1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan qui ước trong dạy học lịc sử chương việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 SGK lớp 12 chương trình chuẩn ở trường THPT

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử chương“Việt Nam từnăm 1954 đến năm 1975”(SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Nhạn Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUI ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm đồ dùng trực quan qui ước 1.1.2 Phân loại đồ dùng trực quan qui ước 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử 13 1.1.3.1 Về mặt giáo dưỡng 13 1.1.3.2 Về mặt giáo dục 14 1.1.3.3 Về mặt phát triển 15 1.2 Cơ sở thực tiễn tình hình thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử trường THPT 17 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHƯƠNG “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975” (SGK LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 21 2.1 Nội dung chương “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”(SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT 21 2.1.1 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam 1954- 1965 21 2.1.2 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965- 1973 22 2.1.3 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền nam 1973- 1975 22 2.2 Thiết kế số đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử chương “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”(SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT 23 2.2.1 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam 1954- 1965 23 2.2.2 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xân lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất 1965- 1973 28 2.2.3 Bài 23: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn toàn miền nam 1973- 1975 34 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG CHƯƠNG “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975” (SGK LỊCH SỬ LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 38 3.1 Những nguyên tắc thiết kế đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử chương “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” (SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT 38 3.1.1 Đồ dùng trực quan quy ước phải phù hợp với chương trình nội dung môn học 38 3.1.2 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 39 3.1.3 Đảm bảo tính Đảng, tính khoa học tính sư phạm để thực mục tiêu giáo dục 41 3.1.4 Đảm bảo tính trực quan 43 3.1.5 Đảm bảo tính thẩm mỹ 43 3.2 Hình thức biên pháp sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử chương “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” (SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT 44 3.2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan qui ước nội khóa 44 3.2.1.1 Loại cung cấp kiến thức 44 3.2.1.2 Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết 47 3.2.1.3 Bài Kiểm tra đánh giá 49 3.2.2 Sử dụng đồ dùng trực quan qui ước hoạt động ngoại khóa 50 3.3 Thực nghiệm sư phạm 52 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 52 3.3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 52 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 52 3.3.4 Nội dung thực nghiệm 52 3.3.5 Kết thực nghiệm 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu chiến lược tất quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ, mà Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) xác định mục tiêu giáo dục đào tạo “nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” Trong đời sống xã hội, lịch sử có tác dụng khơng bồi dưỡng trí tuệ mà cịn tình cảm tư tưởng So với mơn học khác mơn lịch sử có ưu giáo dục tình