1 điểm 1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.. 2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu trên,
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
DE THI KET THUC HOC PHAN Mén hoc: PHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG KINH DOANH
(Dai hoc — CLC- D22) Lớp học phan: 2331702080208 Hình thức thi: Tiểu luận Nộp file qua hệ thống Email GV
Sinh viên được sử dụng tài liệu Thời gian: Sinh viên nhận đề ngày 25/11/2023, nộp bài ngày 16/12/2023
Họ và tên SV: Nguyễn Thị Như Khuê MSSV: 2221000944
ĐÈ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên Câu 1 Xác định mục tiêu nghiên cứu tổng quát và mục tiêu nghiên cứu cụ thê (1 điểm) (1) Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng mô hình nghiên cứu đo lường sự hài lòng của mỗi sinh viên dựa trên trên việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường Qua đó xác định được những yếu tố chính ảnh hưởng tới sự hài lòng đó
và đưa ra những giải pháp hữu ích cho các bạn sinh viên có ý định kinh doanh sau khi ra trường
(2) Mục tiêu cụ thể
Để đạt mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm giải quyết những mục
tiêu cụ thể sau đây:
- Tìm hiểu thực trạng của các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra
trường của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Do lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tô ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phô Hồ Chí Minh.
Trang 2- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yêu tô ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi
ra trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Đề xuất một số hướng ứng dụng hiệu quả kết quả nghiên cứu cho các bạn sinh viên có ý định tự kinh doanh và giúp các bạn có định hướng tốt khi ra trường
Câu 2 Xác định đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (phạm vi nội dung, không gian, thời gian) (1 điểm)
¢ Doi twong nghiên cứu: Y định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên các
trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
® Phạm vi nghiên cứu
- _ Phạm vi nội dung: Ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên
- _ Phạm vi không gian: Các trường Đại học trên địa ban Thanh phố Hồ Chí Minh
- Pham vi thoi gian: 2022-2023
- - Thời gian khảo sát: Tháng 12 năm 2023
- - Đối tượng khảo sát: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Câu 3 Trình bày các câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu (2 điểm)
“+ Cau hoi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Thực trạng về ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành
phó Hồ Chí Minh như thế nào?
Câu hỏi 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh?
Câu hỏi 3: Những yếu tô ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường sinh viên tại Thành phô Hồ Chí Minh đã tác động như thế nào?
Câu hỏi 4: Những giải pháp nào giúp ứng dụng hiệu quả kết quả nghiên cứu với ý định
tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phô Hồ Chí Minh?
Câu hỏi 5: Có sự khác biệt nào về ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên
giữa các khoa/ngành khác nhau trong các trường đại học tại TP Hồ Chí Minh không?
$% Giá thuyết nghiên cứu
Giả thuyết HI: Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng tích cực đến ý định tự kinh doanh sau
khi ra trường của sinh viên tại Thành phô Hồ Chí Minh
Giả thuyết H2: Môi trường giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phô Hồ Chí Minh.
