đãchỉ ra những thay đổi trong việc vận dụng các chính sách TM quốc tế của các quốc giatrên thế giới (Ajami và Goddard, 2006; Katsioloudes, 2007) [74] [75] Azih (2007) đãnghiên cứu và chỉ ra 6 yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư đó là: chính sách, thịtrường, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, các quy tắc, luật pháp và an ninh xã hội,tuy nhiên chưa đề cập đến vai trò của địa lí và nguồn lực con người đối với môi trườngđầu tư [76].

Trang 22

Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cũng hướng tới việc cảithiện môi trường đầu tư ở Việt Nam Robertson (2007) đã nghiên cứu và phân tích bayếu tố tích cực của môi trường đầu tư tại Việt Nam: lực lượng lao động trẻ, các quy địnhvề pháp luật đã được cải thiện, các vấn đề về đất đai và thuế cũng đã được cải thiệnnhưng chưa đưa ra đầy đủ những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư ở Việt Namcũng như đề ra các giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam trong thời giantiếp theo [77]; Takano (2010), phó trưởng đại diện văn phòng đại diện JETRO Hà Nộicông bố công trình nghiên cứu môi trường kinh doanh ở Việt Nam theo đánh giá củacác nhà đầu tư Nhật Bản đã so sánh chi phí đầu tư giữa Việt Nam với các nước trongkhu vực thông qua chỉ số lương tối thiểu của công nhân, thuế thu nhập DN, chi phí thuêvăn phòng, chi phí thuê nhà ở cho người nước ngoài, chi phí vận tải Các chỉ số này ởViệt Nam đều cao hơn so với các nước trong khu vực [78]; Duhn (2010), Giám đốcđiều hành Phòng Thương mại Châu Âu (EUROCHAM) tại Việt Nam có báo cáonghiên cứu đánh giá môi trường đầu tư của Việt Nam theo con mắt của các nhà đầu tưchâu Âu, đưa ra năm nhận định về sự yếu kém của môi trường đầu tư Việt Nam tạithời điểm nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện các cam kết của WTO: vấn đề bảovệ quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề đầu tư cho kết cấu hạ tầng còn hạn chế, vấn đề hảiquan, quan liêu, tham nhũng và vấn đề nguồn lực, chất lượng giáo dục [79] Các nghiêncứu này đều hướng đến đánh giá những hạn chế trong chính sách khuyến khích đầu tưtại Việt Nam, đưa ra một số giải pháp như: Thực hiện đầu tư vào một số lĩnh vực quantrọng, khuyến khích các dòng đầu tư mới nhằm đa dạng hóa lĩnh vực chứ không chỉdựa vào xuất khẩu; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hấp thụ các kỹ năng cần thiết chonền kinh tế; Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chính sách đào tạo nhằm pháttriển kỹ năng dựa trên nền tảng giáo dục để nâng cao chất lượng lao động đáp ứng nhucầu của nền kinh tế thị trường.

Nguyễn Trọng Hoài (2005) với nghiên cứu “Môi trường đầu tư nào cho nguồntài chính nước ngoài tại Việt Nam” đã nêu rõ vai trò của môi trường đầu tư trong việc

thu hút vốn ODA, FDI của nước ngoài vào Việt Nam, chỉ ra các giải pháp thu hút nguồntài chính nước ngoài vào Việt Nam trong việc nỗ lực tạo ra một môi trường đầu tư cạnhtranh nhằm thu hút các nguồn lực quyết định tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo [11].

Nguyễn Ngân Giang (2007) với nghiên cứu “Môi trường đầu tư và các yếu tố ảnh

Trang 23

hưởng” chỉ ra rằng môi trường đầu tư của một quốc gia bao gồm các yếu tố: chính sách,

cơ chế ưu đãi đầu tư, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thể chế hành chính - pháp lý, khả năng ổnđịnh về chính trị - xã hội, độ mở của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống thịtrường…, tuy nhiên, nghiên cứu này chưa phân tích vai trò của các yếu tố vị trí địa lí,nguồn nhân lực và nguồn tài nguyên thiên nhiên [12] Nguyễn Thị Ái Liên (2011) với đề

tài “Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam” [13] đã đề xuất được một số giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút

có hiệu quả nguồn vốn FDI vào Việt Nam.

Đỗ Hải Hồ (2011) với nghiên cứu Cải thiện môi trường đầu tư ở các tỉnh vùngTrung du, miền núi phía Bắc [14] cũng đã đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường

đầu tư các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, trong đó có giải pháp đổi mới chính sáchthu hút đầu tư bao gồm các chính sách về thuế, chính sách về đất đai, hỗ trợ tiền bồithường giải phóng mặt bằng, chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng; tạo sự minh bạch vànâng cao chất lượng công vụ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải thiện kỹ năng

xúc tiến đầu tư Phạm Thị Ánh Nguyệt (2014), với nghiên cứu Chính sách khuyến khíchđầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình [15] đã bổ sung, làm rõ khung lý

thuyết nghiên cứu chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp cấp tỉnh, đềxuất mô hình kinh tế lượng gồm 4 biến độc lập là 4 chính sách bộ phận và biến phụthuộc là dự định tiếp tục mở rộng đầu tư vào ngành công nghiệp của các DN Nghiêncứu đã kiểm định mối quan hệ phụ thuộc và chứng minh rằng dự định tiếp tục mở rộngđầu tư vào ngành công nghiệp của các DN chịu tác động từ các chính sách này Phạm

Xuân Tiến (2015) với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Nội trong việc thuhút đầu tư để phát triển thương mại giai đoạn hiện nay” [16], cũng đã đề xuất những

giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Hà Nội trong việc thu hútđầu tư để phát triển TM giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới.

