Khái niệm ODA là tên viết tắt của Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức: là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với các điều kiện đặc biệt ưu đãi như:
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNHG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
QO000
BAO CAO TONG KET
Để tài
THUC TRANG THU HUT VON ODA O VIỆT NAM
MON: DAU TU QUOC TE
Giảng viên hướng dan: Th.S Hoang Si Nam
TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNHG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
QO000
BAO CAO TONG KET
Để tài
THUC TRANG THU HUT VON ODA O VIỆT NAM
MON: DAU TU QUOC TE
Giảng viên hướng dan: Th.S Hoang Si Nam
Nhóm sinh viên thực hiện
1 Huynh Ty Phu
Huynh Lé Anh Thy
Nguyễn Thi Thanh Tra
Pham Huynh My Nga
Nguyễn Thị Quyên
Phùng Thị Thúy Vy
TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022
Trang 32.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến thu hút ODA - 5 + SE 11E1EE5211111111 12252 Ee 19
2.4.1 Nguồn cung cấp s- s11 S22111121111111 1111211 111 1 11 111 121121 rre 19 2.5 Thực trạng giải ngân ở Việt Nam giai đoạn 2018 đến 6 tháng đầu năm 2022 21
3 Đánh giá về hiệu quả thu hút vốn ODA của VN 23 3.1 Thành tựu - s2: 2s 222 22122212221271121122112112111212212221110121 21212 crerrrg 23 3.2 Hạn chế + 2s 21121122127112121121121121211212121212121212212 121g 24
3.3 Mốt số kiến TODD 7= 25
Trang 41 Tổng quan về đầu tư
1.1 Khái niệm
ODA là tên viết tắt của Official Development Assistance: Hỗ trợ phát triển chính thức: là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với các điều kiện đặc biệt ưu đãi như: cho vay dài hạn, lãi suất thấp, trả nợ thuận lợi giúp các nước gặp khó khăn về kinh tế, trong đó kế cả các nước đang phát triển phục hồi tăng trưởng
kinh tế và tăng phúc lợi xã hội
Mục tiếu chính trị: Các nước cấp ODA sẽ nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế, cũng có thé 1a dé tăng uy tín của Chính phủ của quốc gia đó với người dân hoặc làm tăng sự phụ thuộc của quốc gia nhận ODA vào nước mình
1.3 Đặc điểm
Nguồn vốn có nhiều ưu đãi:
Mang tính ưu đãi, vì lãi suất rất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0,25%/ năm),
thậm chí bằng 0 (nếu là ngân hàng thế giới) và thời gian trả nợ có thê lên tới 40 năm ( 25-40 năm mới phải hoàn tra va thoi gian an han 8-L0 năm)
Đi kèm một số điều kiện ràng buộc :
Mang tính ràng buộc, các nước nhận ODA sé phai chu những điều khoản nhất định khi sử dụng ODA để chỉ tiêu và thường sẽ gắn với lợi ích của nước cho ODA (Các nước viện trợ vừa muôn đạt ảnh hưởng về chính trị, vừa muôn đem lại
Trang 5lợi nhuận cho chính mỉnh, Bởi vậy mà những khoản ODA bao giờ cũng có những
điều kiện nhất định về kinh tế, chính trị hay khu vực địa lý)
Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất
là 25% tổng số vốn ODA
Nguồn vốn hợp tác phát triển:
ODA là một hình thức hợp tác khác giữa chính phủ các nước phát triển, tô chức quốc tế với các nước đang phát triển hoặc chậm phát triển Đây là các khoản
viện trợ không hoàn lại hoặc có chính sách vay với điều kiện ưu đãi
Bên cạnh việc cho vay các khoản vay ưu đãi, bênh viện trợ sẽ thực hiện cung cấp hàng hóa, chuyên giao khoa học kỹ thuật, cung cấp các dịch vụ khác Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân
dự án cho nước vay theo thỏa thuận của 2 nước với điều kiện đó là các nhà thầu dự
án sẽ do bên cho vay đảm nhận Tuy nhiên có thể xem viện trợ không hoàn lại như một nguồn thu ngân sách của nhà nước Được cấp phát lại theo nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội của đất nước
