Với vai trò là một khâu không thể tách rời của quy trình giao dịch, trong nhiều trường hợp các phương thức thanh toán điện tử còn là biện pháp xác thực việc ký kết hợp đồng giữa người bá
Định nghĩa
Thanh toán điện tử, hay còn gọi là thanh toán trực tuyến, là một hình thức thanh toán được thực hiện thông qua internet hoặc các thiết bị điện tử, thay vì sử dụng tiền mặt hoặc thẻ tín dụng truyền thống.
L ợi ích của thanh toán điệ ử n t
S bùng n c a công ngh s ự ổ ủ ệ ố đã vẽ nên b c tranh m i m cho m i khía cứ ớ ẻ ọ ạnh đời s ng ố và thanh toán điệ ửn t chính là m t m nh ghép không thộ ả ể thiếu trong bức tranh ấy Nhìn vào tốc độ phát tri n chóng m t cùng quy mô ngày càng r ng kh p toàn c u, vai ể ặ ộ ắ ầ trò then ch t cố ủa thanh toán điện t trong thử ời đại này càng được khẳng định rõ nét Thanh toán điện tử vượt ra xa ranh gi i thanh toán truy n th ng, không ch ớ ề ố ỉ đơn thuần là thay thế tiền m t b ng thặ ằ ẻ hay ví điện tử Nó còn mang đến m t h sinh thái giao dộ ệ ịch hoàn toàn mới, nơi mọi thứ được k t n i v i nhau trên n n t ng s , mang l i nhi u lế ố ớ ề ả ố ạ ề ợi ích to lớn cho đờ ống con người: i s Đối với Chính ph , ủ các d ch v ị ụ công đều được tự động hóa quy trình thu phí một cách nhanh chóng, ti n l i, minh bệ ợ ạch, đồng thời rút gọn khoảng cách giao tiếp giữa Chính phủ và công dân rước đây, việc thu thuế phải được phát hành bằng hóa đơn T giấy với thủ tục thu phí rườm rà, thì bây giờ, với hệ thống nộp thuế trực tuyến, toàn bộ hồ sơ thuế, bao gồm tờ khai thuế, hóa đơn, chứng từ thanh toán, v.v đều được lưu trữ điện tử trên hệ thống của cơ quan thuế Điều này giúp đảm bảo tính chính xác, minh bạch trong quản lý ngân sách Nhà nước Đối với doanh nghiệp, giao dịch trực tuyến với tốc độ thanh toán nhanh chóng và tiện lợi, giúp giảm thiểu các rủi ro giao dịch, bảo mật thông tin trong thanh toán, việc quản lý tiền mặt cũng được cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể mở rộng kinh doanh sang phạm vi quốc tế một cách dễ dàng Ngày nay việc trả lương cho nhân viên thông qua tài khoản ngân hàng giúp doanh nghiệp kiểm soát và tính toán lương một cách chính xác, phí giao dịch phải trả ít hơn so với trả lương bằng tiền mặt Đối với cá nhân, có thể thanh toán mọi lúc, mọi nơi mà không cần phải mang theo hóa đơn giấy, không tốn nhiều thời gian cho việc xếp hàng để chờ đợi thanh toán Ngoài ra, có thể dễ dàng theo dõi lịch sử giao dịch, quản lý thu chi trong gia đình, v.v
Ví dụ hóa đơn điện sẽ được gửi vào ứng dụng Momo, EVN hoặc trang web của Trung , tâm CSKH Điện lực vào hàng tháng Người dùng chỉ cần thực hiện vài thao tác đơn giản để thanh toán mà không cần phải gặp gỡ hoặc tìm kiếm thông tin chi tiết trên hóa đơn giấy Điều này giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao trải nghiệm thanh toán của người dùng
3 Phân biệt thanh toán điện tử ớ v i các hình th c thanh toán khác ứ
Thanh toán điện tử Thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán nhanh chóng, mọi lúc mọi nơi chỉ với thiết bị di động có kết nối internet
- Không cần mang theo nhiều tiền mặt bên mình, giảm nguy cơ mất mát, trộm cắp
- Lưu trữ lịch sử giao dịch dễ dàng.
- Phải đến tận nơi giao dịch để thanh toán
- Cần mang theo đủ tiền mặt cho giao dịch
- Khó khăn trong việc lưu trữ hóa đơn
- Áp dụng nhiều công nghệ bảo mật tiên tiến như mã hóa, xác thực đa yếu tố, v.v để bảo vệ thông tin giao dịch
- Nguy cơ rủi ro do gian lận thấp hơn so với thanh toán bằng tiền mặt
- Nguy cơ bị mất cắp tiền mặt cao
- Dễ bị làm giả tiền.
Phí giao dịch - Một số hình thức thanh toán điện tử có thể phát sinh phí giao dịch
- Không phát sinh phí gia dịch
Sự chấp nhận - Chưa được chấp nhận rộng rãi tại tất cả các cửa hàng, dịch vụ
- Được chấp nhận rộng rãi.