cảm, tư tưởng đạo đức thẩm mỹ, Những người việc khứ có sức thuyết phục rung cảm mạnh mẽ hệ trẻ Giáo viên lấy gương khứ để giáo dục học sinh, kiện tàn bạo bọn xâm lược nhằm làm cho học sinh có thái độ căm thù giặc Một vấn đề đặt việc giảng dạy học tập lịch sử có nhiều điều đáng nói Do tâm lí mơn chính, mơn phụ xã hội, phụ huynh học sinh, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa có hiệu cịn nhiều yếu tố tác động, mà việc học tập lịch sử ngày xuống, đặc biệt giảng dạy lịch sử Việt Nam Để khắc phục tình trạng ngồi việc tác động vào tâm lí học sinh, phụ huynh tồn xã hội, giáo viên cần có phương pháp dạy học lịch sử hiệu quả, thu hút ý học sinh vào môn lịch sử, phát huy đươc lực tư học sinh Để truyền thụ đến học sinh lượng kiến thức lịch sử cách hiệu quả, gây hứng thú, không gây tải, nặng nề nhàm chán cần phải có phương pháp dạy lịch sử cụ thể, đặc biệt giai đoạn nay, việc đổi toàn diện giáo dục với trọng tâm đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang phát triển lực học sinh, việc day sử khơng thể đứng ngồi mà địi hỏi phải cần có thay đổi phương pháp truyền thu kiến thức cho học sinh, học sinh lớp cuối cấp phổ thông Với nhiều ưu điểm vượt trội, việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử phương pháp dạy học không giúp học sinh nắm kiến thức nhanh, khắc sâu mà phát triển cho em tư logic Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử chương“Việt Nam từnăm 1954 đến năm 1975”(SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT”làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, dạy học lớp 12, thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài khóa luận này, có số cơng trình : Trước hết cơng trình lí luận chung phương pháp dạy học lịch sử có đề cập đến việc lập biểu bảng dạy học lịch sử Tập trung điển hình “phương pháp dạy học lịch sử” giáo sư Phan Ngọc Liên – Trần Văn Tri (chủ biên), xuất năm 1992, tác giả có đề cập đến vấn đề làm niêu biểu, loại bảng so sánh hay tổng kết giảng dạy lịch sử với nhiều phương pháp dạy học lịch sử khác, nhiên giáo trình chủ yếu dừng lại mức độ trình bày lí luận, chưa sâu vào phương pháp vận dụng cụ thể Cuốn “Chuẩn bị học lịch sử nào” tiến sĩ N G Đai – Ri, xuất năm 1978 đề cập đến tầm quan việc tiếp nhân kiến thức học sinh, có đề xuất số phương pháp dạy học lịch sử, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chương trình lịch sử lớp 12 đề cập cịn hạn chế Trong Phương Pháp dạy học lịch sử, Tập 2, Phan Ngọc Liên chủ biên xuất năm 2002 NXB ĐHSP Hà Nội, đề cập cụ thể số phương pháp dạy học lịch sử sử dụng đồ dùng trực quan lịch sử, sử dụng đồ, biểu đồ, hạy phương pháp dạy học lịch sử theo sơ đồ Đairi, Riêng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chương trình lịch sử lớp 12, tác giả đề cập đến nhiên chưa có chuyên mục riêng chuyên sâu để vào cụ thể, mà khái quát lí luận chung với phương pháp dạy học lịch sử khác, trình bày lồng ghép chưa cụ thể Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách công phu, đầy đủ thao tác biên pháp sư phạm cho thiết kế xây dựng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử lịch sử chương “ Việt Nam từnăm 1954 đến năm 1975”, Đây vấn đề cần giải đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm kiến thức sách giáo khoa sách giáo viên lịch sử lớp 12 phần lịch sử Việt Nam đại từ năm 19541975 (chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nhằm Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử chương “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”(SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT tiến hành thực nghiệm trường THPT Mục đích nghiên cứu Trước hết mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng việc dạy sử 12 