1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Nguyên tắc: Chuẩn bị môi trường nuôi cấy Chuẩn bị giống nấm menTiêm giống vào môi trường nuôi cấy Tạo điều kiện phát triển lý tưởng Quản lý và kiểm soát Thu hoạch và bảo quản.. - Tăng tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VI SINH HỌC THỰC PHẨM

Trang 2

- Hoạt hóa giống vi sinh vật:

Mục đích: Kích thích vi sinh vật từ trạng thái tĩnh trở thành trạng thái hoạt động, tăng cường khả năng phát triển và sinh sản

- Kiểm tra giống vi sinh vật:

Mục đích: Đảm bảo sự thuần khiết và tính đúng đắn của giống vi sinh vật trước khi sử dụng trong các thí nghiệm hoặc quá trình sản xuất

- Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật:

Mục đích: Tạo ra một môi trường lý tưởng cho vi sinh vật phát triển và sinh sản

II Cơ sở lý thuyết (1 điểm)

- Đặc điểm chung của nấm men:

Nấm men thuộc nhóm cơ thể đơn bào

- Nấm men Saccharomyces cerevisiae có hình cầu hay hình trứng, có kích thước nhỏ,

từ 5-14 um, sinh sản bằng cách tạo chồi hay bào tử

- Nấm men Saccharomyces gồm những thành phần chủ yếu sau:

+ Vách tế bào+ Màng tế bào chất: nằm sát vách tế bào, có cấu tạo chủ yếu là lipoprotein, giữ vai trò điều hoa vận chuyển các chất dinh dưỡng cho tế bào

+ Tế bào chất gồm có mạng lưới nội chất là vị trí của nhiều hệ thống enzymekhác nhau, đảm bảo sự vận chuyển vật chất cho tế bào và các cấu tử khác nhau như bộ máy Golgi, lysosom, không bào (chứa các sản phẩm bị phân cắt, hay chất độc lạ có thể có hại cho tế bảo) Trong tế bào chất có nhân chứa thông tin dị truyền cho tế bào và các thànhphần liên quan trong quá trình sinh tổng hợp và sinh sản của tế bào Năng lượng cung cấp cho tế bào qua những phản ứng xảy ra trong ty thể cũng nằm trong tế

bào chất Ngoài ra còn có hạt glycogen, hạt mỡ dự trữ chất dinh dưỡng cho tế bào

Đặc điểm sinh hóa:

- Lên men 13 loại đường, đồng hóa 46 nguồn carbon, tính chống chịu với 0,01% hoặc0,1% cycloheximide Sinh trưởng trên môi trường chứa 50% và 60% glucoza

Trang 3

- Sinh trưởng tại các nhiệt độ khác nhau: 25, 30, 35, 37, 42°C.

- Mô tả khuẩn lạc nấm men:

Tế bào nấm men có hình thái và kích thước khác nhau tuỳ loài, tuỳ chi và tuy môi trưởngnuôi cấy Trong môi trường dinh dưỡng cơ bản thường thấy, chúng có thể có hình cầu,hình bầu dục, hình trứng, hình quả chanh châu Âu, hình ống v.v Khi quan sát tế bào nấmmen dưới kính hiển vi có thể phần biệt được thành tế bào, tế bào chất, không bào (vacuole)

và các hạt dị nhiễm (metachromatic granules)

Trang 4

1.4 Các bước thực hiện (kèm hình ảnh minh họa nếu có):

- Điều chế 10 ống môi trường Hansen lỏng (9ml/ống), nút bông, ghi nhãn

- Điều chế 1 bình môi trường hoạt hóa (50mL môi trường Hansen/bình), nútbông, ghi nhãn, dùng nuôi hoạt hóa cấp 1

- Điều chế 1 bình môi trường hoạt hóa (150mL môi trường Hansen/bình), nútbông, ghi nhãn, dùng nuôi hoạt hóa cấp 2

- Hấp tiệt trùng ống Hansen lỏng, bình Hansen hoạt hóa ở 121 độ C, 15 phút

- Điều chế 5 ống nghiệm Hansen đặc (có agar, 5ml/ống), nút bông, ghi nhãn, để cấy nấmmen từ thạch nghiêng

- Hoạt hóa tế bào nấm men - Saccharomyces cerevisiae (Ống thạch nghiêng)

và nhân giống cấp 1 (5ml môi trường Hansen vô trùng → ống giống thạch nghiêng để thu tế bào nấm → 50mL môi trường Hansen để tiến hành hoạt hóacấp 1 (2-3 ngày ở nhiệt độ phòng, tiến hành lắc (không lắc)