Trang 3Giả thuyết H3: Nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phô Hồ Chí Minh
Giả thuyết H4: Thái độ đối với hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Giả thuyết Hã: Nhận thức về rủi ro có ảnh hưởng tích cực đến ý định tự kimh doanh sau
khi ra trường của sinh viên tại Thành phô Hồ Chí Minh
Giả thuyết H6: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định tự kinh doanh sau khi
ra trường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Câu 4 Hãy cho biết lựa chọn mẫu nghiên cứu khảo sát (công thức tính mẫu, số lượng mẫu, đối tượng khảo sát cụ thể) (1 điểm)
s% Công thức tính mẫu:
(1) Phương pháp chọn mẫu
Do không thể điều tra tông thể với quy mô lớn nên em quyết định điều tra chọn mẫu Em lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất, thuận tiện Đề nghiên cứu đạt được hiệu
quả toàn diện, em đã lựa chọn mẫu ở nhiều trường khác nhau trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh
(2) Kích thước mẫu
- (Tho, 2011) cho rang dé thực hiện phân tích nhân tổ khám phá EFA, kích thước mẫu sẽ được tính bởi công thức: n = k*số biến quan sát (trong đó, k là tý lệ quan sát/biễn quan sát, k thường là 5/1) Với số bién quan sát của mô hình nghiên cứu là 35 và hệ số k là 5/1 thì kích thước mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 175
- Cũng theo (Thọ, 2011), để thực hiện phân tích hồi quy bội, kích thước mẫu thường được tính theo công thức: n >= 50 + 8k (trong đó, k là số biến độc lập của mô hình) Với
số biến độc lập của mô hình nghiên cứu là 6 thì kích thước mẫu tối thiểu cần cho nghiên
cứu là 98
Vậy, xét các yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội, số lượng mẫu 250 là hợp lý
- Số lượng mẫu: 250 phiếu
- Đối tượng khảo sát cụ thể: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Câu 5 Xác định các biến độc lập, biến phụ thuộc Viết phương trình tuyên tính thê hiện mồi quan hệ của các biến (2 điểm)
¢ Bién doc lap:
Dac diém tinh cach
Trang 4Môi trường giáo dục
Nguồn vốn
Thái độ với hành vi
Nhận thức về rủi ro
Chuân chủ quan
e - Biến phụ thuộc: Ý định tự kinh doanh sau khi ra trường
Phương trình tuyến tính có dạng:
Y= BO + B1.X1 + B2.X2 + B3.X3 + B4.X4+ B5.X5 + B6.Xó6 + e
Trong do:
Y: Ý định tự kinh doanh sau khi ra trường
XI: Đặc điểm tính cách (P)
X2: Môi trường giáo dục (E)
X3: Nguồn vốn (F)
X4: Thái độ với hành vị (A)
X5: Nhận thức về rủi ro (R)
X6: Chuẩn chủ quan (SN)
« Xi biểu hiện giá trị của biển độc lap thir 1 (= 1, ,6)
* BO, Bj la hé s6 hoi quy riêng phân là biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuân với trung bình là 0, phương sai không đôi
Trị thống kê F được tính từ R2 hiệu chỉnh, nêu giá trị Sig rất nhỏ (< 0.05) thì bác bỏ H0 Nếu giả thiết H0 bị bác bỏ nghĩa là các biêu hiện trong mô hình có thê giải thích được sự thay đối của Y, điều này cũng có nghĩa là mô hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu thu
được Việc xem xét R2 hiệu chỉnh là đề trả lời xem các biến độc lập giải thích được bao
nhiêu phân trăm thay đổi của biến phụ thuộc với các biến độc lập
Câu 6 Xây dựng phiếu khảo sát cho đề tài (8 - 10 câu hỏi thông tin cá nhân và từ 4-6 quan sát đối với mỗi biển định lượng, 4-6 biến độc lập) (3 điểm)
PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho Sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
Trang 5Xin chao moi người!
Em là sinh viên khoa Quản trị kinh doanh thuộc Trường Đại học Tài Chính- Marketing
hiện đang tiễn hành nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hướng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên ” Nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của sinh viên Do đó những đóng góp của mọi người về đề tài là dữ liệu quan trọng cho sự thành công của bài nghiên cứu cũng như việc ứng dụng kết quả vào thực tế
Rất mong nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của mọi người đề em có thê thu thập thông tin cho dé tai Tat cả mọi thông tin của mợi người cung cấp sẽ được giữ kín tuyệt đối
Xm các vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:
PHAN I: THONG TIN CA NHAN
Câu 1: Giới tính:
LÌ Nam ONt
Câu 2: Bạn là sinh viên năm may?
Câu 3: Bạn là sinh viên khoa:
H Quản trị kinh doanh ñ Kế toán — Kiểm toán
Q Thuong mại Q Kinh té va kinh doanh quéc té
H Kinh tế - Luật ñ Khác
Câu 4: Bạn đã từng có ý định tự kinh doanh sau khi ra trường chưa?