- Mọi giao dịch đều được ghi chép và lưu trữ lại, giúp theo dõi dễ dàng
- Khó khăn trong việc theo dõi và quản lý chi tiêu Ưu đãi
- Thường xuyên có các chương trình khuyến mãi, ưu đãi khi thanh toán điện tử
- Ít có chương trình khuyến mãi
Bảng I.1 Phân biệt thanh toán điện t v i các hình th c thanh toán khác ử ớ ứ
II Các phương thức thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử giữa các doanh nghiệp thường có giá trị lớn và phức tạp hơn rất nhiều so với các thanh toán thực hiện với khách hàng cá nhân Quá trình mua và thanh toán bao gồm nhiều chủng loại mặt hàng và các phương thức vận chuyển Giao dịch giữa doanh nghiệp thường phát sinh nhiều tranh cãi khi trao đổi thông tin hóa đơn, đòi hỏi những nỗ lực đáng kể để giải quyết Cơ sở hạ tầng cho các hệ thống thanh toán và hiển thị hóa đơn điện tử giữa doanh nghiệp còn chưa hoàn thiện Phần này tập trung nghiên cứu quá trình các doanh nghiệp lập hóa đơn và thanh toán với một doanh nghiệp khác trên Internet
1.1Thực tiễn thanh toán giữa các doanh nghiệp
Thanh toán giữa các doanh nghiệp là một phần của chuỗi cung ứng tài chính tổng thể gồm mua hàng, thực hiện hợp đồng, hoàn thiện, thanh toán, bảo hiểm, lãi suất tín dụng, hiệu lực giao hàng, đáp ứng yêu cầu đơn hàng, xác nhận thanh toán, đáp ứng hàng gửi và vào sổ kế toán Theo quan điểm của người mua, quá trình trong chuỗi bắt đầu từ khi thu mua đến khi thanh toán Còn quan điểm của người bán, thì đây là một chuỗi khép kín từ đơn đặt hàng đến khi nhận được tiền thanh toán Cho dù là quan điểm khác nhau giữa bên bán và bên mua nhưng trong quản trị chuỗi cung ứng tài chính, mục tiêu cốt lõi là tối ưu hóa hình thức thanh toán và nhận tiền qua tài khoản, quản lý tiền mặt, quản lý vốn, chi phí giao dịch, các rủi ro tài chính, và tổ chức tài chính
Không như các chuỗi cung ứng vật chất, chuỗi cung ứng tài chính của các doanh nghiệp bộc lộ một số khuyết điểm bị gây ra bởi những số yếu tố sau:
- Thời gian cần thiết để tạo, gửi và xử lý các văn bản
- Chi phí và các rủi ro liên quan đến việc tạo và xử lý các văn bản
- Sự thiếu sự minh bạch trong lưu trữ và thanh toán khi giao hàng
- Tranh chấp nảy sinh từ việc không chính xác hoặc mất dữ liệu
- Các giải pháp rời rạc, không phù hợp trong toàn bộ quy trình giao dịch Trong quá khứ, séc là phương thức thanh toán phổ biến giữa các doanh nghiệp, và việc chuyển đổi sang thanh toán điện tử đã tạo ra những rào cản nhất định cho các doanh nghiệp Điều này có thể hiểu bởi việc tích hợp các hệ thống thanh toán điện tử khác nhau vào hệ thống quản lý hiện có của doanh nghiệp là một thách thức lớn Doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc thuyết phục khách hàng và nhà cung cấp chấp nhận thanh toán điện tử, do lo ngại về tính bảo mật và rủi ro tiềm ẩn Mặc dù vậy, những rào cản này đang dần được tháo gỡ Những năm gần đây, các doanh nghiệp đã dần chuyển đổi sang thanh toán điện tử Dự đoán trong tương lai gần, thanh toán điện tử sẽ trở thành phương thức thanh toán chủ đạo giữa các doanh nghiệp thay thế cho séc ở những năm trước đây
1.2 Xuất trình và thanh toán hóa đơn doanh nghiệp (EIPP - Enterprise Invoice
- Định nghĩa: Xuất trình và thanh toán hóa đơn (EIPP) là một trong những hình thức phổ biến của thanh toán B2B Đây là quy trình mà các công ty xuất trình hóa đơn và thanh toán cho đối tác thông qua mạng Internet
- Các tùy ch n h ọ ỗtrợ cho EIPP:
• Hệ thống thanh toán tự động ACH: Là hệ thống chuyển tiền điện tử có định hướng trên toàn quốc cung cấp giao dịch thanh toán giữa các liên ngân hàng trong thanh toán điện tử cho các tổ chức tài chính có tham gia Có ba loại ACH trong giao dịch B2B: o Tập trung tiền mặt hoặc giải ngân (CCD) o Tập trung tiền mặt hoặc giải ngân có thêm điều khoản phụ (CCD+) o Giao dịch thương mại doanh nghiệp (CTX)
• Thẻ mua hàng (p-card) Là thẻ thanh toán với mục đích đặc biệt, được cấp cho : nhân viên của một công ty Loại thẻ này chỉ được sử dụng để mua vật liệu và dịch vụ của công ty trong một giới hạn số tiền đã cài sẵn (thường từ 1000$ đến 2000$)
• Chuyển khoản ngân hàng trực tuyến: Trong số các phương thức thanh toán doanh nghiệp trực tuyến, chuyển khoản ngân hàng trực tuyến là lựa chọn thông dụng thứ 2, chỉ sau ACH Fedwire, còn được gọi là chuyển khoản, là một hệ thống chuyển tiền phát triển và duy trì bởi hệ thống dự trữ liên bang Mỹ
• Thư tín dụng trong thanh toán B2B toàn cầu: Là một thỏa thuận bằng văn bản của một ngân hàng thay mặt bên mua để thanh toán tiền cho người bán khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ Thư tín dụng được phát hành bởi ngân hàng thay mặt bên mua (nhà nhập khẩu) Với bên bán, lợi ích cơ bản của thư tín dụng là giảm
5 thiểu các rủi ro vì đã có ngân hàng bảo đảm khả năng thanh toán nợ của bên mua, đồng thời dựa vào thực tế này để thỏa thuận mức giá thấp hơn
Thanh toán B2C là thanh toán x y ra gi a m t doanh nghi p và mả ữ ộ ệ ột cá nhân để trao đổi sản phẩm và/hoặc dịch vụ Bạn đang tham gia vào một giao dịch B2C khi bạn đi đến siêu thị, trạm xăng dầu hoặc bất kỳ cửa hàng bán lẻ nào khác để mua hàng cho mục đích cá nhân thay vì thay mặt cho t ổchức.
2.1Các loại thẻ thanh toán
Hình II.1 Thẻ thanh toán Thẻ thanh toán là thẻ điện tử chứa dữ liệu liên quan đến thanh toán Chúng có ba dạng:
2.1.1 Th tín d ng (Credit Card) ẻ ụ là th ẻcho phép chủ thẻthực hiện giao d ch th ị ẻ trong ph m vi h n m c tín dạ ạ ứ ụng đã được c p theo th a thu n v i t ấ ỏ ậ ớ ổchức phát hành thẻ Nói một cách đơn giản, điều này có nghĩa là bạn sẽ “mượn” ngân hàng mộ ố tiền đểt s mua s m, chi tiêu và cu i k s ph i tr lắ ố ỳ ẽ ả ả ại đầy đủ ho c m t ph n sặ ộ ầ ố tiền đã mượn cho ngân hàng
- Thẻ tín dụng redit C(C ard) sẽ được phân lo i theo b n hình thạ ố ức sau:
• Theo h ng thạ ẻ: Thông thường sẽ có ba h ng th là th b ch kim, th vàng, th ạ ẻ ẻ ạ ẻ ẻ tiêu chuẩn
• Theo ch ủthể ử ụ s d ng: Gồm hai loại là th tín d ng cá nhân dành cho khách hàng ẻ ụ cá nhân và thẻ tín dụng doanh nghiệp dành cho các công ty, t ổch c.ứ
Thanh toán B2B
Thực tiễ n thanh toán gi ữa các doanh nghiệ p
Thanh toán giữa các doanh nghiệp là một phần của chuỗi cung ứng tài chính tổng thể gồm mua hàng, thực hiện hợp đồng, hoàn thiện, thanh toán, bảo hiểm, lãi suất tín dụng, hiệu lực giao hàng, đáp ứng yêu cầu đơn hàng, xác nhận thanh toán, đáp ứng hàng gửi và vào sổ kế toán Theo quan điểm của người mua, quá trình trong chuỗi bắt đầu từ khi thu mua đến khi thanh toán Còn quan điểm của người bán, thì đây là một chuỗi khép kín từ đơn đặt hàng đến khi nhận được tiền thanh toán Cho dù là quan điểm khác nhau giữa bên bán và bên mua nhưng trong quản trị chuỗi cung ứng tài chính, mục tiêu cốt lõi là tối ưu hóa hình thức thanh toán và nhận tiền qua tài khoản, quản lý tiền mặt, quản lý vốn, chi phí giao dịch, các rủi ro tài chính, và tổ chức tài chính
Không như các chuỗi cung ứng vật chất, chuỗi cung ứng tài chính của các doanh nghiệp bộc lộ một số khuyết điểm bị gây ra bởi những số yếu tố sau:
- Thời gian cần thiết để tạo, gửi và xử lý các văn bản
- Chi phí và các rủi ro liên quan đến việc tạo và xử lý các văn bản
- Sự thiếu sự minh bạch trong lưu trữ và thanh toán khi giao hàng
- Tranh chấp nảy sinh từ việc không chính xác hoặc mất dữ liệu
- Các giải pháp rời rạc, không phù hợp trong toàn bộ quy trình giao dịch Trong quá khứ, séc là phương thức thanh toán phổ biến giữa các doanh nghiệp, và việc chuyển đổi sang thanh toán điện tử đã tạo ra những rào cản nhất định cho các doanh nghiệp Điều này có thể hiểu bởi việc tích hợp các hệ thống thanh toán điện tử khác nhau vào hệ thống quản lý hiện có của doanh nghiệp là một thách thức lớn Doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc thuyết phục khách hàng và nhà cung cấp chấp nhận thanh toán điện tử, do lo ngại về tính bảo mật và rủi ro tiềm ẩn Mặc dù vậy, những rào cản này đang dần được tháo gỡ Những năm gần đây, các doanh nghiệp đã dần chuyển đổi sang thanh toán điện tử Dự đoán trong tương lai gần, thanh toán điện tử sẽ trở thành phương thức thanh toán chủ đạo giữa các doanh nghiệp thay thế cho séc ở những năm trước đây.
