1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịt

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịtNghiên cứu bảo quản và sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để nâng cao năng suất của bò thịt

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Chăn nuôi

Mã ngành: 9620105

MAI TRƯƠNG HỒNG HẠNH

NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG

PHỤ PHẨM KHOAI LANG (Ipomoea batatas)

TRONG KHẨU PHẦN ĐỂ

NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA BÒ THỊT

2024

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Người hướng dẫn chính: PGS.TS Hồ Thanh Thâm Người hướng dẫn phụ: PGS TS Lâm Phước Thành

Xác nhận đã xem lại của Chủ tịch Hội đồng

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 3

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

Tạp chí quốc tế

1 Mai Truong Hong Hanh and Ho Thanh Tham (2023) Effect of storage time on the quality of fermented total mixedration (FTMR) from sweet potato by-products Veterinary Integrative Sciences, 21(3): 879-890 https://doi.org/10.12982/VIS.2023.063

2 Ho Thanh Tham and Mai Truong Hong Hanh (2023) Effect of

mixing ratios on quality of sweet potato (Ipomoea batatas) by-product

silage Livestock Research for Rural Development Volume 35, Article #75 Retrieved November 24, 2023, from http://www.lrrd.org/lrrd35/8/3575htta.html

Tạp chí trong nước

1 Mai Trương Hồng Hạnh và Hồ Thanh Thâm (2022) Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng của dây và củ khoai lang phụ phẩm ủ chua Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 277 (5.22): 54-63

2 Mai Trương Hồng Hạnh và Hồ Thanh Thâm (2022) Sử dụng phụ phẩm khoai lang làm thức ăn chăn nuôi bò thịt tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 280 (9.22): 71-77

3 Mai Trương Hồng Hạnh, Lâm Phước Thành và Hồ Thanh Thâm

(2023) Effects of fermented total mixed rations (FTMR) on in vitro

nutrient digestibility and ruminal fermentation patterns Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics (JAHST), 292: 29-34.

Trang 4

Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của luận án

Hiện nay, diện tích đất canh tác, đất trồng cỏ bị hạn chế Tình trạng thiếu cỏ xanh thường xảy ra, đặc biệt trong mùa khô Một số phụ phẩm cây trồng như dây khoai lang, thân bắp, ngọn mía, thân lá đậu phộng… có thể sử dụng như nguồn thức ăn thô cho gia súc nhai lại vẫn chưa được tận dụng hiệu quả, do chưa chú trọng vào việc cân đối dinh dưỡng cũng như phối trộn các loại thức ăn trong khẩu phần nên dẫn đến tình trạng gia súc thiếu dinh dưỡng, còi cọc, chậm lớn, không đạt hiệu quả chăn nuôi dẫn đến thua lỗ Các nghiên cứu gần đây cho thấy triển vọng của việc kết hợp các nguồn phụ phẩm nông nghiệp như dây khoai lang, thân bắp, ngọn mía, thân lá đậu phộng…làm nguồn thức ăn giàu xơ trong khẩu phần phối trộn hoàn chỉnh lên men (FTMR) cho gia súc nhai lại Biện pháp này không những giải quyết được vấn đề dự trữ tránh hư hỏng sau khi thu hoạch mà còn phát huy hiệu quả của việc lên men có lợi trong quá trình ủ thức ăn Tuy nhiên, các tác giả chưa nghiên cứu mức độ sử dụng FTMR có thành phần chính là dây và củ phụ phẩm khoai lang Vì vậy, việc nghiên cứu cách bảo quản, chế biến và sử dụng FTMR có thành phần chính là dây và củ phụ phẩm khoai lang cho bò thịt để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, sinh trưởng phát triển cần được nghiên cứu Vì những lý do

nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bảo quản và

sử dụng phụ phẩm khoai lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần để

nâng cao năng suất của bò thịt” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận án

- Đánh giá hiện trạng trồng khoai lang, năng suất và thành phần hóa học dây và củ phụ phẩm khoai lang tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