1.1.3 Nghiên cứu về chính sách phát triển thương mại và chính sách khuyếnkhích đầu tư phát triển thương mại

Trong mối quan hệ giữa chính sách TM với phát triển kinh tế chung, có thể thấychính sách TM và phát triển kinh tế đã thay đổi hoàn toàn kể từ những năm 1950, trongđó chính sách TM được công nhận là trọng tâm của chính sách phát triển kinh tế(Krueger, 1997) [80] Chính sách TM của các nước đang phát triển đã giảm thiểu đáng

Trang 24

kể các rào cản về TM, tăng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Các nước đang phát triển cónhững chính sách TM phù hợp hơn với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay (Martin, 2001)[81] Có nghiên cứu đã đi vào phân tích, đánh giá được tác động của hiệp định TM,chính sách công đến tăng trưởng kinh tế, sự ảnh hưởng của chính sách công đến cácchính sách khác, tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa ra được các tiêu chí cụ thể để đánh giáchính sách công (Cherunilam, 2006) [82] Có nghiên cứu cho rằng vấn đề bảo vệ môitrường gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế của các nước đang phát triển, từ đó cungcấp những luận cứ cho cải cách TM quốc tế hiện hành và cách thức tổ chức trong chiếnlược phát triển (Alam, 2007) [83]; hay nghiên cứu khác phân tích một số chính sách TMchủ yếu trên thế giới, bao gồm: chống phá giá, tự vệ, rào cản kỹ thuật… (Kerr vàGaisford, 2007) [84] Carbaugh (2010) đã phân tích cụ thể những ảnh hưởng của cácchính sách, hiệp định TM đối với phát triển kinh tế - xã hội Xu hướng thay đổi và điềuchỉnh các chính sách, hiệp định TM trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích được xu hướng thay đổi và điều chỉnhchính sách, hiệp định TM đó phụ thuộc vào yếu tố gì? Tại sao phải thay đổi và thay đổithì thay đổi như thế nào? [85]

Sharma (2003) nghiên cứu mối quan hệ giữa TM và đói nghèo, các vấn đề đặt racho chính sách TM và tăng trưởng của các quốc gia trong quá trình xóa đói giảm nghèo.Trên cơ sở phân tích, đánh giá kinh nghiệm từ các quốc gia Đông Á và Nam Á, trongđó có Việt Nam, tác giả rút ra nhận định chung về vai trò của tăng trưởng, phát triển TMvà giải quyết nghèo đói Đây là tài liệu tham khảo tốt về mặt lý luận, tuy nhiên một sốkinh nghiệm phát triển của một số quốc gia đến nay không còn tính thời sự [86].

Một số nghiên cứu quốc tế về chính sách TM áp dụng cho Việt Nam như cuốnTrade Policy Reforms and Structure of Protection in Viet Nam của Athukorala (2005).Mặc dù công trình đã phân tích và đánh giá về cải cách chính sách bảo hộ và cơ cấu bảohộ ở Việt Nam, tuy nhiên, một số giải pháp của cải cách chính sách đưa ra chưa đượcđề cập một cách đầy đủ và hệ thống [87] Clarke và cộng sự (2017) xác định và xem xétcác mô hình TM, chính sách TM và tác động của viện trợ nước ngoài đối với kế hoạchchuyển đổi nền kinh tế và xã hội của Việt Nam từ một nước đang phát triển sang trạngthái phát triển [88].

Một số nghiên cứu đi sâu vào làm sáng rõ các tác nhân của TM trong quá trìnhhội nhập; yêu cầu, nguyên tắc xây dựng và thực hiện chính sách TM; phân tích toàndiện

Trang 25

chính sách TM của Nhà nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế; từđó đề xuất hệ thống có chiều sâu phương hướng, biện pháp cụ thể để đổi mới và hoànthiện chính sách TM (Hoàng Đức Thân, 2001) [17]

Lê Danh Vĩnh (2006), trong cuốn sách 20 năm đổi mới cơ chế chính sách thươngmại Việt Nam: những thành tựu và bài học kinh nghiệm đã hệ thống được một số vấn đề

lý luận của việc phân tích, đánh giá cơ chế, chính sách TM nước ta, các yếu tố ảnhhưởng đến việc hình thành cơ chế, chính sách TM; quan điểm phân tích, đánh giá về cơchế, chính sách TM; các tiêu chí đánh giá sự tác động của cơ chế, chính sách đến kếtquả hoạt động TM Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trên phạm vi rộng, khó áp dụngcho một khu vực, địa phương cụ thể [18]

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tếtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Mai Thế Cường (2007) đã thống kê một số

chính sách TM quốc tế được các nước sử dụng, phân tích tác động của các chính sáchnày bằng các mô hình kinh tế học, đồng thời nghiên cứu một số luận điểm về việc vậndụng chính sách TM quốc tế trong điều hành hoạt động XNK [19]; luận án Tiến sĩ

“Điều chỉnh chính sách thương mại của các nước đang phát triển ở Châu Á trong mốiquan hệ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - bài học kinhnghiệm đối với Việt Nam” của Phạm Thị Hồng Yến (2008) đã làm rõ sự cần thiết khách

quan phải điều chỉnh chính sách TM trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và

hội nhập quốc tế [20]; luận án Tiến sĩ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệmôi trường nhằm phát triển thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế của Đoàn Thị Thanh Hương (2008), đã làm rõ bản chất của mối quan hệ giữa

chính sách quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường với chính sách phát triển TM trong bối

cảnh hội nhập quốc tế [21]; Cuốn sách Điều chỉnh chính sách thương mại trong điều kiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Phạm Thị Hồng Yến

(2009), đã đưa ra quan điểm chung về chính sách; chính sách TM; các công cụ chủ yếucủa chính sách TM; điều chỉnh chính sách TM; các mô hình điều chỉnh chính sách TMđối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mối quan hệ đó với việc điều chỉnh chính sáchTM; hội nhập kinh tế quốc tế trong mối quan hệ điều chỉnh chính sách TM Việc điềuchỉnh chính sách được nhấn mạnh ở khâu hoạch định chính sách, còn ở khâu thực thi và

đánh giá chính sách thì chưa đề cập nhiều [22]; nghiên cứu “Chính sách phát triển

Trang 26

thương mại bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” (Phan Huy

Đường, Phan Anh, 2016) đã phân tích và đánh giá để đưa ra các giải pháp nhằm hoànthiện chính sách phát triển TM bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cho