có khó khăn thuận lợi sao, từ thiết kế phương pháp trực quan cách phù hợp nhằm khắc phục khó khăn Xác định biện pháp, nội dung hình thức sư phạm phù hợp, giúp học sinh lớp 12 tiếp nhận kiến thức lịch sử Việt Nam đại cách hiệu quả, dễ nhớ, hạn chế rườm rà, phức tạp có nhiều kiện lịch sử Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực khóa luận này,chúng tơi sử dụng tài liệu từ sách chuyên khảo, số cơng trình nghiên cứu, tài liệu trang wed liên quan đến phương pháp lịch sử, nhiều tài liệu tham khảo khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung dạy học lịch sử nói riêng nguyên tắc pháp lý lí luận dạy học đại Phương pháp nghiên cứu cụ thể : Nghiên cứu tài liệu: Tơi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học, cơng trình chương trình dạy sử lớp 12 (Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975) Nghiên cứu tài liệu lịch sử viết kiện, tượng lịch sử, nhân vật chương trình lịch sử lớp 12, tác phẩm tạp chí, báo chí có liên quan để tiến hành đề tài Điều tra bản: Tiến hành điều tra việc giảng dạy giáo viên học sinh việc day – học chương trình lịch sử lớp 12 (chương “ Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” trường THPT), kiểm tra xem mức độ tiếp thu kiến thức học sinh thông qua câu hỏi trắc nghiệm Thực nghiệm sư phạm: tiến hành giảng dạy thực nghiệm trường THPT phương pháp xây dựng biểu mẫu chương trình lịch sử lớp 12 (Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975) Đóng góp đề tài Mong muốn chúng tơi sau hồn thành đề tài đóng góp nhỏ vào việc khắc phục hạn chế sử dụng đồ dùng trực quan trường phổ thông nay, giúp việc học sử học sinh dễ dàng hiệu hơn, giúp học sinh khắc sâu kiến thức cách khoa học Đề tài đóng góp lượng tư liệu bổ ích cho việc nghiên cứu học tập lịch sử chuyên ngành lịch sử trường trung học phổ thơng Ngồi bối cảnh đổi toàn diện giáo dục nay, với phương châm lấy học sinh làm trung tâm, hướng đến phát triển kĩ năng, lực cho học sinh chính, kết nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp day – học lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài gồm chương phần nội dung : Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử Chương 2: Xây dựng số đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử chương “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”(SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT Chương 3: Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử chương “Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”(SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUI ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm đồ dùng trực quan qui ước Đồ dùng trưc quan đồ vật, công cụ người sáng tạo ra, giúp người có hình ảnh cụ thể vật tượng Đồ dùng trực quantrong dạy học lịch sử hiểu công cụ, phương tiện đồ, tranh ảnh, đồ thị, đồ họa, đồ biểu nhà nước cung cấp giáo viên, học sinh tự thiết kế để phục vụ hoạt động dạy học Đồ dùng trực quan quy ước đồ, ký hiệu hình học đơn giản sử dụng dạy học lịch sử, loại đồ dùng đồ dùng mà người thiết kế đồ dùng, người sử dụng người học có qui ước ngầm (về màu sắc, kí hiệu hình học tỉ lệ xích) Đồ dùng trực quan quy ước thể không gian, thời gian, địa điểm, yếu tố địa lí định nên cịn góp phần phát triển kĩ quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kĩ đọc đồ sở để hình thành khái niệm, phát triển lực tư duy, khả thực hành cho học sinh Đồ dùng trực quan quy ước cơng cụ nhằm đảm bảo tính trực quan dạy học, đảm bảo nguyên tắc trực quan nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Mặc khác đồ dùng trực quan đảm bảo nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng Để đảm bảo tính trực quan dạy học lịch sử yêu cầu giáo viên phải