Khái niệm: ODA Official Development Assistance là nguồn vốn hỗ trợ chính thức, bao gồm các khoản hỗ trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức p
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ ĐAI HỌC KINH TẾ
-BÀI THUYẾT TRÌNH
HỌC PHẦN: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ODA CỦA VIỆT NAM
Trang 21 Khái niệm:
ODA (Official Development Assistance) là nguồn vốn hỗ trợ
chính thức, bao gồm các khoản hỗ trợ hoàn lại và không
hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quốc, các
tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang phát
triển.Nguồn vốn ODA được thực hiện theo một cam kết hay hiêp định vay vốn được kí kết giữa chính phủ nước đi vay và
tổ chức cho vay.
Trang 3Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng lợi ích của cả hai bên
Trang 4 VỐN ODA CÓ TÍNH ƯU ĐÃI
Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian
ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) Đây cũng chính là một
sự ưu đãi dành cho nước nhận tài trợ.
Trong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại, thường là
25% trở lên Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và cho vay thương mại
Có 2 điều kiện cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát
triển có thể nhận được ODA là:
Thứ nhất: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp
Thứ hai: mục tiêu sử dụng vốn ODA của nước nhận phải phù hợp với chính sách ưu tiên cấp ODA của nhà tài trợ
Trang 5 Vốn ODA mang tính ràng buộc:
ODA có thể ràng buộc ( hoặc ràng buộc một phần, hoặc không ràng buộc) nước nhận Mỗi nước cung cấp viện trợ có thể đưa
ra những ràng buộc khác nhau và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ với nước nhận.
Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng lợi ích của cả hai bên:
Thúc đẩy tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở những nước đang phát triển Bản thân các nước phát triển sẽ có lợi về mặt
an ninh, kinh tế, chính trị khi kinh tế các nước nghèo tăng
trưởng Vì thế họ sẽ hỗ trợ, giúp đỡ các nước đang phát triển
Trang 6Theo tính chất của khoản
Trang 7Theo tính chất của khoản viện trợ.
Viện trợ cho các nước cần
vốn cho mục tiêu phát triển
kinh tế và xã hội hoặc có
nhu cầu cải thiện tình hình
tài chính quốc gia
Viện trợ thông thường
Viện trợ của các nước và các
tổ chức quốc tế cho các trường hợp nền kinh tế của một nước bị đe dọa nghiêm trọng do thiên tai,…
Viện trợ khẩn cấp
Trang 8Theo phương thức hoàn trả
Bên nước ngoài cung
hoàn lại Viện trợ có hoàn lại
ODA cho vay hỗn hợp
Trang 9Hỗ trợ cán cân
thanh toán
Tín dụng thương mại
Viện trợ chương trình
Nước cung cấp và nước nhận viện trợ
kí hiệp định cho một mục đích tổng quát mà khôn cần xác định chính xác khoản viện trợ
Phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục
Theo mục tiêu sử dụng
Trang 10ODA song phương; 80.00%
ODA đa phương; 20.00%
Tỉ trọng
Theo nguồn cung cấp
ODA song phương: là khoản viện trợ từ nước này đến nước kia thông qua hiệp định được kí kết giữa hai chính phủ
ODA song phương: là khoản viện trợ từ nước này đến nước kiathoong qua hiệp định được kí kết giữa hai chính phủ
Trang 11II XU HƯỚNG ODA CỦA VIỆT NAM XU HƯỚNG ODA CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA TRONG THỜI GIAN QUA
1 Bối cảnh trong nước và thế giới:
Nền kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng; nguồn ODA cuả thế giới suy giảm, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của các quốc gia đang phát triển và những vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu của sự phát triển.
Trong nước, kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và đang từng bước khôi phục Đồng thời, quá trình hội nhập tiếp tục đi vào
chiều sâu thực hiện tốt các cam kết khi gia nhập WTO.