Xuất trình và thanh toán hóa đơn doanh nghiệ p (EIPP - Enterprise Invoice
- Định nghĩa: Xuất trình và thanh toán hóa đơn (EIPP) là một trong những hình thức phổ biến của thanh toán B2B Đây là quy trình mà các công ty xuất trình hóa đơn và thanh toán cho đối tác thông qua mạng Internet
- Các tùy ch n h ọ ỗtrợ cho EIPP:
• Hệ thống thanh toán tự động ACH: Là hệ thống chuyển tiền điện tử có định hướng trên toàn quốc cung cấp giao dịch thanh toán giữa các liên ngân hàng trong thanh toán điện tử cho các tổ chức tài chính có tham gia Có ba loại ACH trong giao dịch B2B: o Tập trung tiền mặt hoặc giải ngân (CCD) o Tập trung tiền mặt hoặc giải ngân có thêm điều khoản phụ (CCD+) o Giao dịch thương mại doanh nghiệp (CTX)
• Thẻ mua hàng (p-card) Là thẻ thanh toán với mục đích đặc biệt, được cấp cho : nhân viên của một công ty Loại thẻ này chỉ được sử dụng để mua vật liệu và dịch vụ của công ty trong một giới hạn số tiền đã cài sẵn (thường từ 1000$ đến 2000$)
• Chuyển khoản ngân hàng trực tuyến: Trong số các phương thức thanh toán doanh nghiệp trực tuyến, chuyển khoản ngân hàng trực tuyến là lựa chọn thông dụng thứ 2, chỉ sau ACH Fedwire, còn được gọi là chuyển khoản, là một hệ thống chuyển tiền phát triển và duy trì bởi hệ thống dự trữ liên bang Mỹ
• Thư tín dụng trong thanh toán B2B toàn cầu: Là một thỏa thuận bằng văn bản của một ngân hàng thay mặt bên mua để thanh toán tiền cho người bán khi xuất trình bộ chứng từ hợp lệ Thư tín dụng được phát hành bởi ngân hàng thay mặt bên mua (nhà nhập khẩu) Với bên bán, lợi ích cơ bản của thư tín dụng là giảm
5 thiểu các rủi ro vì đã có ngân hàng bảo đảm khả năng thanh toán nợ của bên mua, đồng thời dựa vào thực tế này để thỏa thuận mức giá thấp hơn.
Thanh toán B2C
Các lo ại thẻ thanh toán
Hình II.1 Thẻ thanh toán Thẻ thanh toán là thẻ điện tử chứa dữ liệu liên quan đến thanh toán Chúng có ba dạng:
2.1.1 Th tín d ng (Credit Card) ẻ ụ là th ẻcho phép chủ thẻthực hiện giao d ch th ị ẻ trong ph m vi h n m c tín dạ ạ ứ ụng đã được c p theo th a thu n v i t ấ ỏ ậ ớ ổchức phát hành thẻ Nói một cách đơn giản, điều này có nghĩa là bạn sẽ “mượn” ngân hàng mộ ố tiền đểt s mua s m, chi tiêu và cu i k s ph i tr lắ ố ỳ ẽ ả ả ại đầy đủ ho c m t ph n sặ ộ ầ ố tiền đã mượn cho ngân hàng
- Thẻ tín dụng redit C(C ard) sẽ được phân lo i theo b n hình thạ ố ức sau:
• Theo h ng thạ ẻ: Thông thường sẽ có ba h ng th là th b ch kim, th vàng, th ạ ẻ ẻ ạ ẻ ẻ tiêu chuẩn
• Theo ch ủthể ử ụ s d ng: Gồm hai loại là th tín d ng cá nhân dành cho khách hàng ẻ ụ cá nhân và thẻ tín dụng doanh nghiệp dành cho các công ty, t ổch c.ứ
• Theo mục đích sử ụ d ng: Th tín d ng có thẻ ụ ể được s d ng v i mử ụ ớ ục đích thanh toán thông thường, cung cấp các dịch vụ tiện ích cho khách hàng như: thẻ tích điểm, thẻ tích dặm, thẻ hoàn tiền, v.v
• Theo ph m vi s d ng: Gạ ử ụ ồm hai loại, th tín d ng nẻ ụ ội địa và th tín d ng quẻ ụ ốc t ế
Hình II.3 Các lo i th tín d ng ạ ẻ ụ
- Các chức năng của th tín dụẻ ng:
• Thanh toán trả sau: là chức năng chính của thẻ tín dụng Có thể thanh toán trực tiếp hoặc trực tuyến
- Lợi ích và hạn chế khi sử dụng thẻ tín dụng:
Với những tính năng của thẻ tín dụng, đây được xem như một giải pháp tài chính mới cho người sử dụng với những lợi ích như: giảm áp lực tài chính, thanh toán tiện lợi, hưởng nhiều chính sách khuyến mãi, v.v
Tuy nhiên, song song đó thẻ tín dụng vẫn tồn tại nhiều hạn chế như phát sinh lãi khi trả chậm, mất phí khi rút tiền mặt và dễ gây ra “ảo tưởng chi tiêu”
2.1.2 Thẻ thanh toán (Charge Card)
Nói một cách đơn giản, thẻ thanh toán là thẻ tín dụng yêu cầu thanh toán đầy đủ số dư hàng tháng Nhiều người sử dụng thẻ thanh toán vì chúng buộc chủ thẻ phải chi tiêu có kỷ luật hơn so với thẻ tín dụng Nếu chủ thẻ không thanh toán đầy đủ số dư của mình vào một thời điểm cụ thể (thường là trong vòng 25 ngày kể từ ngày nhận được hóa đơn) thì họ không thể thực hiện bất kỳ giao dịch mua nào nữa Để hiểu rõ hơn, ta có thể so sánh sự khác nhau cơ bản của thẻ thanh toán và thẻ tín dụng như sau:
Hình II.4 Thẻ thanh toán và Th tín dẻ ụng
• Thẻ tín dụng: Thanh toán ít nhất là khoản thanh toán tối thiểu vào ngày đáo hạn
• Thẻ thanh toán: Thanh toán đầy đủ số tiền vào ngày đáo hạn
• Thẻ tín dụng: Có giới hạn tín dụng
• Thẻ thanh toán: Không có giới hạn chi tiêu đặt trước
Là loại thẻ được ngân hàng phát hành cho chủ thẻ để thanh toán thay cho tiền mặt Thẻ ghi nợ có đầy đủ các chức năng của một thẻ thanh toán (rút tiền mặt, chuyển khoản, xem số dư tài khoản, in sao kê, thanh toán hóa đơn v.v) Thẻ ghi nợ được dùng , theo cơ chế nạp tiền bao nhiêu thì sử dụng bấy nhiêu Thẻ được liên kết trực tiếp với tài khoản của Ngân hàng, khi thanh toán tiền sẽ được trừ trực tiếp vào tài khoản Khác với thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ không có tính năng chi tiêu trước, trả tiền sau
- Có hai loại thẻ ghi nợ:
• Thẻ ghi nợ nội địa: là loại thẻ ghi nợ chỉ dùng để thanh toán các sản phẩm và dịch vụ tại quốc gia phát hành thẻ Tại Việt Nam, các ngân hàng thường tích hợp mở loại thẻ này với thẻ ATM có gắn chip khi khách hàng có nhu cầu mở tài khoản, do đó thẻ ghi nợ nội địa còn được gọi là thẻ ATM.
