1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án y tế dân sự ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975

196 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển quốc gia, dân tộc, y tế lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tiến phát triển bền vững xã hội Xuất phát từ tầm quan trọng đó, thời kì cận – đại, quốc gia chú trọng đầu tư vào xây dựng hệ thống y tế, y tế phục vụ nhân dân để phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Sau thắng lợi tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải kí Hiệp định Genève, lập lại hồ bình miền Bắc Việt Nam (7-1954) Hịa bình lập lại, miền Bắc bước vào thời kì khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội, bước thực nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, ngành y tế đã nỗ lực thiết lập, củng cố hệ thống tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế hoạt động không ngừng hướng đến mục tiêu lấy quần chúng nhân dân lao động làm đối tượng phục vụ Với lực lượng cán y tế bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau, ngành y tế dân đã xây dựng mạng lưới y tế phát triển rộng khắp hoạt động thống từ tuyến Trung ương đến tuyến địa phương, có nhiều đóng góp lớn hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân Từ năm 1954 đến năm 1975 khoảng thời gian miền Bắc Việt Nam có nhiều biến đổi trị xã hội Khoảng thời gian này, miền Bắc hòa bình chiến tranh chiến tranh - hịa bình đan xen, địi hỏi Trung ương Đảng, Chính phủ thân ngành y tế phải nhạy bén điều chỉnh tổ chức, hoạt động để phù hợp với tình hình, triển khai thực nhiệm vụ cách đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu giai đoạn, điều kiện hoàn cảnh Đặc biệt, khoảng thời gian Mỹ tiến hành chiến tranh đánh phá miền Bắc, ngành y tế đã thực chuyển hướng hoạt động từ thời bình sang thời chiến để thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Với phương châm “lấy thương binh làm mệnh lệnh, lấy giường bệnh làm chiến trường, lấy kết làm chiến công”, đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế đã có nhiều đóng góp quan trọng hoạt động cấp cứu điều trị cho người bị thương chiến tranh bị ảnh hưởng chất độc hóa học Nhiều bệnh viện, bệnh xá, nhà thương, trạm y tế dã chiến… tuyến khôi phục, xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân phục vụ chiến đấu Có thể nói, giai đoạn ngành y tế hoạt động không ngừng nghỉ, đội ngũ cán y bác sĩ thử thách, rèn luyện qua lửa đạn chiến tranh, không quản ngại hy sinh gian khổ, thực “chiến sỹ áo trắng” nhân dân tin yêu, cảm phục Chính vậy, nghiên cứu y tế dân miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 yêu cầu cần thiết nhằm làm rõ vị trí, vai trò đóng góp ngành y tế tiến trình lịch sử dân tộc Hoạt động ngành y tế miền Bắc giai đoạn lịch sử đầy biến động đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố mức độ khác như: lịch sử ngành y tế nói chung, lịch sử bệnh viện, viện nghiên cứu, sở đào tạo cán y tế, Các cơng trình đã nêu số thành tựu bật, khái quát vai trò, hạn chế bước đầu khẳng định vai trị, vị trí ngành y tế miền Bắc hoạt động chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh cho nhân dân, thực nghĩa vụ hậu viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Bên cạnh đó, đã có nhiều công trình tập trung nghiên cứu kết hợp quân y dân y, nhiên, tác giả tập trung phân tích hệ thống tổ chức hoạt động ngành quân y, đó, hệ thống tổ chức hoạt động y tế dân đóng vai trò lớn hoạt động chăm sóc sức khỏe, cứu thương cho nhân dân lại chưa nhà khoa học tập trung tìm hiểu Chính vậy, chủ đề nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động ngành y tế dân miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 cần triển khai nghiên cứu nhằm bổ khuyết khoảng trống lớn mảng nghiên cứu văn hóa - xã hội miền Bắc thời kì 1954-1975, đồng thời tái chân thực, đầy đủ hoạt động ngành y tế dân với đóng góp to lớn ngành phát triển xã hội Trong giai đoạn nay, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành y tế Việt Nam tồn số hạn chế, yếu tổ chức, hoạt động, chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên viên y tế, quy hoạch, phân bổ lực lượng công tác quản lý khám chữa bệnh Những hạn chế đó mối quan tâm xã hội, trở thành lực cản trình phát triển