Trang 122 TÌNH HÌNH THU HÚT ODA Ở VIỆT NAM
Trang 13Tiếp nối những thành tựu đạt được trong thu hút vốn ODA giai đoạn
1993-2006, hội nghị CG 12/2006 đã đề ra kế hoạch phát tiển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 phát triển xã hội và môi trường bền vững, hội nhập quốc tế và khu vực, hài hòa thủ tục và nâng cao hiệu quả viện trợ…Từ đó đến nay, nước ta vẫn đạt được nhiều thành tựu trong thu hút nguồn vốn ODA trong bối cảnh toàn cầu có nhiều biến động
Thể hiện qua bảng số liệu sau:
Năm Cam kết Ký kết Giải ngân Tỷ lệ Ký
Trang 142006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0
Biểu đồ 1: Cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA của VN giai đoạn 2006-2013
Trang 15BIỂU ĐỒ 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN VỐN ODA TỪ 2006- 2013
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0
1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000
Cam kết
Ký kết Giải ngân
Trang 16Cam kết Ký kết Giải ngân Biểu đồ 1: Tăng gấp 1,57 lần so với năm
được độ trễ Đặc biệt, ODA kí kết lên mức kỉ lục (gần 8 tỷ USD) và có thể sẽ không
giảm trong năm tới (theo Bộ trưởng Bùi Quang Vinh)
Tuy nhiên điều đáng lo ngại là tốc độ giải ngân vẫn còn chậm chạp Nguyên nhân chủ yếu là do giải phóng mặt bằng chậm và chi phí GPMB tăng 2-3 lần sau Nghị định 9/2009/NĐ-CP điều này gây mất thiện cảm của nhà đầu tư trong năm tới vốn ODA có tăng cũng chỉ tăng ít.
Biểu đồ 2: Xu hướng tăng từ năm 2006 đến năm 2009: Do khủng hoảng tài chính 2007 – 2009
kinh tế VN gặp nhiều khó khăn và cần sự giúp đỡ lớn từ nguồn hỗ trợ.
Do VN được công nhận là nước có nguồn thu nhập trung bình (2010) nên phải nhường nguồn hỗ trợ cho các nước khác nghèo hơn
Do Nhà nước quyết định giảm đầu tư công (giảm bơm tiền) nhằm kiềm chế lạm phát.
Trang 17III Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Tình hình thu hút vốn ODA ở
Thứ tự
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tên nước ODA
Tên nước ODA
Tên nước ODA
Tên nước ODA
Tên nước ODA
1 Nhật
Bản 1191,4
Nhật Bản 807,8
Nhật Bản 1013,1
Nhật Bản 1646,7
Nhật Bản 1306,9
2 Pháp 142,9 Pháp 242,4 Pháp 220,5 Hàn
Quốc 200,3
Hàn Quốc 234,6
Trang 18Qua bảng trên ta có thể nhận thấy rằng Nhật Bản là nước viện trợ cho Việt Nam nhiều nhất Giai đoạn 2009-2013 Nhật Bản luôn là nước dẫn đầu về tổng số vốn viện trợ cho Việt Nam Riêng Nhật Bản năm 2013 nguồn vốn ODA thuần vào Việt Nam chiếm 54,89% trong các quốc gia có vốn ODA thuần vào Việt Nam Trong khi đó các nước như Pháp, Hàn Quốc, úc và Đức cũng nằm trong nhóm các nước viện trợ cho Việt Nam nhiều nhất thì tổng số tiền của các nước này chỉ dừng ở mức 3 con số 703,7 triệu đô chỉ hơn 50% nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam.