Việt Nam trong thời gian tới [23]; nghiên cứu “Chính sách thương mại nội địa trongthời kỳ hội nhập” (Trịnh Thị Thanh Thủy, 2016) đã nghiên cứu và đánh giá một số

chính sách TM nội địa như: Chính sách phát triển hạ tầng TM, chính sách thị trường,chính sách thương nhân, chính sách mặt hàng và những vấn đề đặt ra đối với chính sáchTM Tuy nhiên, chưa đánh giá được sự thành công và hạn chế của từng chính sách để

đưa ra giải pháp cho phù hợp [24]; Nghiên cứu Xu hướng phát triển thương mại thế giớivà hàm ý chính sách đối với Việt Nam (Nguyễn Thị Nhiễu, 2016), đã đánh giá xu hướng

TM thế giới tác động đến TM Việt Nam, theo đó, chính sách cần phải thay đổi hoặc điềuchỉnh như thế nào cho phù hợp Tuy nhiên, những gợi ý về chính sách mang tính địnhhướng, chưa có những chính sách cụ thể đối với phát triển TM Việt Nam [25]

Các nghiên cứu về chính sách phát triển TM trong mối quan hệ đa ngành, liênngành như: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Bộ Thương mại do Nguyễn Văn Tiến làm chủ

nhiệm đề tài “Giải pháp phát triển thương mại, thị trường nhằm góp phần chuyển dịchcơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn” (2003) [26], đã làm rõ vai trò, tác động của

TM, thị trường đến chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn nước ta, đánhgiá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển TM, thị trường nhằm góp phần chuyển

đổi cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn; Cuốn sách “Chính sách thương mại vàMarketing quốc tế các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam” của Nguyễn Bách Khoa

Nghiên cứu Thương mại (2005) [28], mới chỉ nghiên cứu một phần trong chính sách

phát triển kết cấu hạ tầng TM đó là hệ thống chợ đầu mối nông sản; Đề tài cấp Bộ Hoànthiện chính sách thương mại biên giới của Việt Nam do Viện Nghiên cứu Thương mại

chủ trì năm 2009 [29], đi sâu nghiên cứu về chính sách TM biên giới của Việt Nam, cụthể là chính sách TM biên giới của Việt Nam với Trung Quốc, chưa đi sâu nghiên cứu

hoạt động TM biên giới của các tỉnh biên giới; Trần Hoàng Long (2012) với đề tài Hoànthiện chính sách thương

Trang 27

mại nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Thương

mại [30] đã phân định rõ các khái niệm về chính sách và chính sách TM, từ đó xây dựngcác cơ sở lý luận đối với chính sách TM nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.

Một số nghiên cứu về các chính sách và giải pháp cụ thể cho phát triển TM như:

Phạm Hồng Tú (2006) với đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Giải pháp nâng cao hiệu quả đầutư phát triển kết cấu hạ tầng TM” [31] đã làm rõ cơ sở khoa học của hiệu quả đầu tư kết

cấu hạ tầng TM (hệ thống chợ), đánh giá thực trạng và hiệu quả đầu tư hệ thống chợ củanước ta và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển hệ thống chợ ở

nước ta đến năm 2010; Luận án Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng TM ở nước tathời kỳ đến năm 2020 của Đặng Thanh Phương (2018) [32] đã tổng kết được những quan

niệm kết cấu hạ tầng, KCHTTM và đưa ra một quan niệm mới về KCHTTM với nhữngđặc điểm của nó, xây dựng khung lý luận cơ bản về chính sách của nhà nước về pháttriển KCHTTM, chỉ ra các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chính sách phát triểnKCHTTM và đưa ra được một số tiêu chí đánh giá nội dung, quy trình của chính sáchphát triển KCHTTM; Đề tài cấp Nhà nước - Bộ Công thương do Vụ Thị trường trong

nước (2010) chủ trì “Chính sách phát triển và quản lý hạ tầng thương mại thúc đẩy pháttriển thị trường trong nước giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020” [33]

cũng đã làm rõ cơ sở lý luận về hạ tầng TM, hệ thống hóa và đánh giá kết quả thực hiệnđường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển hạ tầng TM, đánhgiá thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng TM trong thời gian trước đó và đề xuất giảipháp phát triển hạ tầng TM.

Trần Việt Thảo (2016) với đề tài Chính sách vĩ mô đối với phát triển kết cấu hạtầng thương mại ở các đô thị lớn nước ta hiện nay [34] đã phân định có tính cập nhật

nội hàm các khái niệm KCHTTM và phát triển KCHTTM, chính sách vĩ mô nói chungvà với phát triển KCHTTM đô thị lớn nói riêng Luận án cũng đã đưa ra được một hệthống định hướng, quan điểm, mục tiêu và các hàm ý giải pháp hoàn thiện chính sách vĩmô với phát triển KCHTTM đô thị lớn đến năm 2020 tầm nhìn năm 2025.

Các đề tài khoa học cấp Bộ Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng chiếnlược phát triển thị trường hàng hóa trong nước thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm2030 (Trần Công Sách, 2013) [35] và Nghiên cứu giải pháp chính sách xây dựng và bảovệ thương hiệu sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam giai đoạn đến năm 2020

Trang 28

(Hoàng Văn Hoàn, 2013) [36], đã phân tích khá rõ các chính sách về phát triển thịtrường và chính sách phát triển sản phẩm chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua.

Nghiên cứu về chính sách TM theo hướng tiếp cận không gian có một số công

trình như: luận án Tiến sĩ Đổi mới quản lý Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu trênđịa bàn các tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc của Lương Đăng Ninh (2002) [37], tác

giả nghiên cứu sâu về quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK hàng hóa trên địa bàn cáctỉnh biên giới phía Bắc, chưa đề cập đến quản lý nhà nước đối với hoạt động TM nói

chung trên địa bàn các tỉnh biên giới; Đề tài khoa học cấp Bộ Giải pháp phát triển dịch vụhỗ trợ nhằm thuận lợi hóa thương mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam do

Viện Nghiên cứu Thương mại chủ trì thực hiện năm 2003 [38], đi sâu nghiên cứu cácchính sách phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hàng hóa ở miền núi nước ta, nhưng chưađề cập đến dịch vụ hỗ trợ kinh doanh XNK hàng hóa ở khu vực này; Đề tài nghiên cứu

khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp phát triển thương mại miềnnúi khu vực Bắc Trung Bộ” của Bộ Công thương (2013) [39], đã nghiên cứu và đề xuất

các giải pháp phát triển TM miền núi khu vực Bắc Trung Bộ đến năm 2020 trong đó cógiải pháp chính sách Tuy nhiên, đề tài chưa đi vào nghiên cứu chất lượng nội dungchính sách và chưa làm rõ tác động của chúng đến phát triển TM miền núi như thế nào;

Tác giả Phan Văn Cường (2019), trong Luận án tiến sĩ Chính sách phát triển thươngmại miền núi khu vực Bắc Trung Bộ [40] đã nghiên cứu và đề xuất giải pháp, kiến nghị

nhằm hoàn thiện chính sách phát triển TM miền núi khu vực Bắc Trung bộ đến năm2025, định hướng đến năm 2030.