• Thẻ ghi nợ quốc tế: hay thẻ thanh toán quốc tế có cách sử dụng tương tự thẻ ghi nợ nội địa nhưng phạm vi sử dụng toàn cầu Khách hàng khi đi du lịch hoặc công tác ở nước ngoài có thể dễ dàng rút tiền, thanh toán online hay sử dụng các dịch vụ ngân hàng khác bằng thẻ ghi nợ quốc tế Thẻ ghi nợ quốc tế phổ biến hiện nay như thẻ Visa Debit, thẻ MasterCard Debit, thẻ JCB Debit, v.v
2.1.4 Th Visa và thẻ ẻ MasterCard
Thẻ Visa là loại thẻ thanh toán quốc tế do công ty Visa International Service Association có trụ sở tại San Francisco, California, Mỹ liên kết với các ngân hàng phát hành Trên thẻ có biểu tượng VISA nằm ở góc bên phải Loại thẻ này có mặt tại 190 quốc gia trên thế giới và sử dụng nhiều mục đích như rút tiền, thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ Visa
Thẻ tín dụng MasterCard là loại thẻ thanh toán quốc tế do công ty MasterCard Worldwide có trụ sở ở Purchase, New York, Mỹ kết hợp với các ngân hàng phát hành
Trên thẻ có biểu tượng MasterCard nằm ở góc bên phải Thẻ này được sử dụng trên toàn cầu nhưng ưa chuộng hơn ở Châu Mỹ
Hình II.6 Thẻ Visa và th MasterCard ẻ Thẻ MasterCard và thẻ Visa được sử dụng như một giải pháp thay thế cho tiền mặt Bạn có thể dùng thẻ để rút tiền, mua hàng trực tuyến hoặc thanh toán tại các điểm chấp nhận thẻ trên phạm vi toàn thế giới
- Đều là thẻ thanh toán quốc.
- Được phân phối thành hai loại thẻ: Thẻ tín dụng và Thẻ ghi nợ.
- Có chức năng rút tiền và chức năng thanh toán.
Cấu tạo thẻ: góc bên phải cả thẻ Visa có dòng chữ “VISA” với cỡ chữ lớn
Chữ “VISA” có màu trắng hoặc màu xanh trong khung chữ nhật màu trắng, ở một đầu chữ V có điểm một chút màu vàng
Cấu tạo thẻ: góc phải là dòng chữ
“Masters Card” màu trắng nổi bật nằm giữa hoặc nằm dưới 2 vòng tròn màu da cam và đỏ lồng vào nhau
Công ty cung cấp: Visa International
Công ty cung cấp: MasterCard
Mức độ phổ biến: châu Á Mức độ phổ biến: châu Mỹ Ưu
- Thanh toán trên toàn cầu
- Cần chứng minh tài chính
- Một vài khu vực ở châu Mỹ không chấp nhận thanh toán bằng thẻ Visa
- Tỷ lệ sử dụng thẻ MasterCard ở châu Á không cao bằng thẻ Visa
Bảng 1 Phân biII ệt thẻVisa và thẻ MasterCard
2.1.5 Các loại thẻ thông minh (types of smart cards)
Thẻ thông minh hay còn được biết đến với cái tên “thẻ gắn chip” hoặc “thẻ tích hợp vi mạch”, thường có kích thước của một chiếc thẻ tín dụng và có chứa vi mạch có chức năng và xử lý thông tin a Dựa theo hình th c giao tiứ ếp với đầu đọc, thẻ thông minh được phân thành hai loại đó là:
- Thẻ thông minh có tiếp xúc (Contact Smart Card) là thẻ thông minh đòi hỏi phải có sự tiếp xúc vật lý với thiết bị đọc thẻ để trao đổi dữ liệu Thẻ sẽ hoạt động khi đưa vào máy đọc, tại đây con chip trên thẻ sẽ giao với các điểm và cho phép máy đọc thông tin từ chip và viết thông tin lên nó
Hình II.7 Thẻ thông minh ti p xúc giao ti p vế ế ới thi t bế ị đọ c thông qua ti p xúc v t lý ế ậ
- Thẻ thông minh không tiếp xúc (Contactless Smart Card)là loại thẻ không có vùng để quét thông qua tiếp xúc vật lý trên bề mặt Thay vào đó, thẻ được trang bị
Ví thanh toán (micropayments)
Thanh toán vi mô hoặc thanh toán vi mô điện tử là các khoản thanh toán nhỏ được thực hiện trực tuyến, thường dưới 10 USD, giúp người dùng tiết kiệm được khoản chi phí giao dịch cao của thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ Một vài dịch vụ sử dụng micropayment có thể kể đến là: đọc báo, bài viết, xem video, nghe nhạc, chơi game, v.v 2.2.2 Cách sử ụ d ng micropayment
Thông thường micropayment được thực hiện thông qua nhà cung cấp bên thứ ba, chẳng hạn:
- PayPal: PayPal là một hệ thống thanh toán trực tuyến phổ biến cho phép người dùng thực hiện các khoản thanh toán micropayment
- Amazon Payments: Amazon Payments là một hệ thống thanh toán trực tuyến khác cho phép người dùng thực hiện các khoản thanh toán micropayment
- Google Wallet: Google Wallet là một ví điện tử cho phép người dùng thực hiện các khoản thanh toán micropayment trên các thiết bị di động
- Apple Pay: Apple Pay là một ví điện tử cho phép người dùng thực hiện các khoản thanh toán micropayment trên các thiết bị iOS
Hình II.12 Một số ệ h thống micropayment 2.2.3 Lợi ích của micropayment
Micropayment mang lại lợi ích lớn cho cả người sáng tạo nội dung và người tiêu dùng Đối với người tạo nội dung, chúng cung cấp một cách công bằng để nhận tiền thù lao cho công việc của họ, không phụ thuộc vào kích thước của giao dịch Điều này giúp tạo ra nguồn thu mới và giảm sự phụ thuộc vào quảng cáo truyền thống Đối với người tiêu dùng, micropayment giúp truy cập nội dung và dịch vụ trực tuyến trở nên dễ dàng hơn, không cần phải trả phí đắt đỏ hoặc đăng ký các gói dịch vụ dài hạn