ngành y tế dân Chính vậy, nghiên cứu thành công đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lí luận thực tiễn chiến lược phát triển y tế nói chung, y tế dân nói riêng; từ đó góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng phát triển ngành y tế Việt Nam thời kì đổi hội nhập quốc tế Xuất phát từ mục đích trên, với mong muốn tìm hiểu đầy đủ, tồn diện sâu sắc y tế dân miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 nhằm thấy rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng nỗ lực to lớn ngành y tế dân nhiệm vụ xây dựng củng cố hậu phương miền Bắc, tác giả chọn đề tài “Y tế dân ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” làm đề tài nghiên cứu cho luận án chuyên ngành lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ cấu tổ chức hoạt động ngành y tế dân sự, từ đó rút nhận xét thành tựu, hạn chế đưa số kinh nghiệm nghiệp xây dựng, bảo vệ miền Bắc, đấu tranh thống Tổ quốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài sẽ thực số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Sưu tầm, hệ thống nguồn tài liệu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ tình hình kinh tế, xã hội miền Bắc Chính sách Đảng Nhà nước y tế dân - Phân tích cấu tổ chức y tế dân bao gồm: tổ chức y tế tuyến Trung ương, tuyến địa phương (tỉnh, huyện, xã, tổ y tế hợp tác xã) nhằm làm rõ bước chuyển hợp lí cấu tổ chức để phù hợp với điều kiện lịch sử - Phân tích q trình xây dựng phát triển đội ngũ cán y tế ngành y tế dân miền Bắc - Trình bày hoạt động y tế dân thông qua nội dung: cơng tác vệ sinh phịng bệnh; hoạt động khám điều trị; sản xuất cung cấp thuốc; hợp tác quốc tế, - Đánh giá thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm y tế dân miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cấu tổ chức hoạt động y tế dân miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Từ năm 1954 hồ bình lập lại miền Bắc đến năm 1975 đất nước thống nhất; đó có bước ngoặt năm 1965 Mỹ mở rộng chiến tranh toàn miền Bắc ngành y tế bắt đầu thực chuyển hướng tổ chức hoạt động để phù hợp với tình hình đất nước Về không gian: Đề tài giới hạn không gian miền Bắc Việt Nam bao gồm tỉnh: Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Đông, Hà Giang, Hà Nam, Hải Dương, Hải Ninh, Hồ Bình, Hưng n, Kiến An, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Yên, Sơn La, Sơn Tây, Thái Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng, đặc khu Hòn Gai khu vực Vĩnh Linh Về nội dung nghiên cứu: Tác giả trình bày trình xây dựng phát triển y tế dân số nội dung sau đây: - Cơ cấu tổ chức y tế dân gồm tổ chức y tế tuyến Trung ương tuyến địa phương (tỉnh, huyện, xã tổ y tế hợp tác xã); - Xây dựng đội ngũ cán y tế dân sự; - Hoạt động y tế dân nội dung: vệ sinh phòng dịch, khám điều trị, sản xuất phân phối thuốc, hợp tác quốc tế… Một số khái niệm liên quan luận án: - Y tế để lĩnh vực thực phòng, chữa bệnh bảo vệ sức khỏe - Dân việc liên quan đến nhân dân - Y tế dân lĩnh vực thực chun mơn phịng bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho đối tượng hướng đến nhân dân Hay gọi y tế nhân dân Sử dụng khái niệm y tế nhân dân để phân biệt với y tế phục vụ quân nhân Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp luận Nghiên cứu y tế dân miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, tác giả đề tài dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước để tìm hiểu vấn đề y tế dân nằm mối liên hệ với văn hóa - xã hội miền Bắc Từ đó, lý giải cho tượng lịch sử, mục tiêu, sách, cấu tổ chức, hoạt động y tế phục vụ nhân dân giai đoạn 1954-1975 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp sau: - Phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử tác giả luận án sử dụng đặt đối tượng nghiên cứu phát triển chung lịch sử kinh tế - xã hội miền Bắc Các kiện tác giả mô tả, dựng lại theo đồng đại, lịch đại nhằm làm rõ trình xây dựng, củng cố tổ chức hoạt động y tế dân miền Bắc qua hai giai đoạn 1954-1965 1965-1975, từ đó tác giả có đánh giá toàn diện, khoa học y tế dân giai đoạn - Phương pháp logic giúp tác giả tìm mối liên hệ hồn cảnh lịch sử, yêu cầu đặt để thiết lập cấu tổ chức hoạt động y tế dân phù hợp với giai đoạn Thông qua việc điều chỉnh tổ chức hoạt động, tác giả rút nhận xét thành tựu, hạn chế kinh nghiệm y tế dân giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả kết hợp chặt chẽ với phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu sử dụng để thu thập, phân tích thẩm định nguồn tài liệu sưu tầm từ nguồn: tài liệu lưu trữ, tài liệu báo cáo ngành, địa phương, sách, báo, tạp chí kết nghiên cứu liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài; phương pháp thống kê có vai trị quan trọng việc thống kê xử lý số liệu thu từ tài liệu lưu trữ có liên quan đến số lượng sở khám chữa bệnh, đội ngũ y bác sĩ, hệ thống sở vật chất,…; phương pháp mô tả áp dụng việc khai thác thông tin từ nguồn tài liệu lưu trữ, cố gắng mô tả cách cụ thể, sống động nguồn tài liệu đã khai thác được; phương pháp so sánh sử dụng để so sánh hoạt động y tế dân miền Bắc hai giai đoạn: giai đoạn có chiến tranh giai đoạn hịa bình; phương pháp chuyên gia (nhờ tư vấn, trao đổi với nhà nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn lịch sử này) 4.3 Nguồn tài liệu - Thực đề tài, tác giả khai thác nguồn tài liệu gốc phông Phủ Thủ tướng, Bộ Y tế, Ủy ban kế hoạch nhà nước, Cục Chuyên gia, thuộc Trung tâm lưu trữ quốc gia III Đó văn Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y tế, Cục chuyên gia, Sở, Ty Y tế tỉnh ban hành gồm nội dung: tổ chức, hoạt động Bộ Y tế, Viện nghiên cứu, sở đào tạo cán y tế, sở điều trị, sở sản xuất phân phối thuốc Đây nguồn tài liệu gốc, có độ tin cậy mặt sử liệu giúp tác giả đối chiếu với nguồn tài liệu khác - Các cơng trình đã nghiên cứu y tế có liên quan đến hoạt động y tế bao gồm sách viết lịch sử Việt Nam, viết lịch sử ngành y tế, lịch sử bệnh viện, viện nghiên cứu, sở đào tạo - Nguồn tài liệu điền dã: thực đề tài, tác giả đã có khảo sát sở y tế trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Việt Đức, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Đóng góp luận án - Hệ thống hóa cung cấp nguồn tài liệu cơng bố có liên quan đến ngành y tế nói chung, ngành y tế dân nói riêng miền Bắc giai đoạn 1954-1975 - Gợi ý hướng nghiên cứu chuyên sâu, đó lĩnh vực y tế tổng thể vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội miền Bắc giai đoạn 1954-1975 - Trong trình thực đề tài, tác giả đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam để xem xét, đánh giá yếu tố tác động đến trình xây dựng tổ chức hoạt động y tế dân thời kì 1954-1975 Từ đó, kế thừa, mở rộng, so sánh cấu tổ chức hoạt động y tế dân giai đoạn lịch sử trước sau - Làm rõ thành tựu hạn chế y tế dân việc chăm sóc sức khỏe nhân dân nói riêng nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc nói chung - Đưa số kinh nghiệm để hoạch định sách y tế nghiệp đổi phát triển y tế Việt Nam Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Nghiên cứu đề tài bổ sung kiến thức thực trạng hoạt động y tế trước năm 1954 cịn cung cấp thêm thơng tin q trình tiếp quản sở y tế dân miền Bắc, yếu tố quan trọng giúp ngành y tế kế thừa sở vật chất, đội ngũ cán để củng cố hệ thống tổ chức giai đoạn Nếu giải yêu cầu đặt ra, việc làm rõ cấu tổ chức ngành y tế dân với hai tuyến Trung ương địa phương đề tài phân tích phối hợp nhịp nhàng, gắn kết tuyến việc thực mục tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân Hơn nữa, nghiên cứu thành công đề tài sẽ cung cấp thêm tư liệu chương trình hoạt động đào tạo chun mơn sở đào tạo giai đoạn lịch sử Riêng lịch sử ngành y tế Việt Nam, nghiên cứu thành công đề tài sẽ cung cấp số kinh nghiệm trình xây dựng thiết lập hệ thống tổ chức từ tuyến Trung ương đến tuyến địa phương giai đoạn lịch sử tiếp theo.Và cuối cùng, đề tài loại hình nghiên cứu lịch sử lĩnh vực hoạt động, đó ngành y tế, có ý nghĩa quan trọng lịch sử ngành y khoa Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu y tế dân miền Bắc giai đoạn phải nhìn nhận góc độ sử học y tế Cách nhìn biện chứng đó câu trả lời rõ để lí giải số câu hỏi văn hóa xã hội, tính nhân văn, tình yêu thương người đội ngũ cán y tế nhân dân hoàn cảnh đặc biệt Về ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động y tế dân miền Bắc giai đoạn 1954-1975 sẽ cung cấp nhiều học kinh nghiệm trình củng cố, xây dựng phát huy vai trò hệ thống y tế Việt Nam hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Xây dựng phát triển y tế dân miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 Chương 3: Chuyển hướng tổ chức hoạt động y tế dân miền Bắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Mặc dù đã có số cơng trình viết y tế miền Bắc thời kì chủ yếu điểm qua đề cập cách chung chung, mà đó cấu tổ chức, hoạt động, vị trí vai trò y tế dân miền Bắc chưa đề cập đến Trên sở cơng trình có đề cập đến hoạt động y tế miền Bắc, đề tài chia cơng trình thành nhóm vấn đề chủ yếu sau đây: 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung, đó có đề cập đến y tế miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Cơng trình Lịch sử Việt Nam 1965-1975 tập thể nhóm tác giả Cao Văn Lượng (chủ biên), Văn Tạo, Trần Đức Cường, Đinh Thị Thu Cúc, Nguyễn Văn Nhật, Trần Hữu Đính Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 2002 Đây kết đề tài cấp Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia1 PGS Cao Văn Lượng làm chủ nhiệm đề tài Dựa vào nguồn tài liệu mới, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu trước đó, công trình đã phác họa lại trình xây dựng phát triển kinh tế, xã hội hoàn cảnh nước có chiến tranh Trong phần I, từ trang 50 đến trang 54, tác giả đã khái quát hoạt động ngành y tế miền Bắc với nét nhất, đó xác định nhiệm vụ ngành y tế hồn cảnh có chiến tranh vừa phục vụ sản xuất, vừa phục vụ chiến đấu Ngồi ra, tác giả cịn nêu tầm quan trọng chức tuyến y tế, đó chú trọng đến tuyến huyện, xã Trong phần III, từ trang từ 446 đến 449, tác giả đã cung cấp nguồn số liệu số lượng sở khám chữa bệnh; số lượng cán y tế phân bổ tuyến Trung ương địa phương, đặc biệt bổ sung số liệu số lượng nhà hộ sinh, số lượng phụ nữ thăm khám thai; số lượng nhà trẻ, nhóm trẻ;… Qua nguồn số liệu đó, tác giả nêu lên thành tựu ngành y tế dân giai đoạn đã xây dựng mạng lưới y tế phủ khắp miền Bắc, khu vực nông thôn Tuy nhiên, cơng trình mang tính thơng sử nên hoạt động y tế đề cập dạng thống kê số liệu mà chưa có nhiều điều kiện phân tích cấu tổ chức hoạt động chuyên môn ngành y tế dân giai đoạn Cơng trình Lịch sử Việt Nam, tập (1945-2005) tác giả Lê Mậu Hãn, Nguyễn Đình Lê, Trương Thị Tiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013 Cơng trình biên soạn nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam hệ thống giáo dục đại học, góp phần nâng cao hiểu biết lịch sử đất Nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nước, truyền thống dân tộc, cung cấp học kinh nghiệm lịch sử cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố Cơng trình tập thể tác giả nghiên cứu trình bày lịch sử Việt Nam đầy đủ, tồn diện kinh tế, văn hố, xã hội, y tế suốt tiến trình lịch sử từ nguồn gốc năm 2000 theo hệ thống quán, cập nhật thành tựu phương pháp nghiên cứu Đây cơng trình mang tính thơng sử, tác giả chưa có điều kiện sâu phân tích vấn đề cụ thể, vậy, dung lượng nghiên cứu hoạt động y tế Trong tập 12 (1954-1965) Bộ Lịch sử Việt Nam tập thể tác giả Trần Đức Cường (chủ biên), Nguyễn Hữu Đạo, Lưu Thị Tuyết Vân biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, in lần đầu vào năm 2014 tái lần thứ vào năm 2017 Cơng trình thực sở kế thừa cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều tác giả, đồng thời cập nhật, bổ sung thêm nhiều tư liệu tất lĩnh vực Với dung lượng 500 trang, tác giả đã dành 14 trang để nêu phân tích nét hoạt động y tế qua giai đoạn lịch sử 19551960 1961-1965 Trong giai đoạn 1955-1960, với dung lượng gần trang (từ trang 119 đến trang 122), cơng trình đề cập đến nội dung sở vật chất, trang thiết bị y tế, trình độ y học đội ngũ cán y tế… Trong giai đoạn 1961-1965, tác giả dành 10 trang (từ trang 353 đến trang 363) để phân tích thành tựu đạt hoạt động khám chữa bệnh, thực chăm sóc sức khỏe nhân dân ngành y tế Tuy nhiên, cơng trình mang tính thơng sử nên tác giả nghiên cứu hoạt động y tế miền Bắc với số nét mà chưa sâu phân tích cấu tổ chức vai trị, vị trí y tế lịch sử dân tộc Cơng trình Lịch sử Việt Nam, tập 13 (1965-1975) tác giả Nguyễn Văn Nhật (chủ biên), Đỗ Thị Nguyệt Quang, Đinh Quang Hải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, in lần đầu vào năm 2014 tái lần thứ vào năm 2017 Cơng trình đã giới thiệu cách hệ thống từ âm mưu, kế hoạch xâm lược Mỹ đến chủ trương xây dựng đường lối kháng chiến Đảng; nêu trình xây dựng bảo vệ miền Bắc, đấu tranh nhân dân miền Nam tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, y tế, quân sự, ngoại giao, Đây giai đoạn mà ngành y tế có chuyển hướng hoạt động tích cực, có nhiều đóng góp lớn cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong tập này, tác giả nhấn mạnh đến thành tựu ngành y tế dân xây dựng mạng lưới y tế phát triển rộng khắp với nhiều số liệu cụ thể Tại trang 91, trang 247, trang 427 428 đã cung cấp số liệu số lượng sở y tế, số lượng giường điều trị, đội ngũ cán nhân viên y tế… Ngoài bổ sung số liệu cần thiết, chương III tác giả nhấn mạnh đến thành tựu lớn ngành y tế dân từ năm 1973 đến năm 1975 đã chú trọng đến công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Tuy nhiên, công trình thơng sử nên số liệu ngành y tế dạng thống kê mà chưa phân tích sâu đến hoạt động chun mơn vị trí, vai trị của ngành y tế nói chung, y tế dân nói riêng giai đoạn lịch sử đầy biến động miền Bắc Việt Nam Chính vậy, khoảng trống mà luận án cần sâu nghiên cứu Ngồi thơng sử, năm 2016, PGS.TS Ngũn Thị Thanh đã chủ biên cơng trình “Chính sách xã hội ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” Đây cơng trình chun khảo nghiên cứu sách xã hội miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, tác giả đã sâu phân tích lĩnh vực văn hóa, xã hội, y tế miền Bắc theo giai đoạn lịch sử cụ thể Cơng trình gồm có chương, đó nội dung tập trung chương gồm: tình hình miền Bắc sau năm 1954 vấn đề đặt xã hội miền Bắc; phân tích q trình thực sách xã hội miền Bắc qua thời kì Phân theo thời kì lịch sử, tác giả đã nêu lên thành tựu ngành y tế nội dung số lượng y bác sĩ, trang thiết bị y tế, sở y tế,… tổng thể chung xã hội miền Bắc Thông qua nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thị Thanh, tác giả luận án chắt lọc, kế thừa nguồn tư liệu có giá trị hoạt động ngành y tế 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu trực tiếp hoạt động y tế miền Bắc * Nhóm cơng trình nghiên cứu về lịch sử quân y Nghiên cứu y tế dân sự, tác giả tham khảo số công trình viết lịch sử quân y để đối chiếu, so sánh thấy rõ bức tranh hoạt động y tế nói chung thời kì này, ví như: Cơng trình Lịch sử 40 năm phục vụ ngành quân y quân khu (1945-1985) bác sĩ Dương Bình, Nxb Quân đội nhân dân xuất năm 1990 Dưới nhìn người trực tiếp tham gia công tác quân y, tác giả đã nêu trình hoạt động ngành quân y quân khu III theo tiến trình lịch sử dân tộc Cơng trình gồm có chương, đó chương III chương IV tác giả viết trực tiếp hoạt động ngành quân y quân khu III giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1964 từ năm 1965 đến năm 1975 Trong chương III, tác giả đã phác thảo nét hoạt động quân y quân khu III giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1964 nội dung: thực vận động vệ sinh phòng bệnh, chấn chỉnh mạng lưới điều trị để tiếp nhận thương binh, tổ chức lớp bổ túc văn hóa chuyên môn cho cán bộ, Trong chương IV, nhiệm vụ ngành quân y quân khu III giai đoạn 1965-1975 xác định gồm: thực nhiệm vụ cấp cứu điều trị, cơng tác vệ sinh phịng bệnh bảo đảm sức khỏe đội để tập luyện công tác; thực khám tuyển nghĩa vụ quân để đảm bảo yêu cầu chiến trường tiêu chuẩn độ tuổi thể lực, Từ đó, tác giả có nhận định, đánh giá vị trí, vai trò quân y quân khu III Tuy nhiên, cơng trình sâu phân tích nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe đội chiến trường chủ yếu Cơng trình Lịch sử qn y qn đội nhân dân Việt Nam, tập II (1954-1968), tập III (1969-1975) Tổng cục hậu cần xuất 5-1991 Công trình tập tư liệu có hệ thống liên quan đến hoạt động ngành quân y thời kì lịch sử Tập II cơng trình gồm có chương, chương hoạt động ngành quân y tác giả sâu mô tả chi tiết theo bước phát triển lực lượng quân đội nhân dân Cụ thể: chương I, mô tả chi tiết hoạt động ngành quân y giai đoạn xây dựng quân đội nhân dân tiến lên quy, đại miền Bắc, giữ gìn phát triển lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam (1954-1960); chương II, mô tả chi tiết hoạt động ngành quân y công xây dựng quân đội nhân dân tiến lên quy đại miền Bắc, phát triển đội chủ lực miền Nam, toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1960-1965); chương III, mơ tả hoạt động vai trị ngành quân y giai đoạn quân đội nhân dân Việt Nam vừa xây dựng vừa chiến đấu toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965-1968) Trong tập III (1969-1975), thời kì kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn liệt, thực mục tiêu “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, giành thắng lợi trọn vẹn, thực giải phóng dân tộc, thống đất nước Trong tập III, tác giả đã chia làm chương, đó chương I II đã phản ánh hoạt động quân y cấp chiến lược, chiến trường chiến dịch giai đoạn Cụ thể: chương I, tác giả khắc họa chi tiết hoạt động ngành quân y trình phục vụ tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mơ lớn, tồn dân đánh bại bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ (19691972); chương II đã mô tả hoạt động ngành quân y nhiệm vụ thành lập quân đoàn, khẩn trương chuẩn bị toàn quân tiến hành tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1973-1975) Tham khảo cơng trình này, tác giả luận án tiếp cận sử dụng nguồn tư liệu mới, chi tiết, đặc biệt dựa vào nhận định, đánh giá cấu tổ chức, hoạt động lực lượng quân y giai đoạn giúp tác giả luận án khẳng định vị trí, vai trị ngành y tế nói chung, y tế dân nói riêng hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, góp phần xây dựng hậu phương vững mạnh để đảm đương nhiệm vụ cao với chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 10 Bảng 13: Kế hoạch năm kiến thiết ngành y tế (thuộc ngân sách Trung ương) Vốn đầu tư Năng lực thiết kế tồn cơng trình Tổng số Xây lắp thiết bị nước ( triệu đồng) Xây lắp thiết bị nước (triệu đồng) 1,000 Trường đại học Y Hà Nội 1.200 sinh viên 10,000 9,000 Trường đại học Y Hải Phòng Trường Trung cấp Hà Tĩnh 900 sinh viên 300 sinh viên 8,000 0,600 6,500 600 1,000 Trường trung cấp Thái Bình Trường trung cấp Hải Dương 500 sinh viên 900 sinh viên 1,800 1,800 1,800 1,800 0 Trường trung cấp Tuyên Quang Trường trung cấp Phú Thọ 300 sinh viên 900 sinh viên 1,800 1,800 1,800 1,800 0 Trường trung cấp Hồng Quảng Trường trung cấp Thái Nguyên 150 sinh viên 300 sinh viên 0,300 0,600 0,300 600 0 Trường trung cấp Thái Mèo 150 0,300 0,300 Trường trung cấp Hải Phòng 900 1,800 1,800 Trường trung cấp Hà Nội Trường trung cấp Hà Nội (Trung uơng) Trường trung cấp Thanh Hóa 900 1,800 2.000 1,800 2000 0 900 1,800 1,800 Trường trung cấp Nam Định Trường trung cấp Nghệ An 900 900 1,800 1,800 1,800 1,800 0 [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546; Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961-1965); tr.5] 182 Bảng 14: Tổng sản lượng sản xuất thuốc từ năm 1961-1965 Chỉ tiêu 1960 1961 1962 1963 1964 1965 Tổng sản lượng 24,8 33,6 48,7 41 46,4 51,7 Nguồn: [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546, Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961-1965); tr.3] Bảng 15: Số vốn đầu tư cho số sở điều trị miền Bắc năm 1956 Chính phủ Đơn vị: Triệu đồng Quá trình thực Cơ sở điều trị Vốn đầu tư Tổng Thiết bị nước Thiết bị nước - Bệnh viện lây - Bệnh viện thần kinh 3,000 1,500 3,000 1,500 1,500 1,000 1,500 500 - Bệnh viện lao khu IV - Bệnh viện Saint paul 900 800 900 800 700 500 200 300 - Bệnh viện nhi khoa - Bệnh viện lao Nam Định 3,000 750 3,000 750 1,800 450 1,200 300 - Bệnh viện lao Hải Dương 600 600 300 300 - Bệnh viện Bạch Mai 500 500 300 200 - Bệnh viện lao Việt Bắc - Bệnh viện Lao Hà Nội 600 400 600 400 400 400 200 - Khu điều dưỡng Cửa Lò - Khu điều dưỡng Ba Đồn 500 500 500 500 500 400 100 - Khu điều dưỡng Ba Vì - Trại phong Quỳnh Lập 2,600 100 1,000 100 1,800 100 800 Nguồn: [Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 248, Báo cáo tình hình phát triển y tế năm 1956 Bộ Y tế; tr.9] 183 Bảng 16: Thống kê số lượng đào tạo học sinh hệ quy khóa phân phối B- C Khóa học Số lượng (người) 1958-1963 154 28 21 - 1959-1965 294 44 37 32 1960-1965 326 74 73 14 31 1961-1966 407 160 143 14 52 1962-1968 413 122 156 11 82 1963-1969 343 142 105 14 72 1964-1970 355 155 147 55 99 1965-1971 1966-1972 576 - 303 359 84 98 41 56 70 - 1967-1973 - 335 60 43 - 1968-1974 - 334 23 - 1969-1975 - 311 29 - 1970-1976 - 146 19 - Nữ Miền Nam Đi B-C Dân tộc [Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 4964, Thống kê số lượng đào tạo học sinh hệ quy khóa phân phối B, Cquân đội- miền núi năm 1972 Trường đại học y khoa] Bảng 17: Số lượng cán y tế qua năm 1955-1957-1960-1961 Số lượng (người) 1955 1957 1960 1961 Bác sĩ (người) Y sĩ (người) 108 363 177 1003 419 1771 597 2446 Y tá (người) Dược cao cấp (người) 3278 45 6182 59 6492 172 7826 231 Dược trung cấp (người) Dược tá (người) 59 233 120 761 238 1161 293 1494 Nguồn: [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 5778, Tài liệu trao đổi sách báo, viết y tế Việt Nam với nước năm 1962; tr.4] 184 Bảng 18: Chỉ tiêu ngành dược phẩm năm 1961-1965 Chỉ tiêu Tổng Năm 1961 Năm 1962 Năm 1963 Năm 1964 Năm 1965 -Tổng sản lượng 226 23 28 39 51 85 -Thuốc bào chế 170 22 27 363 41 44 -Hóa chất dược liệu 22 1 - 11 -Kháng sinh 34 - 30 - Nguồn: [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546, Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961- 1965); tr.3] Bảng 19: Chỉ tiêu ngành dược phẩm năm 1961-1965 Chỉ tiêu Tổng 1961 1962 1963 1964 1965 -Tổng sản lượng 226 23 28 39 51 85 -Thuốc bào chế -Hóa chất dược liệu 170 22 22 27 363 41 44 11 -Kháng sinh 34 Nguồn: [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546, Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961-1965); tr.8] Bảng 20: Nguồn vốn đầu tư cho xưởng sản xuất thuốc y cụ (1961-1965) Đơn vị tính: Triệu đồng Sản xuất Vốn đầu tư Thực Xưởng bào chế Xưởng sản xuất y cụ Xưởng hóa chất dược liệu Xưởng kháng sinh Kho thuốc Trung ương Xưởng thủy tinh 1,500 3,600 8,000 18,000 4,000 600 Tổng Thiết bị nước Thiết bị nước 1,500 1,200 300 3,600 2,600 1,000 8,000 3,000 5,000 18,000 6,000 12,000 4,000 3,500 500 600 600 Nguồn: [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546, Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961-1965); tr.5 185 Bảng 21: Nguồn vốn đầu tư cho xưởng sản xuất thuốc y cụ (1961-1965) Đơn vị tính: Triệu đồng Vốn đầu tư Sản xuất Tổng Thực Thiết bị Thiết bị nước nước 1,200 300 Xưởng bào chế 1,500 1,500 Xưởng sản xuất y cụ Xưởng hóa chất dược liệu 3,600 8,000 3,600 8,000 2,600 3,000 1,000 5,000 Xưởng kháng sinh 18,000 18,000 6,000 12,000 Kho thuốc Trung ương Xưởng thủy tinh 4,000 600 4,000 600 3,500 600 500 [Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546, Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961-1965); tr.6] Bảng 22: Lao động y tế ngành qua năm Đơn vị: Người Tổng số lao động: Trong đó: + Khu vực không sản xuất vật chất Trung ương Địa phương + Cán chuyên môn: Bác sĩ Dược sĩ cao cấp Y sĩ Dược sĩ trung cấp Y sĩ dân lập Năm 1964 Năm 1967 Năm 1969 Năm 1970 29.330 43.050 55651 - 20.210 5005 15.205 25.876 5.322 20.554 33232 8385 24.847 - 1365 398 4.219 711 2329 1984 580 5993 733 5544 2.977 713 7.146 1165 9808 3852 1001 10.801 2264 - [ Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 8285, Báo cáo tình hình mạng lưới sở chữa bệnh từ hịa bình đến (1955-1970); tr.4] 186 Bảng 23: Thống kê tình hình hoạt động điều trị khám bệnh bệnh viện Bạch Mai cơng tác phịng khơng nhân dân Đơn vị Năm Chỉ tiêu 1964 1965 1966 1967 Số giường quy định Giường 150 476 301 370 Số giường trung bình tháng Giường 276 330 Ngày điều trị trung bình Ngày 19,9 17 16,4 19,8 Ngày sử dụng giường trung bình tháng Ngày 33,7 27,22 23,4 22,4 Tỉ lệ sử dụng giường % 92,1 89,51 75,2 74,6 Tổng số ngày điều trị Ngày 378.612 155.522 80.062 6.5564 Số bệnh nhân điều trị Người 20.477 9075 5.117 3617 Số người khám bệnh Người 11.3409 49.737 2.903 35.904 Số lần khám Lần 169.895 74.080 55.704 46.904 Số bệnh nhân điều trị ngoại trú Người 9585 3.499 3.684 46.127 Số bệnh nhân điều trị khỏi viện Người 9.900 4.061 2.603 4.204 Số bệnh nhân chết Người 1579 900 642 1.753 Số trẻ em 15 tuổi chết Trẻ em 967 539 396 3300 Số chết trước 24 Người 587 370 281 184 Tỷ lệ tử vong chung % 7,9 9,8 13,4 10,7 Tỷ lệ tử vong 15 tưởi % 11,78 17 19,4 13,5 Tỷ lệ tử vong trước 24 % 37,1 41 73,7 42,7 Số người chiếu điện Người 38.633 17.353 18.569 9.151 Số người chụp điện Người 15.135 9.973 8.104 5.035 Số người điều trị lí liệu Người 38.183 24.127 19.484 14.339 Số lần điều trị lí liệu Lần 46.217 18.641 7913 1276 Tổng số lần xét nghiệm Lần 350.575 156.482 106323 102700 Bình quân xét nghiệm bệnh nhân nội Phút 82 11,9 trú Bình quân xét nghiệm bệnh nhân Phút 73 1,1 ngoại trú Số bệnh nhân phẫu thuật Người 8318 4296 4555 1238 Số bệnh nhân đại phẫu Người 6155 4842 399 338 Số bệnh nhân trung phẫu Người 2583 1778 1026 439 Số bệnh nhân tiểu phẫu Người 3467 3.034 2510 755 