- Xác định các thành phần dinh dưỡng từ các công thức ủ khác nhau của dây và củ khoai lang ủ yếm khí với tỷ lệ khác nhau để làm cơ sở khoa học thiết kế khẩu phần nuôi bò thịt

- Xác định ảnh hưởng khác nhau của tỷ lệ thức ăn bổ sung trong công thức FTMR đến tiêu hóa dưỡng chất và thông số dạ cỏ trong điều

kiện in vitro

Trang 5

- Xây dựng được tỷ lệ bổ sung FTMR có nguồn nguyên liệu chính là phụ phẩm khoai lang tím Nhật phù hợp trong khẩu phần đến khả năng tăng trưởng và đánh giá hiệu quả của việc nuôi dưỡng bò thịt bằng khẩu phần FTMR này

1.3 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá năng suất và thành phần hóa học của dây và củ phụ phẩm khoai lang

- Xác định các thành phần dưỡng chất của dây và củ khoai lang ủ yếm khí với tỷ lệ khác nhau để làm thức ăn bò thịt

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng các FTMR và ảnh hưởng của các khẩu phần này đến tiêu hóa dưỡng chất thức

ăn trong điều kiện in vitro.

- Nuôi dưỡng bò thịt lai Sind bằng FTMR từ phụ phẩm khoai lang tím Nhật

1.4 Những đóng góp mới của luận án

Đánh giá được năng suất, tiềm năng của dây và củ phụ phẩm khoai lang tím Nhật làm thức ăn cho gia súc thông qua kết quả về năng suất và thành phần hóa học

Xác định được tỷ lệ phù hợp giữa dây và củ phụ phẩm khoai lang tím Nhật để ủ chua làm thức ăn cho bò thịt, cũng như tỷ lệ phù hợp của dây và củ phụ phẩm khoai lang tím Nhật trong công thức FTMR

Xác định được tỷ lệ sử dụng tối ưu của FTMR có thành phần chính là dây và củ phụ phẩm khoai lang tím Nhật trong khẩu phần nuôi bò thịt

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Đánh giá được giá trị dinh dưỡng của phụ phẩm khoai lang tím Nhật, phương pháp bảo quản, sử dụng phụ phẩm khoai lang tím Nhật làm thức ăn cho bò thịt Xác định được tỷ lệ sử dụng FTMR thích hợp với thành phần chính là phụ phẩm khoai lang để nuôi bò thịt đạt hiệu quả kinh tế cao

Giải quyết được nguồn thức ăn thô xanh giá thành thấp cho chăn nuôi bò thịt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi, tạo động lực thúc đẩy ngành chăn nuôi và trồng trọt phát triển có hiệu quả theo hướng bền vững, tuần hoàn, thân thiện với môi trường

Trang 6

Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

FTMR cho động vật nhai lại không phải mới xuất hiện trong thời

gian gần đây mà đã có từ lâu (Bueno et al., 2020) Nguồn nguyên liệu

chính của thức ăn FTMR là sự sẵn có các loại phụ phẩm của ngành công nghiệp nông nghiệp Thức ăn FTMR trung bình chỉ tổn thất dưỡng chất <10%, hao hụt protein không đáng kể, có tỷ lệ tiêu hóa tương đối cao (Vũ

Duy Giảng và ctv., 2008), thời gian bảo quản lâu, ít phụ thuộc vào điều

kiện thời tiết Bên cạnh đó có thể tận dụng được rộng rãi nguyên liệu làm thức ăn, quá trình lên men khi ủ chua góp phần loại trừ được sâu bệnh và

hạt cỏ dại, tránh được sự phát triển của nấm độc Theo Bueno et al (2020)

FTMR tiết kiệm được công lao động, thành phần đồng nhất trong quá trình bảo quản, khả năng kết hợp các sản phẩm phụ khó và tính ổn định

hiếu khí cao sau khi cho ăn (Schmidt et al., 2017; Nishino et al., 2003; Weinberg et al., 2011)