Séc điện tử (Electronic check hoặc E-check) hay còn gọi là chi phiếu điện tử là một hình thức thanh toán mà người dùng sẽ viết một tờ séc điện tử hợp pháp trên máy tính của mình rồi gửi cho người được thanh toán thông qua internet Hình thức thanh toán bằng séc điện tử có giá trị pháp lý như một tấm séc giấy thông thường Vì séc ở định dạng điện tử nên có thể xử lý séc ít bước hơn
Hình II.13 Séc điện t ử(e check) - 2.3.2 Đặc điểm
Về cơ bản, séc điện tử có những đặc điểm riêng như sau:
- Séc điện tử chỉ có giới hạn trong khoảng thời gian nhất định, được ghi trên séc Quá thời gian quy định này, séc sẽ mất hiệu lực
- Séc điện tử chứa đầy đủ thông tin giống như séc giấy và có khung pháp lý như séc giấy
- Có thể kết nối thông tin không giới hạn và trao đổi trực tiếp qua các bên.
- Séc được viết (khai báo) và chuyển giao cho người nhận bằng cách sử dụng các phương tiện điện tử
• Tốc độ giao dịch nhanh chóng
• Cung cấp cho khách hàng bảng sao kê chi tiết khi thanh toán
• Thuận tiện hơn trong quá trình thanh toán của khách hàng
- Đối với người bán hàng và các công ty, tổ chức tài chính:
• Cải thiện tốc độ giao dịch và tăng hiệu suất của quá trình giao dịch
• Tiết kiệm chi phí thanh toán
Ngoài ra, séc điện tử còn an toàn và bảo mật hơn séc giấy
2.3.4 Quy trình thanh toán bằng séc điện tử
Người mua sẽ điền vào form (nó giống như một quyển séc được hiển thị trên màn hình) các thông tin về ngân hàng của họ, ngày giao dịch và trị giá của giao dịch, sau đó nhấn nút “send” để gửi đi Tất cả những thông tin đó hoặc sẽ được chuyển đến trung tâm giao dịch và được xử lý tại đó
Hình II.14 Thanh toán bằng séc điện t ử(e-check)
2.4 Thanh toán di động (mobile payments)
Thanh toán di động là hình thức giao dịch tài chính được thực hiện qua các thiết bị di động như điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng Việc này cho phép các cá nhân thực hiện thanh toán các dịch vụ, hàng hóa thông qua ứng dụng hoặc trình duyệt trên di động của cá nhân đó
2.4.2 Các phương thức thanh toán di động
- Ví di động: Các ứng dụng ví di động như Apple Pay, Google Pay, Samsung Pay và PayPal cung cấp tính năng lưu trữ thông tin thẻ thanh toán an toàn và cho phép người dùng thực hiện thanh toán không tiếp xúc tại các cửa hàng được hỗ trợ qua công nghệ NFC hoặc quét mã QR
- Thanh toán ngang hàng (P2P):Các ứng dụng thanh toán P2P như Venmo, Zelle và Cash App cho phép người dùng chuyển tiền trực tiếp giữa các cá nhân Việc gửi và nhận tiền trở nên dễ dàng khi người dùng có thể liên kết tài khoản ngân hàng hoặc thẻ ghi nợ/ thẻ tín dụng của mình.
- Thanh toán trong ứng dụng:Nhiều ứng dụng di động, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại điện tử đã tích hợp các phương thức thanh toán tiện lợi Nhờ đó, người dùng có thể thực hiện mua sắm trực tiếp trên ứng dụng mà không cần phải lặp lại việc nhập thông tin thanh toán mỗi lần giao dịch
- Thanh toán qua SMS:Đây là hình thức thanh toán thanh toán di động dựa trên tin nhắn văn bản Khi sử dụng phương thức này, người dùng có thể thanh toán bằng cách gửi tin nhắn theo lệnh hoặc từ khóa cụ thể và số tiền sẽ được trừ vào tài khoản của họ
- Thanh toán bằng mã QR: Các giải pháp thanh toán dựa trên mã QR như Alipay WeChat Pay, VNPAY-QR đã trở nên phổ biến một số khu vực nhất định Phương pháp này rất dễ sử dụng, người dùng chỉ cần quét mã QR hiển thị tại các điểm bán hàng và tiến hành thanh toán cực kì đơn giản
- Thanh toán qua nhà cung cấp dịch vụ di động:Thanh toán qua nhà cung cấp dịch vụ di động là một phương thức mà người dùng có thể sử dụng tài khoản điện thoại di động của mình để thanh toán bằng cách tính số tiền giao dịch vào hóa đơn điện thoại di động hoặc trừ số tiền đó từ tài khoản di động trả trước Thường thì phương thức này được áp dụng để mua các sản phẩm và dịch vụ như ứng dụng, trò chơi, hoặc phương tiện
- Thẻ hỗ trợ NFC: Một số thẻ thanh toán được trang bị công nghệ NFC và người dùng có thể thực hiện thanh toán không tiếp xúc thông qua việc đơn giản là chạm thẻ của họ vào thiết bị đầu cuối thanh toán tương thích Điều này tương tự như việc thực hiện giao dịch thanh toán qua ví điện tử trên điện thoại di động
- Điểm bán hàng di động (mPOS): Hệ thống mPOS sử dụng thiết bị di động như điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng làm thiết bị đầu cuối thanh toán Việc đó cho phép các doanh nghiệp có thể chấp nhận thanh toán thẻ bằng cách kết nối đầu đọc thẻ hoặc dongle với thiết bị di động.