Ni 'ouôn vốn DA có hoàn lại : Vay vốn với một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thế giới Nó không được sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường được sử dụng cho các dự án về cơ sở hạ tầng thuộc các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng Làm nền tảng vững chắc cho ổn định
và tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm:Lãi suất thấp, Thời gian trả nợ đài, Có khoảng thời gian không trả lãi hoặc trả nợ
Trang 6ODA hén hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín đụng (có thê là tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại)
Theo nguồn cung cấp:
ODA song phương: là ODA của một quốc gia (chính phủ) tài trợ trực tiếp cho một quốc gia (chính phú) khác
ODA đa phương và ODA cua cdc tô chức phi chính phú: là ODA của nhiều quốc gia (chính phủ) tài trợ cho một quốc gia (chính phủ), thường được thực hiện thông qua các tổ chức quốc tế và liên chinh pha (WB, IMF, ADB, ty ban châu Âu
EU, các tô chức thuộc Liên Hợp quốc, quỹ OPEC )
Theo điều kiện tài trợ
ODA rang buộc:
- Boi nguén str dung: Viée mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn từ một số công tI do nước tài trợ sở hữu hoặc kiêm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc từ các công tỉ từ các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương)
Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng nguồn vốn ODA cho một số mục đích nhất định hoặc một số dự án cụ thê
ODA không ràng buộc: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào
ODA hén hop: mot phan chịu ràng buộc, phần còn lại không phải chịu bat kì ràng buộc nào
Theo hình thức:
ODA hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA đê thực hiện các dự án cụ
thé, cần báo cáo chỉ tiết về các hạng mục sử dụng ODA.Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thể là viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi Hỗ trợ dự
án có hai loại: Hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật
ODA hỗ trợ Chương trình: Nguồn vốn ODA này được sử dụng cho một mục dich tông quát với thời hạn nhất định mà không phải xác định chính xác nó sẽ được
sử dụng như thé nao
Trang 7ODA hỗ trợ cán cân thanh toán: hỗ trợ cán cân thanh toán được thực hiện qua các dạng: hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyên giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa,
hỗ trợ qua nhập khâu (ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyển qua hình thức này có thể được sử đụng đề hỗ trợ ngân sách)
ODA hỗ trợ trả nợ: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn
Theo cơ chế quản lý:
Nguồn vốn ODA do bên tiếp nhận điều hành, ODA do nhà tải trợ quản lý
toàn bộ, ODA các bên củng quản ly
gian ân hạn 8-10 năm), lãi suất thấp (khoảng từ 0,25% đến 2%/năm), và trong
nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi như vậy chính phủ các nước đang phát triển mới có thể tập trung đầu tư cho các đự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như đường sá, điện, nước, thuỷ lợi và các hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế Những cơ sở hạ tầng kinh tế
- xã hội được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đây tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo Theo tính toán của các chuyên gia, đối với các nước đang phát triển có thê chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%
ODA giúp các nước đang phát triển xoá đói, giảm nghèo Xoá đói, giảm nghèo là một trong những chỉ tiêu đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo của ODA Trong bối cảnh sử dung co hiéu qua, tang ODA một lượng băng 1% GDP sẽ làm giảm 1% nghèo khô, và giảm 0,9% tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Và
