1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài cuộc kháng chiến chống mỹ xâm lược từ năm 1954 đến năm 1975

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kháng Chiến Chống Mỹ Xâm Lược Từ Năm 1954 Đến Năm 1975
Tác giả Cao Quoc Anh, Phan Phuong Quynh, Phan Thanh Thao, Tran Buu Tien
Người hướng dẫn Truong Xuan Huong
Trường học Trường Đại Học Tài Chính — Marketing
Chuyên ngành Tin Học Đại Cương
Thể loại Bài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

Cuộc chiến này chính thức kết thúc với sự kiện 30 tháng 4, 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miễn Nam Việt Nam.. Mĩ tự đứng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC TAI CHINH — MARKETING

KHOA MARKETING

B6 mén: TIN HOC DAI CUONG

Dé tai: CUQC KHANG CHIEN CHONG MY XAM LUOC TU NAM 1954 DEN

NAM 1975

Nhóm trưởng: Phan Phương Quỳnh Giảng viên hướng dẫn: Trương Xuân Hương

TPHCM, THANG 03 NAM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC TAI CHINH — MARKETING

KHOA MARKETING

44

Bộ môn: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đề tài: KHÁNG CHIẾN CHÓNG MỸ XÂM LƯỢC TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM

Trang 3

TOM TAT

Mục dích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận ân là tích lũy thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam

trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)

Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của luận án là lịch sử Việt Nam nói chung và cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược 1954 - 1975

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin: Tìm hiểu về các mốc lịch sử, các sự kiện điễn

ra trong øIat đoạn 1954-1975 thông qua thông tin và hình ảnh trên mạng

Kết quả đề tài

Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những thông tin, tư liệu trước đó, đề tài nghiên cứu đã thống kê đầy đủ các giai đoạn và diễn biến của kháng chiến chéng Mỹ xâm lược

Đề tải nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh, sinh viên

có nhu câu nghiên cứu về lịch sử

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đây là bài nghiên cứu của nhóm được thực hiện trên cơ sở chính xác, khách quan và công bằng trong việc tìm kiếm góp ý và làm bài của các thành viên trong nhóm

Quá trình biên soạn còn nhiều thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của cô đề hoàn thiện hơn vào những bài làm sau này Xin chân thành cảm ơn cô đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ đóng góp nhiều ý

kiến dé hoản thành đề tài này.

Trang 5

MỤC LỤC TÓM TẮTT 255:222222211222211222111221112111211121111221112211122111211111111112111121111.1 re i 909.) 0 0 ii

MỤC LỤC - 2L 2 201221221221 12121151 1211111512 01111 7111151201111 11111111111 1121111128111 eg lil

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT -22-222222212222112223122251127111221112271122711227112 11 c2 V DANH MỤC HÌNH 552-2252 222112221122211221111212121111211111112211121112E1 re vi Chương 1: TONG QUAN CUỘC KHANG CHIEN CHONG MY XAM LUGC 1

I.I TO GO ec c ccc ccc ccc cecne tense tens seeeteseseesseesessaseseesetstessseeentsaseeeenaseeninses 1

Chuong 2: DIEN BIEN CUOC KHANG CHIEN CHONG MY XAM LUGC 3

quyên Sài Gòn ở miễn Nam (9544-196Š) 1 2: 21121 1211111211221111211 17112 8x re 3

miền Bắc vừa chiên đầu vừa sản xuất (1965- I9 773) - 1 11121112111 112 21111122 tk 7

2.3 Khôi phục và phát trién kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miện Nam ((L9/73- | 9 775) 2: 1122121121153 1 115115512111 1151 1111121111111 1 12011111211 k Hy ch 14

2.3.1 Hiệp định Paris bị vi phạm 5 0 20 0 2212222111011 1111111111 1111111 k2 14 2.3.2 _ Tương quan lực lượng - - 2 2.11120111101101 11113 1111111111111 11 te 15

Chương 3: TÔNG KET CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG MỸ XÂM LƯỢC TỪ NAM 1954 DEN NAM T97 5 12.121 1121221121 12111151 2211111112 1711181111111 8111 11 Hee 21