Nhiều tác giả đã đi vào nghiên cứu về các chính sách và các giải pháp phát triển

TM cho các địa phương như: Nguyễn Trường Giang (2013), luận án Giải pháp pháttriển thương mại của tỉnh Lào Cai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế [41], tác giả

đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp có tính đồng bộ nhằm phát triển TM hàng hóa

tỉnh Lào Cai đến năm 2020; Phạm Hồng Tú (2014), Nghiên cứu cơ sở khoa học của việcxây dựng chiến lược phát triển dịch vụ phân phối thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030 [42], Đề tài Khoa học cấp Bộ, đã khái quát về chiến lược, chính sách phát

triển dịch vụ phân phối trên các địa bàn; Nguyễn Minh Tâm (2015) với luận án Tiến sĩ

Phát triển thương mại Hà Nội theo hướng văn minh, hiện đại đến năm 2020, tầm nhìn2030

[43] đã đề xuất 9 nhóm giải pháp phát triển TM Hà Nội theo hướng văn minh, hiện đại.

Trang 29

Dương Thị Tình (2015) với đề tài Phát triển thương mại bền vững trên địa bàntỉnh Thái Nguyên [44] và Vũ Thị Nữ (2020) với đề tài Phát triển bền vững thương mạitrên địa bàn tỉnh Bình Định [45] cũng đã nghiên cứu làm rõ hơn việc kiến tạo môi

trường cho phát triển bền vững TM của địa phương thông qua các yếu tố cơ bản nhưchính sách, cơ sở hạ tầng, DN và nguồn nhân lực.

Cũng có nghiên cứu đi sâu vào chính sách, giải pháp cụ thể liên quan đến khuyến

khích đầu tư phát triển TM địa phương như Luận án Chính sách phát triển cơ sở hạtầng logistics của thành phố Hải Phòng theo hướng hiện đại của Đoàn Văn Tạo (2018)

[46] Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu: Xây dựng chiến lược và quyhoạch phát triển cơ sở hạ tầng logistics; Hoàn thiện chính sách hỗ trợ nguồn vốn và thuhút đầu tư, chính sách về sử dụng đất đai cho phát triển cơ sở hạ tầng logistics, chínhsách đầu tư phát triển CSHT logistics, chính sách phát triển nguồn nhân lực logistics;Nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý và vận hành hệ thống cơ sở hạ tầng logistics, đặcbiệt là đối với cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, cảng biển, công tác xây dựng kế hoạchvà tổ chức thực thi chính sách; Nâng cao tính minh bạch chính sách và tăng cường côngtác tuyên truyền chính sách.

Những nghiên cứu này là tài liệu tham khảo liên quan đến một số chính sách cụ thểnhằm phát triển TM trong cả nước hoặc theo khu vực nói chung, chưa đi sâu nghiên cứuđến chính sách phát triển TM của một địa phương cụ thể Mặt khác, các chính sách pháttriển cơ sở hạ tầng TM, chính sách về phát triển thị trường và chính sách phát triển sảnphẩm mới chỉ là các chính sách đơn lẻ trong tổng thể các chính sách liên quan đến phát triểnTM.

1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu

Qua tổng hợp các nghiên cứu có liên quan, tác giả kế thừa kết quả từ nhữngnghiên cứu trước và rút ra khoảng trống nghiên cứu, cụ thể như sau:

Thứ nhất: Các nghiên cứu đã có nhiều đóng góp nhất định nhằm phát triển kinh

tế các quốc gia nói chung, lĩnh vực TM của Việt Nam nói riêng mà các địa phương lànhững bộ phận cấu thành Mỗi tác giả đều có mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận khácnhau về hệ thống các chính sách liên quan đến phát triển TM cũng như việc phân tích,đánh giá tác động của các chính sách Hầu như các nghiên cứu đều tập trung phân tíchchính sách của cấp trung ương, các chính sách thu hút đầu tư chủ yếu liên quan đến thuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tìm kiếm các giải pháp chính sách với những biện

Trang 30

pháp thu hút đầu tư và nhằm cải thiện môi trường đầu tư; chính sách phát triển TM củaViệt Nam nói chung và các địa phương nói riêng cũng như đối với các vùng miền, mặthàng kinh doanh TM Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu về chính sách khuyếnkhích đầu tư phát triển TM địa phương.

Ở cấp độ quốc gia, với mục tiêu thu hút đầu tư phát triển lĩnh vực TM có nhữngtiếp cận chính sách tổng thể đến tiếp cận chính sách cụ thể đi sâu vào từng ngành hàng,tuy nhiên, ở cấp độ địa phương việc nghiên cứu chính sách hiện còn thiếu những nghiêncứu về chính sách tổng thể toàn diện để khuyến khích đầu tư phát triển TM.

Thư hai, TM là lĩnh vực kinh tế đóng vai trò quan trọng trong tổng thể phát triển

kinh tế, các chính sách là công cụ hiệu quả mà mỗi Chính phủ cần quan tâm để đạt đượccác mục tiêu đặt ra trong quản lý nhà nước đối với nền kinh tế cũng như đối với lĩnh vựcTM Tuy nhiên, các chính sách TM nói chung, chính sách khuyến khích đầu tư pháttriển TM nói riêng nhanh chóng lạc hậu do môi trường kinh tế - xã hội thường xuyênthay đổi, khoa học chính sách có nhiều bước tiến mới trong khi các nhà làm chính sáchđịa phương còn những thiếu hụt về năng lực, do vậy cần có những nghiên cứu mới cungcấp những cơ sở lý luận và thực tiễn cho chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TMcủa địa phương.

