1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI CHINH —- MARKETING

KHOA CONG NGHE THONG TIN

TÀI CHÍNH - M\AAKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC

BÁO CÁO MÔN HỌC HE HO TRO RA QUYET DINH

NGHIÊN CỨU SCRUM

Trang 3

TRUONG DAI HOC TAI CHINH —- MARKETING

KHOA CONG NGHE THONG TIN

BAO CAO MON HOC HE HO TRO RA QUYET DINH

NGHIÊN CỨU SCRUM

Trang 5

LOI CAM ON Bao cáo được thực hiện tại Khoa Công nghệ thông tin — Trường Đại học Tài chính — Marketing dưới sự hướng dẫn của cô Thái Thị Ngọc Lý Trước tiên, chúng em xin bay to lòng biết ơn sâu sắc đến cô Thái Thị Ngọc Lý đã giúp chúng em đến với đề tài nghiên cứu này, cô đã tận tình giảng bài và giải quyết những thắc mắc của chúng em, nhờ đó mà chúng em yêu môn học này hơn

Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, mặc dù đã cô gắng nhưng vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy chúng em mong nhận được sự thông cảm, chỉ bảo và góp ý từ cô

Cuối cùng em xin kính chúc cô đồi đào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp giảng dạy để tiếp tục cống hiến va đảo tạo ra các thế hệ sinh viên tiếp theo

Em xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày L6 tháng 6 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Trang 6

DANH GIA VA NHAN XET CUA GIANG VIEN

TP HCM, ngay 24 thang 4 nam 2022 Giảng viên phụ trách học phần

Trang 7

MUC LUC

0989.909 0 ãä51Ừ i DANH GIA VA NHAN XET CUA GIANG VIEN.ooccsccssscecssseesssesssteessteessteesssnesssees ii MỤC LỤC 2L 1122221121121 12211115512111 1181201111111 2111 1127111121111 HH HT H11 kca lil DANH MỤC HÌNH ẢNH 2: 22-2221122211221222111222111111222112211112112112212 ae V CHƯƠNG I: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -. I 1.1 Lý do hình thành nghiên cứu 5 222 1222122211151 1113811111121 11111121 1222 l 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu - 2 1 20122201120 1121 11121115511 1111 1181115111 112g k ke 1 1.3 Phạm vi nghiên cứu - - - 1 2.12220112011201 11211 15511151111 111 1111511111 11k kg 1 1.3.1 Déi trong nghién COU cece esessessesessesecsesecssersesesesevesevivsnseseveseeseess l 1.3.2 Không gian và thời 81an L2 1 2010220112211 1211 1121115211151 1 118111118111 key l CHUONG 2: NOI DUNG VA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SCRUM -s-: 2 PC 0ii i8 si nh aadaaa in a£ƑV£rmT—TỤỪ 2 2.2 Đặc điểm của Scrum 2S ng 1111111111151 111 51215111111 H ng 3 2.3 Tính chất của SŠerum 5-52 E111 157111211211111111121111 21 11210112121 tey 3 2.4 Lợi ích của Scruim 2002010201111 11111111 TT n 11115 1111115611111 11k v2 4 Pa A 4 2.5.1 Product OWner so 5 2.5.2 Nhóm phát triỂn - S911 E11 1111211 11211112111111111 1111 1111112111110 rre 5 2.5.3 Scrum MĨaSfGT T1 11 011101111111 11111 11111111 1111111111111 E911 E611 E11 E616 E4 6 2.6 Các sự kiện trong Scrum các c2: 1101110111111 111111111111 11111 11111111 111111 11kg 8 “ăn 5h na 8 2.6.2 Lap ké hoach Sprint (Sprint Planning): - 5 se s11 12111151113 xze2 10 2.6.3 Scrum Hằng ngày (Daily Scrum) 5 s21 E22 1112111121111 1x1 rteg II 2.6.4 Sơ kết Sprint(Sprint reVI€W) c cc c2 12111211121 1 1 tre 12 2.6.5 Cải tiễn Sprint(Sprint Retrospectiv€) -s- c n1 1121111 1E cty, 13 2.7 Các tạo tác trong Scrum — Scrum ATtIÍact - - - : c2 012221122111 121115111212 cse 14 2.7.1 Product BackLog L0 0201121111211 12211 121111211152 011 111101111112 011 11H rà 14 Pin ion ad 16 2.7.3 Phần tăng trưởng s11 S211111111111111111111 1111 1 1117111212111 nrag 18

Trang 8

3.1 Các tình huống và mức độ sử đụng Scrum tt 1221111222222 rreg 19 3.2 Lộ trình dé dua Scrum vao t6 ChUtC c.ccccccccccccccsecsesessesesessesseseeseseseesnseesneesees 20 3.3 Quản trị dự án lĩnh hoạt vơi Scrum ec cece 22 2221112112 12111211 111152111112 212 20 3.4 Nhận diện và vượt qua các trở lực từ yếu tố văn hóa 2s Sn s21 Sn E22 srey 22 3.5 Quản lý sự thay đỔi Sàn TT TT 1111121211221 11 tt ng 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - 5 1 21 1111221121111 12212121 1212111 24 4.1 Ưu điểm và nhược điểm của quản lý dự án Scrum -: ¿5225 xxcc+ 5+2 24 4.1.1 Ưu điểm - - se s2 1 1211211111211 1111 1212121122111 21111 cn trau 24 UP O H.ddáiyỶŸỶ 24 4.2 Hướng nghiên cứu tiẾp s- St nT1 12 E112111121111111111111111101 1011 1tr 25

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Tổng quan về Scrum - s2 1211 1921112112112112111111 112111012011 te 2 Hình 2.2 Các vai trò trong ScrUm . - c2 2 222212120113 131 11311113111 1131 1111111111111 k2 5 Hình 2.3 Đặc điểm Sprint - ST 1111111111 1 11 1111 12121 2121111101111 9 Hình 2.4 Sprint PÏanning L2 22 2211211121 11251 15111511111 111111 11171 0111811115111 E111 kg II Hình 2.5 Daily Šcrum - - L2 1 2011222112211 121 11121115211 1511 1101111811181 11192011118 kg 12 Hinh 2.6 y8 (/2 .:' 13 Hình 2.7 Sprint RetrOSp€CIVE Q00 221121112111 1120112111 0121111 1111111111111 ray 13 Hình 2.8 Product Backlog .- L2 2201121112111 1211151112111 1211122111011 1 101112 1H rà 15 Hinh 2.9 Quản lý trực quan: Các hạng mục Product backlog trên tường 15 Hình 2.10 Bảng mẫu Sprint Backlog theo dạng Spreadsheet 5 + xxx 17 Hình 3.1 Quy mô Scrum vảo tô chức - + St 82182211211 1111111211112121 1 te 19

Hình 3.2 Lộ trình đưa Scrum vao t6 chức -s:522+2221122211221112111221 221.2, 20 Hình 3.3 Mô hình Hofstede L2 120121 1221111111111211121101 112111111111 9n tờ 22 Hình 3.4 Bang thong ké ung dung Scrum vào các nước -s- s+cs c2 ccrrrreg 22 Hình 3.5 Quy trình quản lý sự thay đổi - 5 11 E111 112121212111 ra 23

Trang 10

CHUONG 1: DOI TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN

cu

1,1, Lý do hình thành nghiên cứu

Nếu trước đây việc quản lý dự án theo mô hình truyền thống (waterfall) giới hạn về khả năng thích ứng trước sự thay đôi liên tục từ khách hàng và thời gian hoàn thiện sản phâm chậm thì quản lý mô hình Agile Scrum đã “cới trói” được những hạn chế trên Mô hình Scrum là một phương pháp hiệu quả được nhiều doanh nghiệp áp dụng trong việc quan lý dự án và phát triên phân mêm

Ngày nay, Scrum đã trở nên quá phố biến bởi yếu tố đơn giản, đễ hiểu và được sử dụng ở nhiễu công ty trên thế giới và Việt Nam Chính vì sự phố biến và những lợi ích của nó, nhóm chúng em muốn tìm hiểu về Scrum đề mở rộng thêm kiến thức trong ngành cũng như học hỏi bồ trợ cho quá trình học môn Hệ hỗ trợ ra quyết định

1.2 Mục tiêu của nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu Scrum hướng đên các mục tiêu sau: “ Hiều được Scrum là gì và các đặc diém cua Scrum - Nghién ctru Scrum Framework va diễn đạt lại nội dung = Tìm hiểu Lợi ích của Scrum mang lại cho đoanh nghiệp 1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu các kiến thức xung quanh Scrum: - Khái niệm, đặc điểm, tính chất, lợi ích “ Vai trò, các sự kiện, các tạo tác - Kết luận ưu nhược điểm 1.3.2 Không gian và thời gian

Không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi sách báo và các tài liệu liên quan đến phương pháp phát triển phần mềm Agile, đặc biệt là Scrum

Thời gian: từ 2/6/2022 đến 16/6/2022

Trang 11

CHUONG 2: NOI DUNG VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU

SCRUM 2.1 Giới thiéu Scrum

Scrum la một phương pháp Agile dùng cho phát triển san phẩm, đặc biệt là phát triên phan mém Scrum 1a mot khung quản lý dự an được ap dung rat rong rai, từ những dự án đơn giản với một nhóm phát triển nhỏ cho đến những dự án có yêu cầu rất phức tạp với hàng trăm người tham gia, và kê cả những dự ân đòi hỏi khung thời gian cô định

SCRUM Thong un tờ người dưng

cud) khach hàng Nom

Scrum Master = fii

phat trên và các bén lên Lam min Hop Scrum

7 Product Backlog Hằng ngày ve | | | cập nhật trạng thái Sprint 1-4 tuân t - !ttHt Product Owner Nhom phat trién tititit So két Sprint chon lượng v công việc để làm a

trong Sorin wi

—= Mục tiêu và Độ dải Phan tang trong

Spnnt Sprint KHÔNG ĐÓI chuyên giao được Họp Kế hoạch Backlog

_ tetetet

Product { i ‡

Backiog Họp Cai tien Sprint

Hinh 2.1 Téng quan vé Scrum

Trong Scrum, công việc được thực hiện bởi Nhóm Scrum thông qua từng phân đoạn

lặp liên tiếp nhau được gọi là Sprint

Trang 12

Retrospective Sprint Sprint Planning bia Product Sprint Backlog Backlog Increment amework © 2020 Seruen.org

Dé hiéu duge Scrum thi can hiéu nguyén ly cua Scrum, cac Vai trò, Tạo tác, Sự

kiện và sự vận hành của một vòng doi Scrum

2.2 Dac diém cua Scrum

Nhóm Scrum có 2 đặc điểm đó là tự quan (self-managing) va lién chire nang (cross- functional)

Tự quản (self-managing): Đây là một thuật ngữ mới thay thế cho thuật ngữ cũ (selfˆ organizing) được cập nhật trong tài liệu Hướng dẫn Scrum mới nhất năm 2020 Điều này có nghĩa là nhóm sẽ cùng ra quyết định sẽ làm gì, ai sẽ làm và làm như thê nào mà không bị sự chỉ đạo bởi ai đó bên ngoải nhóm Các Nhóm Scrum được trao quyền đề quản ly công việc của họ nhằm hướng tới một mục tiêu chung là giúp tô chức giải quyết các vấn đề

phức tạp nhanh nhẹn hơn và tạo ra kết quả chất lượng hơn

Liên chức năng (cross-functional): Một nhóm liên chức năng bao gồm nhiều cá nhân với các chuyên môn khác nhau đủ năng lực được kết hợp lại cùng làm việc hướng tới một mục tiêu chung Trong dự án, các cá nhân có thê đến từ nhiều phòng ban chức năng khác nhau, cũng có thê xuất phát từ bên ngoài Nhưng khi đã thành một nhóm (team), thì

các cá nhân làm việc tập trung cho đội như là một don vi (unit) đề hoàn tất mục tiêu chung

Bên trong nhóm liên chức năng không có các nhóm nhỏ khác 2.3 Tính chất của Scrum

Bằng việc sử dụng phương pháp lặp di lap lại và tăng dân, Scrum giúp tối ưu hóa khả

năng dự đoán và kiểm soát rủi ro Đó chính là ba trụ cột (hay ba chân) của Scrum là Tính minh bach, Sự thanh tra và Sự thích nghị Đây chính là phan lõi của khung làm việc

Trang 13

Minh bach (transparency): Đầu tiên, thông tin liên quan tới quá trinh phát triển phải minh bach va thong suốt Các thông tin đó có thê là: tầm nhìn (vision) về sản phẩm,

yêu cầu khách hàng, tiễn độ công việc, các khúc mac rao can, Tir dé moi nguoi ở các vai

trò khác nhau có đủ thông tin cần thiết đề tiền hành các quyết định có gia trị nhằm nâng cao hiệu quả công việc Các công cụ và cuộc họp trong Serum luôn đảm bảo thông tin

được minh bạch cho các bên

Thanh tra (inspection): Công tác thanh tra liên tục các hoạt động trong Scrum đảm bảo cho việc phát lộ các vấn đề cũng như giải pháp đề thông tin đa dạng và hữu ích đến được với các bên tham gia quá trình phát triển Truy xét kỹ càng và liên tục là cơ chế khởi

đầu cho việc thích nghĩ và các cải tiến liên tục trong Scrum

Thích nghỉ (adaptation): Dựa trên các thông tin minh bạch hóa từ các quả trình thanh gia và làm việc, Scrum có thê phản hỏi các thay đôi một cách tích cực, nhờ đó mang

lại thành công cho sản pham Các nỗ lực minh bạch và thanh tra đều hướng tới hành động

thích ứng nhanh chóng và hiệu quả 2.4 Lợi ích của Scrum

Sự có mặt của Scrum giúp cho những dự án phát triển phần mềm lượt bỏ những công đoạn phức tạp, hướng đến những công việc quan trọng nhằm đáp ứng tốt nhất moi nhu cầu của khách hàng đưa ra Những lợi ích nỗi bật của Scrum có thể kê đến là:

Cải thiện chất lượng phần mềm một cách hiệu quả

Rút ngắn thời gian phát hành phần mềm, mang đến những trải nghiệm sử dụng sản phâm nhanh chóng và chất lượng cho khách hàng

Trang 14

Scrum team Froduct owner ScerumMaster Development team Hinh 2.2 Cac vai tro trong Scrum 2.5.1 Product Owner: Product Owner chịu trách nhiệm tối ưu hóa lợi nhuận trên đầu tư (ROI - Return On Investment) théng qua việc xác định các tính năng của sản phẩm, chuyên thành một danh sách ưu tiên, quyết định hạng mục nao sẽ năm phía trên của danh sách để đưa vào Sprint tiếp theo, và liên tục tái-sắp xếp và làm mịn danh sách nay Nếu là sản phâm thương mại, Product Owner chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như tốn thất của sản phẩm Trong trường hợp của một ứng dụng nội bộ, Product Owner không chịu trách nhiệm về ROI theo nghĩa của sản phẩm thương mại (sẽ tạo ra thu nhập), mà chịu trách nhiệm tôi ưu hóa ROI theo nghĩa lựa chọn các hạng mục có giá trị cao nhất cho mỗi Sprint Trong thực tế, “giá trị” là một khái niệm mập mờ và việc đánh giá độ ưu tiên có thê bị ảnh hướng bởi mong muốn làm hài lòng các khách hàng chủ chốt, gan với các mục tiêu chiến lược, hạn chế rủi ro, cải tiễn hay các yếu tô khác

Trong một số trường hợp, Product Owner cũng chính là khách hàng: điều này thường xảy ra đối với các sản phâm nội bộ Trong một số trường hợp khác, khách

Trang 15

hàng có thê là hàng triệu người với sự da dạng về nhu cầu, khi dé vai tro Product Owner 1a twong ty nhw vi tri Product Manager (Gidm déc San pham) hoac Product Marketing Manager (Giam déc Tiép thi San pham) trong nhiéu tổ chức phát triển sản phâm Tuy nhiên, Product Owner thường khác với một Giám đốc Sản phẩm truyền thống ở chỗ họ chủ động và thường xuyên trao đổi với Nhóm, ưu tiên làm việc với tất cả các bên liên quan và rà soát kết quả của mỗi Sprint thay vỉ ủy quyền các quyết định phát triển cho một quản lý dự án Một lưu ý quan trọng là trong Scrum co mot và chỉ một người phục vụ với tư cach Product Owner va có thâm quyên tối cao của vai trò này, người này chịu trách nhiệm về giá trị của công việc, mặc dù không nhất thiết phải làm việc một mình

Product owner chịu trách nhiệm quản ly product backlog: - Miêu tả rõ ràng ttrng backlog item

- Sắp xếp mức độ ưu tiên của backlog item hợp lý - Tối ưu hóa giá trị mà Development team thực hiện - Dam bao product backlog rõ rang, minh bạch - Dam bao Development team hiéu product backlog 2.5.2 Nhom phat trién

Nhóm Phát triển xây dựng sản pham ma Product Owner yéu cau, chang han một ứng dụng hoặc một trang web Nhóm Phát triển quyết định số lượng các hạng mục (từ tập hợp do Product Owner đưa ra) để xây dựng trong một Sprint cũng như cách tốt nhất đề đạt được mục tiêu đó

Chú ý rằng không có các chức danh chuyên môn cô định trong một nhóm triển khai Serum; không có chuyén gia phan tích nghiệp vụ, không có chuyên øia DBA, không có chuyên gia kiến trúc, không có trưởng nhóm, không có chuyên gia thiết kế tương tác/UX, không có lập trình viên Họ làm việc cùng nhau trong từng Sprint bằng bất cứ cách nào phủ hợp đề đạt được mục tiêu mà chính họ đã đưa ra

Do chỉ có các thành viên nhóm, Nhóm Phát triên không chỉ là liên-chức năng mà còn thê hiện việc học tập lẫn nhau: mỗi người sở hữu một thế mạnh riêng, nhưng vẫn tiếp tục học các chuyên môn khác Mỗi người sẽ có các kỹ năng chính, kỹ năng phụ thứ hai và thậm chí là thứ ba Ví dụ, một người với kỹ năng chính là thiết kế tương tác có thê có kỹ năng phụ là kiểm thử tự động; một người với kỹ năng chính là viết tài liệu kỹ thuật cũng có thê trợ giúp với phân tích và lập trình và đối với sản phâm phần mềm

Nhóm phát triển sản phẩm đồng thời cung cấp y tuong cho Product Owner vé cach dé tao ra sản phâm tốt Trong Scrum, Nhóm Phát triển sẽ trở nên năng suất và hiệu quả nhất khi các thành viên đều dành toàn bộ 100% để làm việc cho một sản

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.1  Tổng  quan  về  Scrum.......................---  s2 1211 1921112112112112111111 112111012011  te  2  Hình  2.2  Các  vai  trò  trong  ScrUm................. - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
nh 2.1 Tổng quan về Scrum.......................--- s2 1211 1921112112112112111111 112111012011 te 2 Hình 2.2 Các vai trò trong ScrUm (Trang 9)
Hình  2.8  Product  Backlog  XxXI - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
nh 2.8 Product Backlog XxXI (Trang 24)
Hình  2.9  Quản  lý  trực  quan:  Các  hạng  mục  Product  backlog  trén  tuong - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
nh 2.9 Quản lý trực quan: Các hạng mục Product backlog trén tuong (Trang 25)
Hình  2.10  Bảng  mẫu  Sprint  Backlog  theo  đạng  Spreadsheet  2.7.3.  Phần  tăng  trưởng - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
nh 2.10 Bảng mẫu Sprint Backlog theo đạng Spreadsheet 2.7.3. Phần tăng trưởng (Trang 27)
Hình  3.12  Lộ  trình  đưa  Scrum  vào  tô  chức - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
nh 3.12 Lộ trình đưa Scrum vào tô chức (Trang 30)
Hình  3.13  Mô  hình  Hofstede - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
nh 3.13 Mô hình Hofstede (Trang 32)
Hinh  3.14  Bảng  thống  kê  ứng  dụng  Scrum  vào  các  nước - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
inh 3.14 Bảng thống kê ứng dụng Scrum vào các nước (Trang 33)
Hình  3.15  Quy  trình  quản  lý  sự  thay  đổi - báo cáo môn học hệ hỗ trợ ra quyết định nghiên cứu scrum
nh 3.15 Quy trình quản lý sự thay đổi (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w