1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An
Tác giả Lương Thị Thành Nam
Người hướng dẫn PGS. TS Thái Thị Kim Oanh, PGS. TS Trần Mạnh Dũng
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 841,58 KB

Nội dung

Chính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ AnChính sách Khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LƯƠNG THỊ THÀNH NAM

CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH NGHỆ AN

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 9 31 01 10

NGHỆ AN, 2024

Trang 2

Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS THÁI THỊ KIM OANH PGS TS TRẦN MẠNH DŨNG

Phản biện 1 GS TS Nguyễn Văn Song

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phản biện 2 PGS.TS Phan Thế Công

Trường Đại học Thương mại

Phản biện 3 PGS TS Đỗ Thị Phi Hoài

Trường Đại học Vinh

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ

cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: 8 giờ 00, ngày 02 tháng 8 năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia

- Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Để thực hiện mục tiêu phát triển thương mại, trong những năm qua, chính quyền tỉnh Nghệ An đã xây dựng, ban hành nhiều chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại Hệ thống các chính sách này thực tế đã đạt được những kết quả nhất định trong quá trình phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của địa phương còn bộc lộ nhiều chồng chéo, bất cập Đối tượng mà chính sách hướng đến là các nhà đầu tư trong và ngoài nước nhưng quá trình hoạch định chính sách lại chưa có sự tham gia đóng góp ý kiến của đối tượng này nên chính sách chủ yếu mang tính định hướng, trong khi thực hiện chính sách lại phụ thuộc chủ yếu vào các đối tượng chính sách Những bất cập trong nội dung chính sách và quy trình tổ chức thực hiện có liên quan chặt chẽ với nhau là nguyên nhân chính dẫn đến chủ nghĩa hình thức, thiếu sáng tạo, chậm phản hồi trong chính sách của tỉnh Nghệ An

Vì thế, cần nghiên cứu chính sách với sự kết hợp cả ở phạm vi vi mô

và vĩ mô, xây dựng cơ sở lý luận, mô hình nghiên cứu, phân tính, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp chính sách khuyến khích đầu tư để phát triển thương mại, đặc biệt đối với những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ

có lợi thế cạnh tranh của tỉnh, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, thực hiện mục tiêu đưa Nghệ An trở thành trung tâm về tài chính, thương mại, du lịch, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ,

y tế, văn hoá, thể thao, công nghiệp công nghệ cao của vùng Bắc Trung Bộ

Với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An nói riêng, phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói chung, tôi lựa chọn đề tài “Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An” cho luận án tiến sĩ của mình

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 4

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện với các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, tổng hợp các nghiên cứu có liên quan về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh; qua đó chỉ ra khoảng trống nghiên cứu

Thứ hai, xây dựng khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách

Thứ ba, phân tích các bài học kinh nghiệm liên quan về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của chính quyền cấp tỉnh tại một số địa phương trong và ngoài nước, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An

Thứ tư, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TM, đầu tư phát triển

TM của tỉnh Nghệ An, thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển

TM của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2022, chỉ rõ những ưu điểm cũng như hạn chế, bất cập của chính sách và nguyên nhân của hạn chế

Thứ năm, đề xuất các quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển TM của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

3 Câu hỏi nghiên cứu

Để thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu trên và hướng tới mục tiêu tổng quát, nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:

- Hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền địa phương bao gồm những chính sách bộ phận cơ bản nào? Các yếu tố nào tác động đến chính sách khuyến khích đầu tư phát triển

Trang 5

thương mại của địa phương?

- Phương pháp nào được sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chính sách bộ phận thuộc chính sách khuyến khích đầu tư thương mại đến dự định mở rộng đầu tư của các chủ thể kinh doanh?

- Thực trạng đầu tư phát triển thương mại và thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An hiện nay như thế nào? Tiêu chí nào được lựa chọn để đánh giá thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An? Ưu điểm, hạn chế của chính sách và nguyên nhân của những hạn chế là gì?