NHẬN XÉT:
Trang 191 VIỆN TRỢ HOÀN LẠI
Viện trợ hoàn lại của Việt Nam giai đoạn 2009-2013
Trang 20Thứ tự Nước Vốn ODA viện trợ hoàn lại (Triệu USD)
Trang 21 Viện trợ hoàn lại tức là hình thức các nước viện trợ chỉ cho vay chứ
không cho không, nước nhận viện trợ phải trả lại cho nước viện trợ với lãi suất thấp (hoặc không lãi suất) với thời gian vay nợ dài từ 20-30 năm
Trong bảng trên, thì Nhật Bản là nước viện trợ hoàn lại nhiều nhất cho Việt Nam (năm 2009 Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam là 1305,7 triệu đô
và tăng lến đến 1551,1 triệu đô năm 2013 tuy có giảm so với năm 2012 là 305,9 triệu đô nhưng vị trí dẫn đầu qua các năm luôn thuộc về Nhật Bản) Ngoài Nhật Bản thì còn có các nước như Pháp, Hàn Quốc, Đức, Na Uy… những nước này cũng nằm trong nhóm nước viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam Năm 2013 nhóm 5 nước viện trợ hoàn lại cho Việt Nam nhiều nhất bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Bỉ chiếm 54% tổng nguồn viện trợ có hoàn lại vào Việt Nam
Trang 222 VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI
Trang 23Thứ tự Nước Vốn ODA viện trợ khônghoàn lại ( Triệu USD)
Trang 24Số vốn viện trợ của các nước cho Việt Nam thấp hơn hẳn khi đây
là số vốn viện trợ không hoàn lại Vào năm 2013 nó chỉ đạt 27,23% nguồn viện trợ có hoàn lại và chỉ chiếm 24,93% nguồn vốn ODA thuần của Việt Nam Các nước như Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc cũng nằm trong nhóm các nước viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, ngoài ra còn có
sự xuất hiện của các nước như Úc, Anh, Mỹ,…
Đây là 1 niềm vui lớn thể hiên sự đoàn kết và giúp đỡ giữa các nước với nhau mặc dù khi nhận được viện trợ thì Việt Nam phải thực hiện các điều kiện đi kèm và thỏa thuận giữa các nước
Trang 25Trong những nước cấp ODA vào Việt nam nhiều nhất vào năm 2013 thì:
Nhật Bản: Là quốc gia truyền thống mà Việt Nam nhận được ODA trong
suốt thời gian qua Việt Nam chiếm 25,61% tổng vốn ODA của Nhật Bản vào các nước Châu Á, là nước nhận ODA từ Nhật Bản nhiều nhất trong các nước Châu Á
Hàn Quốc: Lượng ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng đều qua các
năm phần nào cho thấy sự quan tâm của Hàn Quốc đối với Việt Nam, lượng vốn ODA của Hàn Quốc cấp cho Việt Nam năm 2013 là: 234,6 triệu đô và nước ta cũng là nước nằm trong danh sách nhận được ODA từ Hàn Quốc nhiều nhất của các nước Đông Á và chiếm 30,4% lượng vốn ODA vào các nước Châu Á
Úc: Là nước cấp ODA không hoàn lại cho Việt Nam nhiều nhất vào năm
2013, tuy Nhật Bản luôn ở vị trí đứng đầu nhưng vào năm này trong mục viện trợ không hoàn lại thì Nhật Bản đứng sau Úc với sự chênh lệch 17,9 triệu đô Trong năm 2013 nguồn vốn ODA của nước Úc vào Việt Nam chiếm 8,6% trong khu vực Châu Á
Pháp: Ở nước này có một sự thay đổi về nguồn vốn ODA vào Việt Nam,
nó không tăng đều như các nước khác, vào năm 2010 lượng vốn OAD tăng thêm 99,5 triệu đô so với 2009 Trong khi đó từ năm 2011 đến 2013 lượng vốn ODA giảm xuông chỉ còn 177,6 triệu đô, tức đã giảm đi 64,8 triệu đô Năm 2013 Việt Nam chiếm 11,44% nguồn vốn ODA vào Châu Á và là nước chiếm gần 50% vốn ODA vào các nước Đông Á của Pháp