Trang 8nếu như các nước giàu tăng 10 tỉ USD viện trợ hàng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo
ODA là nguồn bỗ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế của các nước đang phát triển Đa phần các nước đang phát triển rơi vao tinh trang thâm hụt cán cân vãng lai, gây bắt lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của [ME có chức năng làm lành mạnh hóa cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ôn định đồng bản tệ
ODA tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước và tăng khả năng thu hut EDI tại các nước tiếp nhận viện trợ Nhờ có nguồn vốn viện trợ ODA, các nước tiếp nhận có điều kiện tập trung nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng, giao thông thuận tiện, hoàn thiện cơ cấu kinh tế, ôn định hệ thống chính sách
Tác động tiêu cực: Trong quá trình thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA còn tổn tại một số bất cập như phải chấp nhận những điều kiện ràng buộc từ nhà tài trợ, ngoài ra các khoản vay ODA sẽ làm tăng gánh nợ cho quốc gia, hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới như tiến độ thực hiện, giải ngân các chương trình
dự án chưa đáp ứng được yêu cầu và cam kết trong hiệp định kí kết với các nhà tài
Các nước giàu khi viện tro ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như
mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy, họ đều có chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế
Tác động tiêu cục:
Bị áp lực của công chúng trong nước và có thể tạo ra nạn tham nhũng trong các quan chức Việt Nam hiện là quốc gia nhận được nguồn vốn ODA tương đối
Trang 9nhiều so với các nước củng nhóm thu nhập Nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã góp phần quan trọng, tích cực trong việc thúc đây kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, bảo đảm an sinh xã hội, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa Nhiều công trình, dự án sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng phát huy tốt hiệu quả đầu tư Các nguồn vốn vay còn hỗ trợ đây mạnh quá trình chuyền giao công nghệ và tiếp thu khoa học kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiễn của các nước phát triển trên thé giới, tạo ra việc làm Tuy nhiên, trong quá trình thu hút, quản lý và sử đụng nguồn vốn ODA còn tổn tại một số bất cập, hạn chế cần khắc phuc trong thoi gian tới như tiến độ thực hiện, giải ngân các chương trình dự án chưa đáp ứng được yêu cầu và cam kết trong hiệp định kí kết với các nhà tài trợ
2 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA của Việt Nam hiện nay
2.1 Chính sách của Việt Nam về thu hút ODA
Nhận thức được răng ODA là một nguồn lực có ý nghĩa quan trọng từ bên ngoài và xuất phát từ xu hướng vận động và những ưu tiên của nhà tài trợ, chính phủ Việt Nam luôn coi trọng và quan tâm đến việc huy động các nguồn ODA Trước hết, dé duy tri lòng tin đối với các nhà tài trợ nhằm đuy trì các nguồn cung cấp ODA đang khai thác, chính phủ Việt Nam đã ban hành và hoàn thiện nhiều chính sách và văn bản pháp lí điều tiết các hoạt động liên quan đến ODA Nhiều chính sách quan trọng đã được ban hành như:
Ngày 6/11/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
1489/QĐ-TTg phê duyệt đề án Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2018-2020, tằm nhìn 2021-2025 trên cơ sở Báo cáo cập nhật định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triên chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi giai đoạn 2018-