- Cần có những giải pháp và kiến nghị nào nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An thời gian tới?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

- Chủ thể quản lý của chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại là chính quyền cấp tỉnh

- Đối tượng của chính sách là các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể

và giải pháp hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

- Phạm vi nội dung: Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của địa phương là một hệ thống phức tạp với nhiều chính sách bộ phận Một số các chính sách như chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính

Trang 6

quyền địa phương triển khai theo quy định của trung ương, có rất ít thay đổi khi áp dụng vào thực tiễn, bị giới hạn trong khung khổ và khó tạo ra được những tác động mang tính đột phá khi cụ thể hóa chính sách tại địa phương Dựa trên các yếu tố cần thiết của một hoạt động đầu tư phát triển thương mại, trong khuôn khổ nghiên cứu này, với phạm vi nghiên cứu về chính sách của chính quyền địa phương (chính sách ở cấp tỉnh), luận án sẽ chỉ tập trung nghiên cứu những chính sách được phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương với 6 chính sách cơ bản sau: Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công; Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại; Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai; Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại; Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng cùng với khung lý thuyết sẽ được chi tiết trong Chương 1

6 Đóng góp của đề tài

6.1 Đóng góp về lý luận

+ Xây dựng được khung lý thuyết về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh, trong đó, xác định được 6 chính sách bộ phận cơ bản trong chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại cấp tỉnh bao gồm: Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công; Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại; Chính sách

hỗ trợ tiếp cận đất đai; Chính sách hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại; Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ Đây là những chính sách chủ yếu có tác động mạnh

mẽ đến sự phát triển thương mại địa phương, đồng thời là chính sách mà chính quyền cấp tỉnh có khả năng vận dụng và đưa ra các quyết định đặc thù, phù hợp với điều kiện từng địa phương

+ Xác định được các chỉ số đo lường mục tiêu chính sách khuyến khích

Trang 7

đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

+ Xây dựng được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, tính phù hợp và tính công bằng của chính sách từ đó làm cơ sở khoa học cho đánh giá chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại trong điều kiện thực tiễn triển khai ở tỉnh Nghệ An

+ Đề xuất mô hình kinh tế lượng gồm 6 biến độc lập là các chính sách nói trên và biến phụ thuộc là dự định tiếp tục mở rộng đầu tư vào ngành thương mại của các doanh nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã, các hộ kinh doanh

cá thể; Kiểm định mối quan hệ phụ thuộc và chứng minh dự định tiếp tục

mở rộng đầu tư vào lĩnh vực thương mại của các đối tượng chịu tác động của 6 chính sách trên gắn với địa bàn tỉnh Nghệ An

6.2 Đóng góp về thực tiễn

Luận án đã phân tích, đánh giá được thực trạng chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2016 - 2022, chỉ ra những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Bằng việc sử dụng mô hình hồi quy, luân án đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại đến quá trình thu hút đầu tư phát triển ngành thương mại của tỉnh Nghệ An Từ các kết quả phân tích, nhận định đó, luận án đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Trang 8

Chương 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu

Để xác định khoảng trống nghiên cứu, tác giả đã tiếp cận theo nhóm các nội dung có liên quan trực tiếp đến chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại, xét cả ở phạm vi quốc gia và địa phương Theo đó, các nhóm nội dung nghiên cứu cũng được tổng hợp cho các công trình trong và ngoài nước để chỉ ra khoảng trống mà luận án có thể lựa chọn nghiên cứu

Do vậy, các công trình nghiên cứu được phân tích, tổng hợp các vấn đề đã nghiên cứu theo 3 nhóm nội dung sau: (i) Nghiên cứu về chính sách thu hút đầu tư; (ii) Nghiên cứu về chính sách cải thiện môi trường đầu tư; và (iii) Nghiên cứu về chính sách phát triển thương mại và chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại

Qua tổng hợp các nghiên cứu có liên quan, tác giả rút ra những nhận định và xác định khoảng trống nghiên cứu như sau:

Thứ nhất: Các nghiên cứu đã có nhiều đóng góp nhất định nhằm phát triển kinh tế các quốc gia nói chung, lĩnh vực thương mại của Việt Nam nói riêng mà các địa phương là những bộ phận cấu thành Mỗi tác giả đều có mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận khác nhau về hệ thống các chính sách liên quan đến phát triển thương mại cũng như việc phân tích, đánh giá tác động của các chính sách Hầu như các nghiên cứu đều tập trung phân tích chính sách của cấp trung ương, các chính sách thu hút đầu tư chủ yếu liên quan đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tìm kiếm các giải pháp chính sách với những biện pháp thu hút đầu tư và nhằm cải thiện môi trường đầu tư; chính sách phát triển thương mại của Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng cũng như đối với các vùng miền, mặt hàng kinh doanh thương mại Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại địa phương