Như vậy, khoảng trống nghiên cứu mà NCS đã khảo sát và xác định là (i) nghiêncứu về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của địa phương còn ở mức độ rấtkhiêm tốn; (ii) phân tích chính sách khuyến khích đầu tư phát triển có gắn với cấp tỉnhcòn dừng lại ở việc mô tả đơn lẻ, chưa hệ thống; (iii) bối cảnh KTXH thay đổi đặt ranhững nghiên cứu mới cho chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh NghệAn.

1.2 Phương pháp nghiên cứu

1.2.1 Khung lý thuyết

Luận án xây dựng khung lý thuyết dựa trên cơ sở khoa học lý thuyết về chínhsách công, khuyến khích đầu tư và kinh tế TM, từ đó tiếp cận khung lý thuyết chínhsách khuyến khích đầu tư phát triển TM theo nội dung chính sách công và các chínhsách bộ phận khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh Các chínhsách bộ phận của chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền cấptỉnh gồm:

(1) Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công; (2) Chính sáchhỗ trợ xúc tiến thương mại; (3) Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai; (4) Chính sách hỗ trợphát triển kết cấu hạ tầng thương mại; (5) Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; (6)

Trang 31

20Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ.

Hình 1.1: Khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triểnthương mại của chính quyền cấp tỉnh

1.2.2 Quy trình và phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở khung lý thuyết trên, quy trình nghiên cứu được thực hiện trong đề tàinày gồm những nội dung sau:

1.2.2.1 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Đề tài tiến hành nghiên cứu lý thuyết về phát triển TM địa phương, về

chính sách công, từ đó xây dựng khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tưphát triển TM (cấp tỉnh), tập trung vào nội dung các chính sách bộ phận, các yếu tố ảnhhưởng đến chính sách.

Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công

Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mạiChính sách hỗ trợ tiếp

cận đất đai

Chính sách hỗ trợ về hạ tầng thương mại

Dự định

mở rộng đầu tư lĩnh vực

thương mại của DN, HTX, HKDcá thể

Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực

Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học,

công nghệ

Mục tiêu khuyến khích

đầu tư phát triển TM địa

Nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành TM; mức độ đóng góp vào

ngân sáchTăng số DN, HTX, HKD cáthể; tăng số lao động; tăng tổng vốn đầu tư vào

ngành TMGóp phần chuyển dịch cơ

cấu kinh tếNâng cao trình độ chuyên môn hóa và liên kết

kinh tế

Yếu tố ảnh hưởngđến chính

Nhóm yếu tố thuộc bối

cảnh chính sách

Nhóm yếu tổ thuộc chủ

thể chính sách

Nhóm yếu tố thuộc đối tượng chính

sách

Trang 32

Bước 2: Trên cơ sở khung lý thuyết, luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng vị

trí của ngành TM, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển TM, đầutư phát triển TM để xác định những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đầu tư pháttriển TM của địa phương Luận án cũng đi vào phân tích thực trạng chính sách khuyếnkhích đầu tư phát triển TM của tỉnh, đánh giá cụ thể theo từng chính sách bộ phận Đểthực hiện nhiệm vụ này, luận án đã sử dụng hệ thống dữ liệu thứ cấp và sơ cấp (điều tra,khảo sát và phỏng vấn chủ thể cũng như đối tượng của chính sách).

Bước 3: Xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đã thu thập được

Bước 4: Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, tính công bằng và tính phù hợp của

chính sách theo các tiêu chí Xác định những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân củanhững hạn chế này.

Bước 5: Đánh giá tác động của các chính sách bộ phận đến dự định mở rộng đầu

tư của các chủ thể kinh doanh TM tại địa phương.

Bước 6: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp và kiến

nghị hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An.

1.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng đồng thời cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.Phương pháp định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu và phỏng vấn chuyêngia Kết quả của nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu tổng quan lý thuyết đượcdùng để khái quát hóa, xây dựng mô hình các chính sách bộ phận, đánh giá thực trạngđầu tư phát triển TM và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnhNghệ An Phương pháp định lượng được dùng để xác định, kiểm chứng các nhân tố ảnhhưởng, đánh giá tác động của chính sách đối với việc khuyến khích đầu tư phát triển TMcủa tỉnh Nghệ An.

- Thu thập dữ liệu:

+ Dữ liệu thứ cấp: Tác giả thực hiện tổng quan các công trình nghiên cứu có liênquan đến đề tài từ các nguồn như: Sách, giáo trình, tạp chí, luận án trong và ngoàinước Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng một số thông tin thứ cấp từ Cục Thống kê,các Sở, ngành, đơn vị có liên quan, các báo cáo của UBND tỉnh Nghệ An

+ Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc thu thập các thông tin sơcấp, coi đây là nguồn thông tin quan trọng và đáng tin cậy cho việc tiến hành nghiên

Trang 33

cứu Những thông tin này được thu thập thông qua điều tra, khảo sát thực tế tại địa bàn,kết hợp với việc lấy ý kiến chuyên gia về các chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu Tác giảsẽ tiến hành trao đổi và phỏng vấn trực tiếp tại các Sở, ngành, đơn vị có liên quan củatỉnh nghệ An

Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp điều tra xã hội học kết hợp vớiphần mềm SPSS 22 Độ tin cậy của thông tin phụ thuộc vào cỡ mẫu được chọn, khi tăngkích thước mẫu thì độ tin cậy của thông tin tăng nhưng kèm theo đó là tăng thêm thờigian, nguồn lực và chi phí điều tra Để tiến hành phân tích khám phá (EFA), Hair và cáccộng sự (2009) [90] cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 50 và tốt hơn là 100 và tỷ lệquan sát/biến đo lường là 5/1, tức là mỗi biến đo lường cần 5 biến quan sát Mẫu sẽđược tính dựa trên số biến đưa vào trong mỗi lần phân tích nhân tố khám phá (EFA).Dựa trên số biến được thiết lập để đưa vào khảo sát có số lượng tối đa cho một lần chạyEFA là 41 biến Như vậy, mẫu tối thiểu cần có là 205 đáp viên Tuy nhiên, để đảm bảogia tăng độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ khảo sát tại 350 chủ thểkinh doanh tương ứng với 350 phiếu khảo sát (350 phiếu khảo sát Giám đốc DN, chủnhiệm HTX, chủ HKD cá thể và nhà quản lý trong DN, HTX).