2020 và tầm nhìn 2021- 2025 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề định hướng cho công
tác thu hút và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi trong bối cảnh mới, đảm bảo tính đồng bộ, tạo hành lang pháp lý quan trọng trong bối cảnh tình hình kinh tế có nhiều thay đổi, góp phần tăng tính hiệu lực và hiệu quả trong lĩnh vực này Quốc
Trang 10hội cũng ban hành Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 có hiệu lực từ
01/01/2020, trong đó có các quy định về vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi Đồng thời, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là phải tập trung cao độ đề hoàn thành các chương trình, dự án này theo đúng tiến độ và thời hạn cam kết, đưa các công trình vào khai thác, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định
2109/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA
và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021-2025" Theo đó, về
kế hoạch bồ trí vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, tổng số vốn ODA va vay uu dai cua các nhà tài trợ nước ngoài dự kiến bồ trí trong giai doan 2021-2025 khoảng 527.100 tý đồng, trong đó vay cấp phát từ ngân sách Trung ương
là 305.000 tỷ đồng (bao gồm chỉ cho đầu tư phát triển là 300.000 tỷ đồng, chi cho
hành chính sự nghiệp đối với các hiệp định ký từ năm 2017 trở về trước là 5.00 nghìn tỷ đồng), vay về cho vay lại là 222.000 tý đồng (bao gồm cho vay lại từ ngân sách Trung ương đối với ngân sách địa phương và cho vay lại doanh nghiệp, đơn vị
sự nghiệp công lập)
Căn cứ Nghị quyết số 29/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về Kế
hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, trong số 300.000 tỷ đồng vốn
ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài cấp phát từ ngân sách Trung ương, 270.000 tý đồng sử dụng cho các dự án chuyên tiếp và các dự án mới (bao gồm số vốn phân bổ cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương là 179.657,898
tỷ đồng, số vốn chưa phân bồ chỉ tiết cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa
phương là 90.342,102 tỷ đồng), 30.000 ty đồng là vốn dự phòng
Các thông tin về chính sách hợp tác, lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ nước ngoài sẽđược công bố công khai trên Hệ thông Cổng thông tin điện tử của Chính phủ Đây được cho là một quy định có ích cho chủ đự án, người sử dụng vốn, giúp
ho nam (chinhphu.vn; mpi.gov.vn; mofgov.vn; mofa.gov.vn).m bắt thông tin nhanh chóng, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quá trình quản lý nguồn vốn Bảo đảm công khai, minh bạch và đề cao trách nhiệm giải trinh về chính sách, trình tự,
Trang 11thủ tục vận động, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi giữa các ngành, lĩnh vực và giữa các địa phương, tình hình thực hiện và kết quả sử đụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi
Bên cạnh đó, đề tăng lượng nhận viện trợ Việt Nam cũng đã chủ động tìm kiếm các nguồn cung cấp ODA, tăng cường, mở rộng quan hệ với các quốc gia, tổ chức quốc tế, chủ động đưa ra những khó khăn, những lĩnh vực cần được hỗ trợ với các nhà tài trợ và đưa ra những cam kết trong việc quản lý và sử dụng vốn của các nhà tải trợ
Sáng 24/11, tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ chuyền thăm chính thức tới Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Ngài Kitaoka Shinichi, Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Trong buổi gặp gỡ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng hai nước cần hợp tác chặt chẽ hơn nữa đề ứng phó đại dịch, phục hồi phát triển kinh tế Chia sẻ về một trong ba