Ở cấp độ quốc gia, với mục tiêu thu hút đầu tư phát triển lĩnh vực thương mại có những tiếp cận chính sách tổng thể đến tiếp cận chính sách cụ thể đi sâu vào từng ngành hàng, tuy nhiên, ở cấp độ địa phương việc nghiên cứu chính sách hiện còn thiếu những nghiên cứu về chính sách tổng thể toàn diện để

Trang 9

khuyến khích đầu tư phát triển thương mại

Thư hai, thương mại là lĩnh vực kinh tế đóng vai trò quan trọng trong tổng thể phát triển kinh tế, các chính sách là công cụ hiệu quả mà mỗi Chính phủ cần quan tâm để đạt được các mục tiêu đặt ra trong quản lý nhà nước đối với nền kinh tế cũng như đối với lĩnh vực thương mại Tuy nhiên, các chính sách thương mại nói chung, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại nói riêng nhanh chóng lạc hậu do môi trường kinh tế - xã hội thường xuyên thay đổi, khoa học chính sách có nhiều bước tiến mới trong khi các nhà làm chính sách địa phương còn những thiếu hụt về năng lực, do vậy cần có những nghiên cứu mới cung cấp những cơ sở lý luận và thực tiễn cho chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của địa phương

Như vậy, khoảng trống nghiên cứu mà nghiên cứu sinh đã khảo sát và xác định là (i) nghiên cứu về chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của địa phương còn ở mức độ rất khiêm tốn; (ii) phân tích chính sách khuyến khích đầu tư phát triển có gắn với cấp tỉnh còn dừng lại ở việc mô tả đơn lẻ, chưa hệ thống; (iii) bối cảnh kinh tế xã hội thay đổi đặt ra những nghiên cứu mới cho chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

1.2 Phương pháp nghiên cứu

1.2.1 Khung lý thuyết

Dự định

mở rộng đầu tư lĩnh vực thương mại của doanh nghiệp, hợp tác

xã , hộ kinh doanh

cá thể

Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai

Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại

Chính sách hỗ trợ về

hạ tầng thương mại

Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Mục tiêu khuyến khích đầu tư phát triển thương mại địa phương

Nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành thương mại; mức

độ đóng góp vào ngân sách

Tăng số doanh nghiệp, hợp tác xã,

hộ kinh doanh cá thể; tăng số lao động; tăng tổng vốn đầu tư vào ngành thương mại

Nâng cao trình

độ chuyên môn hóa và liên kết kinh tế

Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực

Chính sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ

Yếu tố ảnh hưởng đến chính

sách

Nhóm yếu

tổ thuộc chủ thể chính sách

Nhóm yếu

tố thuộc đối tượng chính sách

Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư thương mại, cung cấp dịch vụ công Nhóm yếu

tố thuộc bối cảnh chính

sách

Trang 10

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng đồng thời cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Phương pháp định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu và phỏng vấn chuyên gia Kết quả của nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu tổng quan lý thuyết được dùng để khái quát hóa, xây dựng mô hình các chính sách bộ phận, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển thương mại và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An Phương pháp định lượng được dùng để xác định, kiểm chứng các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá tác động của chính sách đối với việc khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của tỉnh Nghệ An

- Thu thập dữ liệu:

+ Dữ liệu thứ cấp: Tác giả thực hiện tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài từ các nguồn như: Sách, giáo trình, tạp chí, luận văn, luận án trong và ngoài nước Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng một số thông tin thứ cấp từ Cục Thống kê, các Sở, ngành, đơn vị có liên quan, các báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An

+ Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc thu thập các thông tin sơ cấp, coi đây là nguồn thông tin quan trọng và đáng tin cậy cho việc tiến hành nghiên cứu Những thông tin này được thu thập thông qua điều tra, khảo sát thực tế tại địa bàn, kết hợp với việc lấy ý kiến chuyên gia về các chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu Tác giả sẽ tiến hành trao đổi

và phỏng vấn trực tiếp tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, các