3.1 Viện trợ HƯỚC '8Oải - 2 1 20101201120 11211 1121115211111 1 11011155111 1111k ra 21

3.2 Hậu quả của chiến tranh -s- + tt E111 11E11E1E1121111211211111111151 01121 Htxg 22

3.3.2 Mỹ 2202220122 HH HH H111 tk tk key 22

3.5.1 Sư ủng hộ của người đân: 1 2.10120112211121 1111155111 1551 111k r r2 23

lil

Trang 6

3.5.2 Tinh thần độc lập dân tộc: -5 S1 2E12E11151111111211111111111 1E xe 23 3.5.3 Tĩnh thần đại đoàn kết dân tộc: -©22+222222122E222E22222zEEsrrev 24

3.5.4 Chiến lược chiến tranh nhân dân: 2S SE S323 1253 15315515555 13155 152555 24

3.5.5 Tâm lý phản chiến của nhân dân và quân Mỹ: sccscc re: 24

3.5.7 Chiến thuật QUẦN SỰ: L2 0221222011 1011110111111111 11011112 111112211111 25

“¬“.- a5 26

TAI LIEU THAM KHẢO ¿22222 22112221122221122111221112111221112211 211.11 221 yeg vi

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Organisation)

lai chién tranh

Trang 8

DANH MỤC HÌNH Hình 2.2-1 Máy bay Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam 252 2121222111221 2xee 8

Hình 2.3-1 Doan xe vận tai 238 van chuyén hang hoa cho chién dich Tay Nguyén 17

Hinh 2.3-3 Sáng 30-4-1975, Sư đoàn 10, quân đoàn 3, đánh chiếm Sân bay Tân Son

Hình 2.3-4 Xe tăng của Quân Giải phóng húc đồ cánh công tiến vào Dinh Độc Lập

Hinh 3.1-1 Viện trợ toàn bộ vũ khi, khí tải quân sự, quân trang, quân dụng cho chiến

vi

Trang 9

Chuong 1: | TONG QUAN CUOC KHANG CHIEN CHONG

MY XAM LUOC

Chién tranh Viét Nam, con duoc gol la Chién tranh Đông Dương lần thứ hai, /ờ

một cuộc xung đột điễn ra tại Viêt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm

1955 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phú Việt Nam Công hòa đầu hàng

1.1 Tên gọi

Cuộc chiến này tuy gọi là "Chiến tranh Việt Nam" nhưng chiến sự lan ra toàn cõi Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là Lào và Campuchia ở các mức độ khác nhau Do đó cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ

2

Cuộc chiến này chính thức kết thúc với sự kiện 30 tháng 4, 1975, khi Tổng thống

Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miễn

Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, tiếp

quản miền Nam cho đến khi đất nước thông nhất Nhà nước thống nhất với quốc hiệu

là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đời vào năm 1976

1.2 Nguyên nhân Mỹ tham gia chiến tranh Việt Nam

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mĩ đã triệt đề khai thác những điều kiện thuận lợi để vươn lên trở thành một đế quốc giàu có và hùng mạnh nhất thê giới

Mĩ tự đứng ra “đảm nhận” vai trò sen đầm quốc tế đề bảo vệ và cứu nguy cho cả hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa đang suy yếu trước sự lớn mạnh nhanh chóng của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những đòn tiến công liên tục của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên khắp thế giới, phong trào công nhân trong các nước tư

bản

Đề thực hiện những tham vọng của mình, ngay từ năm 1949, để quốc Mĩ tăng cường chạy đua vũ trang, lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO, tháng 9- 1949), đây mạnh chiến tranh lạnh, tiếp tay cho các thế lực đế quốc khác trong cuộc

Trang 10

chiến tranh xâm lược thuộc địa và trực tiếp nhảy vào tham g1a cuộc chiến tranh trên bản đảo Triều Tiên

Tiên hành cuộc chiên tranh xâm lược thực dân kiêu mới đôi với miễn Nam Việt Nam, đề quôc Mĩ âm mưu biên miễn Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự, dùng miên Nam làm bàn đạp tiên công miễn Bắc xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng giải phóng dân tộc tại khu vực Đông Nam Á