đột phá chiến lược của Việt Nam giai đoạn 2021-2030 là phát triển hạ tầng, Thủ
tướng cho rằng trong thời gian tới, Việt Nam cần lượng vốn rất lớn đề phát triển hạ tầng chiến lược và tiếp tục xác định Nhật Bản là đối tác chiến lược quan trọng về ODA Thủ tướng đề nghị Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam các khoản ODA thể hệ mới với cách làm và biện pháp mới, cùng ưu đãi tối đa, đủ lớn, linh hoạt để sử dụng trong nhiều lĩnh vực và với thủ tục đơn giản nhất, tập trung vào 6 lĩnh vực: Nâng cao năng lực y tế, nhất là y tế cơ sở và y tế dự phòng; giảm phát thải, ứng phó biến đôi khí hậu tại Đồng bằng sông Cửu Long, miễn Trung và miễn núi phía bắc; chuyên đôi số; phát triển bền vững: một phần cho an sinh xã hội liên quan đến tác động tiêu cực của dịch COVID-19; và phát triển hạ tầng chiến lược
Ngoài ra, chính sách thu hút ODA của Chính Phủ là ưu tiên sử dụng vốn ODA cho các dự án có hiệu quả kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đây tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, nhất là các dự án có khả năng tạo nguồn thu ngoại tệ trong trung và dài hạn để tăng cường năng lực trả nợ của quốc gia, ví đụ: các dự án giải quyết nút thắt cơ bản về hạ tầng (giao thông, đô thị thông minh, năng lượng sạch và năng lượng tai tao ), phát triển nông nghiệp thông minh (thủy lợi, ứng dụng
Trang 12khoa học công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, điện khí hóa nông nghiệp ) kích thích các ngành hoặc hoạt động xuất khâu, các dự án đôi mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ Ưu tiên các dự án có tính chất hàng hóa công cộng, thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa như thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ năng
Thêm vào đó, một trong những giải pháp đề thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nước ngoài đó là ưu tiên vay về cho vay lại đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn Ngay từ đầu năm 2019, trong buôi làm việc với Phái đoàn khảo
sát ODA của Thượng nghị viện Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đính Tiến Dũng
đã phát biểu: “Trong giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam ưu tiên sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi như là đòn bấy, thúc đây, thu hút đầu tư tư nhân; giảm dân tý trong vốn vay nước ngoài trong tông mức đầu tư của dự án Đồng thời, ưu tiên vay về cho vay lại đối với những dự án có khả năng thu hồi vốn”
2.2 Các nhà tài trợ ODA của Việt Nam
2.2.1 Nhà tài trợ song phương
a Nhật Bản
Nhật Bản chính thức có quan hệ viện trợ cho Việt Nam kế từ năm 1975
nhưng đến năm 1979 bị đình chỉ Kế từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam
(1992), Nhật Bản luôn là nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam Tính từ năm 1992 đến
nay, ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam đạt 1.542 tý Yên (gần 17 tỷ USD), chiếm khoảng 30% tổng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết với Việt Nam Tính
lũy kế đến năm 2015, Nhật Bản đã viện trợ cho Việt Nam khoảng 2.600 tỷ Yên,
chiếm trên 40% tổng nguồn vốn ODA của Việt Nam Các chương trình viện trợ của Nhật Bản nhằm vảo 5 lĩnh vực chính: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực; phát triển nông nghiệp và xây đựng cơ sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo và y tế; bảo
vệ môi trường
Một số nhóm dự án từ nguồn von ODA Nhat Bản có thể kê đến như sau:
Trang 13(1) Du an phat trién ha tang điện lực va su dụng hiệu quả năng lượng: Nhật Bản luôn dành sự ưu tiên đặc biệt cho phát triển năng lượng điện Việt Nam, góp phần làm ổn định đời sống sinh hoạt của người dân và còn góp phân phát triển nền công nghiệp trong nước, thúc đây đầu tư nước ngoài Những nhà máy điện được xây dựng bằng nguồn vốn ODA cua Nhat Ban có thê kế đến như Nhà máy Thủy
điện Đa Nhím (1961-1964), Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ (1994-2002), Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (1995-2003), Nhà máy Thủy điện Hàm Thuận-ĐÐa Mi (1995- 2001), Nhà máy Thủy điện Đại Ninh (1999-2008), Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn (2001-2009), Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (2009-2017) và Nhà máy Nhiệt điện Nghĩ Sơn (2006-2016)
(2) Dự án tăng cường mạng lưới giao thông vận tải Nhật Bản đã hỗ trợ Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam lập kế hoạch tông thê phát triển giao thông vận tải, có thể kế đến một số dự án nỗi bật được kề đến như cầu đường sắt trên tuyến đường sắt
Thống nhất Bắc-Nam, dự án xây dựng đường vành đai 3 (Hà Nội), Đại lộ Đông-Tây
(TP Hồ Chí Minh), nhà ga hành khách quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, đường sắt nội
đô tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, hằm qua đèo Hải Vân, dự án cầu Nhật Tân-cây
cầu hữu nghị Việt-Nhật Ngoài ra, các dự án phát triển nguồn nhân lực cũng được triển khai để cải thiện an toàn và chất lượng dịch vụ giao thông đô thị
(3) Dự án hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường năng lực cho cơ quan hành chính, tài chính tại Việt Nam: Với cách tiếp cận không áp đặ việc cải thiện cơ chế chính sách mà hỗ trợ Việt Nam trong quá trình tự cải cách hành chính, Nhật Bản đã bắt đầu triển khai dự án hợp tác kỹ thuật “Hỗ trợ hình thành các chính sách quan trọng của chính phủ về hệ thống luật” từ năm 1996, Với sự hỗ trợ của Nhật Bản, Bộ luật Dân sự Việt Nam đã được sửa đổi và chính thức ban hành vào năm
2005 Trong nhiều năm qua, Nhật Bản đã và đang hỗ trợ Việt Nam trong việc hình thành và thực thi các bộ luật khác như Luật Tố tụng dân sự
(4) Dự án phát triển nền kinh tế thị trường và mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài: Nhật Bản đã tiến hành dự án “Nghiên cứu chính sách phat triển kinh tế trong
10
Trang 14giai đoạn chuyên đổi sang nền kinh tế theo định hướng thị trường ở Việt Nam” cùng với những hỗ trợ về phần cứng như xây dựng đường xá, cảng, cầu
(5) Dự án cải thiện đời sống và sức khỏe của người dân: Hỗ trợ nâng cấp 3
bệnh viện trọng điểm tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Huế, đồng thời mở rộng hỗ
trợ cho các bệnh viện địa phương Dự án “Chăm sóc Sức khỏe sinh sản” được triển
khai ở miền Trung từ năm 1997 và dự án “Phô biến Số theo dõi sức khỏe Bả mẹ và
trẻ em” theo kinh nghiệm Nhật Bản được triển khai trên toản quốc tr nam 2011 (6) Dự án thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thông qua phát triển nông nghiệp
và địa phương: “Dự án Thủy lợi Phan Rang”, “Dự án phát triển cơ sở hạ tầng quy
mô nhỏ cho người nghèo” và “Dự án phát triển cơ sở hạ tầng và cải thiện điều kiện sống ở nông thôn đã góp phần giúp Việt Nam xóa đói, giảm nghẻo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miễn
Từ năm 2009, Việt Nam chính thức vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với nền kinh tế, song, cũng đặt ra bài toán khi nguồn vốn ODA được cung cấp bởi các tô chức Chính phủ, phi Chính phú
không còn đồi đào Từ năm 2010 đến năm 2016, tông số vốn đầu tư ODA đao động