Thanh toán di độ ng (mobile payments)
Thanh toán di động là hình thức giao dịch tài chính được thực hiện qua các thiết bị di động như điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng Việc này cho phép các cá nhân thực hiện thanh toán các dịch vụ, hàng hóa thông qua ứng dụng hoặc trình duyệt trên di động của cá nhân đó
2.4.2 Các phương thức thanh toán di động
- Ví di động: Các ứng dụng ví di động như Apple Pay, Google Pay, Samsung Pay và PayPal cung cấp tính năng lưu trữ thông tin thẻ thanh toán an toàn và cho phép người dùng thực hiện thanh toán không tiếp xúc tại các cửa hàng được hỗ trợ qua công nghệ NFC hoặc quét mã QR
- Thanh toán ngang hàng (P2P):Các ứng dụng thanh toán P2P như Venmo, Zelle và Cash App cho phép người dùng chuyển tiền trực tiếp giữa các cá nhân Việc gửi và nhận tiền trở nên dễ dàng khi người dùng có thể liên kết tài khoản ngân hàng hoặc thẻ ghi nợ/ thẻ tín dụng của mình.
- Thanh toán trong ứng dụng:Nhiều ứng dụng di động, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại điện tử đã tích hợp các phương thức thanh toán tiện lợi Nhờ đó, người dùng có thể thực hiện mua sắm trực tiếp trên ứng dụng mà không cần phải lặp lại việc nhập thông tin thanh toán mỗi lần giao dịch
- Thanh toán qua SMS:Đây là hình thức thanh toán thanh toán di động dựa trên tin nhắn văn bản Khi sử dụng phương thức này, người dùng có thể thanh toán bằng cách gửi tin nhắn theo lệnh hoặc từ khóa cụ thể và số tiền sẽ được trừ vào tài khoản của họ
- Thanh toán bằng mã QR: Các giải pháp thanh toán dựa trên mã QR như Alipay WeChat Pay, VNPAY-QR đã trở nên phổ biến một số khu vực nhất định Phương pháp này rất dễ sử dụng, người dùng chỉ cần quét mã QR hiển thị tại các điểm bán hàng và tiến hành thanh toán cực kì đơn giản
- Thanh toán qua nhà cung cấp dịch vụ di động:Thanh toán qua nhà cung cấp dịch vụ di động là một phương thức mà người dùng có thể sử dụng tài khoản điện thoại di động của mình để thanh toán bằng cách tính số tiền giao dịch vào hóa đơn điện thoại di động hoặc trừ số tiền đó từ tài khoản di động trả trước Thường thì phương thức này được áp dụng để mua các sản phẩm và dịch vụ như ứng dụng, trò chơi, hoặc phương tiện
- Thẻ hỗ trợ NFC: Một số thẻ thanh toán được trang bị công nghệ NFC và người dùng có thể thực hiện thanh toán không tiếp xúc thông qua việc đơn giản là chạm thẻ của họ vào thiết bị đầu cuối thanh toán tương thích Điều này tương tự như việc thực hiện giao dịch thanh toán qua ví điện tử trên điện thoại di động
- Điểm bán hàng di động (mPOS): Hệ thống mPOS sử dụng thiết bị di động như điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng làm thiết bị đầu cuối thanh toán Việc đó cho phép các doanh nghiệp có thể chấp nhận thanh toán thẻ bằng cách kết nối đầu đọc thẻ hoặc dongle với thiết bị di động
Hình II.15 Các loại phương thức thanh toán trên di động
2.4.3 Một số ợ l i ích của Thanh toán di động
- Sự tiện lợi: Các cá nhân và doanh nghiệp có thể thực hiện giao dịch mọi lúc, mọi nơi và người dùng chỉ cần thực hiện các thao tác đơn giản trên ứng dụng thanh toán di động hoặc quét mã QR mà không cần tiền mặt hay thẻ
- Tốc độ: Hầu hết các phương thức thanh toán trên di động sẽ nhanh hơn các phương thức thanh toán truyền thống, vì chỉ cần một thao tác chạm hoặc quét mã, giao dịch đã có thể được hoàn thành và chỉ trong vài giây
- Bảo mật: Tích hợp các tính năng bảo mật cao để đảm bảo an toàn cho thông tin tài chính của người dùng Các phương thức này thường sử dụng biện pháp mã hóa, mã thông báo và xác thực sinh trắc học như nhận dạng vân tay hoặc khuôn mặt, tạo ra một mức độ bảo mật cao hơn so với việc mang theo thẻ ngân hàng hoặc tiền mặt.
Thực trạng thanh toán điện tử tại Việt Nam
Tình hình chung
Hình thức thanh toán tiền mặt đang ít được ưa chuộng hơn và đang giảm dần ở đa số các quốc gia trên thế giới Thay vào đó, thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng tất yếu, đồng thời là động lực trong quá trình phát triển kinh tế thương mại toàn cầu Tại Việt Nam, thanh toán điện tử cũng đang trải qua giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nền kinh tế số có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực và có nhiều tiềm năng để thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, trong năm 2021 giao dịch không dùng tiền mặt đã tăng cả về số lượng và giá trị, cụ thể số lượng tăng 30% và giá trị giao dịch tăng 18% Trong đó, thẻ phi tiếp xúc khoảng 7%, thẻ tiếp xúc chiếm 8%, mã QR chiếm 7%, thanh toán di động không tiếp xúc chiếm 5%, thẻ trực tuyến chiếm 7%, ví điện tử trực tuyến chiếm 15% Tổng giá trị giao dịch của thanh toán điện tử tại Việt Nam đạt 15 tỷ USD trong năm 2021 Hiện tại, Việt Nam có hơn 150 công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech), chủ yếu là mảng thanh toán điện tử chiếm hơn 40% Thống kê của Allied Market Research về thanh toán điện tử tại Việt Nam giai đoạn 2020 2027 lại cho thấy, thanh toán điện tử sẽ trở thành xu hướng và tốc độ tăng - trưởng kép của thanh toán điện tử tại Việt Nam trong giai đoạn 2020-2027 là 30,2%
Về phía người sử dụng, trong vòng bốn năm từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 10 năm 2022, số lượng người sử dụng ví điện tử (một hình thức phổ biến của thanh toán điện tử) đã tăng nhanh chóng từ 12.3 triệu lên 41.3 triệu người, tăng lên 235% Dự kiến đến năm 2025, thị trường này sẽ có 50 triệu người dùng hoạt động, 100 triệu người dùng vào năm 2026 và 150 triệu người dùng vào năm 2030.