Trang 26 Mỹ: Trong khu vực các nước Đông Á thì In-đê-nê-xi-a là quốc gia nhận
vốn ODA nhiều nhất, vị thứ nhận ODA từ Mỹ của Việt Nam giao động từ thứ 3 đến thứ 6 trong 12 quốc gia ở Đông Á Nguồn ODA vào Việt Nam
có xu hướng tăng, chiếm 13% nguồn ODA vào các nước Đông Á và chỉ chiếm 1,52% nguồn ODA vào các nước Châu Á
Anh: Là quốc gia có nguồn vốn vào Việt Nam nói riêng và khu vực
các nước Đông Á nói riêng là không ổn định, vào năm 2007-2009 thì Việt Nam chiếm 27,59 % đến 28,38% lượng vốn ODA đổ vào các nước Đông
Á, trong 3 năm đó Việt Nam là nước thứ 2 sau Trung quốc nhận được ODA nhiều nhất tròn các nước Đông Á Tuy nhiên sau những năm này lượng vốn ODA của vương quốc Anh vào các nước Đông Á sụt giảm mạnh từ đỉnh điểm vào năm 2008:456,3 triệu đô xuống còn 103,2 triệu đô vào năm 2011 tức giảm 353,1 triệu đô (giảm 442,15%) nhưng Việt Nam vẫn ở vị trí thứ 2 trong các nước Đông Á
Trang 27Việt Nam đã thành công nhiều mặt khi thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của các nhà tài trợ Vốn ODA đã được sử dụng một cách hiệu quả trong 20 năm qua, với 78,195 tỷ USD vốn cam kết, 63,05 tỷ USD vốn ký kết và 42,09 tỷ USD vốn giải ngân, dự án sử dụng vốn ODA đã được đưa vào sử dụng, tạo nền tảng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần xóa đói, giảm nghèo Trong giai đoạn phát triển vừa qua, công tác vận động, thu hút và sử dụng ODA của Việt Nam
đã thu được nhiều kết quả tích cực, thể hiện ở 3 chỉ tiêu chủ yếu:
Vốn ODA cam kết
Vốn ODA ký kết
Vốn ODA giải ngân
Trang 28II ODA CAM KẾT SONG PHƯƠNG : MỤC ĐÍCH
Năm Khoản mục 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng 3630.4 2315.7 4090.6 3011.0 3708.5
Trang 29Năm Khoản mục 2009 2010 2011 2012 2013
CSHT xã hội- dịch vụ 31,823% 22,08% 17,90% 28,4% 21.8%
Giáo dục 16,59% 26,87% 22,94% 18,65% 24,16% Sức khỏe và dân số 17,4% 24,68% 19,72% 21,47% 20,02% Cung cấp nước sạch- Vệ sinh môi trường 56,57% 27,62% 22,63% 47,98% 45,82%
CSHT kinh tế- dịch vụ 35,564% 48,19% 58,634% 45,4% 53,8%
Năng lượng 21,84% 24,85% 37,96% 0,38% 18,79% GTVT và truyền thông 73,61% 71,75% 57,92% 97,17% 79,54%
Ngành sản xuất 8,183% 7,64% 3,481% 8,8% 8,3%
Nông-Lâm-Ngư nghiệp 21,17% 68,87% 78,51% 76,79% 76,32% Công nghiệp- Xây dựng- Khai thác mỏ 73,21% 22,61% 14,96% 5,5 21,22%
Thương mại- Du lịch 5,65% 4,52% 6,53% 17,7% 2,46%
Liên ngành 5,97% 14,16% 18,40% 14,6% 10,3%
Hỗ trợ chương trình 16,74% 6,188% 1,076% 1,8% 5,2%
Viện trợ lương thực 0,0083% 0.022% 0,00244% 0.0% 0.0%
Hoạt động liên quan đến nợ 0,11% 0,00864% 0,00488% 0.0% 0.0%
Cứu trợ nhân đạo 0,237% 0,76% 0,225% 0,5% 0,213%
Khác 1,38% 0,962% 0,279% 0,4% 0,45%
Trang 30Có thể nói, trong thời gian qua, ODA tập trung chủ yếu ở hầu hết các lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội Các công trình sử dụng vốn ODA đã góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân Như vậy, Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả từng đồng vốn ODA như đã cam kết với các nhà tài trợ, cụ thể như sau:
Trong lĩnh vực CSHT xã hội- dịch vụ, năm 2009 thu hút 1155.3 triệu
USD chiếm 31.82% tổng vốn ODA, năm 2013 thu hút 806.7 triệu USD
chiếm 21.75% tổng vốn ODA Như vậy, trong giai đoạn 2009-2013 vốn
ODA hỗ trợ vào lĩnh vực này có xu hướng giảm (giảm 348.6 triệu USD), tuy nhiên đây vẫn là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn ODA đầu tư vào Việt Nam Tong đó, lĩnh vực Cung cấp nước sạch- vệ sinh môi trường chiếm một lượng lớn nguồn vốn ODA, tuy nhiên từ 2009 đến 2013 lượng vốn thu hút giảm từ 653.4 triệu USD (2009) xuống 369.6 triệu USD (2013)
Trang 31 Lĩnh vực CSHT kinh tế- dịch vụ là lĩnh vực thu hút ngồn vốn ODA
nhiều nhất tất cả các lĩnh vực và có xu hướng ngày càng tăng
Trong giai đoạn 2009-2013, vốn ODA thu hút tăng từ 1291.1 triệu USD lên 1996.9 triệu USD, tăng 1,55 lần, chiếm 53.85% trong tổng vốn ODA thu hút được nam 2013 Trong đó, lĩnh vực giao thông - vận tải là lĩnh vực thu hút vốn ODA nhiều nhất trong giai đoạn từ 2009-2013
Năm 2009, vốn ODA đổ vào lĩnh vực này là 950.4 triệu USD, đến năm
2013 tăng lên 1588.4 triệu USD, tăng gấp 1,67 lần so với năm 2009 Có thể
kể hàng loạt dự án lớn, có vai trò quan trọng, như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 3, 5, 10; đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây; đường xuyên Á TP.HCM - Mộc Bài kết nối với hệ thống đường bộ Campuchia và Thái Lan trong khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng Mê Kông (MS); hay hầm đường bộ qua đèo Hải Vân, cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy, cảng Tiên Sa, Sân bay quốc tế Nội Bài
Lĩnh vực Năng lượng có lượng vốn đầu tư tăng từ 282.1 triệu USD (2009) lên 375.31 triệu USD (2013)
Trang 32Trong giai đoạn 2009-2013, vốn ODA thu hút được trong các lĩnh vực còn lại
có xu hướng giảm, riêng Ngành sản xuất và Liên ngành có xu hướng tăng lên
Viện trợ lương thực: thu hút 0.3triệu USD (2009) vốn ODA đến 2013 thì
không còn vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực này
Hoạt động liên quan đến nợ: vốn ODA giảm từ 4.1triệu USD (2009) xuống 0.0 triệu USD (2013)
Cứu trợ nhân đạo: vốn ODA giảm từ 8.6triệu USD (2009) xuống còn 7.9triệu USD (2013)
Khác: từ 50.0triệu USD năm 2009 giảm xuống còn 16.7triệu USD năm 2013
Trang 33Nguồn vốn ODA được sử dụng như thế nào???
Nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ được ưu tiên
sử dụng trên cơ sở nguyên tắc là hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển của Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 và các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2011 - 2015 và 2016 - 2020), trong đó tập trung ưu tiên thực hiện 3 đột phá lớn; hỗ trợ thực hiện Đề án Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giai đoạn 2011 - 2020
Bên cạnh đó, Việt Nam xác định ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ cho các chương trình, dự án đầu tư công quan trọng, khó có khả năng thu hút đầu tư của khu vực tư nhân hoặc sử dụng các nguồn vốn vay thương mại
Vốn ODA và vốn vay ưu đãi cũng sẽ được sử dụng như nguồn vốn bổ trợ nhằm khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông qua nhiều mô hình và phương thức khác nhau, trong đó có hợp tác công - tư (PPP)
Ngoài ra, một phần vốn ODA và vốn vay ưu đãi có thể được sử dụng để đầu tư phát triển sản xuất, nhằm thúc đẩy thương mại, góp phần tạo việc làm và tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng, các địa phương