mạnh nhưng với chiều hướng tăng trong khi đó khoản viện trợ không hoàn lại tăng mạnh trong năm 2011-2012
Trong một vài năm gân đây thì vỗn ODA mà Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam đang có chiều hướng giảm Do Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình nên nguồn vốn hỗ trợ phát triển hiện đã dần dần giảm xuống, điều kiện vay ưu đãi ngày
càng trở nên khắt khe hơn Cụ thể thì từ sau năm 2013, nguồn vốn ODA từ Nhật
Bản đã giảm mạnh từ 6,8 tý USD xuống còn 3,9 tỷ USD năm 2015 và xuống mức 2
tỷ USD năm 2018
b Hàn Quốc
Hàn Quốc cũng là đối tác cung cấp ODA lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Nhật Bản) và Việt Nam là nước nhận viện trợ ODA lớn nhất của Hàn Quốc Hàn Quốc đã
hỗ trợ 1,2 ty USD vốn vay ưu đãi từ Quỹ hợp tác phát triên kinh tế (EDCF) cho giai
đoạn 2012-2015; tháng 11/2017, hai bên đã ký Hiệp định tín dụng khung Việt Nam
H
Trang 15- Hàn Quốc giai đoạn 2016 - 2020 với số vén 1,5 ty USD Bộ GTVT phối hợp với
EDCF thực hiện 5 dự án đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 với tong von vay 428,86 triệu USD bao gồm: Dự ân thành phần LA thuộc Dự án đường Tân Vạn
— Nhơn Trạch, giai đoạn 1, Vành đai 3 — TP HCM; Cải tạo cầu yếu và cầu kết nối trên các quốc lộ (gồm hai Giai đoạn I, 2); Cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét; Cải tạo khu gian Hòa Duyệt - Thanh Luyện tuyến đường sắt Thống Nhất ODA Hàn Quốc có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao năng lực và chất lượng hạ tầng giao thông, nhất là giao thông đường bộ ở Việt Nam Hai bên tiếp tục chuẩn bị
và thực hiện các dự án xây đựng cầu, đường, đường sắt, đường vành đai, hỗ trợ kỹ thuật
c Thụy Sĩ
Thụy Sĩ là một trong những nước phương Tây viện trợ sớm nhất cho Việt Nam, bat dau tir nam 1969
Ngày 22/10/2021, Bộ Công thương và Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ đã tổ
chức Lễ ký kết Văn bản trao đôi Về việc Cam kết và Tiếp nhận vốn ODA không hoàn lại, thuộc Dự án “Chính sách Thương mại và Xúc tiến xuất khâu của Việt Nam
do Chính phủ Thụy Sĩ tài trợ”
Đây là một trong những dự án quan trọng nhất về hợp tác phát triển kinh tế của Thụy Sĩ với Việt Nam thuộc Chương trình Hợp tác giai đoạn 2021-2024, do
Cục Kinh tế Liên bang Thuy Sĩ (SECO) thực hiện, nhằm hỗ trợ Việt Nam đạt tăng
trưởng bền vững, thúc đây các điều kiện khung về kinh tế theo định hướng thị trường, cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh vả khả năng tiếp cận thị trường của khu vực tư nhân
Thời gian thực hiện dự án từ năm 2021-2024 với tổng mức vốn 5.627.000
CHE, tương đương 148 tý đồng Trong đó, cơ cấu nguồn vốn gồm: Nguồn vốn viện trợ không hoàn lại: 5.000.000 CHF, tương đương 131,5 tý đồng (do Chính phủ Thụy
Sĩ tài trợ thong qua SECO); Nguồn vốn đối ứng do Bộ Công thương và các đối tượng thụ hưởng đóng góp: 627.000 CHF (tương đương 16,5 tỷ đồng)
12
Trang 162.2.2 Nhà tài trợ đa phương
a World Bank (WB)
Sau một thời gian bị gián đoạn, đến tháng 10/1993, với nỗ lực to lớn và quyết tâm thực hiện cải cáchcủa Chính phủ Việt Nam cùng với sự vận động dàn xếp tài chính thiện chí của các nhà tài trợ thuộc Cau lac b6 Paris, quan hé tin dụng giữa
WB va Việt Nam đã chính thức được nối lại
Tính từ khi gia nhập đến tháng 12/2009, Việt Nam chủ yếu vay vốn từ IDA
Kế từ ngày 21/12/2009 Việt Nam đã chính thức trở thành quốc gia vay vốn hỗn hợp
của WB (vay cả nguồn IDA và IBRD) Kê từ khi nối lại quan hệ tín dụng với Việt
