1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tổng kết thực trạng thu hút vốn oda ở việt nam

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuc Trang Thu Hut Von ODA O Viet Nam
Tác giả Huynh Ty Phi, Huynh Lo Anh Thy, Nguyen Thi Thanh Tra, Pham Huynh My Nga, Nguyen Thi Quyen, Phung Thi Thuy Vy
Người hướng dẫn Th.S Hoang Si Nam
Trường học Truong Dai Hoc Tai Chinh - Marketing
Chuyên ngành Dau Tu Quoc Te
Thể loại Bao cao tong ket
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Khái niệm ODA là tên viết tắt của Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức: là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với các điều kiện đặc biệt ưu đãi như:

Trang 1

BO TAI CHINH TRUONHG DAI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA THƯƠNG MẠI socr ld soce

BAO CAO TONG KET

Để tài

THUC TRANG THU HUT VON ODA O VIET NAM

MON: DAU TU QUOC TE

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Sĩ Nam

TP Hỗ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022

Trang 2

eh

BO TAI CHINH TRUONHG DAI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA THƯƠNG MẠI socr ld soce

BAO CAO TONG KET

Để tài

THUC TRANG THU HUT VON ODA O VIET NAM

MON: DAU TU QUOC TE

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Sĩ Nam

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 3

MUC LUC

1.1 Khiái nIỆIm - G5 S22 E3 E2211111 1231111135 1111130 1111191 11H 1K HH HH kg 1

1.3 Đặc điểm . t.nHH HH2 re 1

„ốc 8 ằ 2 I0 4

2 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA của Việt Nam hiện nay .- 4

2.1 Chính sách của Việt Nam vẻ thu hút QDA -cc¿+2c+ecrrrrxeerrrrrkeed 6

2.2 Tổng quan thực trạng thu hút ODA 2 2¿©22©5222++2E++EE22EEEvrxesrxerreees 9 2.3 Các nhà tải trợ ODA của Việt Nam -G S S22 111211 1k ke 12 2.3.1 Nhà tài trợ song phưƠng - 5< S< + xxx S3 S11 111111111 1111111 1 HH Hi Hy 12 2.3.2 Nhà tài trợ đa phương -.- - -c S-SS< TS ST HH T1 HH Hi nh He 15

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút ODA -2-©2¿©52©2222£+£x+£E+zxscrxcsee 19

Trang 4

1 Tổng quan về đầu tư

1.1 Khái niệm

ODA là tên viết tắt của Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển

chính thức: là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với các điều kiện đặc

biệt ưu đãi như: cho vay dài hạn, lãi suất thấp, trả nợ thuận lợi øiúp các nước gặp khó khăn về kinh tế, trong đó kế cả các nước đang phát triển phục hỏi tăng trưởng kinh tế

và tăng phúc lợi xã hội

hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập

khâu của nước tài trợ, từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng

hoá mới của nước tải trợ; yêu cầu có các ưu đãi đối với các nhà đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào các lĩnh vực hạn chế, có lợi nhuận cao Mục tiêu chính trị: Các nước cấp ODA sẽ nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế, cũng có thể là đề tăng uy tín của Chính phủ của quốc gia đó với người dân hoặc làm tăng sự phụ thuộc của quốc gia nhận ODA vào nước minh

1.3 Đặc điểm

Nguồn vốn có nhiều ưu đãi:

Mang tính ưu đãi, vì lãi suất rất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0,25%/ năm), thậm chí bằng 0 (nếu là ngân hàng thế giới) và thời gian trả nợ có thê lên tới 40 năm

(25-40 năm mới phải hoản tra va thoi gian an han 8-L0 năm)

Đi kèm một số điều kiện ràng buộc : Mang tính ràng buộc, các nước nhận ODA sẽ phải chịu những điều khoản nhất định khi sử dụng ODA để chỉ tiêu và thường sẽ gắn với lợi ích của nước cho ODA (Các nước viện trợ vừa muôn đạt ảnh hưởng về chính trị, vừa muôn đem lại lợi nhuận

Trang 5

cho chính mình, Bởi vậy mà những khoản ODA bao giờ cũng có những điều kiện nhất định về kinh tế, chính trị hay khu vực địa lý)

Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là

25% tổng số vốn ODA

Nguồn vốn hợp tác phát triển:

ODA là một hình thức hợp tác khác giữa chính phủ các nước phát triển, tô chức quốc tế với các nước dang phat triển hoặc chậm phat trién Đây là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc có chính sách vay với điều kiện ưu đãi

Bên cạnh việc cho vay các khoản vay ưu đãi, bênh viện trợ sẽ thực hiện cung cấp hàng hóa, chuyên giao khoa học kỹ thuật, cung cấp các dịch vụ khác Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn vào các mục tiêu phát triển kinh tế

xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân

do bên cho vay đảm nhận Tuy nhiên có thể xem viện trợ không hoàn lại như một nguôn thu ngân sách của nhà nước Được cấp phát lại theo nhu cầu phát triển kinh tế

xã hội của đất nước

Nguồn vốn ODA có hoàn lại : Vay vốn với một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thế giới Nó không được sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường được

sử dụng cho các dự án về cơ sở hạ tầng thuộc các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng Làm nền tảng vững chắc cho ôn định và tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm:Lãi suất thấp, Thời gian trả nợ dài, Có khoảng

thời gian không trả lãi hoặc trả nợ

Trang 6

ODA hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thê là tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại)

Theo nguồn cung cấp:

ODA song phương: là ODA của một quốc gia (chính phủ) tài trợ trực tiếp cho một quốc gia (chính phủ) khác

ODA đa phương và ODA của các tổ chức phi chính phủ: là ODA của nhiều quốc gia (chính phủ) tài trợ cho một quốc gia (chính phủ), thường được thực hiện thông qua các tô chức quốc tế và liên chính phủ (WB, IMF, ADB, ủy ban châu Au

EU, các tô chức thuộc Liên Hợp quốc, quỹ OPEC )

Theo điều kiện tài trợ

ODA rảng buộc:

— Bởi nguồn sử dụng: Việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng

nguồn vốn ODA chỉ giới hạn từ một số công ti do nước tải trợ sở hữu hoặc kiểm soát

(đối với viện trợ song phương), hoặc từ các công tỉ từ các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương)

— Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng nguồn vốn ODA cho một số mục đích nhất định hoặc một số dự án cụ thể

ODA không ràng buộc: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi

nguồn sử dụng hay mục đích sử dung nao

ODA hỗn hợp: một phân chịu ràng buộc, phần còn lại không phải chịu bất kì ràng buộc nảo

Theo hình thức:

ODA hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ

thể, cần báo cáo chỉ tiết về các hạng mục sử dụng ODA.Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thể là viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi Hỗ trợ dự

án có hai loại: Hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật

ODA hỗ trợ chương trình: Nguồn vốn ODA nảy được sử dụng cho một mục đích tong quat voi thoi han nhat dinh ma không phải xác định chính xác nó sẽ được

su dung nhu thé nao

Trang 7

ODA hỗ trợ cán cân thanh toán: hỗ trợ cán cân thanh toán được thực hiện qua các dạng: hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyền giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu (ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyên qua hình thức này có thé duoc

sử dụng để hỗ trợ ngân sách)

ODA hé tre tra no: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn

Theo cơ chế quản lý:

Nguồn von ODA do bên tiếp nhận điều hành, ODA do nha tai tro quan lý toàn

bộ, ODA các bên cùng quản lý

vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại Chỉ có nguồn vốn lớn với điều

kiện cho vay ưu đãi như vậy chính phủ các nước đang phát triển mới có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như đường sá, điện, nước, thuỷ lợi và các hạ tang xã hội như giao duc, y tế Những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đây tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo Theo tính toán của các chuyên gia, đối với các nước đang phát triển có thể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%

ODA giúp các nước đang phát triển xoá đói, giảm nghèo Xoá đói, giảm nghèo

lả một trong những chỉ tiêu đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình

thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo

của ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng 1% GDP

sẽ làm giảm 1% nghèo khô, và giảm 0,9% tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Và nếu như các

Trang 8

nước giảu tăng I0 tỉ USD viện trợ hàng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghẻo

ODA là nguồn bỏ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế

của các nước đang phát triển Đa phần các nước đang phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bát lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này DA, đặc biệt các khoản trợ giúp của [ME có chức năng làm lành mạnh hóa cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ỗn định đồng bản tệ

ODA tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước và tăng khả năng

thu hút FDI tại các nước tiếp nhận viện trợ Nhờ có nguồn vốn viện trợ ODA, các

nước tiếp nhận có điều kiện tập trung nâng cấp cơ sở vật chat, ha tang, giao thông

thuận tiện, hoàn thiện cơ cầu kinh tế, ôn định hệ thong chinh sach

Tác động tiêu cực: Trong quá trình thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn

ODA còn tổn tại một số bất cập như phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc tử

nha tai trợ, ngoài ra các khoản vay ODA sẽ làm tăng sánh nợ cho quốc gia, hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới như tiễn độ thực hiện, giải ngân các chương trình

dự án chưa đáp ứng được yêu cầu và cam kết trong hiệp định kí kết với các nhà tài

Các nước giàu khi viện tre ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như

mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quốc

phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế

Tác động tiêu cực: Bị áp lực của công chúng trong nước và có thể tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức.Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA của Việt Nam hiện nay

Trang 9

1.6 Chính sách của Việt Nam về thu hút ODA

Nhận thức được rằng ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng từ bên ngoài và xuất phát từ xu hướng vận động và những ưu tiên của nhà tài trợ, chính phủ Việt Nam luôn coi trọng và quan tâm đến việc huy động các nguồn ODA Trước hết,

để duy trì lòng tín đối với các nhà tài trợ nhằm duy trì các nguồn cung cấp ODA dang khai thác, chính phủ Việt Nam đã ban hành và hoàn thiện nhiều chính sách và văn bản pháp lí điều tiết các hoạt động liên quan đến ODA Nhiều chính sách quan trọng

đã được ban hành như:

Ngày 6/11/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1489/QD-

TTg phê duyệt đề án Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nha tai trợ nước ngoài giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2021-

2025 trên cơ sở Báo cáo cập nhật định hướng thu hút, quản lý vả sử dụng vốn hỗ trợ

phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi giai đoạn 2018-2020 và tầm nhìn 2021- 2025 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để định hướng cho công tác thu hút và sử

dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi trong bối cảnh mới, đảm bảo tính đồng bộ, tạo hành lang pháp lý quan trọng trong bối cảnh tình hình kinh tế có nhiều thay đôi, góp phần tăng tính hiệu lực và hiệu quả trong lĩnh vực này Quốc hội cũng ban hành

Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 có hiệu lực từ 01/01/2020, trong đó có

các quy định về vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi Đồng thời, một trong những nhiệm

vụ trọng tâm là phải tập trung cao độ dé hoàn thành các chương trình, dự án này theo đúng tiến độ và thời hạn cam kết, đưa các công trình vào khai thác, đáp ứng yêu cầu

phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 2109/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA

và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021-2025" Theo đó, về

kế hoạch bố trí vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, tông số vốn

ODA va vay wu dai cua các nha tai trợ nước ngoài dự kiến bố trí trong giai đoạn 2021-

2025 khoảng 527.100 tỷ đồng, trong đó vay cấp phát từ ngân sách Trung ương là

305.000 tỷ đồng (bao gồm chí cho đầu tư phát triển là 300.000 tỷ đồng, chỉ cho hành

Trang 10

chính sự nghiệp đối với các hiệp định ký từ năm 2017 trở về trước là 5.100 nghìn tỷ

đồng), vay về cho vay lại là 222.000 tỷ đồng (bao gồm cho vay lại từ ngân sách Trung ương đối với ngân sách địa phương và cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp

công lập)

Căn cứ Nghị quyết số 29/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về Kế

hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, trong số 300.000 tỷ đồng vốnODA

và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài cấp phát từ ngân sách Trung ương, 270.000 tỷ đồng sử dụng cho các dự án chuyền tiếp và các dự án mới (bao gồm số vốn phân bô cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương là 179.657,898 tỷ đồng,

số vốn chưa phan bé chi tiết cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương là

90.342,102 tỷ đồng), 30.000 tỷ đồng là vốn dự phòng

Các thông tin về chính sách hợp tác, lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ nước ngoài sẽđược công bố công khai trên Hệ thống Công thông tin điện tử của Chính phủ Đây được cho là một quy định có ích cho chủ dự án, người sử dụng vốn, giúp họ nắm (chinhphu.vn; mpi.gov.vn; mof.gov.vn; mofa.gov.vn).m bắt thông tin nhanh chóng, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quá trình quản lý nguồn vốn Bảo đảm công

khai, minh bạch và đề cao trách nhiệm giải trình về chính sách, trình tự, thủ tục vận

động, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi giữa các ngành, lĩnh vực và giữa

các địa phương, tình hình thực hiện và kết quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi

Bên cạnh đó, để tăng lượng nhận viện trợ Việt Nam cũng đã chủ động tìm kiếm các nguồn cung cấp ODA, tăng cường, mở rộng quan hệ với các quốc gia,

tổ chức quốc tế, chủ động đưa ra những khó khăn, những lĩnh vực cần được hỗ trợ

với các nhà tài trợ và đưa ra những cam kết trong việc quản lý và sử dụng vốn của

các nhà tài trợ

Sáng 24/11, tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức

tới Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Negai Kitaoka Shinichi,

Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Trong buôi gặp gỡ, Thủ tướng

Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng hai nước cần hợp tác chặt chẽ hơn nữa để ứng phó đại dịch, phục hồi phát triển kinh tế Chia sẻ về một trong ba đột phá chiến lược

Trang 11

của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 là phát triển hạ tầng, Thủ tướng cho rằng trong thời gian tới, Việt Nam cần lượng vốn rất lớn dé phat trién ha tang chiến lược và tiếp

tục xác định Nhật Bản là đối tác chiến lược quan trọng về ODA Thủ tướng đề nghị

Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam các khoản ODA thế hệ mới với cách làm và biện pháp mới, cùng ưu đãi tối đa, đủ lớn, linh hoạt đề sử dụng trong nhiều lĩnh vực và với thủ tục đơn giản nhất, tập trung vào 6 lĩnh vực: Nâng cao năng lực y tế, nhất là y tế

cơ sở và y tế dự phòng: giảm phát thai, ứng phó biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông

Cứu Long, miền Trung và miền núi phía bắc; chuyền đổi số; phát triển bền vững; một phần cho an sinh xã hội liên quan đến tác động tiêu cực của dịch COVID-19; và phát triển hạ tầng chiến lược

Ngoài ra, chính sách thu hút ODA của Chính Phủ là ưu tiên su dung vn ODA

cho các dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đây tăng trưởng gắn voi

phát triển bền vững, nhất là các dự án có khả năng tạo nguồn thu ngoại tệ trong trung

và dài hạn để tăng cường năng lực trả nợ của quốc gia, ví dụ: các dự án giải quyết nút thắt cơ bản về hạ tầng (giao thông, đô thị thông minh, năng lượng sạch và năng lượng tái tạo ), phát triển nông nghiệp thông minh (thủy lợi, ứng dụng khoa học công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, điện khí hóa nông nghiệp ), kích thích các ngành hoặc hoạt động xuất khẩu, các dự án đổi mới sáng tạo, chuyên giao công nghệ ƯU tiên các dự án có tính chất hàng hóa công cộng, thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa như thích ứng biến đối khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ năng

Thêm vào đó, một trong những giải pháp đề thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nước ngoài đó là ưu tiên vay về cho vay lại đối với các dự án có khả năng thu hồi

vốn Ngay từ đầu năm 2019, trong buôi làm việc với Phái đoàn khảo sát ODA của

Thượng nghị viện Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Tài chính Định Tiến Dũng đã phát biểu:

“Trong giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam ưu tiên sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi như là đòn bẩy, thúc đây, thu hút đầu tư tư nhân; giảm dần tỷ trọng vốn Vay nước ngoài trong tông mức đầu tư của dự án Đồng thời, ưu tiên vay về cho vay lại đối với

những dự án có khả năng thu hồi vốn”

Trang 12

1.7 Téng quan thực trang thu hut ODA

Trong nhiéu nam qua, von vay hé tro phát triển chính thức (ODA) đã góp phần giúp Việt Nam ra khỏi nhóm nước nghẻo, bước vào nhóm các nước có thu nhap trung bình thấp Không thé phủ nhận những lợi ích mả các nước viện trợ, các đối tác phát triển đã dành cho Việt Nam qua những khoản ODA quý báu

Nhung bắt đầu từ thời điểm Việt Nam “tốt nghiệp” ODA vào tháng 7/2017,

vốn ODA không còn là nguồn ưu đãi, mà là những khoản vay với lãi suất thương mại,

dựa trên đàm phán, thỏa thuận, thì cần phải xem xét rất nhiều khía cạnh, đặc biệt là

những điều kiện đi kèm, thường rất nhiều trong các dự án DA Vì thế, việc tiếp tục vay và sử dụng nguồn vốn này ra sao là bài toán cần tinh ky, dé dem lai hiệu quả lớn nhất cho phát triển

Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, Việt Nam vẫn tiếp tục nhận được sự đồng tình và ủng hộ tích cực của cộng đồng quốc tế Song đi liền với đó, hợp tác phát triển với các nhà tài trợ sẽ tiếp tục có những thay đổi căn bản; kết thúc giai đoạn quá độ chuyền đổi từ quan hệ viện trợ phát triển sang quan hệ đối tác Với những bước đi cụ thể khác nhau, các nhà tài trợ tiếp tục có những điều chỉnh chính sách hợp tác phát triển với Việt Nam theo hướng chuyển dẫn từ việc cung cấp ODA sang các khoản Vay VỚI Các điều kiện kém ưu đãi hơn, tập trung mạnh vào thương mại, hợp tác đầu

tư hoặc chấm dứt các chương trình hỗ trợ phát triển cho Việt Nam

Cần nhìn nhận một thực tế là trong năm tới các khoản vay ODA sẽ giảm dan,

vì Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình Đối với các định chế tài chính

quốc tế, vào tháng 7/2017, Ngân hàng thế giới (WB) đừng cung cấp vốn vay ODA với các điều kiện ưu đãi (IDA) và thay vào đó là vốn vay với các điều kiện kém ưu

đãi hơn (IBRD) Năm 2019 này, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng sẽ dừng

cung cấp vốn vay với các điều kiện ưu đãi (ADF) đề chuyên sang vốn vay với các

điều kiện kém ưu đãi (OCR)

Song sự nghiệp đổi mới tiếp tục tạo ra môi trường thuận lợi thu hút các nguồn von dau tu phat trién trong và ngoài nước khiên cho khả năng lựa chon nguon von

Trang 13

đầu tư được rộng mở và di liền với đó trách nhiệm sử dụng vốn tăng lên, làm cho hiệu quả đầu tư sẽ tăng lên mạnh mẽ

Theo đánh giá của Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN) —

Bộ Tài chính, trong giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, trong đó vốn vay là 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu

đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ không hoàn lại là 513 triệu USD Tính riêng trong giai

đoạn 2019 - 2021, trong đó nhu cầu huy động vốn vay ODA, vay ưu đãi từ các nhà tài trợ đa phương cho các dự an của bộ, ngành, địa phương khá lớn, khoảng 5,7 ty USD (trong đó, ADB khoảng 3,11 ty USD; WB khoang 2,58 ty USD, còn lại là các

quỹ tài chinh IFAD, OFID khoảng 115 triệu USD ) Điểm đáng lưu ý là nguồn vốn

vay ưu đãi của WB và ADB có điều kiện vay kém ưu đãi hơn so với nguồn vốn vay

ODA vẻ thời hạn vay, ân hạn và lãi suất vay

Cũng theo Cục QLN&TCĐN, dự kiến khả năng huy động vốn từ các nhà tài trợ song phương, bao gồm từ: Nhật Bản khoảng 3,3 tỷ USD; Hàn Quốc khoảng 1,3

tỷ USD; các nhà tài trợ khác như Đức, Pháp, Hungary, Ba Lan, Bỉ khoảng 700 triệu

đến 1 tỷ USD

Xuất phát tử bối cảnh Việt Nam chỉ được tiếp cận nguồn vốn kém ưu đãi, việc lựa chọn lĩnh vực sử dụng vốn vay cần được cân nhắc trên cơ sở điều kiện tài chính của nguồn vốn Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài tập trung cho các dự án trực tiếp thúc đây tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, các dự án có khả năng tạo nguồn thu ngoại tệ như dự án hạ tầng giao thông, đô thị thông minh, năng lượng sạch, phát triển nông nghiệp thông minh; các dự án có hiệu ứng lan tỏa như thích ứng biến đối khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo duc, y tế, công nghệ, kỹ năng

Thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, hiện Bộ Tải chính phối hợp với nhà

tài trợ tìm phương hướng huy động thêm các nguồn vốn viện trợ không hoàn lại hỗ trợ cho các khoản vay ưu đãi sao cho điều kiện của khoản tài trợ hòa chung tương đương với vốn vay ODA trước đây, tạo điều kiện cho các dự án lĩnh vực xã hội, dự

án không tạo nguôn thu có điêu kiện tiệp can von

10

Trang 14

Năm 2020, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng

của dịch bệnh Covid-19, Việt Nam cũng là một trong số các quốc gia những quốc gia được tiếp nhận các khoản viện trợ nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19 Cụ thể, ngày 2/5, Đại sứ Hoa Kỷ tại Việt Nam Damiel J Kritenbrink công bố Chính phủ Hoa

Kỳ, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), sẽ hỗ trợ thêm 5 triệu

USD để giúp giảm thiêu tác động của đại dịch COVID-I9 tới nền kinh tế Việt

Nam Bên cạnh đó, Ngân hàng thế giới đã viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam

khoản viện trợ trị giá 6,2 triệu USD đã được ký tiếp nhận vào cuối tháng 7/2020 Các

khoản hỗ trợ này được sử dụng đề cung cấp những nguồn lực cần thiết nhất, bao gồm

hỗ trợ sự phục hồi của khu vực tư nhân thông qua tăng cường tiếp cận tài chính cho

cá doanh nghiệp; nâng cao năng lực hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh nhu cầu tăng mạnh; và phối hợp với các bên liên quan của Chính phủ Việt Nam đề đây mạnh các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam Ngoài ra, là các khoản viện trợ cho Việt Nam nhằm ứng phó với tình hình lũ lụt miền Trung xảy ra nghiêm trọng Cụ thé, vào ngày 17-10, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel J Kritenbrink công bố khoản viện trợ ứng phó thiên tai ban đầu trị giá 100 nghìn USD dé đáp ứng các nhu cầu nhân đạo khẩn cấp tại các cộng đồng dễ bị tốn thương ở các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi bão Linfa Khoản viện trợ này đo Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) trao

cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Ngân hàng phát triển Châu Á ADB cũng viện trợ

không hoàn lại cho chính phủ Việt Nam 2,5tr USD nhằm ứng phó với lũ lụt xảy ra

Các khoản viện trợ ODA và vốn vay ưu đãi đã góp phần thúc đây phát triển kinh tế

xã hội và kịp thời hỗ trợ Chính phủ giải quyết những khó khăn của Việt Nam trong những thời điểm cấp bách như năm 2020 đây biến động

Vẻ tầm quan trọng và khả năng huy động vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong giai đoạn 2021-2025, trong bối cảnh ngân sách hạn hẹp do tăng trưởng chưa phục hồi, nguồn vốn ODA và vốn vay nước ngoài là cần thiết dé đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng quy mô lớn, then chốt của nền kinh tế, có tính lan tỏa

và liên kết vùng, các chương trình và dự án đầu tư công thực hiện trên nhiều địa bản Tổng hợp thông tin từ các nhà tài trợ cho thấy quy mô vén ODA và vay ưu đãi của

11

Trang 15

các nhà tài trợ nước ngoài có thể cung cấp cho Việt Nam giai đoạn 2021-2025 khoảng 25,82 tỷ USD (tức khoảng 5,13 tỷ USD/năm), trong đó được phân theo cơ cầu vốn gồm: vốn vay ODA chiếm khoảng 30,9%, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước

ngoài chiếm khoảng 64,8%, ODA viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 4,3%

1.8 Cac nha tai tre ODA cua Viet Nam

1.8.1 Nhà tài trợ song phương

a Nhật Bản:

Nhật Bản chính thức có quan hệ viện trợ cho Việt Nam kế từ năm 1975 nhưng

đến năm 1979 bị đình chỉ Kế từ khi nói lại viện trợ ODA cho Việt Nam (1992), Nhật

Bản luôn là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam Tính từ năm 1992 đến nay, ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam đạt 1.542 tỷ Yên (gần 17 tỷ USD), chiếm khoảng 30%

tong ODA của cộng đồng quốc tế cam kết với Việt Nam Tính lũy kế đến năm 2015,

Nhật Bản đã viện trợ cho Việt Nam khoảng 2.600 tỷ Yên, chiếm trên 40% tong nguồn

vốn ODA của Việt Nam Các chương trình viện trợ của Nhật Bản nhằm vào 5 lĩnh vực chính: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thê chế: xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực; phát triển nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thén; phat trién giao duc dao tao va y tế; bảo vệ môi trường

Một số nhóm dự án từ nguồn vốn ODA Nhật Bản có thể kế đến như sau:

(1) Dw an phat trién ha tang điện lực và sử dụng hiệu quả năng lượng: Nhật

Bản luôn dành sự ưu tiên đặc biệt cho phát triển năng lượng điện Việt Nam, góp phần làm ôn định đời sống sinh hoạt của người dân và còn góp phần phát triển nền công nghiệp trong nước, thúc đây đầu tư nước ngoài Những nhà máy điện được xây dựng bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản có thê kê đến như Nhà máy Thủy điện Đa Nhím

(1961-1964), Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ (1994-2002), Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại

(1995-2003), Nha may Thuy dién Ham Thuan-Da Mi (1995-2001), Nha may Thuy

điện Đại Ninh (1999-2008), Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn (2001-2009), Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (2009-2017) và Nhà máy Nhiệt điện Nghỉ Sơn (2006-2016) (2) Dự án tăng cường mạng lưới giao thông vận tải Nhật Bản đã hỗ trợ Bộ

Giao thông Vận tải Việt Nam lập kế hoạch tong thé phat trién giao thông vận tải, có

12

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:59

w