Hao et al (2017) quan sát thấy không có thay đổi nào về thành

phần hóa học trong thức ăn FTMR ở các độ ẩm khác nhau sau khi lưu trữ đến 56 ngày Theo quy luật, thức ăn ủ chua được bảo quản tốt có hàm

lượng tro cao hơn một chút so với thức ăn tươi (Meschy et al., 2005; Baumont et al., 2011), do sự biến mất của chất hữu cơ Tuy nhiên, nội

dung của các khoáng chất cụ thể có thể thay đổi trong quá trình ủ chua Sự phát triển của vi sinh vật và điều kiện pH thấp có liên quan đến sự sẵn

có cao hơn của khoáng chất trong thức ăn ủ chua (Bueno et al., 2020)

Hàm lượng dinh dưỡng FTMR cũng gần tương tự như đối với TMR mới phối trộn, điều này giúp người chăn nuôi tiết kiệm được một khoản chi phí về thức ăn do tận dụng được nguồn nguyên liệu từ phụ phẩm nông nghiệp cũng như công nghiệp Đồng thời, giúp người nông dân giảm được tình trạng ô nhiễm môi trường do phụ phẩm gây ra, góp phần vào sự phát triển ngành nông nghiệp bền vững, góp phần thích ứng với biến đổi khí hậu

Trang 7

Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Chăn nuôi, Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, các hộ trồng khoai lang và hộ chăn nuôi bò ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 3 năm 2023

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Nội dung 1: Đánh giá năng suất và thành phần hóa học của dây và củ phụ phẩm khoai lang

Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp điều tra hồi cứu và cắt ngang (Kaps & Lamberson, 2004), bằng cách phối hợp với cán bộ của Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Bình Tân lựa chọn các hộ trồng khoai lang trên địa bàn huyện ở 3 xã thuộc vùng chuyên canh khoai lang có diện tích từ 3.000 m2 trở lên với số hộ điều tra là 30 hộ Tiến hành phỏng vấn trực tiếp các hộ này qua phiếu điều tra với bộ câu hỏi được xây dựng sẵn và ghi nhận thông tin từ năm 2019-2021 với 3 vụ canh tác Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông

Các chỉ tiêu theo dõi: các số liệu khảo sát gồm: hiện trạng canh

tác, thông tin diện tích, năng suất và hiệu quả kinh tế trồng khoai lang giai đoạn 2019-2021 Phân loại: Dây khoai lang, củ khoai lang: tỷ lệ củ loại 1 và loại 3 Năng suất sinh khối của dây và củ phụ phẩm khoai lang, DM, CP, Ash, CF, ADF, NDF và EE

3.2.2 Nội dung 2: Xác định các thành phần dưỡng chất của dây và củ khoai lang ủ yếm khí với tỷ lệ khác nhau để làm thức ăn bò thịt

Thí nghiệm được thực hiện theo mô hình hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức và 3 lần lặp lại Khảo sát 7 thời điểm: 1, 14, 28, 42, 56, 70 và 84 ngày sau khi ủ Tỷ lệ các nguyên liệu được tính theo %DM, muối được bổ sung 0,5% ở trạng thái sử dụng ở tất cả các nghiệm thức ủ Các nghiệm thức được bố cụ thể tại Bảng 3.1

Trang 8

Tỷ lệ nguyên liệu (% theo dạng sử dụng)

Dây khoai lang 100 29,02 38,87 48,82 58,86 69,00 0 Củ khoai lang 0 70,98 61,13 51,18 41,14 31,00 100

Trên cơ sở đánh giá cảm quan và hàm lượng dinh dưỡng của mẻ ủ bao gồm: pH, N-NH3, acid hữu cơ, DM, CP, Ash, CF, ADF, NDF và EE để đề xuất công thức phù hợp nhất để thực hiện nội dung 3

3.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng các FTMR và ảnh hưởng của các khẩu phần này đến tiêu

hóa dưỡng chất thức ăn trong điều kiện in vitro

3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến

chất lượng các khẩu phần phối trộn hoàn chỉnh lên men (FTMR)

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu

nhiên với 3 nghiệm thức (FTMR) và 3 lần lặp lại và 7 thời điểm lấy mẫu là 1, 14, 28, 42, 56, 70, 84 ngày sau khi ủ với tổng số túi ủ là 63 túi Tỷ lệ các nguyên liệu được tính theo %DM và được bố trí cụ thể tại Bảng 3.3 Bảng 3.3: Công thức phối trộn FTMR (%DM)

ME (Kcal/kg DM) 2.400 2.400 2.400

FTMR: Fermented total mixed ration; ME: Metabolisable energy; CP: Protein thô; DM: Vật chất khô

Trang 9

Chuẩn bị mẫu ủ: Dây khoai lang được cắt thành những đoạn ngắn

khoảng 2-3 cm, trải đều và phơi 4-6 giờ dưới điều kiện ánh sáng mặt trời CKL sau khi rửa sạch bùn đất được cắt lát bằng máy băm cỏ có độ dày 0,3-0,5 cm Hỗn hợp được cân với tỷ lệ tương ứng theo NT sao cho khối lượng hỗn hợp đạt 2 kg/công thức Hỗn hợp được trộn đều cho vào túi nhựa có dung tích 4 lít, nén thật chặt, gắn van một chiều vào túi và cột chặt miệng, ghi kí hiệu công thức tương ứng và bảo quản ở nhiệt độ phòng nơi khô thoáng

Đánh giá cảm quan, thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng các nghiệm thức sau khi ủ chua vào 7 thời điểm 1, 14, 28, 42, 56, 70 và 84 ngày sau khi ủ

3.2.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng các FTMR đến tiêu hóa

dưỡng chất thức ăn trong điều kiện in vitro

Thí nghiệm đánh giá về sự lên men dạ cỏ in vitro được bố trí theo

thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức (NT), mỗi NT được lặp lại 4 lần trên chai ủ thủy tinh 50 và 100 ml Sự khác nhau giữa các NT là tỷ lệ phối trộn các nguồn thức ăn bổ sung qua 3 công thức của FTMR thể hiện qua Bảng 3.3

Phương pháp lấy mẫu, đo lường và phân tích thành phần hóa học: Các thông số lên men dạ cỏ được xác định ở thời điểm 24 giờ ủ gồm: pH, N-NH3, VFA Thành phần hóa học của các mẫu trong thí nghiệm bao gồm: DM, OM, Ash, CP, CF, EE, NDF và ADF

3.2.4 Nội dung 4: Nuôi dưỡng bò thịt lai Sind bằng khẩu phần phối trộn hoàn chỉnh lên men (FTMR) từ phụ phẩm khoai lang tím Nhật

Sau khi kết thúc nội dung 3 chọn FTMR I kết hợp với TMR thương mại để nuôi dưỡng bò

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại mỗi đơn vị thí nghiệm tương ứng với một bò thịt Các nghiệm thức thí nghiệm bao gồm:

Bảng 3.4: Tỷ lệ khẩu phần thí nghiệm (%)

FTMR0 FTMR25 FTMR50 FTMR75

Trang 10

Thức ăn TMR sử dụng trong thí nghiệm là thức ăn mã số K42, Công ty TNHH Nông nghiệp Khôi Minh với thành phần thức ăn: CP 14%, ME 2.800 Kcal/kg DM

3.3 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thô của thí nghiệm được xử lý sơ bộ trên phần mềm bảng tính Microsoft Office Excel 2013 Nội dung 1: phân tích giá trị trung bình, min, max và độ lệch chuẩn (SD) sử dụng công cụ phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics) của phần mềm Excel Nội dung 2, 3 và 4: xử lý thống kê theo ANOVA qua mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) và được thực hiện trên Minitab (Minitab Release 16.1) Độ khác biệt ý nghĩa của các giá trị trung bình trong và giữa các nghiệm thức được xác định theo Tukey, với P<0,05 Mô hình thống kê sử dụng là Yijk = µ