- Môi trường hansen đặc -> đỗ đĩa petri-> cấy trải

- Môi trường hansen đặc-> ống nghiệm thạch nghiêng (5ml) -> cấy ria

- Môi trường hansen lỏng -> ống nghiệm (9ml) -> 1ml dịch nấm men -> úp ngược Duham

1.5 Kết quả: (Đưa hình ảnh, số liệu, … nếu có Lưu ý: đối với hình ảnh phải có ghi chú

hình ảnh, ghi chú hình ở dưới hình, ghi chú bảng ở trên bảng):

Trang 5

Thí nghiệm sinh vật học thực phẩm

Trang 5

Hình 1 Môi trường hansen lỏng và đặc sau khi hấp tiệt trùng.

Hình 2 Môi trường Hansen đặc sau khi hấp tiệt trùng.

Trang 6

Thí nghiệm sinh vật học thực phẩm

Trang 6

Hình 3 Môi trường Hansen lỏng sau khi hấp tiệt trùng.

2 Cấy chuyền giống nấm men (1.5 điểm) 2.1 Mục tiêu:

Mục đích nhân giống và giữ giống

2.2 Nguyên tắc:

Chuẩn bị môi trường nuôi cấy Chuẩn bị giống nấm menTiêm giống vào môi trường nuôi cấy Tạo điều kiện phát triển lý tưởng Quản lý và kiểm soát

Thu hoạch và bảo quản

2.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hóa chất (theo thực tế trên lớp):

- Dụng cụ:

+ Ống nghiệm

Trang 7

2.4 Các bước thực hiện (kèm hình ảnh minh họa nếu có):

- Các ống nghiệm rửa sạch, đĩa petri, tráng cồn, lau khô, bao gói, ghi nhãn -> sấy tiệt trùng 1800C, 30 phút

- Điều chế môi trường hasen lỏng phân phối 10 ống nghiệm -> nút bông-> bao gói-> hấp tiệt trùng-> làm thạch nghiêng-> cấy chuyền giống nấm men ở đĩa petri lên trênmôi trường thạch nghiêng-> quan sát, đánh giá

- Điều chế môi trường hasne đặc vào bình tam giác -> nút bông-> bao gói-> hấp tiệt trùng-> đỗ đĩa petri-> cấy trải (giống C1)-> quan sát đánh giá

2.5 Kết quả: (Đưa hình ảnh, số liệu, … nếu có Lưu ý: đối với hình ảnh phải có ghi chú

hình ảnh, ghi chú hình ở dưới hình, ghi chú bảng ở trên bảng):

Trang 8

Hình : Cấy ria trên môi trường hansen đặc thạch nghiêng.

Hình : Cấy trải trên môi trường hansen đặc.

2.6 Nhận xét kết quả:

- Đều đặn và mạnh mẽ: Nấm men phát triển đều đặn trên toàn bộ môi trường nuôi cấy và có vẻ mạnh mẽ, không gặp vấn đề về sự phát triển không đồng đều hoặc yếu kém

- Màu sắc và hình dáng: Nấm men có màu sắc và hình dáng phù hợp, không có dấu hiệu của bất kỳ bệnh lý nào hoặc ô nhiễm từ vi sinh vật khác

Trang 9

- Tăng trưởng nhanh chóng: Nấm men phát triển nhanh chóng sau khi cấy và có thểnhận thấy sự tăng trưởng rõ rệt trong một thời gian ngắn.

bất kỳ bệnh lý nào hay ô nhiễm từ vi sinh vật khác chỉ ra rằng mẫu nấm men là chấtlượng và phát triển mạnh mẽ

- Tăng trưởng nhanh chóng: Sự tăng trưởng nhanh chóng của nấm men chỉ ra rằngchúng đã chấp nhận và tận dụng được các điều kiện tốt trong môi trường nuôi cấy.Điều này có thể là một dấu hiệu cho thấy nấm men đã tìm thấy các nguồn dinhdưỡng cần thiết và có khả năng tiếp tục sinh trưởng mạnh mẽ