sử dùng đồ dùng trực quan xuyên suốt tất khâu, yếu tố, hình thức trình dạy học Nếu môn khoa học khác, khoa học tự nhiên để đảm bảo tính trực quan dạy học, giáo viên cho học sinh trực tiếp quan sát vật hay tượng xảy phịng thí nghiệm, mơn lịch sử lại khác Lịch sử bao gồm vật tượng xảy khứ xã hội loài người, người đem người thử nghiệm, lịch sử không lặp lại nguyên vẹn để người quan sát trực tiếp Vì đồ dùng trực quan xong GV: Nhận xét chốt lại: Những thành tựu mà nhân dân miền Bắc đạt có ý nghĩa vơ quan trọng Nó vừa góp phần tích cực vào giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, vừa thực nhiệm vụ tiếp quản, xây dựng vùng giải phóng chuẩn bị giải phóng sau kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước II Miền Nam đấu tranh chống Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS tái lại địch “bình định – lấn chiếm”, kiến thức học nội dung Hiệp tạo lực tiến tới giải định Pari năm 1973 Việt Nam, nhấn mạnh phóng hồn tồn miền Nam điều khoản “Hoa Kì rút hết quân đội * Âm mưu, thủ đoạn Mĩ quân nước đồng minh, hủy bỏ quyền Sài Gịn: qn sự, cam kết khơng tiếp tục dính líu - Ngày 29/3/1973, quân Mĩ rút quân can thiệp vào công việc nội khỏi nước ta, chúng miền Nam Việt Nam” Sau đó, GV nêu câu để lại vạn “cố vấn” quân hỏi để HS tìm hiểu, trao đổi trả lời: sự, tiếp tục viện trợ cho Sau Hiệp định Pari Việt Nam kí quyền Sài Gịn (27/1/1973), Mĩ có nghiêm chỉnh thi hành điều khoản hiệp định không? Âm mưu Mĩ quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pari nào? - Được “cố vấn” quân Mĩ HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi trả lời huy, quyền Sài Gịn ngang GV: Nhận xét, trình bày khái qt có phân nhiên phá hoại Hiệp định Pari, tích, kết hợp hướng dẫn HS quan sát Hình 77 mở chiến dịch “tràn ngập Quân đội Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam lãnh thổ” để “bình định lấn (dưới giám sát quân đội nhân dân Việt chiếm” vùng giải phóng ta Nam) Cuối cùng, GV cần nhấn mạnh: Tuy đế quốc Mĩ quân đồng minh Mĩ rút khỏi miền Nam nước ta, âm mưu, hành động * Miền Nam đấu tranh chống Mĩ Mĩ chưa kết thúc Mĩ để lại vạn cố quyền Sài Gịn: vấn qn sự, ạt viện trợ vũ khí, kinh tế Mĩ - Do ban đầu không đánh giá hết đạo từ xa cho quân đội Sài Gòn tiến hành âm mưu phá hoại Hiệp định Pari chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở địch, ta bị số địa hành quân để “bình định lấn chiếm” vùng bàn dân cư quan trọng giải phóng ta  Thực chất, hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa - Tháng 7/1973, Đảng họp Hội chiến tranh” Mĩ nghị lần thứ 21, đạo nhân dân Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi, tổ chức cho HS miền Nam tiếp tục đấu tranh nghiên cứu SGK để trao đổi trả lời chống địch quân sự, Nhân dân miền Nam giành trị ngoại giao thắng lợi đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” kể từ sau Hiệp định - Thực Nghị 21 Pari năm 1973 Việt Nam?Ý nghĩa chiến Đảng, nhân dân ta kiến thắng Phước Long (6/1/1974)? đánh trả địch, bảo vệ đất đai, tiến HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời công mở rộng vùng giải phóng GV: giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh sử dụng Lược đồ chiến thắng Phước - Ngày 6/1/1975, quân ta giành Long để giảng cho học sinh hiểu khắc sâu thắng lợi lớn Phước Long, phía thêm chiến thắng Mĩ phản ứng yếu ớt, quân GV cần nhấn mạnh cho HS ghi nhớ kiện đội Sài Gịn tỏ bất lực chiến thắng Đường số 14 - Phước Long quân giải phóng việc theo dõi lược đồ - Nhân dân xuống đường đấu tranh trị, ngoại giao tố cáo GV khẳng định lần nữa: Chiến thắng hành động vi phạm Hiệp định Phước Long loại khỏi vịng chiến đấu 3.000 Pari Mĩ, quyền Sài địch, giải phóng Đường 14, thị xã tồn tỉnh Gòn Phước Long