Sở, ngành, đơn vị có liên quan của tỉnh nghệ An

Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp điều tra xã hội học kết hợp với phần mềm SPSS 22 Tuy nhiên, để đảm bảo gia tăng độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ khảo sát tại 350 chủ thể kinh doanh tương ứng với 350 phiếu khảo sát (350 phiếu khảo sát Giám đốc doanh nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã, chủ hộ kinh doanh cá thể và nhà quản

lý trong doanh nghiệp, hợp tác xã)

Mẫu nghiên cứu: Tổng thể của nghiên cứu này là toàn bộ các chủ thể

Trang 11

kinh doanh đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An Việc lựa chọn mẫu điều tra sẽ được thực hiện theo phương pháp phân tầng theo mô hình hoạt động của chủ thể kinh doanh (200 doanh nghiệp, 100 hợp tác xã

và 50 hộ kinh doanh cá thể), phân theo địa bàn là 3 vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Nghệ An (Thành phố Vinh - thị xã Cửa Lò, các huyện Đông Nam của tỉnh gắn với vùng Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh; Vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu gắn với vùng Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An; Miền Tây Nghệ An) tương ứng với quy mô số lượng chủ thể kinh doanh của từng địa bàn, sau đó được thực hiện ngẫu nhiên Do đó, mẫu được chọn sẽ đảm bảo tính đại diện cao của số liệu điều tra

Trang 12

tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; lixăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật

Nghiên cứu lựa chọn tiếp cận khái niệm thương mại theo nghĩa rộng

và nhất quán trong toàn bộ đề tài luận án, tuy nhiên, có loại trừ hoạt động của Đảng Công sản, tổ chức chính trị xã hội, quản lý Nhà nước; giáo dục và đào tạo; Y tế và hoạt động cứu trợ trong các số liệu và nội dung phản ánh, đánh giá, phân tích, kiến nghị

2.1.1.2 Vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế của địa phương

Vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế của địa phương được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau Với vai trò đặc biệt của mình,

Trang 13

hầu hết mọi địa phương đều phải tìm cách đẩy mạnh hoạt động thương mại

để phát triển kinh tế Tuy nhiên, không phải địa phương nào cũng có lợi thế so sánh để coi thương mại là một ngành dịch vụ trọng điểm cần tập trung khuyến khích đầu tư phát triển

2.1.2 Tiêu chí đánh giá sự phát triển thương mại của địa phương Phát triển thương mại là sự tăng trưởng, mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu của ngành thương mại trong nền kinh tế địa phương Các tiêu chí thể hiện sự phát triển thương mại ở một địa phương gồm: Tỷ lệ đóng góp của thương mại trong GRDP; Mức đóng góp vào ngân sách; Tổng mức bán

lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng; Hoạt động xuất nhập khẩu (Kim ngạch xuất, nhập khẩu; Cơ cấu hàng hóa xuất, nhập khẩu); Thu hút các dự

án đầu tư trong lĩnh vực thương mại; Sự phát triển của các cơ sở kinh doanh thương mại và hạ tầng thương mại; Sự phát triển của lao động làm việc trong ngành thương mại

2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

2.2.1 Khái niệm chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

2.2.1.1 Khái niệm chính sách của chính quyền cấp tỉnh

Nghiên cứu đề xuất khái niệm: Chính sách của chính quyền cấp tỉnh chính là chính sách công xét theo cấp độ ban hành, do chính quyền cấp tỉnh

đề ra, nằm trong khuôn khổ cho phép của pháp luật cũng như dưới sự định hướng chính sách của Trung ương nhằm giải quyết các vấn đề thực tế phát sinh trong phạm vi của địa phương, phù hợp với điều kiện và khả năng đảm bảo các nguồn lực thực thi chính sách trên địa bàn

2.2.1.2 Khái niệm chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh

Nghiên cứu đề xuất khái niệm sau đây:

Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển thương mại của chính quyền cấp tỉnh là hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và hành

Ngày đăng: 03/07/2024, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN