1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận đầu tư quốc tế thực trạng thu hút vốn oda tại việt nam

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA TẠI VIỆT NAM Nhóm: 13 Phùng Thị Kim Anh 2114410008 14 Quản Vân Anh 2014110023 15 Trần Đức Anh 2111110024 Lớp: DTU308.1 Giáo viên hướng dẫn: TS Cao Thị Hồng Vinh Hà Nội, tháng năm 2023 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC Họ tên Nội dung công việc Lời mở đầu, kết luận Khái niệm, đặc điểm ODA Thực trạng thu hút ODA lĩnh Trần Đức Anh vực phát triển sở hạ tầng nguồn nhân lực Đánh giá thực trạng chung Các danh mục bảng biểu, hình ảnh, từ viết tắt Tài liệu tham khảo Các hình thức nguồn cung cấp ODA Quản Vân Anh Thực trạng thu hút ODA lĩnh vực môi trường số lĩnh vực khác Các đề xuất kiến nghị Bìa, mục lục tổng hợp trình bày tiểu luận Vai trò ODA Phùng Thị Kim Anh Tổng quan thực trạng Thực trạng thu hút ODA lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Mức độ hoàn thành 100% 100% 100% MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp tiểu luận 12 Bố cục tiểu luận 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 13 1.1 Tổng quan ODA 13 a Khái niệm 13 b Đặc điểm 16 1.2 Các hình thức ODA nguồn cung cấp ODA giới 20 1.3 Vai trò vốn ODA phát triển Việt Nam 22 a Trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng 22 b Trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực 23 c Trong lĩnh vực tăng cường lực thể chế kinh tế 24 d Trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo 25 e Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan tình hình thu hút vốn ODA Việt Nam 27 2.2 Thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam 29 a Trong lĩnh vực phát triển sở hạ tầng 29 b Trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực 33 c Trong lĩnh vực tăng cường lực thể chế kinh tế 35 d Trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo 37 e Trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu 39 f Trong số lĩnh vực khác 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam 41 a b Những thành tựu đạt 41 Những hạn chế cần khắc phục 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA VÀO VIỆT NAM 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình Tổng lượng vốn ODA OA Việt Nam nhận từ 1993 đến 2020 27 Hình Quy mô ký kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2020 28 Hình Cơ cấu vốn ODA thời kỳ 2011-2015 2016-2020 28 Hình Vốn ODA giải ngân lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế Việt Nam 30 Hình ODA cho giáo dục, giáo dục đại học học bổng du học 2010-2019 35 Hình Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2016-2021 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Official development assistance (Hỗ trợ ODA Phát triển Chính thức) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian IMF Development Bank) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng sản phẩm quốc dân Document continues below Discover more from:tư quốc tế Đầu DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course Vở ghi đtqt - Vở ghi 33 đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư 16 quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D 34 28 - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt động xúc tiến đầu t… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tác động thu hút FDI tới nguồn nhân… Đầu tư quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 23 100% (2) Mơi trường đầu tư QT Thái Lan final Đầu tư Tại có quốc gia giàu lại có quốc gia quátếnghèo? Câu100% hỏi (1) quốc Adam Smith đặt vào năm 1776 Sau 200 năm, câu hỏi lại đặt nghiên cứu Acermoglu (2007) Trong lời tựa cho dịch tiếng Việt tác phẩm “Why nations fail” - “Tại quốc gia thất bại”, Acermoglu Robinson (2012) viết: “Tại vào thời điểm năm 1980 Việt Nam lại nghèo vậy? Tại sau Việt Nam phát triển nhanh chóng?” Lịch sử trì trệ tăng trưởng gần Việt Nam không xuất phát từ nguyên nhân địa lý hay văn hóa mà xuất phát từ quy tắc - hay thể chế - mà thân xã hội Việt Nam tạo Các lý thuyết tăng trưởng rõ gia tăng sản lượng đạt thơng qua việc bổ sung thêm yếu tố đầu vào cho sản xuất vốn, lao động cách sử dụng tốt yếu tố đầu vào Trong đó, dịng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA có tác dụng lớn giai đoạn đầu trình phát triển nước phát triển, mà quy mô tiết kiệm nội địa thấp so với nhu cầu đầu tư Cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài; chi có ODA có khả đáp ứng dự án ODA dịng vốn phù hợp, góp phần gia tăng đầu tư Chính phủ trở thành nguồn lực bên đầu tư phát triển kinh tế xã hội Theo Dollar Easterly (1999), quốc gia có mơi trường sách tốt, thể chế quản trị nhà nước minh bạch, hữu hiệu, … có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, cụ thể lượng ODA 1% GDP đẩy tăng trưởng thêm 0,5% Dòng vốn ODA hướng tới mục tiêu phát triển chung, nâng cao mức sống người dân thơng qua chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, y tế, dân số, giáo dục đào tạo, hỗ trợ cải cách hướng tới kinh tế thị trường nguồn lực quan trọng giúp quốc gia bước lên bắt kịp với phát triển toàn giới Đối với Việt Nam, phủ nhận tác động to lớn mà dòng vốn ODA mang lại Từ kinh nghiệm số quốc gia, Việt Nam mở rộng đa dạng hoá mối quan hệ kinh tế quốc tế, mục tiêu chiến lược thu hút dòng vốn ODA cho phát triển kinh tế Được đánh giá nước thu hút sử dụng dòng vốn ODA hiệu nhất, kể từ bắt đầu thu hút nay, Việt Nam đạt số vốn cam kết cho vay lên đến 70 tỷ USD ký kết hiệp định thức 58 tỷ USD Đây số ấn tượng, chứng tỏ khả triển vọng Việt Nam thu hút dòng vốn Để tiếp tục thu hút hiệu nguồn vốn ODA đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế năm tới, vấn đề cần thiết phải đánh giá thực trạng thu hút ODA Việt Nam để có giải pháp cụ thể, phù hợp Vì lý đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam”, để nghiên cứu làm tiểu luận kì, với mong muốn góp phần vào việc giải vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn huy động vốn ODA cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước ngồi Trên giới có nhiều nghiên cứu vốn ODA Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc đánh giá hiệu vốn ODA việc phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Trong nghiên cứu Boone (1996) Lensink Morrissey (2000) đưa quan điểm cho tác động vốn ODA đến kinh tế xã hội nước phát triển tiêu cực khơng hiệu Ngun nhân tham nhũng thiếu hiệu trình thực nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ Các nghiên cứu nhấn mạnh, nhà tài trợ phải có trách nhiệm việc cung cấp nguồn vốn ODA cho nước nhận viện trợ Cùng quan điểm, viện trợ ODA có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế có nghiên cứu Griffin (1970); Mahmood (1992) hay nghiên cứu gần Marwan (2013); Young, Sheehan (2014) Nghiên cứu Young, Sheehan(2014) cho viện trợ có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế nước nhận viện trợ, viện trợ phát huy tác dụng trị, thể chế, hay nước nhận viện trợ có kinh tế phát triển phát huy tác dụng viên trợ kinh tế Nghiên cứu Marwan (2013) tăng trưởng kinh tế nước nhận viện trợ kiều hối, xuất cịn viện trợ khơng đóng vai trò tác động đến tăng trưởng kinh tế Trái với quan điểm nghiên cứu Chenery Strout (1966); Teboul Moustier (2001); Sangkijin (2012); Tun Lin Moe (2012) Các tác giả cho rằng, vốn ODA có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội nước nhận viện trợ Chenery Strout (1966) cho tiếp nhận vốn ODA, nước phát triển thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Theo Teboul Moustier (2001) việc tiếp nhận viện trợ ODA giúp nước phát triển gia tăng tiết kiệm tăng trưởng GDP, phát triển kinh tế - xã hội Sangkijin(2012) lập luận mức độ minh bạch quốc gia đạt đến điểm định, hiệu ứng cận biên ròng kinh tế ODA cho quốc gia giảm, ODA tác động có hiệu đến phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia nhận viện trợ Tun Lin Moe (2012) tác động tích cực vốn ODA trực tiếp tác động tích cực đến phát triển giáo dục người Các số: phát triển người; sở hạ tầng, chất lượng giáo trình, giáo viên cải thiện sau tiếp nhận nguồn vốn ODA Các nghiên cứu Burnside, Dollar (2000); Hansen, Tarp (2001); Burhop (2005); hay Karras (2006) đồng quan điểm với tác giả Các nghiên cứu tác giả cho thấy, viên trợ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên điều tùy thuộc vào điều kiện khác Ví dụ, Burnside, Dollar (2000) cho viện trợ cho kết tích cực sách tài chính, tiền tệ, thương mại thực tốt không phát huy tác dụng nước nhận viện trợ có sách sử dụng vốn ODA khơng tốt Kết nghiên cứu Karras (2006) viện trợ nước ngồi có tác động tích cực, lâu dài đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh hai quan điểm viện trợ vừa có tác động tích cực hoạc tiêu cực có nghiên cứu có kết khơng hồn tồn ủng hộ hai 3) Giáo dục pháp luật đào tạo chuyên ngành 4) Minh bạch thu nhập phổ biến thông tin pháp luật Cùng với hỗ trợ trình lập kế hoạch cho chương trình phổ thơng quản lý nhà nước chương trình cải cách pháp luật giai đoạn 2001-2010, ODA giúp cải cách nâng cấp chất lượng hệ thống hành pháp luật hỗ trợ phát triển nhân viên, thúc đẩy tốt thực tiễn phân bổ ngân sách, làm rõ đơn giản hóa thủ tục hành chính, ban hành văn quy phạm pháp luật, khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc lập kế hoạch sách phát triển, thúc đẩy đối thoại chế hợp tác phát triển nhà tài trợ, cộng đồng, phi phủ tổ chức, doanh nghiệp phủ Trong lĩnh vực nơng nghiệp, phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo Phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn vùng đặc biệt khó khăn, đầu tư cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam có vốn chủ yếu từ nguồn sau: 1) Thuế sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng nông thôn 2) Vốn huy động từ địa phương xây dựng sở hạ tầng nơng thơn 3) Vốn ODA từ nước ngồi Như vậy, thấy rõ ODA nguồn tài trợ quan trọng cho phát triển nông nghiệp phát triển nơng thơn Tính đến đầu năm 2004, có 156 dự án cấp vốn với tổng số vốn ODA 1,4 tỷ USD, đặc biệt hình thức tín dụng ưu đãi cấp cho nơng dân để tạo việc làm thêm, khuyến khích nơng ngư nghiệp phát triển sở hạ tầng nông thôn ODA hỗ trợ tích cực cho chương trình xố đói giảm nghèo, có chương trình ưu tiên Chương trình 135 phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Chương trình 133 phát triển tỉnh miền núi phía Bắc, Chương trình triệu rừng, Sáng kiến chống sét thiên tai tỉnh miền Trung, 37 Một số dự án điển hình sử dụng hiệu vốn ODA thời gian qua kể đến Dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nơng lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn (Dự án PAD) IFAD tài trợ; Dự án “Xây dựng, nâng cấp, cải tạo đường giao thông nông thôn đến xã miền núi đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn” (do Quỹ Kuwait tài trợ), dự án hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ JICA tài trợ… Các dự án khiến đời sống nhân dân tỉnh cải thiện Đơn cử, Dự án PAD hỗ trợ xây dựng 100 km đường giao thông, phục vụ 838 đất nông nghiệp 4.873 đất lâm nghiệp; 110 cơng trình kênh mương thủy lợi Với dự án này, có 9.000 hộ dân hưởng lợi, có 4.906 hộ nghèo Dự án hỗ trợ vốn vay cho 11.926 hộ 11 doanh nghiệp Số vốn sử dụng hiệu tạo thu nhập việc làm cho hộ nghèo Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo vùng dự án giảm tới 19% Kết quả, tỷ lệ nghèo đói Việt Nam giảm mạnh theo thời gian Đến năm 2022, tỷ lệ nghèo đa chiều (gồm tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo) chung toàn quốc năm 2022 7,52% với tổng số hộ nghèo hộ cận nghèo đa chiều 1.972.767 hộ Hình Biểu đồ tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2016-2021 38 Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu Tính dễ bị tổn thương Việt Nam trước hiểm họa tự nhiên, chẳng hạn lũ lụt, bão hạn hán, rủi ro lớn kinh tế sở hạ tầng đất nước Vì vậy, bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu lĩnh vực thu hút nhiều vốn ODA đến từ quốc gia tổ chức giới nhằm hỗ trợ giảm nhẹ rủi ro thiên tai Việt Nam cải thiện vấn đề môi trường Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Việt Nam nhận hỗ trợ vốn ODA từ đối tác quốc tế Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada Liên minh châu Âu (EU) Các nguồn vốn sử dụng để triển khai dự án bảo vệ phục hồi môi trường, quản lý chất thải, bảo vệ đất đai nước ngọt, bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng cơng trình hạ tầng mơi trường Trong lĩnh vực chống biến đổi khí hậu, Việt Nam thu hút vốn ODA từ tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Quỹ Khí hậu Xanh (Green Climate Fund), quốc gia phát triển Các nguồn vốn sử dụng để triển khai dự án lượng tái tạo, quản lý rừng, phòng chống xâm nhập biển, ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh thực phẩm Cụ thể, ADB hỗ trợ khoản vay ưu đãi viện trợ khơng hồn lại để giúp Việt Nam tăng cường khả chống chịu khí hậu, thúc đẩy phát triển thị bền vững Chương trình hỗ trợ ADB dành cho Việt Nam giúp tạo điều kiện thích ứng với biến đổi khí hậu bền vững mơi trường song song với mục tiêu khác thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân, bình đẳng giới, chuyển đổi kỹ thuật số, hợp tác hội nhập khu vực Năm 2022, ADB phê duyệt khoản hỗ trợ kỹ thuật bổ sung triệu USD nhằm hỗ trợ việc xác định dự án ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu để ADB tài trợ, đồng thời xây dựng lực chuẩn bị xử lý dự án cho tỉnh chọn ADB cam kết điều chỉnh hoạt động phù hợp với Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu đảm bảo tất dự án thúc đẩy lộ trình phát triển các-bon thấp, thích ứng với biến đổi khí hậu Ngân hàng ADB cung cấp 200.000 đô la hỗ trợ kỹ thuật vào năm 2022 để tạo sản phẩm tri thức cung cấp hướng dẫn chuẩn 39 bị đề xuất dự án phù hợp với Thỏa thuận Paris, cụ thể cải thiện mạng lưới đường Khu vực Đồng sông Cửu Long Năm 2016, chuyến thăm tới Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Canada Stephane Dion cam kết Canada cung cấp 15 triệu đô la Canada (11,6 triệu USD) để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giảm phát thải khí nhà kính Ơng cho biết Việt Nam quốc gia dễ bị tổn thương dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, buộc quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức, chẳng hạn tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng khu vực đồng sông Cửu Long (Mekong) Canada mong muốn Việt Nam quan tâm đến kế hoạch sử dụng lượng công nghệ xanh Canada Trong số lĩnh vực khác Bên cạnh lĩnh vực trên, Việt Nam nhận vốn ODA từ Nhật Bản bảo hiểm y tế toàn dân (UHC) mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) điều chỉnh khoản tài trợ để phù hợp với trị kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Việt Nam JICA cam kết hỗ trợ Chính phủ Việt Nam việc thúc đẩy Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDS) giai đoạn 2021-2030 Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDP) đến năm 2025 JICA ký kết thỏa thuận với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) hiệp định ba bên với Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) Ủy ban Nhân dân Nghệ An JICA lên kế hoạch hỗ trợ quyền trung ương địa phương để thực chương trình JICA tập trung vào ba lĩnh vực ưu tiên, bao gồm thúc đẩy tăng trưởng lực cạnh tranh, phản ứng với mong manh, quản trị tốt Bằng cách tối ưu hóa hiệu lĩnh vực ưu tiên thông qua hình thức hợp tác vốn vay, viện trợ khơng hồn lại hợp tác kỹ thuật, JICA cam kết hỗ trợ Việt Nam giải thách thức khoảng cách giàu nghèo, vấn đề mơi trường bẫy thu nhập trung bình Năm 2021, Đức cam kết đầu tư 113,5 triệu euro Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) vào Việt Nam, tập trung vào phát triển bền vững, thúc đẩy 40 quan hệ đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam Đức Bản ghi nhớ ký Phạm Hoàng Mai, Cục trưởng Cục Ngoại vụ Gisela Hammerschmidt, Vụ trưởng Châu Á Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức Tổng cộng, số tiền thỏa thuận €113,5 ($131,9 triệu), chia phân loại theo hai cách Tổng cộng 58,8 triệu USD cung cấp dạng vốn vay ODA, phủ dành 74,57 triệu USD vốn ODA khơng hồn lại cho 14 dự án đầu tư hỗ trợ kỹ thuật Cả hai phủ tập trung vào 14 dự án phịng chống đại dịch cứu trợ Phía Việt Nam sử dụng 17,6 triệu USD để xây dựng trung tâm làm đầu mối dự báo quản lý dịch bệnh Đây khoản vốn ODA khơng hồn lại mà Bộ Y tế sử dụng nhằm ứng phó với tình hình dịch Covid-19 Việt Nam 2.3 Đánh giá chung thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam Những thành tựu đạt Việc tiếp nhận sử dụng vốn ODA thời gian qua đánh giá có hiệu có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam Thứ nhất, khoản ODA nguồn tài đáng kể, hỗ trợ nghiệp đổi Việt Nam đạt thành tựu quan trọng kinh tế - xã hội Nguồn vốn ODA tạo điều kiện không nhỏ để xây dựng sở vật chất nhằm phục vụ cho trình phát triển kinh tế Những dự án lớn, cơng trình lĩnh vực trọng yếu giao thơng điện hồn thành đưa vào sử dụng góp phần tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng tái sản xuất, tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn nước vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh việc cung ứng vốn, dự án ODA cịn mang lại cơng nghệ, kỹ thuật đại, nghiệp vụ chun mơn trình độ quản lý tiên tiến Ngoài ra, việc thu hút nguồn vốn ODA nói chung cịn khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước Thứ hai, chương trình, dự án ODA đóng góp trực tiếp vào tiến thông qua việc hỗ trợ đầu tư vào hạ tầng sở, y tế, giáo dục, phát 41 triển cơng nghệ cải cách hành Những tiến khác việc đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Việt Nam giới ấn tượng phổ cập giáo dục tiểu học Thứ ba, việc thu hút ODA thời gian qua góp phần quan trọng việc thực thành cơng sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, giữ vững độc lập, tự chủ chủ quyền quốc gia Biểu điều việc nước ta đà hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, thành viên tích cực ASEAN, APEC, nhiều Diễn đàn, tổ chức quốc tế khác Những hạn chế cần khắc phục Bên cạnh mặt ODA hỗ trợ trình phát triển, việc sử dụng ODA thời gian qua bộc lộ yếu kém, làm giảm hiệu sử dụng ODA Thứ nhất, chưa nhận thức đắn đầy đủ chất ODA Thời gian qua, có nơi có lúc