với 50.000 dân Sau chiến thắng này, quyền Sài Gịn phản ứng mạnh việc đưa quân đội đến hòng chiếm lại, bất lực suy yếu dần Mĩ dám đứng bên ngồi nhìn vào phản ứng yếu ớt, đe dọa từ xa Thực tế giúp hiểu khả Mĩ can thiệp trở lại miền Nam Việt Nam quân hạn chế  Thời giải phóng hồn tồn miền Nam đến, ta phải làm III Giải phóng hồn tồn miền Hoạt động: GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu: Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Căn vào điều kiện lịch sử mà Đảng ta Tổ quốc đưa kế hoạch giải phóng miền Nam? Nội Chủ trương, kế hoạch giải dung kế hoạch này? phóng miền Nam HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời * Hoàn cảnh lịch sử mới: GV: Nhận xét, trình bày có phân tích, kết luận: - Mĩ đồng minh Mĩ rút + Sau Hiệp định Pari năm 1973 Việt Nam, hết quân đội nước, quân ta Mĩ quân đồng minh Mĩ phải rút nước liên tiếp giành thắng lợi nước, quân đội Sài Gòn chỗ dựa, làm cho chiến trường miền Nam  so tương quan có lợi cho ta Trong đó, chiến sánh lực lượng có lợi cho ta lược “tràn ngập lãnh thổ” Tổng thống - Ngày 6/1/1974, ta giành thắng Nguyễn Văn Thiệu thất bại, quân ta liên tiếp lợi lớn Phước Long, quân đội giành thắng lợi chiến trường miền Sài Gòn bất lực Nam, vùng giải phóng ta mở rộng, vùng chiếm đóng quyền Sài Gòn bị thu hẹp dần + Cuối năm 1974, đầu 1975, trước tình hình so sánh lực lượng miền Nam ngày có lợi cho cách mạng, Bộ trị Trung ương Đảng đề Kế hoạch giải phóng hồn tồn miền * Chủ trương, kế hoạch giải Nam năm 1975 1976 phóng miền Nam: Mặc dù Kế hoạch giải phóng miền Nam - Bộ Chính trị đưa kế hoạch đề năm, Bộ trị giải phóng miền Nam hai nhấn mạnh: "Nếu thời đến vào đầu năm 1975 1976, cuối năm 1975 giải phóng thời đến vào đầu cuối miền Nam năm 1975", cố gắng đánh năm 1975 giải phóng thắng nhanh để đỡ thiệt hại người miền Nam năm 1975 cho nhân dân, giữ gìn tốt sở kinh tế, cơng - Phương châm: Thần tốc, táo trình văn hóa,… giảm bớt tàn phá chiến bạo, bất ngờ, đánh nhanh, thắng tranh nhanh (GV kết hợp cho HS quan sát Hình 78 Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng định kế hoạch giải phóng miền Nam) HS: Lắng nghe ghi chép Cuộc Tổng tiến công Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: dậy Xuân 1975 Thực chủ trương, kế hoạch giải phóng *Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày miền Nam, từ ngày 4/3/1975, tiến 4/3 đến ngày 24/3/1975): hành Tổng tiến cơng dậy tồn - Ngày 4/3/1975, qn ta đánh miền Nam, thông qua chiến dịch lớn Tây nghi binh Plâyku Kon Tum Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Vậy diễn biến kết chiến dịch nào? - Ngày 10/3/1975, quân ta đánh GV chiếu Biểu đồ: Cuộc Tổng tiến công trận mở Buôn Ma Thuột dậy Xn 1975 Để học sinh có nhìn thắng lớn Địch phản cơng tồn cảnh diễn biến Kết hợp với lược đồ chiếm lại thất bại, sau trng sách giáo khoa chúng phải rút chạy miền Tiếp đó, GV hướng dẫn HS quan sát Trung hình, theo dõi lắng nghe diễn biến Tổng tiến cơng dậy Xn 1975 đồ giáo khoa điện tử, kết hợp xem - Ngày 24/3/1975, toàn Tây biểu đồ, khai thác kênh hình SGK liên Ngun giải phóng quan đến chiến dịch để vừa trả lời câu hỏi Ở đây, GV cần trình bày tách biệt diễn biến *Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ chiến dịch, hướng dẫn HS nhận biết ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975): kí hiệu quan trọng đồ mũi tiến công quân ta chiến dịch Tây Nguyên, - Tại Huế: ngày 21/3/1975, quân chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ ta công địch Huế, chặn Chí Minh; hướng qn Sài Gịn rút chạy theo ngả đường rút lui chúng đường biển, địa danh liên quan đến trận Ngày 25/3, ta đánh vào cố đô đánh lớn,… Đồng thời, GV nêu câu hỏi trước Huế, ngày hơm sau giải phóng trình bày diễn