Trang 11

Chuong 2: DIEN BIEN CUOQC KHANG CHIEN CHONG MY

XAM LUOC

2.1 Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống để quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Việt Nam Cộng hòa cự tuyệt Tổng tuyên cử thống nhất Việt Nam

Mỹ không công nhận kết quả Hiệp định Genève, tuy nhiên Mỹ vẫn tuyên bố

"ủng hộ nền hòa bình tại Việt Nam do Hiệp đính Genève mang lại và thúc đây sự thông nhất hai miền Nam Bắc Việt Nam bằng các cuộc bầu cử tự do dưới sự giám sát của Liên Hiệp Quốc" Theo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, nguyên nhân chính mà Việt Nam Cộng hòa và Mỹ cương quyết không củng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tô chức Tổng tuyến cử vì họ biết chắc rằng mình không thể thắng và không muốn Việt Nam thống nhất

Việt Minh, vốn không công nhận tính hợp pháp của chế độ Việt Nam Cộng hòa

Từ cuối năm 1955, đã xuất hiện những vụ ám sát quan chức Việt Nam Cộng hòa với tên gọi "diệt bọn ác ôn và bọn do thám chỉ điểm" Những hoạt động vũ trang của Việt Minh ngày cảng gia tăng về quy mô, lan rộng khắp miền Nam Đến cuối năm 1959

tình hình miền Nam thật sự bất ôn, Việt Minh ở miền Nam đã phát động chiến tranh đu

kích khắp nơi với quy mô trung đội hoặc đại đội nhưng lấy phiên hiệu đến cấp tiểu đoàn

Tình hình tại miễn Bac

Dé phát triển và cải tạo nên kinh tê quốc dân theo chủ nghĩa xã hội và chuân bị cho cuộc chiên dự kiên có thê sắp xảy ra, tại miễn Bắc, Đảng Lao động Việt Nam tái tô chức lại xã hội theo mô hình xã hội chủ nghĩa như ở các nước Liên Xô, Trune Quốc, it nhiều kết hợp với các nguyên tắc của một xã hội thời chiến

Trang 12

Về nông nghiệp, ngay từ năm 1953, Đảng Lao động tô chức các chiến dịch cải cách ruộng đất đề thực hiện mục tiêu người cảy có ruộng, nhưng phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng Trong 3.563 xã thuộc 22 tỉnh và những vùng ngoại thành ở miền Bắc đã thực hiện cải cách ruộng đất, các đội cải cách ruộng đất đã chỉ ra 47.890 địa chủ, chiếm 1,87% tổng số hộ và 2,25% tông số nhân khâu ở nông thôn Trong số địa chủ đó, có 6.220 hộ là cường hảo gian ác, chiếm 13% tông số hộ địa chủ

Qua cải cách ruộng đất ở miền Bắc, trên 810.000 hecta ruộng đất của đề quốc

và địa chủ, ruộng đất tôn giáo, ruộng đất công và nửa công nửa tư đã bị tịch thu, trưng thu, trưng mua đề chia cho 2.220.000 hộ nông dân lao động và dân nghèo ở nông thôn,

bao gồm trên 9.000.000 nhân khâu Như vậy là 72,8% số hộ ở nông thôn miền Bắc đã

được chia ruộng đất Tính đến tháng 4 năm 1953, số ruộng đất trực tiếp tịch thu của địa chủ chia cho nông dân bằng 67,67% tổng số ruộng đất mà địa chủ chiếm hữu năm

1945

Tình hình tại miền Nam

Ngô Đình Diệm nhanh chóng thị hành các chính sách về chính trị, xã hội Chính phủ Mỹ đã viện trợ lớn cho Việt Nam Cộng hòa thực hiện những chương trình cải cách và phát triển xã hội trên nhiều lĩnh vực như xóa mù chữ, tái định cư, cải cách điền địa, phát triên nông thôn, xây đựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, cải cách

hành chính, xây dựng hệ thống luật pháp Việt Nam Cộng hòa đã đạt được một số thành quả quan trọng: kinh tế phục hồi và phát triển, hệ thống y tế và giáo đục các cấp được xây dựng, văn hoá phát triển, đời sống đân chúng được cải thiện