+ ti + eij, với Yij: chỉ tiêu nghiên cứu, µ: trung bình chung, ti: ảnh hưởng của các nghiệm thức, eij: sai số ngẫu nhiên

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Nội dung 1: Đánh giá năng suất và thành phần hóa học của dây và củ phụ phẩm khoai lang

4.1.1 Điều tra và khảo sát năng suất dây và củ phụ phẩm khoai lang qua 3 năm tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

Kết quả khảo sát cho thấy khoai lang tím Nhật là giống khoai lang được trồng phổ biến nhất và luân canh là phương pháp canh tác chủ yếu Theo khảo sát qua 3 năm liên tục cho thấy năng suất củ phụ phẩm khoai lang trung bình/vụ chiếm 16,51-19,59% Năm 2021, đa số nông dân không bán được củ phụ phẩm hoặc bán được nhưng với giá rất thấp (83 đồng/kg) Kết quả khảo sát cho thấy dây và củ phụ phẩm khoai lang rất

dồi dào có thể tận dụng làm nguồn thức ăn cho gia súc - gia cầm

4.1.2 Năng suất và thành phần hóa học của dây và củ phụ phẩm khoai lang của huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long

Kết quả khảo sát cho thấy năng suất chất xanh của dây khoai lang khá lớn, từ 2,04 dao động đến 3,03 tấn/ha, trung bình là 2,54 tấn/ha Năng

Trang 11

suất củ khoai thương phẩm thấp nhất là 21,6 tấn/ha và cao nhất là 31,8

tấn/ha, với thời gian trồng từ 136 đến 174 ngày

Bảng 4.7: Thành phần hóa học của khoai lang phụ phẩm (%)

Dây khoai lang

Min 11,20 6,65 3,08 8,96 29,08 37,19 Max 16,06 11,57 3,83 14,73 39,25 44,39 Trung bình 13,67 8,37 3,36 11,01 33,20 41,71 SD 0,48 0,42 0,07 0,55 0,99 0,68 Củ phụ

phẩm

Min 26,39 2,62 0,80 2,95 7,69 18,48 Max 30,13 3,23 1,17 3,34 7,91 23,22 Trung bình 27,94 2,97 1,00 3,12 7,78 20,84 SD 1,09 0,18 0,14 0,12 0,07 1,24

DM: vật chất khô; Ash: tro; EE: béo thô; CP: protein thô; ADF: xơ acid; NDF: xơ trung tính; SD (standard deviation): độ lệch chuẩn

Kết quả khảo sát ở huyện Bình Tân cho thấy có 100% số hộ được điều tra khảo sát trồng giống khoai lang tím Nhật và luân canh là phương pháp canh tác chủ yếu Năng suất dây khoai lang cao và tỷ lệ củ phụ phẩm khoai lang chiếm khá cao trong toàn bộ năng suất củ Như vậy, với diện tích trồng khoai lang ở ĐBSCL vào năm 2022 là 5,8 nghìn ha và năng suất là 122,5 nghìn tấn (Tổng Cục thống kê, 2023) thì tổng lượng phụ phẩm khoai lang là 36.782 tấn trong đó, dây là 14.732 tấn, củ phụ phẩm là 22.050 tấn Lượng phụ phẩm này có thể nuôi được trên 4 nghìn con bò trong một năm

4.2 Nội dung 2: Xác định các thành phần dưỡng chất của dây và củ khoai lang ủ yếm khí với tỷ lệ khác nhau để làm thức ăn cho bò thịt 4.2.1 Đánh giá cảm quan