LÌ Đã từng QO) Chưa từng
Câu 5: Ban có nhận thay việc khởi sự kinh doanh sau khi ra trường đem lại nhiều lợi
ích cho bản thân không?
Câu 6: Động cơ dẫn đến ý định tự kinh doanh sau khi ra trường của bạn là gì? (Có thê chọn nhiều ý)
Trang 6
QO) Dam mé va sang tao
QO) Thu nhập cao
L1 Tự chủ thời gian
1 Quyền tự kiểm soát và độc lập
1 Khát vọng công hiến cho xã hội L] Khác
Câu 7: Những khó khăn mà bạn nghĩ bạn sẽ gặp phải trong quá trình khởi sự kinh doanh sau khi ra trường là gì? (Có thê chọn nhiều ý)
QO Thiếu kỹ năng và kiến thức chuyên
môn
QO) Không có kinh nghiệm trong lĩnh
vực kinh doanh
¬ Áp lực vi môi trường cạnh tranh
gay gat
O Khéng cé di nguén Ine dé tu kinh doanh
L1 Lo lắng về nhiều vấn đề rủi ro có
thê mắc phải L] Khác
Câu 8: Mức thu nhập mong muốn của bạn trong tương lai là bao nhiêu?
QO Dưới I5 triệu đồng/tháng
1 Từ 15-20 triệu đồng/tháng 1 Từ 20-30 triệu đồng/tháng
[1 Trên 30 triệu đồng/tháng chưa?
Câu 9: Bạn đã từng tham gia chương trình hoặc học phần đào tạo khởi sự kinh doanh
L] Đã từng QO) Chưa từng
Câu 10: Bạn có mong muốn nào về phương pháp dạy học ở trường đề thúc đây quá trình thực hiện ý định tự kinh doanh của mình? (Có thê chọn nhiều ý)
QO) Ba dang phương pháp dạy hơn
QO Kết hợp giảng dạy kiến thức và kỹ
năng
LH Kết nối nhiều dự án thực tập tại các
doanh nghiệp thực tế
QO) Tạo ra môi trường học tập tích cực hơn
L] Khác
PHAN II: CAC YEU TO ANH HUONG DEN Ý ĐỊNH TỰ KINH DOANH SAU KHI RA TRUONG CUA SINH VIEN TAI THANH PHO HO CHi MINH Ban vui long chon | dap an bang cach khoanh tron vao 6 chi mire độ thích hợp trong các
lựa chọn sau:
(1) Hoàn toàn không đồng ý
(2) Không đồng ý
Trang 7(3) Binh thường
(4) Dong y
(5) Hoàn toàn đồng ý
Ký hiệu các biến điều tra:
P (Personality): Dac điểm tính cách
E Œnvrronment): Môi trường giáo dục
F (Finance): Nguén vén
A (Attitude): Thai d6 voi hanh vi
R (Risk): Nhận thức về rủi ro
SN (Subjective Norms): Chuẩn chủ quan
Y: Ý định tự kinh doanh sau khi ra trường
XI- | Đặc điểm tính cách —
P Personality
Sự năng động và sáng tạo giúp
tôi làm việc và đưa ra nhiều ý
Pl tưởng tích cực cho việc kinh
P2 Tôi sản sảng châp nhận rủi ro (Sanjeevmi I 2 l3 Ạ trong kinh doanh GangwanI,
Tôi có sự quyêt tâm mạnh mẽ đê Nhóm đề xuá
~ , , ` om dé xuat P3 vượt qua những thách thức và 1 >13/4 kho khan trong qua trinh ty kinh
doanh
Tôi có khả năng lãnh đạo để có
P4 | thể xây dựng và quản lý doanh IL|2 |3 |4 nghiệp
Trang 8
PS
Tôi nhạy bén và có khả năng
thích nghỉ với những thay đổi
liên tục trong thế giới kimh
doanh
P6
Tôi có khả năng giao tiếp tốt để
thuyết phục các nhà đầu tư về ý
tưởng kinh doanh của mình
X2 - Môi trường giáo dục —
Environment
El
Giáo dục trong trường cung cấp
cho tôi các kiến thức, kỹ năng và
kinh nghiệm cần thiết để khởi
nghiệp tự kinh doanh
E2
Môi trường giáo dục tôi xây dựng
mạng lưới các mỗi quan hệ có ích
với các nhà đầu tư, cố vấn, và các
doanh nhân khác
E3
Môi trường giáo dục có văn hóa
khởi nghiệp khuyến khích tôi
theo đuổi các ý tưởng khởi
nghiệp của minh
E4
Môi trường giáo dục có thê cung
cấp cho tôi các cơ hội thực hành
khởi nghiệp từ các cuộc thi khởi
nghiệp hay các dự án khởi nghiệp
thực tế
E5
Môi trường giáo duc cung cấp
cho tôi những lời khuyên hữu ích
về cách thành lập và phát triển
doanh nghiệp
(Nguyễn Văn Định, 2022)
(S M Kabrr, 2017) Nhóm đề xuất
X3 - Nguon von - Finance
Trang 9
Fl Tôi có thể huy động vốn từ gia
đình, người thân và bạn bè để tự
kính doanh
F2
Tôi có khả năng tích lũy vốn từ
việc làm thêm hoặc tiết kiệm đề
kinh doanh
F3
Tôi có thể huy động vốn từ các
quỹ hỗ trợ sinh viên hay hợp tác
đầu tư với các công ty khởi
nghiệp
F4
Có thể vay vốn từ các gói vay từ
Ngân hàng và các tô chức tải
chính dành riêng cho sinh viên tự
kinh doanh
(TS Kiều Thị Hường, 2023)
Nhóm đề xuất
Thái độ với hành vi - Attitude
AI
Tôi có đam mê và hứng thủ với
việc tự kinh doanh để trở thành
một doanh nhân
A2
Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về
nguồn lực, tôi sẽ khởi nghiệp đề
làm chủ hoạt động kính doanh
cua minh
A3
Tôi có suy nghĩ nghiêm túc về
mục tiêu thực hiện ý định tự kinh
doanh của mình
A4 Tôi sẽ hải lòng nếu trở thành một
doanh nhân
AS Tôi nghĩ là trở thành chủ doanh (Hoàng Kim
Toản, 2022) (Richard Denanyoh, 2005) Nhóm đề xuất
Trang 10
nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho
bản thân
Nhận thức rủi ro - Risk
Rl
Tôi có thái độ xem xét kỹ lưỡng
giữa việc tự làm chủ trong hoạt
động kinh doanh hay có một
công việc én định đề tránh các sai
lầm
Vấn đề thiểu nguồn vôn và sự hỗ
trợ tài chính khiến tôi giảm sự
quyết tâm trong việc tự kinh
doanh
R3
Tôi nghĩ rằng thiếu kiến thức
chuyên môn và kinh nghiệm là
rào cản lớn trong việc tự kinh
doanh sau khi ra trường
R4
Do đặc điểm của môi trường kinh
doanh làm chủ nhiều rủi ro, tôi
cần thời gian để tích lũy thêm
nhiều kiến thức đề học việc trước
khi nghĩ đến ý định tự kinh doanh
R5
Môi trường cạnh tranh gay gat va
áp lực “Thất bại” khiến tôi lo
lắng về ý định khởi sự kinh
doanh của mình
(Nguyễn Quang Thu, 2018) Nhóm đề xuất
X6 -
SN
Chuan chai quan - Subjective
norms
SNI Người thân trong gia đỉnh
khuyến khích tôi thực hiện ý định
tự kinh doanh sau khi ra trường (Suparnoa,
2020)