biến chiến dịch: Vì tồn tỉnh Thừa Thiên Huế ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu mở Buôn Ma Thuột? (Tây - Thành phố Huế bị mất, 10 Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng vạn địch co cụm Đà Nẵng Đông Dương, quân địch lại mỏng Ngày 29/3/1975, qn ta từ ba phịng bị sơ hở); Vì Bộ Chính trị Trung hướng Bắc, Tây Nam tiến ương Đảng lại định mở chiến dịch Huế thẳng vào thành phố, đến chiều Đà Nẵng chiến dịch Tây Ngun giải phóng hồn tồn Đà Nẵng diễn ra? (sau Tây Nguyên bị mất, quân Sài Gòn tinh thần nên ngày 14/3/1975, Tổng thống miền Nam Cộng hịa *Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ Nguyễn Văn Thiệu lệnh cho quân đội bỏ ngày 24/3 đến ngày 30/4/1975): Tây Nguyên rút vùng duyên hải miền Trung - Sau thắng lợi chiến dịch  lúc thời đến nhanh, hội Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng, quân cho quân ta giải phóng Sài Gịn Nhưng muốn ta tích cực chuẩn bị để giải phóng giải phóng Sài Gịn, trước hết phải giải phóng miền Nam trước mùa mưa, lấy Huế - Đà Nẵng Đà Nẵng quân tên chiến dịch Hồ Chí Minh liên hợp lớn Mĩ miền Nam); Vì - 17h ngày 26/4/1975, cánh Đảng ta lại định kế hoạch giải quân lệnh nổ súng, thần tốc phóng miền Nam trước mùa mưa? (miền Nam tiến vào trung tâm Sài Gịn đánh có hai mùa – mùa mưa mùa khô Việc giải chiếm quan đầu não địch phóng miền Nam trước mùa mưa tạo cho ta nhiều điều kiện thuận lợi hành quân, vận - 10h 45 phút ngày 30/4/1975, xe chuyển vũ khí, đưa cải vật chất từ Bắc vào tăng quân ta húc đổ Dinh Độc Nam; mặt khác thời giải phóng miền Nam Lập, bắt sống toàn nội Sài đến nhanh trơi qua Gịn Tổng thống Dương Văn nhanh, chậm trễ có tội với lịch sử, nên Minh phải tuyên bố đầu hàng Tổng tiến công dậy cần phải nhanh không điều kiện nữa, thần tốc nữa,…) - 11h 30 phút ngày, cờ giải phóng tung bay HS: Tập trung theo dõi diễn biến Tổng Dinh Độc Lập Chiến dịch lịch sử tiến công dậy Xuân 1975 quân ta mang tên Bác toàn thắng đồ qua chiến dịch - Ngày 2/5/1975, Châu Đốc tỉnh cuối miền Nam giải phóng IV Nguyên nhân thắng lợi, ý Hoạt động: GV chia lớp thành nhóm, nghĩa lịch sử kháng nhóm tìm hiểu câu hỏi: chiến chống Mĩ, cứu nước Những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi (1954 – 1975) nhân dân ta kháng chiến chống Nguyên nhân thắng lợi Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)? Nguyên nhân *Nguyên nhân chủ quan: quan trọng nhất? Vì sao? - Chúng ta có Đảng, đứng đầu Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo (1954 – 1975) có ý nghĩa lịch sử nào? với đường lối trị, qn HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo nhóm, trả lời đắn, sáng tạo GV: Nhận xét, phân tích ý kết luận Ở đây, GV cần giúp HS hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan, ý nghĩa thắng lợi nước quốc tế: * Nguyên nhân thắng lợi: + Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi trước hết có lãnh đạo tài tình - Nhân dân ta có truyền thống Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với u nước, đồn kết, dũng cảm đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, chiến đấu; có hậu phương lớn đắn sáng tạo miền Bắc + Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng *Nguyên nhân khách quan: nàn, có tinh thần đồn kết trí, lao động cần cù chiến đấu dũng cảm nghiệp giải - Có đồn kết, liên minh chiến phóng miền Nam thống đất nước + đấu nước Đông Dương Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta thắng lợi cịn có tinh thần đồn kết - Có ủng hộ, giúp đỡ Liên chiến đấu ba nước bán đảo Đông Xô, Trung Quốc, nước Dương Việt Nam, Lào Campuchia XHCN anh em; đồng tình ủng + Sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ to lớn vật hộ lực lượng tiến yêu chất tinh thần lực lượng cách mạng, chuộng