Giai đoạn 1954 - 1956

Theo Hiệp định Genève, lực lượng quân sự của mỗi bên tham gia cuộc chiến

Đông Dương (1945-1955) sẽ rút khỏi lãnh thổ của phía bên kia Lực lượng chính quy

lực lượng bán vũ trang và chính trị được ở lại Nhưng theo ước tính của Mỹ, vẫn còn 100.000 cán bộ, đảng viên các ngành vẫn được bố trí ở lại Đồng thời một số cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang dày dạn kinh nghiệm được chọn lọc làm nhiệm vụ bảo vệ

Trang 13

lãnh đạo Đảng, thâm nhập vào tổ chức quân sự và dân sự của đối phương hoặc năm lực lượng vũ trang giáo phái để dự phòng cho việc phải chiến đấu vũ trang trở lại Việt Minh cũng chôn giấu một số vũ khí và đạn được tốt để sử dụng khi cần Bên cạnh đó Trung ương Đảng đã cử nhiều cán bộ có kinh nghiệm, am hiểu chiến trường về miễn Nam lãnh đạo phong trào hoặc hoạt động trong hàng ngũ đối phương

Giai đoạn 1956 - 1959

Máy chém dưới thời Ngô Đình Diệm, trưng bày tại Bảo tàng TP Cần Thơ, Việt Nam Từ 1957 - 1959, đã có hơn 2.000 người bị Việt Nam Cộng hòa hành quyết với tội đanh ủng hộ chủ nghĩa cộng sản, thường là băng máy chém

Tháng 6/1956, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam họp và ra Nghị quyết

"Về tình hình, nhiệm vụ và công tác miền Nam" khang định "nhiệm vụ cách mạng của

ta ở miền Nam là phản đế và phản phong kiến" và "Hình thức đâu tranh của ta trong toàn quốc hiện nay là đấu tranh chính trị, không phải là đấu tranh vũ trang Nói như thế không có nghĩa là tuyệt đối không dùng vũ trang tự vệ trong những hoàn cảnh nhất định hoặc không tận dụng những lực lượng vũ trang của các giáo phái chống Diệm" đồng thời "Cần củng cô lực lượng vũ trang và bán vũ trang hiện có và xây dựng các căn cứ làm chỗ dựa Đồng thời xây dựng cơ sở quần chúng vững mạnh làm điều kiện căn bản đề duy trì và phát triển lực lượng vũ trang Tổ chức tự vệ trong quần chúng nhăm bảo vệ các cuộc đâu tranh của quần chúng và giải thoát cán bộ khi cần thiết" 2.1.2 Giai đoạn 1959 - 1965

Bối cảnh miền Bắc

Thập niên 1960 là thời kỳ nở rộ của khối xã hội chủ nghĩa và đã xuất hiện mầm

các vân đề tư tưởng, đường lôi cách mạng

Trong thập niên 1960, quan điểm của Liên Xô về Chiến tranh Việt Nam đã có nhiều thay đổi Từ quan điểm cùng chung sống hòa bình của Nikita Khrushchev trong chính trị quốc tế đến ủng hộ đấu tranh vũ trang của Leonid Brezhnev với viện trợ quân

Trang 14

sự to lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Khi Khrushchev bị buộc phải từ chức, Leonid Brezhnev lên thay Ban đầu, chính sách của Liên Xô vẫn giữ nguyên nhưng

đến đầu năm 1965, tân Thủ tướng Liên Xô, Kosygin, thăm Bắc Kinh, Hà Nội, Bình

Nhưỡng nhằm mục đích hàn gắn quan hệ Xô - Trung và ngăn chặn hoạt động quân sự của Mỹ ở Việt Nam

Đầu năm 1961, Tổng thống Mỹ John F Kennedy ký lệnh triển khai “chiến dịch chiến tranh bí mật phá hoại miền Bắc Việt Nam”, với mục đích phá hoại cơ sở vật chất