Nam, Ngân hàng Thế giới đã thực hiện 1.169 báo cáo và hoạt động phân tích trong tất cả các lĩnh vực phát triển chính Một số nghiên cứu quan trọng là loạt Báo cáo Phát triển Việt Nam (2000 - 2019), loạt Báo cáo Điêm lại bán niên (2007-2019) và
Báo cáo Việt Nam 2035 (2016)
Về quan hệ với IFC, tính tới nay, thông qua Chương trình tài trợ thương mại toàn cầu, IFC đã cung cấp vốn vay thương mại trị giá 4,4 tỷ USD đề hỗ trợ thanh khoản cho II NHTMCP của Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một trong những thi trường tải trợ thương mại dẫn đầu của IFC
Về quan hệ với MIGA, tính tới nay MIGA đã tham gia cấp bảo hiểm cho 9
dự án đầu tư vào khu vực tư nhân tại Việt Nam với tong giả tri hop déng bao hiém
lén toi hon 1,1 ty USD
IDA va IBRD: Ké tir 1993 dén nay, WB đã cho Việt Nam vay khối lượng lớn
vốn ưu đãi (khoảng 24 tỷ USD thông qua các hiệp định cho khoảng 180 chương trình, dự án) Tông số giải ngân của các chương trình, đự án này đến tháng 11/2019 đạt khoảng 24.4 ty USD Mức cam kết của WB cho Việt Nam đều tăng dần qua từng năm Cụ thê: từ mức trung bình khoảng 300-500 triệu USD/năm trong những
thời kỳ đầu lên đến mức trung bình khoảng I-1,2 ty USD tinh từ tài khóa 2007 đến
nay Trong kỳ IDA 17 (2014-2017) WB đã phân bổ cho Việt Nam khoảng 3,8 tỷ USD từ nguồn vốn vay ưu đãi (IDA), 213 triệu USD từ nguồn Cơ chế bô sung IDA
(SUF) va gan I,4 tỷ USD từ nguồn vén kém wu dai hon (IBRD)
13
Trang 17Theo đánh giá của WB, Việt Nam đáp ứng các tiêu chí và đưa vào danh sách
“tốt nghiệp IDA” (tức là ngừng vay từ nguồn vốn IDA ưu đãi) bat dau tir ky IDA 18 (từ 1/7/2017-30/6/2020) Trong kỳ IDA 18, Việt Nam được hưởng cơ chế hỗ trợ chuyên đổi tốt nghiệp với quy mô vốn IDA chuyền đổi (kém ưu đãi) bằng 2/3 số được phân bồ trong kỳ IDA L7 tương đương 2,24 tỷ USD, trong tài khóa 2018, Việt Nam đã đàm phán thành công Dự án Phát triển tông hợp đô thị động lực-thành phố Thái Nguyên trị giá 80 triệu USD voi WB
Ngoài việc cung cấp nguồn vốn ưu đãi (IDA), vốn vay ưu đãi (SUF, IBRD),
WB còn tăng cường cung cấp các sản phảm mới Theo chiến lược hoạt động, WB sẽ kết hợp hài hòa tất các nguồn lực từ các tô chức trong Nhóm WB (như IDA, IBRD, IFC, MIGA) nhằm tối ưu hóa hiệu quả đầu tư tại các nước đang phát triển Các chương trình, dự án đầu tư của WB tại Việt Nam tập trung vào các lĩnh vực thiết yêu của nền kinh tế như: năng lượng (21%); nông nghiệp và môi trường (40%); giao thông (25%); phát triên đô thị (20%); tài chính ngân hàng (13%); giáo dục (15%); y tế và an sinh xã hội (11%) Ngoài việc cho vay các dự án và chương trình, WB cũng cung cấp các khoản Hỗ trợ Kỹ thuật (HTKT) cho Việt Nam, bao gồm cả các khoản HTKT của các nước tài trợ uỷ thác qua WB Các HTKT nay tap trung tăng cường năng lực thê chế quốc gia cho các lĩnh vực của nền kinh tế
b Ngan hang phat trién chau A (ADB)
Việt Nam là một trong những thành viên sáng lập của Ngân hàng Phát triển
Châu Á (ADB) vào năm 1966 Kê từ đó, ADB đã hỗ trợ Việt Nam đạt được những
thành tựu về giảm nghèo và gần đây đã giúp định hướng các biện pháp nhằm tăng tính bao trùm của việc cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ, cải thiện tính bền vững về
môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu
Tới nay, ADB đã cam kết 456 khoản vay, viện trợ và hỗ trợ kỹ thuật cho khu
vực công của Việt Nam với tổng giá trị là 16,5 tỉ USD Tổng giá trị giải ngân lũy kế
các khoản vay và viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam là 11,96 tỉ USD, được tài trợ từ nguồn vốn vay thông thường và nguồn vốn thông thường ưu đãi, Quỹ Phát triển Châu Á và các quỹ đặc biệt khác Danh mục dự án đang hoạt động theo kênh
14