Kết thúc quá trình ủ chua, về cảm quan mẻ ủ qua các thời điểm đạt kết quả tốt: dây và củ khoai lang không bị chuyển sang màu đen, có mùi chua nhẹ, nấm mốc xuất hiện rải rác trên bề mặt, không thấy tình trạng thối rửa Sau 3 tháng bảo quản, các nghiệm thức được đánh giá tốt vì phù hợp với các tiêu chí về cảm quan để đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua

của Filomeno (1953), Rodriguez et al (1989), và Bùi Đức Lũng và ctv

(1995)

Trang 12

4.2.2 Thay đổi pH trong các mẫu ủ chua

Bảng 4.10: Thay đổi pH theo thời gian của phụ phẩm khoai lang ủ chua

I e5,21A a3,83B a3,84B a3,66C a3,77BC a3,71BC a3,76BC 0,034 <0,001 II b5,59A d3,43B bc3,51Ba3,55Bd3,42Bd3,46Bb3,52B0,041 <0,001 III c5,42Acd3,46C bc3,56B ab3,47C c3,51BC cd3,51BC b3,51BC 0,016 <0,001 IV d5,32A bc3,51D bc3,61B ab3,51D b3,56BC bc3,53CD b3,54CD0,01 <0,001 V d5,29A b3,56C b3,63B a3,55C b3,57C b3,58BC b3,59BC 0,012 <0,001 VI e5,23A b3,56B d3,35C a3,56B b3,58Bbc3,57Bb3,59B0,008 <0,001 VII a5,72A e3,33C cd3,47B b3,30C e3,31Ce3,28Cc3,34B0,028 <0,001 SEM 0,006 0,013 0,029 0,048 0,011 0,012 0,025

P <0,001 <0,001 <0,001 0,004 <0,001 <0,001 <0,001

Các số mang chữ cái khác nhau trong cùng một hàng (bên phải) hoặc cột (bên trái) khác nhau thì có ý nghĩa thống kê NT I: 100% DKL: 0% CKL; NTII: 30% DKL: 70% CKL; NT III: 40% DKL: 60% CKL; NT IV: 50% DKL: 50% CKL; NT V 60% DKL: 40% CKL; NT VI: 70%DKL: 30%CKL; NT VII: 0%DKL: 100% CKL

4.2.3 Thay đổi hàm lượng acid hữu cơ theo thời gian ủ chua

Bảng 4.11: Thay đổi hàm lượng các acid hữu cơ theo thời gian của phụ phẩm khoai lang ủ chua (%)

Chỉ tiêu NT

P <0,001 0,995 <0,001 <0,001 0,007 <0,001

2

I b0,005C0,20BCa 0,64ABab0,70Aab0,99Aab0,91A 0,098 <0,001 II a 0,046C0,21BCab0,49ABCab0,73ABCab1,16ABab1,26A 0,206 0,006 III b0B0,18Bab0,47Ba1,34ABa1,99Aab1,11AB 0,316 0,006 IV b0B0,09Bb 0,32Bab0,71Bb0,62Ba2,21A 0,216 <0,001 V b0C0,03Cbc0,27Cab0,70BCab1,05ABab1,58A 0,155 <0,001 VI b0C0,007Cc0,077Cb0,11Cab1,67Aab1,06B 0,063 <0,001 VII a 0,063D0,11Dbc0,30Cb0,43BCb0,58Ab0,48AB 0,029 <0,001 SEM 0,006 0,061 0,048 0,182 0,236 0,315

P <0,001 0,187 <0,001 0,013 0,007 0,043

3

I a0,20C0,17Cab0,22Cbc0,33BCa0,71Aa0,50B 0,037 <0,001 II ab0,12 0,13 a0,26 bc0,37 ab0,44 ab0,22 0,072 0,045 III ab0,15 0,17 a0,24 cd0,24 ab0,43 ab0,33 0,082 0,227 IV ab0,17C0,14Cab0,23BCab0,42Ba0,68Aab0,32BC 0,044 <0,001 V ab0,11 0,17 ab0,23 ab0,44 ab0,40 ab0,35 0,081 0,074