hịa bình giới hịa bình, dân chủ giới, trước tiên Liên Xô Trung Quốc; phong trào phản đối chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam nhân dân giới nhân dân Mĩ Ý nghĩa lịch sử + Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng *Trong nước lợi kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ cứu - Kết thúc 21 năm kháng nước, đồng thời kết thúc vẻ vang trình 30 chiến chống Mĩ, cứu nước 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975), năm chiến tranh giải phóng dân chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị chủ nghĩa tộc (1945 – 1975) đế quốc chế độ phong kiến +/ Thắng lợi mở kỷ nguyên cho - Mở kỉ nguyên cho lịch dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên độc lập dân tộc sử dân tộc: nước độc lập, nước lên chủ nghĩa xã hội Đó thống nhất, lên CNXH thắng lợi vĩ đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta *Quốc tế: + Thắng lợi nhân dân ta thất bại đế Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách quốc Mĩ có tác động lớn đến nội nước Mĩ mạng giới, cục diện giới, nguồn cổ vũ to lớn đối nước có hồn cảnh Việt Nam với phong trào cách mạng giới, dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc để tự giải phóng cho III Củng cố, dặn dị Củng cố GV tổ chức cho HS củng cố ghi nhớ kiến thức lớp, tập trung vào kiện chiến thắng Phước Long (6/1/1975), chủ trương giải phóng miền Nam, ngày 10/3/1975, ngày 21/3/1975, 11h 30 phút ngày 30/4/1975 Bài tập nhà: học cũ chuẩn bị PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC,Bài 23 – KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ỞMIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) Câu 1: Cuối năm 1974- đầu năm 1975, kiện giúp hiểu khả Mĩ can thiệp trở lại miền Nam Việt Nam quân hạn chế  Thời giải phóng hồn tồn miền Nam đến, ta phải làm a Chiến thắng Buôn Ma Thuột b Kí hiệp định Pa ri c Chiến thắng Phước Long d Chiến thắng đường 9- Nam Lào Câu 2:Âm mưu, thủ đoạn Mĩ quyền Sài Gịn sau kí hiệp định Pari ? a Tuân thủ tất qui định kí kết hiệp định Pari b Tiếp tục viện trợ cho quyền Sài Gịn c Mở chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” để “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng ta d Cả b c Câu 3: Hoàn cảnh mà Bộ trị Trung ương Đảng đề Kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 1976: a Mĩ đồng minh Mĩ rút hết quân đội nước, quân ta liên tiếp giành thắng lợi chiến trường miền Nam b Tình hình quốc tế có nhiều thay đổi c 6/1/1974, ta giành thắng lợi lớn Phước Long, quân đội Sài Gòn bất lực d Cả a b Câu 4: Trước tình hình thay đổi có lợi cho ta, Bộ Chính trị đưa kế hoạch giải phóng miền Nam ? a Thần tốc giành thắng lợi nhanh chóng năm 1975 b Chậm rãi giai đoạn từ năm 1975-1976 c.Giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976, thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975 d Phải Giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976 Câu 5: Trước quân ta đánh trận mở Buôn Ma Thuột thắng lớn, ta tiến hành trận nghi binh lớn nhằm tạo điều kiện đánh Buôn Ma Thuột? a Nghi binh Huế, Đà Nẵng b Nghi Binh Buôn Ma Thuột c Nghi binh Đăk Lăk d Nghi binh Plâyku Kon Tum Câu 6: Các chiến dịch giải phóng miền Nam bao gồm ? a Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975) Chiến dịch Huế Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975) b Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 24/3 đến ngày 30/4/1975 c a b d a b sai Câu 7: Vì Đảng ta lại định kế hoạch giải phóng miền Nam trước mùa mưa? a Vì trước mùa mưa, Mĩ chưa viện trợ cho qn đội Sài Gịn, lực lượng cho quân đội Sài Gòn lúc yếu tạo điều kiện thuận lợi cho ta b Tạo cho ta nhiều điều kiện thuận lợi hành quân, vận chuyển vũ khí, đưa cải