Mẫu nghiên cứu: Tổng thể của nghiên cứu này là toàn bộ các chủ thể kinh

doanh đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An Việc lựa chọn mẫu điềutra sẽ được thực hiện theo phương pháp phân tầng theo mô hình hoạt động của chủ thểkinh doanh (200 DN, 100 HTX và 50 HKD cá thể), phân theo địa bàn là 3 vùng kinh tếtrọng điểm của tỉnh Nghệ An (Thành phố Vinh - thị xã Cửa Lò, các huyện Đông Namcủa tỉnh gắn với vùng Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh; Vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu gắnvới vùng Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An; Miền Tây Nghệ An) tương ứng với quy môsố lượng chủ thể kinh doanh của từng địa bàn, sau đó được thực hiện ngẫu nhiên Do đó,mẫu được chọn sẽ đảm bảo tính đại diện cao của số liệu điều tra.

Nghiên cứu được tiến hành theo 2 bước, đầu tiên là nghiên cứu sơ bộ bằng địnhtính rồi nghiên cứu chính thức bằng định lượng Thang đo và độ tin cậy của biến quansát được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha Yêu cầu để thang đo được chấp nhậnlà loại bỏ các biến số có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alphanhỏ hơn 0,6 Thang đo likert đánh giá tác động chính sách theo mức độ từ 0 đến 5, trongđó, mức 2,5 được đánh giá là có tác động trung bình, mức dưới 2,5 là có tác động yếuđến rất yếu và trên 2,5 được đánh giá là có tác động mạnh đến rất mạnh Bước cuối cùng

Trang 34

1.2.3.1 Mô hình nghiên cứu

Dựa trên cơ sở 6 chính sách bộ phận có ảnh hưởng đến dự định mở rộng đầu tưcủa các chủ thể kinh doanh, mô hình nghiên cứu được đề xuất với 6 giả thuyết từ H1đến H6:

Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất

1.2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM được phân cấp mạnhcho chính quyền địa phương, nghiên cứu đã đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu với 6chính sách cơ bản được đưa vào xem xét dựa trên 4 nhóm tiêu chí đánh giá (tính hiệulực, tính hiệu quả, tính phù hợp, tính công bằng) với tổng số 119 biến được đo lường kìvọng ảnh hưởng đến dự định mở rộng đầu tư của các các chủ thể kinh doanh Tuy nhiên,khi đưa vào đánh giá độ tin cậy của thang đo, nhóm biến hiệu lực của chính sách tácđộng đến dự định mở rộng đầu tư của các chủ thể kinh doanh (bao gồm 2 thang đo)

Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công

Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại

H2+Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai

H3+Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu

hạ tầng thương mại

Dự định mở rộng đầu tư kinh doanh thương mại của các chủ

thể kinh doanh

Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực

H6+Chính sách hỗ trợ hoạt động

khoa học, công nghệ

Trang 35

- Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư, cung cấp dịch vụ công tác động đến dựđịnh mở rộng đầu tư kinh doanh thương mại của các chủ thể kinh doanh

Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư, cung cấp dịch vụ công là một trong những yếutố quan trọng ảnh hưởng lớn đến dự định mở rộng đầu tư TM của các chủ thể kinhdoanh Trong đó, đánh giá tác động của chính sách này dựa trên 3 tiêu chí: tính hiệuquả, tính phù hợp, tính công bằng.

Về tính hiệu quả được đo lường dựa vào 7 thang đo: (1) Hiệu quả của chính sách

trong việc góp phần quảng bá hình ảnh, thông tin về địa phương, DN và các dịch vụ đầutư cho các nhà đầu tư tiềm năng; (2) Hiệu quả của chính sách trong việc thúc đẩy sựtham gia của các chủ thể kinh doanh TM trong các hoạt động xúc tiến đầu tư trong tỉnh,trong nước và nước ngoài; (3) Hiệu quả của chính sách trong việc đa dạng hóa cách thứcvà hình thức thực hiện; (4) Hiệu quả của chính sách trong thu hút và tăng số lượng cácnhà đầu tư phát triển TM; (5) Hiệu quả trong tăng quy mô các dự án đầu tư phát triểnTM; (6) Hiệu quả trong thu hút, sàng lọc, lựa chọn các nhà đầu tư có chất lượng đầu tưvào lĩnh vực TM; (7) Hiệu quả về lợi ích thu được so với chi phí hỗ trợ từ ngân sách nhànước.

Về tính phù hợp được đo lường bằng 5 thang đo: (1) Góp phần giải quyết những

nguyên nhân căn bản của tình trạng thu hút đầu tư phát triển TM ít về số lượng, kém vềchất lượng; (2) Phù hợp với thực trạng và yêu cầu phát triển KT-XH địa phương; (3)Đáp ứng nguyện vọng và nhu cầu hỗ trợ của các chủ thể kinh doanh; (4) Phù hợp vớikhả năng cân đối của ngân sách địa phương; (5) Phù hợp với mục tiêu khuyến khích đầutư phát triển TM địa phương từ các chủ thể kinh doanh.

Về tính công bằng được đo lường bằng 5 thang đo: (1) Công bằng trong tiếp cận

chính sách giữa các vùng miền, địa phương trong tỉnh; (2) Công bằng trong tiếp cận

Trang 36

chính sách giữa các nhóm chủ thể kinh doanh, giữa các chủ thể kinh doanh; (3) Côngbằng trong việc thụ hưởng chính sách giữa các vùng miền, địa phương trong tỉnh; (4)Công bằng trong việc thụ hưởng chính sách giữa các chủ thể kinh doanh; (5) Công bằngtrong mục tiêu đạt được của lĩnh vực TM với các lĩnh vực khác.

Giả thuyết H1: Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư, cung cấp dịch vụ công cànghiệu quả, phù hợp và công bằng thì càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến dự định mở rộng đầutư kinh doanh thương mại của chủ thể kinh doanh.

- Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại tác động đến dự định mở rộng đầutư kinh doanh thương mại của chủ thể kinh doanh

Trong việc phát triển hoạt động TM của các chủ thể kinh doanh thông thườngchịu sự tác động mạnh từ chính sách hỗ trợ xúc tiến TM của tỉnh Mức độ hiệu quả, phùhợp, công bằng của chính sách này có tác động rõ rệt đối với quyết định của các nhà đầutư cho hoạt động TM.

Trong đó, để đo lường mức độ hiệu quả của chính sách này, nghiên cứu đã sửdụng 7 thang đo: (1) Hiệu quả của chính sách trong việc cung cấp đầy đủ, chính xác

thông tin thị trường cho các chủ thể kinh doanh; (2) Hiệu quả của chính sách trong việcgóp phần tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội TM cho các chủ thể kinh doanh; (3) Hiệu quả củachính sách góp phần tiết kiệm thời gian trong việc tiếp cận, mở rộng thị trường cho cácchủ thể kinh doanh; (4) Hiệu quả của chính sách góp phần tiết kiệm chi phí trong việctiếp cận, mở rộng thị trường cho các chủ thể kinh doanh; (5) Hiệu quả của chính sáchtrong việc đa dạng hóa cách thức và hình thức thực hiện; (6) Hiệu quả của chính sáchtrong việc góp phần khuyến khích các chủ thể kinh doanh đầu tư phát triển TM địaphương; (7) Hiệu quả về lợi ích thu được so với chi phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.

Giả thuyết H2: Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại càng hiệu quả, phù hợpvà công bằng thì càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến dự định mở rộng đầu tư kinh doanhthương mại của chủ thể kinh doanh.

- Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai tác động đến dự định mở rộng đầu tưkinh doanh thương mại của chủ thể kinh doanh

Hoạt động TM chịu ảnh hưởng không nhỏ từ chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai.Vì vậy, mức độ hiệu quả, phù hợp và công bằng của chính sách này sẽ tác động đến lựachọn tiếp tục mở rộng đầu tư của các chủ thể kinh doanh.

Trang 37

Để đo lường tính hiệu quả của chính sách này, nghiên cứu sử dụng 7 thang đo:

(1) Mức độ hiệu quả trong việc cung cấp đầy đủ thông tin quy hoạch đất cho các chủ thểkinh doanh; (2) Sự hỗ trợ của chính quyền tỉnh trong việc đơn giản hóa thủ tục đất đai;(3) Sự hỗ trợ của chính quyền tỉnh trong việc san lấp mặt bằng, tạo ra những phần đấtsạch, thuận lợi cho việc kinh doanh; (4) Sự hỗ trợ của chính quyền tỉnh trong bồi thườnggiải phóng mặt bằng và tái định cư; (5) Mức độ hiệu quả của những ưu đãi về tiền sửdụng đất, tiền thuê đất và thời gian sử dụng đất; (6) Mức độ hiệu quả của chính sáchtrong việc góp phần khuyến khích các chủ thể kinh doanh đầu tư phát triển TM địaphương;

(7) Hiệu quả về lợi ích thu được so với chi phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.

Giả thuyết H3: Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai càng hiệu quả, phù hợp, côngbằng thì càng ảnh hưởng đến dự định mở rộng đầu tư kinh doanh thương mại của cácchủ thể kinh doanh.

- Chính sách hỗ trợ của tỉnh về phát triển kết cấu hạ tầng thương mại ảnhhưởng đến dự định mở rộng đầu tư kinh doanh thương mại của các chủ thể kinhdoanh

Mức độ tác động của chính sách này đến quyết định của các nhà đầu tư được đolường dựa trên 3 nhóm biến Trong đó, nhóm biến về tính hiệu quả của chính sách có 8thang đo: (1) Sự hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển KCHTTM phục vụXNK; (2) Sự hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển KCHTTM phục vụ bánlẻ; (3) Sự hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển KCHTTM phục vụ bánbuôn; (4) Sự hỗ trợ của chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển KCHTTM phục vụ xúctiến TM; (5) Hỗ trợ kết nối tốt hơn giữa sản xuất và tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu củangười tiêu dùng, của nhà đầu tư, của thương nhân kinh doanh tại KCHTTM; (6) Đảmbảo yêu cầu quản lý của nhà nước về TM; (7) Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạtấng TM góp phần khuyến khích các chủ thể kinh doanh đầu tư phát triển TM địaphương; (8) Chi phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước so với lợi ích thu được.

Giả thuyết H4: Chính sách hỗ trợ của tỉnh về phát triển kết cấu hạ tầng thươngmại càng hiệu quả, phù hợp, công bằng thì càng ảnh hưởng đến dự định mở rộng đầutư kinh doanh thương mại của các chủ thể kinh doanh.

- Chính sách hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực thương mại cótác động đến dự định mở rộng đầu tư kinh doanh thương mại của các chủ thểkinh doanh

Trang 38

Mức độ tác động của chính sách này đến quyết định của các nhà đầu tư được đolường dựa trên 3 nhóm biến Trong đó, nhóm biến về tính hiệu quả của chính sách có 6thang đo: (1) Chất lượng của các trường dạy nghề trên địa bàn tỉnh trong phối hợp thựchiện chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển TM; (2) Chất lượngcủa các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo do tỉnh tổ chức;(3) Chất lượng hỗ trợbằng các hình thức khác của chính quyền tỉnh về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ pháttriển TM; (4) Việc hỗ trợ của chính quyền tỉnh về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ pháttriển TM có thường xuyên, liên tục; (5) Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực gópphần khuyến khích các chủ thể kinh doanh đầu tư phát triển TM địa phương; (6) Chi phíhỗ trợ từ ngân sách nhà nước so với lợi ích thu được.

Giả thuyết H5: Chính sách hỗ trợ về nguồn nhân lực lĩnh vực thương mại cànghiệu quả, phù hợp, công bằng càng tác động đến dự định mở rộng đầu tư kinh doanhthương mại của các chủ thể kinh doanh.

- Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ của các chủ thể kinhdoanh lĩnh vực thương mại tác động đến dự định mở rộng đầu tư kinh doanhthương mại của các chủ thể kinh doanh

Mức độ tác động của chính sách này đến quyết định của các nhà đầu tư được đolường dựa trên 3 nhóm biến Trong đó, nhóm biến về tính hiệu quả của chính sách có 6thang đo: (1) Hỗ trợ, khuyến khích và thúc đẩy đầu tư công nghệ mới, đổi mới côngnghệ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào hoạt động kinh doanh, cung cấp hànghóa, dịch vụ góp phần rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí cho các chủ thể kinh doanh;(2) Hỗ trợ, khuyến khích và thúc đẩy đầu tư công nghệ mới, đổi mới công nghệ, nghiêncứu, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào hoạt động kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụgóp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho cácchủ thể kinh doanh; (3) Hỗ trợ, khuyến khích và thúc đẩy đầu tư công nghệ mới, đổimới công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào hoạt động kinh doanh, cungcấp hàng hóa, dịch vụ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các chủ thể kinhdoanh; (4) Đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ về hoạt động khoa học, công nghệ của cácchủ thể kinh doanh;

(5) Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ góp phần khuyến khích các chủthể kinh doanh đầu tư phát triển TM địa phương; (6) Chi phí hỗ trợ từ ngân sách nhànước so với lợi ích thu được.

Trang 39

Giả thuyết H6: Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ cho các chủthể kinh doanh lĩnh vực thương mại càng hiệu quả, phù hợp, công bằng thì càng thúcđẩy nhà đầu tư tiếp tục mở rộng đầu tư trong lĩnh vực thương mại.

1.2.3.3 Quy trình xử lý dữ liệu

Hình 1.3: Quy trình xử lý dữ liệu

Xác định mục tiêu, đối tượng điều tra

Xây dựng mẫu phiếu điều tra, khu vực điều tra, số lượng phiếu điều tra

Điều chỉnh

Phương pháp điều tra xã hội họcPhương pháp SPSS

Phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp, đánh giá số liệu

Điều tra thử

Xử lý bằng SPSSĐiều tra chính thức

Phân tích kết quả điều tra

Xác định vai trò ảnh hưởng của từng yếu tố đến dự định mở rộng đầu tư phát triển TM

Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM tỉnh Nghệ An

Trang 40

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 1 của luận án đã làm rõ những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất: Các công trình nghiên cứu đã có nhiều đóng góp nhất định nhằm phát

triển kinh tế các quốc gia nói chung, lĩnh vực TM của Việt Nam nói riêng mà các địaphương là những bộ phận cấu thành Nhưng mỗi tác giả đều có mục đích nghiên cứu vàcách tiếp cận khác nhau về hệ thống các chính sách liên quan đến phát triển TM cũngnhư việc phân tích, đánh giá tác động của các chính sách Hầu như các nghiên cứu đềutập trung phân tích chính sách của cấp trung ương, các chính sách thu hút đầu tư chủyếu liên quan đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tìm kiếm các giải pháp chínhsách với những biện pháp thu hút đầu tư và nhằm cải thiện môi trường đầu tư; chínhsách phát triển TM của Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng cũng như đốivới các vùng miền, mặt hàng kinh doanh TM Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứuvề chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM địa phương.

Thứ hai, luận án xác định khoảng trống nghiên cứu về chính sách khuyến khích

đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh: (1) chưa có nghiên cứu về chính sáchkhuyến khích đầu tư phát triển TM của địa phương; (2) phân tích chính sách khuyếnkhích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An còn dừng lại ở những mô tả đơn lẻ, chưahệ thống; (3) bối cảnh KTXH thay đổi đặt ra những nghiên cứu mới cho chính sáchkhuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An.

Thứ ba, trong phạm vi Chương 1 tác giả đã xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu

về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh cũng nhưđưa ra quy trình nghiên cứu, các phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu để thựchiện mục tiêu nghiên cứu Luận án sử dụng đồng thời cả phương pháp nghiên cứu địnhtính và phương pháp nghiên cứu định lượng, trong đó, việc thu thập dữ liệu sơ cấp bằngphương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp điều tra xã hội học kết hợp với phầnmềm SPSS 22 Để đánh giá tác động của các chính sách bộ phận đến dự định mở rộngđầu tư của các chủ thể kinh doanh, nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế lượng gồm 6biến độc lập là 6 chính sách bộ phận được đưa vào xem xét dựa trên 3 nhóm tiêu chíđánh giá (tính hiệu quả, tính phù hợp, tính công bằng) ảnh hưởng đến biến phụ thuộc làdự định mở rộng đầu tư của các chủ thể kinh doanh.

Ngày đăng: 03/07/2024, 21:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Hình 1.1 Khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh (Trang 31)
Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 1.2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 1.2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu (Trang 34)
Hình 1.3: Quy trình xử lý dữ liệu - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Hình 1.3 Quy trình xử lý dữ liệu (Trang 39)
Bảng 2.1: Hệ thống Các chỉ số đo lường mục tiêu chính sách khuyến khích  đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Bảng 2.1 Hệ thống Các chỉ số đo lường mục tiêu chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh (Trang 52)
Bảng 3.1: Tổng hợp kinh phí hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công giai đoạn 2016 - 2022 - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Bảng 3.1 Tổng hợp kinh phí hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công giai đoạn 2016 - 2022 (Trang 100)
Bảng 3.2: Kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại giai đoạn 2016 -  2022 - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Bảng 3.2 Kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại giai đoạn 2016 - 2022 (Trang 102)
Bảng 3.3: Kinh phí hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại theo  Nghị quyết số 13/2018/NQ-HĐND - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Bảng 3.3 Kinh phí hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại theo Nghị quyết số 13/2018/NQ-HĐND (Trang 108)
Bảng 3.4: Kết quả phân tích tương quan - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Bảng 3.4 Kết quả phân tích tương quan (Trang 118)
Hình 3.2: Biểu đồ Histogram - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Hình 3.2 Biểu đồ Histogram (Trang 121)
Hình 3.3: Biểu đồ Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Hình 3.3 Biểu đồ Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual (Trang 122)
Hình 3.4: Biểu đồ Scatter - Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Hình 3.4 Biểu đồ Scatter (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w