3 Kiểm tra hình thái tế bào nấm men (2 điểm)

3.1 Mục tiêu:

- Kích thước và hình dạng: Đo kích thước và hình dạng của tế bào có thể giúp xác

định loại nấm men và đánh giá sự phát triển và sức khỏe của chúng

- Sự phân tán: Kiểm tra cách mà tế bào phân tán trong mẫu có thể chỉ ra sự phát triển

và sự phân bố của nấm men trong môi trường

- Tính đều đặn của hình thái: Sự đều đặn trong hình thái tế bào thường chỉ sự ổn định

của quá trình sinh trưởng và phát triển

- Sự xuất hiện của bất thường: Phát hiện các biến đổi hoặc bất thường trong hình thái

tế bào, chẳng hạn như sự biến dạng, kích thước không đồng nhất, hoặc các cấu trúc bất thường, có thể cho biết về sự bị tổn thương hoặc bị nhiễm trùng của nấm men

- Đặc điểm tế bào đặc biệt: Một số loại nấm men có các đặc điểm tế bào đặc biệt,

chẳng hạn như việc có hoặc không có màng tế bào, sự xuất hiện của gai, v.v Đánhgiá các đặc điểm này có thể giúp xác định loại nấm men cũng như hiểu hơn về tínhchất sinh học của chúng

Tóm lại, kiểm tra hình thái tế bào nấm men là một phương pháp quan trọng trong việcđánh giá sự phát triển, tính chất sinh học và sức khỏe của nấm men trong các mẫu nghiêncứu hoặc quá trình sản xuất

Trang 10

3.2 Nguyên tắc:

Tế bào nấm men có hình thái và kích thước khác nhau tuỳ loài, tuỳ chi và tuy môi trưởngnuôi cấy Trong môi trường dinh dưỡng cơ bản thường thấy, chúng có thể có hình cầu,hình bầu dục, hình trứng, hình quả chanh châu Âu, hình ống v.v Khi quan sát tế bàonấm men dưới kính hiển vi có thể phần biệt được thành tế bào, tế bào chất, không bào(vacuole) và các hạt dị nhiễm (metachromatic granules)

3.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hóa chất (theo thực tế trên lớp):

3.4 Các bước thực hiện (kèm hình ảnh minh họa nếu có):

Tiêu bản giọt ép (quan sát nấm men ở trạng thái sống):

Bước 1 Lấy một phiến kính sạch cho một giọt nước hay 1 giọt phẩm màu methylene blue

(0,1%) Sau đó cho VSV hòa tan trong giọt nước hay giọt màu loãng đó

Bước 2 Đậy lá kính sao cho chân của lá kính chạm vào giọt nước hay giọt màu, nghiêng

một góc ≤ 45° và hạ lá kính xuống để không có bọt khí

Bước 3 Đặt phiến kính lên bàn mẫu, hạ tụ quang, đóng bớt chắn sáng, quan sát ở vật kính

10X, dùng ốc chỉnh thô nâng bàn vật mẫu chạm tới vật kính, đặt mắt vào quan sát, dùng ốcchinh thô hạ bàn mẫu xuống cho đến khi thấy ảnh VSV rồi dùng nút chỉnh tinh vặn để xem

rõ ảnh VSV Trên bàn mẫu, dùng ốc di chuyển mẫu vật di chuyển phiến kính đến vùngmuốn quan sát trong thị trường

chinh ốc chỉnh tinh đề tìm ảnh

Bước 4 Để quan sát ảnh có độ phóng đại lớn hơn, chuyển sang vật kính 40X và điều

Quan sát tế bào nấm men, tế bào nấm men nẩy chồi, tế bào sống, tế bào chết

Trang 11

3.5 Kết quả: (Đưa hình ảnh, số liệu, … nếu có Lưu ý: đối với hình ảnh phải có ghi chú

hình ảnh, ghi chú hình ở dưới hình, ghi chú bảng ở trên bảng):

Hình : Nấm men dưới kính hiển vi

3.6 Nhận xét kết quả:

Tạo thành chùm: Sự hình thành chùm của nấm men có thể là dấu hiệu của sự phát triểnmạnh mẽ và khả năng tương tác giữa các tế bào nấm Khi nấm men phát triển mạnh mẽ,chúng thường hình thành cụm để tận dụng nguồn dinh dưỡng hiệu quả hơn

Các tế bào nấm men có thể hấp thụ hoặc tương tác với Methyl blue, dẫn đến sự xuất hiệncủa màu xanh trong nấm men khi được quan sát dưới kính hiển vi