ở miền Bắc Việt Nam Chiến dịch này nằm dưới sự chỉ đạo của CIA, sau được Lầu Năm Góc tiếp quản năm 1964, đã đề ra các biện pháp chủ yếu là sử đụng lực lượng đặc biệt của Việt Nam Cộng hòa còn gọi là “Liên đội quan sát số |”, gồm phần đông là lính Việt Nam Cộng hòa có sốc là dân miền Bắc di cư

Đến năm 1968 thì các chiến dịch này phải đừng lại do đã thất bại nặng nề: gần

500 lính biệt kích bị tử trận, bị bắt hoặc trở thành điệp viên hai mang, trong khi gần như không gây thiệt hại được gì cho đối phương Riêng ngành công an Việt Nam Dân

Chủ Cộng Hòa với 19 chuyên án đã câu nhử, bắt sống hoặc tiêu diệt được 121 lính biệt

kích Các đội biệt kích phần lớn bị bắt ngay sau khi nhảy dù, một số thoát được nhưng không bao lâu cũng bị bắt do bị dân địa phương phát hiện và thông báo cho công an

truy bắt

Chiến trường miền Nam

Từ năm 1960, với chủ trương "Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa

cả nước ổi lên chủ nghĩa xã hội" của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, quân Giải phóng ở chiến trường miền Nam phát động liên tiếp các đợt tiến công quy mô kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang mà cao trào là phong trào Đồng khởi, Phong trào này gây cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời Tổng thống Ngô Đình

Diệm lúng túng trong việc lập lại trật tự Tới cuối năm 1960, quân Giải phóng Miền nam đã kiêm soát 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở đồng bằng ven biển Trung

bộ và 320/5721 thôn ở Tây Nguyên Trong 2.627 xã toàn miền Nam, quân Giải phóng

đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xa.

Trang 15

Khủng hoảng chính trị tại miền Nam

Ngày 8 thang 5 nim 1963 xảy ra sự kiện Phật đản tại Huế làm chấn động trên

z A

toàn thế giới, cũng như đã tạo ra phong trào phản đối "sự kỳ thị tôn giáo" của chính phủ Tông thống Ngô Đình Diệm Cuộc khủng hoảng này đã làm chính phủ Ngô Đình Diệm mất hết uy tín trong và ngoài nước Chính phủ Ngô Đình Diệm đã có những cố găng xoa địu sự bất mãn, giải quyết những nguyện vọng của Phật giáo nhưng vẫn không thê ôn định nỗi tình hình trước quyết tâm đấu tranh cao độ của các lãnh đạo Phật giáo Phật giáo không hề tin tưởng vào thiện chí của chính quyền Mỗi hành động của chính quyền đều bị lãnh đạo Phật giáo xem là một âm mưu chéng lai ton giao cua

ho

2.2 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đầu chồng đề quốc Mĩ xâm lược, nhân dân

miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Sự kiện Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam:

Vào ngảy này năm 1965, may bay My da bat dau ném bom các mục tiêu ở miễn Bắc Việt Nam, nhưng tránh nhắm vào Hà Nội và các bệ phóng tên lửa của Liên Xô bao quanh thành phố Sáng ngày 17/6, hai chiếc phản lực của Hải quân Mỹ đã bắn hạ hai chiếc MiG của miền Bắc và tiêu điệt một máy bay khác ba ngày sau đó Các máy bay của Mỹ cũng đã thả gần 3 triệu tờ rơi tuyên truyền kích động nhân dân miền Bắc yêu cầu chính phủ của họ kết thúc chiến tranh

Trong giai đoạn 1965 - 1968, khoảng 643.000 tấn bom đã được thả xuống miền Bắc Việt Nam Tình hình này vẫn tiếp diễn cho đến khi Tổng thống Johnson ra lệnh tạm dừng chiến dịch vào ngày 31/10/1968, khi áp lực chính trị trong nước ngày cảng tăng

Trang 16

Hình 2.2-1 Máy bay Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam

Chiên tranh không quân tại miền Bắc:

Chiến dịch Sắm Rèn đầu năm 1965 đánh phá các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào,

sau đó chiến tranh không quân lan rộng ra toàn miền Bắc Việt Nam Để đề phòng các phản ứng của quốc tế, Không quân Mỹ chỉ chừa lại nội thành hai thành phố Hà Nội và Hải Phòng Chiến tranh không quân nhắm vào hệ thống đường xá giao thông và các mục tiêu công nghiệp, quân sự Thậm chí các trạm biến thế điện nhỏ, các nhánh đường sắt phụ cũng bị đánh BỊ đánh phả nặng nhất là tại khu vực hai tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, là cuống họng tiếp tế vào Nam và tại khu vực Vĩnh Linh giáp sông Bến Hải - nơi dân chúng phải sống trong địa đạo

Các chiên dịch Tìm-diệt tại miễn Nam:

Từ năm 1966, quân đội Mỹ bắt đầu các chiến địch tìm diệt những đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng Miễn Nam Trong hai năm 1966 và L967, Quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng hòa tổ chức ba chiến địch tìm diệt quy mô lớn là: Chiến dịch Cedar Falls, Chiến địch Attleboro và Chiến địch Junction City

Quân Mỹ và đồng minh mở các "chiến địch tìm-diệt" để truy lùng và tiêu điệt các đơn vị quân Giải phóng Các chiến dịch tìm diệt thường gây thương vong cho dân

Trang 17

thường vì nhằm lẫn người đân là quân Giải phóng Chiến lược Tìm và diệt đã thất bại khi thương vong quá lớn, gây phẫn nộ trong dư luận Hoa Kỳ và quốc tế Riêng trong 6 tháng đầu 1967, liên quân Hoa Kỳ- Việt Nam Cộng hòa mất 772 phi cơ

Đấu tranh ngoại giao va tiếp xúc bí mật:

Việc leo thang chiến tranh tại Việt Nam, nhất là hoạt động ném bom đánh phá miền Bắc, tàn phá và gây rất nhiều tôn thất cho thường dân, đã khiến nhân dân tiến bộ thể giới ngày càng quan ngại Trong bối cảnh đó, chính quyền Giônxơn đã tiến hành một đợt vận động ngoại giao lớn chưa từng có, cử các đặc phái viên di hơn 40 nước, gửi thư cho nguyên thủ của hơn 100 quốc gia và nhiều động thái khác nhằm thuyết phục, biện minh cho hành động xâm lược Trước tình hỉnh trên, Hội nghị Trung ương

Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 13 (1-1967) nhất trí đây mạnh đấu tranh ngoại giao,

chỉ rõ đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố quyết định thắng lợi trên chiến trường, làm cơ sở cho thăng lợi trên mặt trận ngoại giao

Sự kiện tết Mậu Thân:

Đúng đêm giao thừa và đêm mùng I Tết Mậu Thân (30 và 31-1-1968), ta đồng loạt tiến công và nỗi đậy trên toàn miền Nam; đồng loạt tiến công ở bốn thành phố, 37 thị

xã và hàng trăm thị trấn; đánh vào hầu hết các cơ quan đầu não trung ương, địa phương của cả Mỹ lẫn ngụy, bao gồm cả bốn bộ tư lệnh quân khu-quân đoàn, tám bộ

tư lệnh sư đoàn, hai bộ tư lệnh biệt khu ngụy, hai bộ tư lệnh đã chiến, 30 sân bay,

nhiều tông kho lớn

Ta đã tiêu diệt và làm tan rã khoảng l5 vạn tên địch, trong đó có bốn vạn tên

Mỹ, phá hủy khoảng 1⁄3 vật tư chiến tranh của Mỹ - ngụy: phá 60 ấp chiến lược, giải phóng thêm 100 xã và hơn một triệu dan Riêng ở Trị Thiên-Huế thì hầu hết nông thôn

hai tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên được giải phóng với 296 thôn, trong đó có 240 thôn xây dựng chính quyền cách mạng

Sau hai tháng, ngày 31-3-1968, Tổng thống Mỹ Johnson phải tuyên bố ba điểm:

Ngày đăng: 03/07/2024, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w