coi ODA nguồn vốn nước ngồi cho khơng, vốn vay Chính phủ có trách nhiệm trả nợ, dẫn tới số dự án ODA hiệu Thứ hai, chậm cụ thể hoá chủ trương, sách định hướng thu hút sử dụng ODA phối hợp vốn ODA với nguồn vốn khác phạm vi nước địa bàn lãnh thổ chưa tốt, làm giảm hiệu sử dụng ODA Thứ ba, quy trình thủ tục thu hút sử dụng ODA chưa rõ ràng thiếu minh bạch Việc thi hành văn pháp quy liên quan đến quản lý sử dụng ODA chưa nghiêm quy trình thủ tục quản lý ODA Việt Nam nhà tài trợ chưa hài hồ, gây chậm trễ q trình thực chương trình, dự án, làm giảm hiệu đầu tư tăng chi phí giao dịch Thứ tư, cấu tổ chức phân cấp công tác quản lý sử dụng ODA chưa đáp ứng yêu cầu trình đổi quản lý nguồn lực công Năng lực số cán tham gia quản lý thực chương trình dự án 42 ODA yếu kỹ hợp tác quốc tế ngoại ngữ, thiếu chuyên nghiệp quản lý ODA Thứ năm, công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA, hoạt động Ban quản lý dự án chưa quan tâm mức; chế độ báo cáo, tốn tài chưa thực nghiêm túc thiếu chế tài cần thiết Thứ sáu, chậm trễ trình giải ngân, làm giảm hiệu sử dụng ODA giảm lòng tin nhà tài trợ Nguyên nhân chủ yếu quy trình thủ tục nước nhà tài trợ cịn phức tạp, lại có khác biệt nhà tài trợ phía Việt Nam; giải phóng mặt chậm; lực quản lý giám sát thực dự án Ban quản lý hạn chế 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA VÀO VIỆT NAM Năm 2021, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Quyết định 2109/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 20212025" Trong đó, việc huy động, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước phải gắn với việc cấu lại đầu tư công; khoản vay cần xem xét hiệu kinh tế, phương án tài chính, đánh giá tác động tới kế hoạch đầu tư công trung hạn, tiêu nợ công, ngân sách khả trả nợ tương lai Đồng thời, đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận vay phải phù hợp với điều kiện, tiêu chí hiệu kinh tế - xã hội khả trả nợ, không vay vốn với dự án có điều kiện quy định gây bất lợi cho Việt Nam hiệu so với vay nước Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức vấn đề phát triển, đặc biệt lĩnh vực hạ tầng, môi trường, chống biến đổi khí hậu, giảm nghèo Vốn ODA hỗ trợ đáng kể việc đáp ứng nhu cầu thúc đẩy tiến trình phát triển bền vững đất nước Vì vậy, Chính phủ cần có cải thiện sách để tăng cường thu hút vốn ODA, ví dụ như: • Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA: Việc tăng cường hiệu sử dụng vốn ODA yếu tố quan trọng để thu hút quan tâm tín nhiệm từ nhà tài trợ Việc thực dự án ODA cần quản lý chặt chẽ đảm bảo tn thủ quy trình đánh giá, kiểm sốt chi phí đảm bảo tiến độ • Tập trung vào lĩnh vực ưu tiên: Đối với nguồn vốn ODA, Việt Nam nên tập trung vào lĩnh vực ưu tiên quan trọng Cụ thể giai đoạn 2021 - 2025, lĩnh vực ưu tiên trọng tâm bao gồm cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng; Phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thực mục tiêu phát triển bền vững; quản lý tài nguyên, môi trường; nông nghiệp phát triển nông thôn; khoa học kỹ thuật, đổi sáng tạo-cách mạng công nghiệp 4.0; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; y tế, văn hóa-xã hội tăng cường liên kết vùng 44 • Đẩy mạnh đối tác với quốc gia tổ chức tài trợ ODA: Việc thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ với quốc gia tổ chức tài trợ ODA khác giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn mở rộng quy mơ hỗ trợ • Cải thiện môi trường đầu tư: Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch ổn định yếu tố quan trọng để thu hút vốn ODA Việc thúc đẩy cải cách thể chế, đảm bảo tham gia doanh nghiệp tư nhân tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư giúp tăng cường hấp dẫn Việt Nam mắt nhà đầu tư ODA • Phát triển hợp tác khu vực đa phương: Tăng cường hợp tác với quốc gia khu vực tổ chức đa phương Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á tổ chức liên hợp quốc giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn ODA đa dạng hóa nguồn tài trợ • Tăng cường cơng tác quảng bá thông tin: Việc quảng bá cung cấp thơng tin xác, đầy đủ dự án hội đầu tư ODA Việt Nam giúp thu hút quan tâm từ nhà tài trợ nhà đầu tư quốc tế • Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư dài hạn: Đối với nhà đầu tư ODA, môi trường kinh doanh ổn định sách hỗ trợ dài hạn yếu tố quan trọng Việc tạo điều kiện thuận lợi ổn định cho đầu tư dài hạn giúp thu hút nhà tài trợ ODA tin tưởng cam kết đầu tư lâu dài Việt Nam Việc thu hút sử dụng hợp lý vốn ODA khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn giúp mở rộng đối tác, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi từ nước khác Các kiến nghị cần thiết để tối ưu hóa hỗ trợ này, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước tăng cường hợp tác quốc tế 45 KẾT LUẬN Qua 37 năm đổi mới, phủ nhận vai trò ODA Việt Nam – từ nước nông nghiệp dần bước cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Bên cạnh đó, thơng qua ODA, Nhà nước ta có mối quan hệ mật thiết với nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt, nguồn vốn vay đóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế nước ta, đặt nhiều hạn chế, đặc biệt vấn đề giải ngân vốn công tác phân bổ, sử dụng ODA Để tăng cường hiệu việc thu hút vốn ODA, cần có tham gia chủ động tích cực quan chức năng, với hỗ trợ hợp tác từ đối tác quốc tế Các quan chức cần tăng cường giám sát đánh giá chất lượng dự án, đồng thời đưa biện pháp xử lý nhanh chóng có dấu hiệu sai phạm Các địa phương đơn vị thụ hưởng cần nâng cao lực kỹ quản lý sử dụng vốn ODA, đồng thời thực chặt chẽ quy định giám sát, báo cáo đánh giá tình hình sử dụng vốn Ngồi ra, cần đẩy mạnh việc thực dự án ODA có tính thực tiễn, đáp ứng nhu cầu người dân, đồng thời đưa giải pháp bảo đảm tính bền vững hiệu dự án Như việc thu hút vốn ODA đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nhiều năm qua Để tiếp tục phát triển đạt mục tiêu phát triển bền vững, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc thu hút vốn ODA, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng quản lý vốn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn, C.T (2022) Tác động Của đầu tư vốn Oda đến Tăng Trưởng kinh Tế Ở Việt Nam Giai đoạn 1993-2020, Thị Trường tài tiền tệ Available at: https://thitruongtaichinhtiente.vn/tac-dong-cua-dau-tu-vonoda-den-tang-truong-kinh-te-o-viet-nam-giai-doan-1993-2020-41438.html (Accessed: 21 July 2023) Loan, K (2022) Viet Nam’s poverty rate drops to 2.23%, en.baochinhphu.vn Available at: https://en.baochinhphu.vn/poverty-ratedrops-to-223-111220225113741302.htm (Accessed: 21 July 2023) Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) vào phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung, luận án tiến sĩ, trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội Tôn Thanh Tâm (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Việt Nam, luận án tiến sĩ, trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) Việt Nam, luận án tiến sĩ, trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội Hanoi Times: "Japan's ODA to Vietnam to Focus on Issues of Global Concerns from 2020: JICA." Hanoi Times, September 23, 2020 Accessed July 18, 2023 Available at: https://hanoitimes.vn/japans-oda-to-vietnamto-focus-on-issues-of-global-concerns-from-2020-jica-46938.html Asian Development Bank (ADB): "Viet Nam: Overview." Asian Development Bank Accessed July 18, 2023 Available at: https://www.adb.org/countries/viet-nam/overview Vietnam News: "Canada Gives $11.6m to Help Vietnam Fight Climate Change." Vietnam News, June 3, 2016 Accessed July 18, 2023 Available 47 at: https://vietnamnews.vn/politics-laws/312309/canada-gives-11-6m-tohelp-viet-nam-fight-climate-change.html Japan International Cooperation Agency (JICA): "Japan's ODA in Vietnam" Japan International Cooperation Agency (JICA) - Vietnam Office Accessed July 20, 2023 Available at: https://www.jica.go.jp/Resource/vietnam/english/office/others/c8h0vm00 00cydg8v-att/general_02_01_en.pdf 10.The Borgen Project: "Germany Invests Millions of ODA in Vietnam." The Borgen Project Accessed July 20, 2023 Available at: https://borgenproject.org/germany-invests-millions-of-oda-in-vietnam/ 11.Báo Chính Phủ: "Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi." Báo Chính Phủ (Government Newspaper) Accessed July 20, 2023 Available at: https://baochinhphu.vn/dinh-huong-thu-hut-quan-lyva-su-dung-von-oda-va-von-vay-uu-dai-102305665.htm 12.Văn Bản Chính Phủ: "Quyết định việc phê duyệt Đề án sử dụng dự phòng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước năm 2021." Văn Bản Chính Phủ (Government Document) Accessed July 20, 2023 Available at: https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=204692 13.VietnamPlus: "Thu hút vốn ODA gắn với kế hoạch đầu tư công trung hạn năm." VietnamPlus Accessed July 20, 2023 Available at: https://www.vietnamplus.vn/thu-hut-von-oda-se-gan-voi-ke-hoach-dautu-cong-trung-han-5-nam/760993.vnp 14.OECD (2012): OECD Development Assistance Peer Review, OECD Development Assistance Peer 15.Hoi QuocLe (2012), “The roadmap for using ODA”, Vietnam Development Forum (VDF) 16.Aid at a glance charts - OECD (2022) OECD Available at: https://www.oecd.org/dac/financing-sustainabledevelopment/development-finance-data/aid-at-a-glance.htm (Accessed: 22 July 2023) 48 17.PM Chinh discusses FDI, Oda and visas with PM Kishida (2023) Vietnam News Available at: https://vietnamnews.vn/politics-laws/1540201/pmchinh-discusses-fdi-oda-and-visas-with-pm-kishida.html (Accessed: 22 July 2023) 18.The Republic of Korea to provide USD 1.5 billion in Oda for Vietnam (2017) THE MINISTRY OF FINANCE Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttpen/pages_r/l/detail?dDocName= MOFUCM115825 (Accessed: 22 July 2023) 19.The Republic of Korea to provide USD 1.5 billion in Oda for Vietnam (2017) THE MINISTRY OF FINANCE Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttpen/pages_r/l/detail?dDocName= MOFUCM115825 (Accessed: 22 July 2023) 20.NET official development assistance and official aid received (current US$) (no date) World Bank Open Data Available at: https://data.worldbank.org/indicator/DT.ODA.ALLD.CD (Accessed: 22 July 2023) 49 More from: Đầu tư quốc tế DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course Vở ghi đtqt - Vở ghi 33 đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư 16 quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D 34 - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt động xúc tiến đầu tư tại… Đầu tư quốc tế Recommended for you 100% (2) Tieng anh a2 20cau 124 23 full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice TEST accounting 100% (2) Vở ghi đtqt - Vở ghi 33 đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Chapter - SV 22 Slides for High-… Đầu tư quốc tế 100% (1)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w