Trang 13

VI 0,170,150,190,560,330,47 0,037 <0,001 VII b0,04C0,05BCb0,14Ad0,09ABCb0,12Ab0,097AB 0,011 <0,001 SEM 0,032 0,026 0,019 0,036 0,104 0,075

P 0,065 0,059 0,013 <0,001 0,018 0,027

4

I d0,15Bc0,19ABd0,26Ac0,02Cc0Cb0C 0,019 <0,001 II ab0,38 b0,30 bc0,40 ab0,63 a0,92 a0,78 0,156 0,093 III ab0,37 b0,33 bcd0,37 a0,69 ab0,60 ab0,36 0,094 0,085 IV bc0,29ABbc0,29ABbc0,40Aabc0,35ABbc0,08Bab0,29AB 0,065 0,072 V cd0,21 b0,31 b0,43 bc0,23 bc0,27 ab0,56 0,099 0,166 VI cd0,23BCbc0,24BCcd0,30ABc0,09Cabc0,45Aab0,18BC 0,033 <0,001 VII a0,48Ba0,48Ba0,65ac0,09Cbc0,08Cb0,03C 0,021 <0,001 SEM 0,027 0,021 0,024 0,088 0,115 0,140

P <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,014

1: Acid lactic; 2: Acid acetic; 3: Acid propionic; 4: Acid butyric

4.2.4 Thay đổi tỷ lệ NH3 (%N/tổng N) theo thời gian ủ chua

Bảng 4.12: Thay đổi N-NH3 theo thời gian của phụ phẩm khoai lang ủ chua (%)

I 0,148 0,448 0,272 ab0,304 a0,327 0,183 0,293 0,093 0,165 II 0,186 0,101 0,253 ab0,187 ab0,138 0,283 0,236 0,064 0,449 III 0,149 0,156 0,500 ab0,211 b0,085 0,188 0,174 0,115 0,298 IV 0,143 0,204 0,400 ab0,291 ab0,202 0,165 0,185 0,068 0,196 V 0,372 0,153 0,245 ab0,156 ab0,165 0,287 0,321 0,113 0,724 VI 0,818A 0,097B 0,293AB b0,112B ab0,242AB 0,328AB 0,366AB 0,138 0,040 VII 0,284AB 0,377AB 0,355A a0,443A a0,347AB 0,311AB 0,158B 0,055 0,062 SEM 0,150 0,095 0,124 0,061 0,048 0,082 0,0789

P 0,062 0,115 0,753 0,029 0,015 0,657 0,436

4.2.5 Thay đổi hàm lượng vật chất khô (DM) theo thời gian ủ chua

Bảng 4.13: Thay đổi vật chất khô theo thời gian của phụ phẩm khoai lang ủ chua (%)

I f23,7B b22,2C d21,9Ca26,2Ae22,2Cc22,5Cb22,0C0,206 <0,001 II b26,9 a26,3 ab25,3 a25,2 ab26,1 ab25,3 a25,8 0,444 0,133 III c26,4A ab23,9Bbc24,0Bab25,3ABbc24,7ABbc23,9B b23,7B0,438 0,005 IV d25,3A ab24,4ABc22,9Bbc23,6ABbc24,8ABbc23,8ABb23,5AB0,477 0,046 V e24,9Aab24,8Acd22,7Bc22,9Bcd24,2ABbc24,1ABb23,5AB0,363 0,003 VI d25,2Aab24,9Ac23,7ABbc23,7ABde22,8Bbc23,6ABb23,8AB0,423 0,017 VII a27,6Aa26,6ABa25,6Ba26,7ABa26,8ABa26,9ABa25,9B0,314 0,009 SEM 0,605 0,641 0,314 0,353 0,338 0,454 0,391

P <0,001 0,003 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001

Ngày đăng: 03/07/2024, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w