3.7 Giải thích kết quả:

Tương tác tế bào: Trong quá trình phát triển, các tế bào nấm men có thể tương tác với nhau

và tạo thành các cụm hoặc chùm Điều này có thể xảy ra do sự phát triển không đồng đềucủa các tế bào hoặc do sự tương tác hóa học hoặc vật lý giữa chúng

Methyl blue đã tương tác với tế bào nấm men trong quá trình thực hiện quan sát dưới kính hiển vi

4 Kiểm tra hoạt lực nấm men (1.5 điểm)

4.1 Mục tiêu:

Mục tiêu của việc kiểm tra hoạt lực của nấm men là đánh giá khả năng lên men của chúng

Trang 12

4.4 Các bước thực hiện (kèm hình ảnh minh họa nếu có):

Bước 1: Nuôi sinh khối nấm men trong 24 giờ ở 30 độ C, lấy nửa vòng que cấy nấm men

trong ống thạch nghiêng chủng vào 100 ml môi trường Hansen lòng (đã khử trùng ở 121

độ C trong 10 phút) Trong trường hợp dùng men khô cân 0,1 g nấm men khô cho 100 mlvào 100 ml môi trường Hansen lỏng, nuôi cấy trong 24 giờ ở 30 độ C

Bước 2: Chùng men giống lấy 1 ml dung dịch nấm men cho vào ống Durham có chứa

9 ml dung dịch Hansen lỏng đã hấp khử trùng dùng ống nghiệm nắp vặn

Bước 3: Lắc thật đều để dung dịch đường tràn đầy vào ống thủy tinh úp ngược nằm bên

trong ống Durham ủ ở 300C

Bước 4: Chi tiêu đánh giá khả năng lên men của nấm men là đo chiều cao cột khí CO2

sinh ra trong ống thủy tinh úp ngược tại các thời điểm 12h, 24h ủ Dòng nấm men có hoạttính cao là dòng nấm men có chiều cao cột khí CO2 sinh ra là cao nhất

Trang 13

4.5 Kết quả: (Đưa hình ảnh, số liệu, … nếu có Lưu ý: đối với hình ảnh phải có ghi chú

hình ảnh, ghi chú hình ở dưới hình, ghi chú bảng ở trên bảng):

Hình : Dịch nấm men chứa ống Durham úp ngược.

Trang 14

5.2 Nguyên tắc:

Chọn lọc giống

Chuẩn bị môi trường nuôi cấy

Tiêm giống nấm men vào môi trường nuôi cấy

Tạo điều kiện phát triển lý tưởng

Quản lý và kiểm soát

Thu hoạch và bảo quản

5.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hóa chất (theo thực tế trên lớp):

5.4 Các bước thực hiện (kèm hình ảnh minh họa nếu có):

Sử dụng bình tam giác đã pha chế môi trường đã hấp tiệt trùng ở phần 1

Môi trường hasen lỏng -> 1 chai tam giác (50ml) -> bổ sung 0,25g nấm men khô

5.5 Kết quả: (Đưa hình ảnh, số liệu, … nếu có Lưu ý: đối với hình ảnh phải có ghi chú

hình ảnh, ghi chú hình ở dưới hình, ghi chú bảng ở trên bảng):

5.6 Nhận xét kết quả:

Quan sát có độ đục trong môi trường

5.7 Giải thích kết quả:

Độ đục trong môi trường là có sự phát triển của nấm men

6 Trả lời câu hỏi

Câu 1 Tại sao cần phải hoạt hóa giống nấm men trước khi lên men (0.5 điểm)?

Trang 15

Kích thích sự phát triển của nấm men: Quá trình hoạt hóa giúp kích thích việc nảy mầm vàphát triển của các vi khuẩn hoặc nấm men trong giống men Điều này giúp tăng cườngnăng suất và chất lượng của quá trình lên men.

Câu 2 Kể tên một số môi trường nuôi cấy tế bào nấm men mà em biết (0.5 điểm)?

- Môi trường Sabouraud

- Môi trường Potato Dextrose Agar (PDA)

- Môi trường Malt Extract Agar (MEA)

- Môi trường Yeast Extract Peptone Dextrose (YPD)

- Môi trường Czapek-Dox

BÀI 2 NHÂN SINH KHỐI NẤM MEN VÀ ĐO SINH TRƯỞNG NẤM MEN

I Mục đích (0,5 điểm)

Nhân sinh khối nấm men và đo sinh trưởng nấm men

II Cơ sở lý thuyết (1 điểm)

Các bước nhân giống nấm men

Nhân giống ở đây phải qua 2-3 bước, ta thường gọi là nhân giống cấp 1, cấp 2, cấp 3

- Nhân giống cấp 1: được tiến hành trên máy lắc với nhiệt độ và thời gian tuy thực vào yêucầu công nghệ

- Nhân giống cấp 12: Giống cấp 1.1 được tiếp vào môi trường nhân giống cấp 2 bình nhângiống có sục khí và ổn nhiệt

- Nhân giống cấp 3 hay không còn tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất

Yêu cầu của chủng vi sinh vật được sử dụng để nhân giống:

- Dịch giống không được tạp nhiễm, đặc biệt là thực khuẩn thể

- Các tế bào đảm bảo ở độ tuổi sinh lý ở thời gian sinh trưởng tốt nhất, có hoạt tính caonhất thường là nửa sau của pha chỉ số

- Các thông số kỹ thuật như OD, pH, màu sắc, mùi vị đúng quy định của từng dây

chuyền công nghệ

- Dịch giống có đảm bảo được những yêu cầu này mới được cho tiếp vào lên men

Sinh khối nấm men dùng lên men cider được kiểm tra số lượng tế bào nấm men bằng phương pháp đếm trực tiếp dưới kính hiển vi, dịch sinh khối nhân cấp 1,2 được xác định sốlượng bằng pháp đo OD thông qua đường chuẩn sinh khối

III Thực hành (theo thực tế thực hành)

Trang 16

1 Các bước thực hiện pha loãng mẫu (1 điểm)

1.1 Nguyên tắc:

Vi sinh vật đơn bào có kích thước lớn nhiri nấm men, táo có thể được định lượng bằng cách đếm trực tiếp bằng buồng đếm trên kinh hiển vi Phương pháp này có ưu điểm là có thể xác định được ngay lượng tế bào trong mẫu, nhưng lại có nhược điểm là không xác định được tế bào còn sống hay đã chết, để lầm tế bào VSV với các hạt vật thể khác có trong môi trường và dịch huyền phù VSV phải có mật độ tế bào phải lớn

1.2 Mẫu vật (đưa hình ảnh nếu có):

1.3 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hóa chất (theo thực tế trên lớp):

A HÓA CHẤT(1 tổ tực hành 3 sinh viên)

Trang 17

1 Cân kỹ thuật 2 số lẻ cái 1 1 lớp

1.4 Các bước thực hiện: (0.5 điểm)

Bước 1 Tiến hành pha loãng mẫu sao cho tế bào trong buồng đếm từ 30-80 tế bào trong

một ô lớn Pha loãng dịch lên men với nước cất vô trùng theo tỉ lệ thích hợp: ½,

¼,… 1/100,1/1000

Bước 2 Hút 0.5ml dịch lên men đã được pha loãng cho vào ống nghiệm có chứa 0.5ml

xanh metylen 0.01% (pha loãng 2 lần), lắc đều

Bước 3 Đặt lamelle lên buồng đếm, dùng pipette pasteur cho mẫu dịch lên men đã nhuộm

màu vào cạnh của lamelle sao cho mẫu tự dẫn vào buồng đếm (dịch men phải loang đềutrong buồng đếm)

Bước 4 Đặt buồng đếm lên kính hiển vi, điều chỉnh kính quan sát ở vật kính x 40 cho

đến khi nhìn thấy rõ các tế bào men trong buồng đếm

Bước 5 Đếm tổng số tế bào nấm men, tổng số tế bào nấm men chết, tỷ lệ tế bào men chồi

- Đếm tổng số tế bào có trong 5 ô lớn bao gồm: 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa buồngđếm hoặc đếm theo đường chéo Mỗi ô lớn gồm 16 ô nhỏ, tổng cộng 80 ô nhỏ

- Đối với tế bào nằm hoàn toàn bên trong ô, đếm theo đường zikzak để tránh sai sót

- Đối với tế bào nằm trên các cạnh của ô:Nếu đếm tất cả tế bào tiếp xúc với cạnhngoài cùng bên trái và cạnh ngoài cùng bên dưới thì không đếm các tế bào tiếpxúc với cạnh trong cùng của bên phải và cạnh trong cùng bên trên