Nguyên nhân phát triể n
Thứ nhất, Việt Nam có mức độ phủ sóng internet cao trong khi chi phí sử dụng internet thấp, đồng thời tỷ lệ người dân sử dụng các thiết bị thông minh tăng nhanh chóng
Thứ hai, kể từ khi dịch bệnh bùng phát, thói quen mua sắm và thanh toán của người tiêu dùng Việt Nam đã thay đổi đáng kể khi người dân mong muốn có những trải nghiệm mua sắm an toàn và tiện lợi hơn Theo thống kê của Visa, 85% người tiêu dùng Việt Nam đã sử dụng các ứng dụng thương mại điện tử trên điện thoại thông minh của họ để thanh toán hàng hóa và dịch vụ ít nhất một lần một tuần và 44% đã bắt đầu mua sắm qua các kênh truyền thông xã hội lần đầu tiên kể từ khi bùng phát đại dịch Thứ ba, số lượng và chất lượng người dùng thanh toán điện tử ngày càng tăng còn do thế hệ Z thế hệ được sinh ra sau khi internet trở nên phổ biến rộng rãi, được - tiếp xúc và sử dụng công nghệ từ nhỏ đang dần trở thành lực lượng dân số chính hiện - nay Ứng dụng công nghệ số trong chi tiêu, mua sắm là xu hướng tất yếu của những người tiêu dùng trẻ hiện đại này
Cuối cùng, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều sáng kiến, chương trình và dự án khác nhau để thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thanh toán điện tử Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách phát triển hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, như: Quyết định số 2545/QĐ-TTg, ngày 30/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn
2016 - 2020”; Chỉ thị số 22/CT-TTg, ngày 26/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam, v.v Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã nỗ lực, thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án thanh toán điện tử Đáng chú ý nhất là hai thương vụ lớn: thu hút đầu tư nước ngoài 250 triệu USD vào VNPay trong vòng gọi vốn Series B và 100 triệu USD vào vòng gọi vốn Series D của MoMo
3 Các loại hình thanh toán điện t ửphổ biến ởViệt Nam
Hiện nay, ở Việt Nam có 04 hình thức thanh toán điện tử được sử dụng phổ biến nhất, bao gồm: Thanh toán bằng thẻ, thanh toán qua cổng thanh toán, thanh toán bằng ví điện tử và thanh toán bằng thiết bị điện thoại thông minh a Thanh toán điện tử ằ b ng th ngân hàng ẻ Đây là hình thức thanh toán điện tử phổ biến nhất hiện nay tại Việt Nam Tỷ lệ thanh toán bằng hình thức này hiện nay chiếm 90% trong tổng tỷ lệ thanh toán điện tử Ở Việt Nam có hai loại thẻ ngân hàng được sử dụng phổ biến:
- Thẻ ghi nợ nội địa: Liên kết với tài khoản ngân hàng của người dùng, cho phép thanh toán trực tiếp tại cửa hàng hoặc rút tiền mặt tại ATM
- Thẻ tín dụng: Cho phép thanh toán và chi tiêu trước, sau đó thanh toán cho ngân hàng vào tháng sau kèm theo lãi suất nếu không thanh toán đầy đủ dư nợ b Thanh toán bằng ví điện tử
Theo thống kê, 85% người tiêu dùng Việt Nam sở hữu ít nhất một ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán Hầu hết các ví điện tử đều liên kết với tài khoản ngân hàng, các ứng dụng thương mại điện tử để mở rộng hệ sinh thái khách hàng và gia tăng trải nghiệm người dùng Theo báo cáo của Decision Lab, thị phần của các ví điện tử tại Việt Nam như sau: MoMo hiện là ví điện tử dẫn đầu với 68% Zalopay chiếm 53% Viettelpay chiếm 27% ShopeePay (Airpay) có thị phần 25% VNPay ở vị trí tiếp theo với 16% Ví điện tử Moca (Grabpay) đứng ở vị trí thứ 6 với 7% Theo đó, đến năm 2025, số lượng người Việt Nam sử dụng MoMo đạt khoảng 59 triệu người; Viettelpay có khoảng 28 triệu người dùng; Airpay của Shopee có khoảng 12 triệu người dùng; Zalopay có khoảng
6 triệu người dùng và Grabpay có khoảng 2 triệu người dùng
Hiện nay, chi phí đăng ký tài khoản, dịch vụ tại các ví điện tử ở Việt Nam đa phần được miễn phí, mức phí khi sử dụng cũng tương đối thấp Do đó đây là một trong những phương thức thanh toán khá phổ biến tại Việt Nam c Thanh toán bằng điện tho i thông minh ạ
Thanh toán qua Mobile Banking (xây dựng trên mô hình liên kết giữa ngân hàng, các nhà cung cấp viễn thông với người dùng) hoặc thanh toán qua QR Code (tích hợp sẵn trên ứng dụng di động) cũng là một lựa chọn thanh toán điện tử phổ biến hiện nay tại Việt Nam, đặc biệt đối với giới trẻ
Các hình thức thanh toán di động phổ biến:
- Ví điện tử: Momo, ZaloPay, ShopeePay, ViettelPay, v.v
- Thanh toán không tiếp xúc (NFC): Apple Pay, Google Pay, Samsung Pay, v.v
- Quét mã QR: Ví điện tử, mã QR thanh toán của nhà hàng, cửa hàng, v.v
- Thanh toán di động trên ứng dụng: Grab, Shopee, Lazada, v.v d Thanh toán qua c ng thanh toán ổ
Với nhu cầu sử dụng ngày càng tăng cao thì các cổng thanh toán điện tử tại Việt Nam được mở ra ngày càng nhiều Hình thức thanh toán này phần lớn thường xuất hiện ở các trang thương mại điện tử Với mỗi nhu cầu khác nhau thì bạn đều có thể lựa chọn sử dụng các cổng thanh toán điện tử cung cấp các dịch vụ có những tính năng tương ứng để thỏa mãn mong muốn của mình Chẳng hạn như, nếu bạn muốn nộp thuế điện tử thì hoàn toàn có thể sử dụng dịch vụ dịch vụ nộp thuế điện tử ngay qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế tại website https://nopthue.gdt.gov.vn/
4 Rào cản khi chuyển sang thanh toán điện tử ại Việ t t Nam
Mặc dù được đánh giá có nhiều triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn
2022 - 2025, thanh toán điện tử tại Việt Nam vẫn phải đối mặt với một số thách thức cần phải giải quyết trong giai đoạn này như sau:
- Thói quen tiêu dùng bằng tiền mặt đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam Ngay cả trong các giao dịch thương mại điện tử, đa phần người dân thực hiện mua sắm bằng hình thức thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng - COD,
21 chiếm khoảng 85 90% tổng số giao dịch Điều này là do tâm lý e ngại khi tiếp - cận với công nghệ thanh toán mới, cũng như lo ngại về an ninh an toàn khi thực hiện mua sắm trực tuyến và chi phí khi sử dụng các phương thức thanh toán điện tử
- Mức độ ứng dụng công nghệ cao của người tiêu dùng Việt Nam còn thấp, có sự phân hóa rõ rệt theo lứa tuổi và khu vực địa lý thành thị và nông thôn
- Môi trường pháp lý trong lĩnh vực thanh toán điện tử vẫn chưa hoàn thiện và đồng bộ Trên thực tế, các chính sách về thanh toán điện tử ra đời còn bất cập và chưa theo kịp sự phát triển của thị trường, nhiều dịch vụ thanh toán điện tử mới ra đời như: tiền ảo, tiền kỹ thuật số, v.v nhưng khung pháp lý chưa được thiết lập cụ thể
Giải pháp phát triể n 21 TÀI LIỆU THAM KH O Ả
Thứ nhất, cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, đặc biệt là các quy định liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro thanh toán; ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thanh toán điện tử, an ninh mạng và bảo mật
Thứ hai, để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho hệ thống thanh toán quốc gia, chính phủ Việt Nam cần thực hiện chính sách, cơ chế giám sát toàn diện theo thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước
Thứ ba, cần ban hành các quy định về cơ chế phối hợp giữa các tổ chức tín dụng, bao gồm: các ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán và các công ty cung cấp phương tiện và giải pháp thanh toán điện tử để tạo sự liên thông trong thanh toán, tiết kiệm chi phí do sử dụng chung hạ tầng và sự tiện lợi tối ưu cho người sử dụng.
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các cấp có thẩm quyền tại địa phương đẩy mạnh hoạt động phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cách thức thanh toán tiêu dùng của cả tổ chức và người dân Thông qua đó nâng cao khả năng tiếp cận và khuyến khích sử dụng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán điện tử trong các giao dịch dân sự và thương mại b Về phía các t ổchức tín dụng Đối với các tổ chức tín dụng bao gồm: các ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán và công ty cung cấp dịch vụ, phương tiện thanh toán điện tử cần thực hiện các giải pháp sau đây:
Thứ nhất, cần tăng cường đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán điện tử Cần kiểm tra và đánh giá thường xuyên để phát hiện và khắc phục các lỗ hổng an ninh mạng và thanh toán điện tử, đồng thời xây dựng quy trình quản lý rủi ro hiệu quả ở tất cả các khâu trong quá trình giao dịch thanh toán
Thứ hai, cần rà soát định kỳ quy trình cung cấp dịch vụ thanh toán để ngăn chặn các hành vi đánh cắp thông tin người dùng Đồng thời, cung cấp các giải pháp xác thực khách hàng cho giao dịch thanh toán điện tử
Thứ ba, cần đưa ra các cảnh báo đề phòng, hướng dẫn khách hàng, người sử dụng để phòng tránh các nguy cơ lừa đảo; khuyến cáo khách hàng tăng tính bảo mật thông tin trong thanh toán, để hạn chế rủi ro phát sinh liên quan đến hoạt động thanh toán điện tử Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để hỗ trợ khách hàng một cách nhanh chóng, rút ngắn thời gian giao dịch và giảm các mức phí dịch vụ để thanh toán điện tử Bên cạnh đó, cũng cần đầu tư công nghệ, trang thiết bị thanh toán để đảm bảo tính ổn định và an toàn trong quá trình thanh toán c Về phía người dân s dử ụng thanh toán điện t ử
Thứ nhất, khi sử dụng các phương tiện hoặc dịch vụ thanh toán điện tử, chẳng hạn như: ví điện tử, Internet Banking, Mobile Banking, v.v người dân sử dụng cần cài đặt các chương trình diệt virus, bảo mật và đặc biệt không nhấp vào các đường link lạ Thứ hai, người dân sử dụng thanh toán điện tử nên đăng ký dịch vụ tin nhắn thông báo số dư hoặc kiểm tra thường xuyên trên các ứng dụng thanh toán Đây là giải pháp
23 vừa hữu hiệu lại vừa đơn giản để quản lý tài khoản vì bất kỳ giao dịch nào phát sinh đều được gửi tin nhắn thông báo cho người sử dụng
Thứ ba, người dân sử dụng thanh toán điện tử nên chia sẻ kiến thức, những tiện ích, sự hữu dụng và thuận tiện khi sử dụng thanh toán điện tử cho những người khác để tạo nên sự phổ biến, góp phần thúc đẩy số lượng người dùng thanh toán điện tử
KẾT LUẬN Thanh toán điện tử đang ngày càng trở thành xu hướng tất yếu trong đời sống hiện đại, mang lại nhiều lợi ích cho cả chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng Có rất nhiều hình thức thanh toán điện tử, trong đó chia thành hai loại chính: thanh toán B2C và thanh toán B2B Mỗi phương thức đều có ưu, nhược điểm nhất định Ngoài ra, với thời đại phát triển công nghệ 4.0 hiện nay, một số hệ thống thanh toán điện tử hiện đại mới ra đời như Bitcoin, Coin, TrialPay, v.v, đóng góp đáng kể vào xu hướng thanh toán điện tử toàn cầu Tại Việt Nam, thị trường thanh toán điện tử đang phát triển mạnh mẽ với sự đa dạng các hình thức thanh toán, tỷ lệ người dùng thanh toán điện tử ngày càng tăng Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, thanh toán điện tử cũng tiềm ẩn một số rào cản và thách thức cần được giải quyết Để thúc đẩy sự phát triển của thanh toán điện tử tại Việt Nam, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan, bao gồm:
• Chính phủ: Hoàn thiện hệ thống pháp lý, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp fintech hoạt động; nâng cao nhận thức của người dân về thanh toán điện tử
• Doanh nghiệp: Đầu tư vào phát triển các giải pháp thanh toán điện tử an toàn, tiện lợi; đẩy mạnh quảng bá, giáo dục cho khách hàng về lợi ích của thanh toán điện tử
• Người tiêu dùng: Nâng cao nhận thức về thanh toán điện tử, sử dụng các hình thức thanh toán điện tử an toàn và hiệu quả
Với sự nỗ lực của các bên liên quan, thanh toán điện tử hứa hẹn sẽ trở thành phương thức thanh toán chủ đạo trong tương lai, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KH O Ả https://www.google.com/url?q=https://techcombank.com/thong-tin/blog/the- -dung-tin la-gi%231-the- -dung- -tin la gi&sa=D&source=docs&ust13627138991018&usg=AOvVaw2qz_TW1UX0LEG QS9jkA9M5 https://www.google.com/url?q=https://hdbank.com.vn/vi/news/detail/tin-tuc-khac/dao- han-the tin- -dung%23dao-han-the-tin-dung- -la gi&sa=D&source=docs&ust13627138993390&usg=AOvVaw1sWaygYqSFPLnD 8dqmVftH https://www.google.com/url?q=https://techcombank.com/thong-tin/blog/the- -dung-tin la-gi%231-the- -dung- -tin la gi&sa=D&source=docs&ust13627138992337&usg=AOvVaw15b_GZvozN4a2zI4 Rakj5M https://www.google.com/url?q=https://www.youtube.com/watch?v%3DMxq4JIbMFi A&sa=D&source=docs&ust13627139031612&usg=AOvVaw3OxJ1H4Nu_JINnlZ 6kk_aK https://www.google.com/url?q=https://cards.vpbank.com.vn/tin-tuc/1/chia-se/the- mastercard-khac-gi-voi-the- visa.46/&sa=D&source=docs&ust13627138990028&usg=AOvVaw2HO5uX- 7EievMM0I3uMHBc https://www.google.com/url?q=https://thptchuyensonla.edu.vn/smart-card-la-gi-phan- loai-va-ung-dung-the-thong- minh/%23Contact_Smart_Card_la_gi&sa=D&source=docs&ust13627138988729