vật chất từ Bắc vào Nam c Thời giải phóng miền Nam đến nhanh trơi qua nhanh, chậm trễ có tội với lịch sử d Cả b c Câu 8: Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) ? a Chúng ta có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo với đường lối trị, quân đắn, sáng tạo b Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đồn kết, dũng cảm chiến đấu; có hậu phương lớn miền Bắc c Có đồn kết nước Đông Dương giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc, nước XHCN đồng tình ủng hộ lực lượng tiến u chuộng hịa bình d Cả ý PHỤ LỤC7 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (phương pháp xác định tính khả thi khóaluận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại hình thực nghiệm sư phạm Tần số phân phối lần điểm giá trị Số lượng học sinh kiểm tra Ghi 10 Lớp sử Lớp thực nghiệm dụng đồ 400 10 16 24 53 60 89 83 47 14 dùng trực quan qui ước Lớp không sử Lớp đối chứng 51 83 400 76 67 58 36 13 10 dụng đồ dùng trực quan qui ước * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm Lớp thực nghiệm (x) 10 10 16 24 53 60 89 83 47 14 400 Lớp đối chứng (y) 51 83 76 67 58 36 13 10 400 + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: x 1.4  2.10  3.16  4.24  5.53  6.60  7.89  8.83  9.47  10 14  6.6 400 (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: y 51  83  76  67  58  36  13  10   3,6 (2) 400 * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: (xi – x) (xi – x)2 ni(xi – x)2 -5,6 31,36 125,44 10 -4,6 21,16 211,6 16 -3.6 12,96 207,36 24 -2.6 6,72 161,3 53 -1.6 2,56 135,7 60 -0.6 0,36 21,6 89 0.4 0,16 14,24 83 1.4 1,96 162,7 47 2.4 5,76 270,8 10 14 3.4 11,56 162 xi ni x 6.6  ni ( xi  x ) = 1472,74  ni ( xi  x) 1472,74   3.69 S2x= (3) n 1 399 + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: yi ni y (yi – y) (yi – y)2 ni(yi – y)2 51 3.6 -2.6 6.76 344,76 83 -1.6 2.56 212,5 76 -0.6 0.36 27,36 67 0.4 0,16 10,7 58 1.4 1.96 113,7 36 2.4 5.76 207,3 13 3.4 11.56 150,3 10 4.4 19.36 193,6 5.4 29,16 174,9 10 6.4 40.96  ni ( yi  y ) = 1435,18 S2y=  ni ( y i  y ) 1435,18   3,59 n 1 399 (4) Độ lệnh chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng công thức thống kê tốn học chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị tới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: * Bước 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết đối chứng lớp thực nghiệm: _ _ t  ( x  y) n S x  S2 y + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3),(4), vào biểu thức trên, ta có: t  (6.6 - 3.6) 400 400 3  22,23 3,69  3,59 7,28 (5) + Giá trị tới hạn (tα) tìm bảng Student tương ứng: k= 2n- = 400 x 2- = 798 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép  = 0,02 cho giá trị giới hạn (tα) = 3,09 * Bước 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có: t > tα (6) Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp sử dụng tài liệu địa lý giảng lịch sử đề xuất luận văn có tính khả thi ... từ năm 1954 đến năm 1975? ?? (SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT Chương 3: Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử chương ? ?Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975? ?? (SGK lớp. .. dùng trực quan qui ước dạy học lịch sử chương? ? ?Việt Nam t? ?năm 1954 đến năm 1975? ?? (SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT? ??làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy. .. CHƯƠNG “VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975? ?? (SGK LỚP 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Nội dung chương ? ?Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975? ?? (SGK lớp 12 chương trình chuẩn) trường THPT 2.1.1

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w