- Đếm tổng số tế bào nấm men chồi trong 5 ô, cách đếm tương tự

- Đếm tổng số tế bào chết trong 5 ô (chỉ đếm những tế bào bắt màu xanh), cách đếmtương tự

Bước 6 Tính kết quả

 Tổng số tế bào nấm men:

C (tb/ml)  T * 250.000* D

nTrong đó: C: mật độ tế bào nấm men là tổng số tế bào có trong 1ml dịch men (tếbào/ml); T: tổng số tế bào nấm men đếm được trong n lớn( 5 ô lớn); n: số ôvuông lớn (5 ô lớn)

Trang 18

1.5 Kết quả: (Đưa hình ảnh, số liệu, … nếu có Lưu ý: đối với hình ảnh phải có ghi chú

hình ảnh, ghi chú hình ở dưới hình, ghi chú bảng ở trên bảng):

Hình ảnh pha loãng mẫu: 10-1, 10-2,…

1.7 Giải thích kết quả:

Trang 19

Kết quả của quá trình pha loãng mẫu nấm men thường được biểu thị bằng tỉ lệ pha loãng, tức là tỉ lệ giữa mẫu ban đầu và dung môi pha loãng Ngoài ra, bạn cũng có thể đo lường nồng độ cuối cùng của nấm men trong mẫu pha loãng để xác định mức độ pha loãng cụ thể

và đảm bảo rằng nồng độ nấm men trong mẫu nằm trong khoảng đo lường chính xác của phương pháp phân tích hoặc thử nghiệm

2 Kiểm tra số lượng tế bào nấm men bằng phương pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu dưới kính hiển vi (1 điểm)

2.1 Nguyên tắc:

Giới thiệu cấu tạo buồng đếm hồng cấu và cách sử dụng

- Ống đếm: Đây là phần chứa mẫu máu cần đếm hồng cầu Mẫu máu được đặt trong ốngđếm và sau đó được đưa vào buồng đếm

- Buồng đếm: Là không gian chứa mẫu máu và dung dịch pha loãng Trong buồng đếm,các hồng cầu được đếm và đánh giá

- Dung dịch pha loãng: Dung dịch này thường là dung dịch đếm hồng cầu, được sử dụng

để pha loãng mẫu máu và giúp đếm hồng cầu một cách chính xác

- Kính hiển vi: Buồng đếm hồng cầu thường đi kèm với một kính hiển vi để quan sát vàđếm hồng cầu trong mẫu máu

Cách sử dụng:

Chuẩn bị mẫu máu cần đếm hồng cầu, thường là mẫu máu tươi hoặc mẫu máu được pha loãng với dung dịch đếm hồng cầu

Đặt mẫu máu vào ống đếm

Đưa ống đếm vào buồng đếm và thêm dung dịch pha loãng nếu cần

Sử dụng kính hiển vi để quan sát mẫu máu trong buồng đếm Thường, một lưới đếm được

Trang 20

Hình ảnh tế bào nấm men trong buồng đém hồng cầu

2.4 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hóa chất (theo thực tế trên lớp):

A HÓA CHẤT(1 tổ tực hành 3 sinh viên)

Trang 21

8 Cốc thủy tinh 250 mL Cái 1 1 tổ

C THIẾT BỊ

lượng Ghi chú

2.5 Các bước thực hiện (kèm hình ảnh minh họa nếu có):

Bước 1 Tiến hành pha loãng mẫu sao cho tế bào trong buồng đếm từ 30-80 tế bào trong một ô lớn Pha loãng dịch lên men với nước cất vô trùng theo tỉ lệ thích hợp: ½,

Bước 4 Đặt buồng đếm lên kính hiển vi, điều chỉnh kính quan sát ở vật kính x 40 cho đến khi nhìn thấy rõ các tế bào men trong buồng đếm

Bước 5 Đếm tổng số tế bào nấm men, tổng số tế bào nấm men chết, tỷ lệ tế bào men chồi

- Đếm tổng số tế bào có trong 5 ô lớn bao gồm: 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa buồng đếmhoặc đếm theo đường chéo Mỗi ô lớn gồm 16 ô nhỏ, tổng cộng 80 ô nhỏ

- Đối với tế bào nằm hoàn toàn bên trong ô, đếm theo đường zikzak để tránh sai sót

- Đối với tế bào nằm trên các cạnh của ô:Nếu đếm tất cả tế bào tiếp xúc với cạnhngoài cùng bên trái và cạnh ngoài cùng bên dưới thì không đếm các tế bào tiếp xúc vớicạnh trong cùng của bên phải và cạnh trong cùng bên trên

- Đếm tổng số tế bào nấm men chồi trong 5 ô, cách đếm tương tự

Trang 22

- Đếm tổng số tế bào chết trong 5 ô (chỉ đếm những tế bào bắt màu xanh), cách đếmtương tự.

2.6 Kết quả: (Đưa hình ảnh, số liệu, … nếu có Lưu ý: đối với hình ảnh phải có ghi chú

hình ảnh, ghi chú hình ở dưới hình, ghi chú bảng ở trên bảng):

Trang 23

Độ pha loãng 10-3 Độ pha loãng 10-4

Trang 24

Độ pha loãng 10-5 Độ pha loãng 10-6

Công thức tính mật độ tế bào nấm men (ghi chú rõ công thức)

 Tổng số tế bào nấm men:

C (tb/ml)  T * 250.000* D

nTrong đó: C: mật độ tế bào nấm men là tổng số tế bào có trong 1ml dịch men (tếbào/ml); T: tổng số tế bào nấm men đếm được trong n lớn( 5 ô lớn); n: số ôvuông lớn (5 ô lớn)

Trang 25

có trong mẫu Phương pháp này được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng cho dịch lêm menbia hoặc trong dịch nuôi cấy tế bào nấm men Nấm men có thể được đo trực tiếp ở bướcsóng 600 nm trong bình nuôi cấy tế bào Phương pháp này có thể được thực hiện tại bất kỳđịa điểm nào và không yêu cầu phải lắp đặt phòng thí nghiệm Các máy quang phổ khácnhau sẽ cho giá trị OD600 khác nhau (sai số) đối với cùng một mẫu nấm men Lý do chođiều này là các tế bào nấm men là các hạt tán xạ và hấp thụ ánh sáng Một mẫu tế bào

nấm men không tuântheo định luật Lambert-Beer, vì đây là huyền phù không phải dung dịch

3.2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hóa chất (theo thực tế trên lớp):

Ngày đăng: 03/07/2024, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Môi trường hansen lỏng và đặc sau khi hấp tiệt trùng. - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
Hình 1. Môi trường hansen lỏng và đặc sau khi hấp tiệt trùng (Trang 5)
Hình 2. Môi trường Hansen đặc sau khi hấp tiệt trùng. - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
Hình 2. Môi trường Hansen đặc sau khi hấp tiệt trùng (Trang 5)
Hình 3. Môi trường Hansen lỏng sau khi hấp tiệt trùng. - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
Hình 3. Môi trường Hansen lỏng sau khi hấp tiệt trùng (Trang 6)
Hình : Cấy ria trên môi trường hansen đặc thạch nghiêng. - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh Cấy ria trên môi trường hansen đặc thạch nghiêng (Trang 8)
Hình : Cấy trải trên môi trường hansen đặc. - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh Cấy trải trên môi trường hansen đặc (Trang 8)
Hình : Nấm men dưới kính hiển vi - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh Nấm men dưới kính hiển vi (Trang 11)
Hình : Dịch nấm men chứa ống Durham úp ngược. - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh Dịch nấm men chứa ống Durham úp ngược (Trang 13)
Hình ảnh pha loãng mẫu: 10 -1 , 10 -2 ,… - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh ảnh pha loãng mẫu: 10 -1 , 10 -2 ,… (Trang 18)
Hình ảnh tế bào nấm men trong buồng đém hồng cầu - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh ảnh tế bào nấm men trong buồng đém hồng cầu (Trang 20)
Bảng 2.3. Xây dựng đuờng tương quan tuyến tính giữa giá trị OD và số lượng tế bào nấm  men - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
Bảng 2.3. Xây dựng đuờng tương quan tuyến tính giữa giá trị OD và số lượng tế bào nấm men (Trang 27)
Hình ảnh: dịch ép táo - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh ảnh: dịch ép táo (Trang 33)
Hình ảnh tế bào nấm men trong buồng đém hồng cầu - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh ảnh tế bào nấm men trong buồng đém hồng cầu (Trang 37)
Hình ảnh bộ chưng cất cồn thực tế - báo cáo thực hành thí nghiệm vi sinh học thực phẩm bài 1 hoạt hóa kiểm tra giống vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
nh ảnh bộ chưng cất cồn thực tế (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w