Số mổ cấp cứu Người 2491 2955 459 187 Cấp cứu chiến thương Người 3205 4267 23 17 Tỷ lệ tử vong phẫu thuật % 0,45 0,46 1,7 Tỷ lệ tử vong mổ cấp cứu % 6,3 12,2 187 Tỷ lệ tử vong mổ cấp cứu chiến thương Tỷ lệ mổ tử thi Tỷ lệ chẩn đốn đúng hồn tồn Tỷ lệ chẩn đoán đúng phần Tỷ lệ chẩn đoán sai hồn tồn Chi phí thuốc trung bình giường/ ngày % % % % % Đồng 23,5 29,2 - 11,7 30,4 67,7 22,4 9,9 đ81 31,1 73,7 18,31 7,9 đ 04 - 94,4 66 22,5 11,5 1đ41 [ Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ 8229; Báo cáo tổng kết cơng tác chữa bệnh cấp cứu phịng khơng năm 1967;tr.8] Bảng 24: Tình hình sở giường bệnh năm 1964-1967-1969-1970 Năm 1964 Năm1967 Tổng số Bệnh viện Bệnh xá Điều dưỡng Thuộc ngành y tế quản lí: Tổng số: Bệnh viện Bệnh xá Điều dưỡng Thuộc ngành quản lí Tổng số: Bệnh viện Bệnh xá Điều dưỡng Cơ sở giường Trạm y tế xã Năm 1969 Năm 1970 Số sở Số Số Số Số Số Số Số giường sở giường sở giường sở giường 469 123 339 28.563 18.507 9.306 1.200 871 441 390 40 33.645 25.170 6.175 2.300 923 456 402 65 43.390 31.013 5.855 6.522 955 458 428 76 49.068 37.020 5.554 6.494 386 113 270 22.428 16.957 4.671 800 432 357 57 18 22.525 20.570 1.295 660 454 385 37 32 30.305 26.813 590 2.902 424 391 33 35.910 32.840 3070 83 10 69 6.135 1.100 4.635 400 439 84 333 22 11.120 4.600 4.880 1.640 469 71 365 33 13.085 4.200 5.265 3.620 531 67 421 43 13.158 4.180 5.554 3.424 5274 33.532 5731 39.749 5942 38.850 6038 42.749 [ Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 8285, Báo cáo tình hình mạng lưới sở chữa bệnh từ hịa bình đến (1955-1970); tr.11.] 188 Bảng 25: Nguồn vốn đầu tư cho cơng trình y tế từ năm 1961 đến năm 1965 Năng lực thiết kế ( giường) Tên cơng trình -Bệnh viện 74 Vĩnh Phúc - Bệnh viện 71 Thanh Hóa - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội - Bệnh viện truyền nhiễm Hà Nội - Bệnh viện trẻ em Hà Nội - Bệnh viện Vinh - Trại Phong Quỳnh Lập -Trường đại học y Hà Nội - Trường đại học y Hải Phòng - Trường y sĩ Việt Bắc - Trường y sĩ Nam Định - Trường cán y tế Hà Nội -Xí nghiệp dược phẩm I -Xí nghiệp dược phẩm II -Xưởng kháng sinh Vốn đầu tư (triệu đồng) 600 giường 500 1200 300 300 500 2.600 1.800 1,722 1.560 1.329 3.000 3.000 3.000 2.398 7.500 1.200 600 900 1.100 15 3.500 1.100 870 1.152 4.000 37 Nguồn: [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546, Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961-1965)] Bảng 26: Tổng doanh thu Hệ thống quốc doanh dược phẩm từ năm 1960-1965 Đơn vị: Triệu đồng Hệ thống quốc doanh dược phẩm 1960 81,844 1961 86,300 1962 107,900 1963 139,300 1964 140,0 1965 145,0 Nguồn: [Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông Bộ Y tế; Hồ sơ số 7546, Kế hoạch phát triển nghiệp y tế miền Bắc (1961-1965); tr.4] 189 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ VĂN BẢN, CHỈ THỊ, NGHỊ QUYẾT VỀ Y TẾ DÂN SỰ GIAI ĐOẠN 1954-1975 190 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH Y TẾ GIAI ĐOẠN 1954-1975 Ảnh 1: B.S Phạm Ngọc Thạch (1909-1968) Vị trưởng lỗi lạc, người có cơng lớn chun khoa lao bệnh phổi Nguồn: [https://www.pnt.edu.vn/vi/gioi-thieu/bac-si-pham-ngoc-thach] Ảnh 2: Bác sĩ Hoàng Sử hướng dẫn y tá dùng máy chiếu điện chữa bệnh ung thư da năm 1959 Nguồn: [ N.70; Q1914; Mã 60; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam] 191 Ảnh 3: Các chuyên gia y tế CHDC Đức hướng dẫn y bác sĩ bệnh viện Phủ Doãn sử dụng máy năm 1959 Nguồn: [N70; Q.1914; Mã 68; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam Ảnh 4: Hoạt động chế biến thuốc Nam viện Đông Y năm 1961 Nguồn: [N60; Q.1696; Mã F6173 ; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam 192 Ảnh 5: Các y sĩ tổ ngoại trú bệnh viện Khu tự trị Việt Bắc khám bệnh cho học sinh trường thiếu nhi dân tộc vùng cao Khu tự trị Việt Bắc năm 1961 Nguồn: [N.60; Q.1692; Mã A 4797/02; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam] Ảnh 6: Chế biến thuốc Nam thành nhiều loại thuốc chữa bệnh năm 1962 Nguồn: [N.60, Q.1696; Mã 6173; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam] 193 Ảnh 7: Chăm sóc be sinh chưa đủ tháng Viện bảo vệ bà mẹ trẻ em năm 1963 Nguồn: [N60, Q1696; Mã V.401; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam Ảnh 8: Các cụ lương y bác sĩ, y sĩ ngồi hội chẩn để thống phương pháp chữa bệnh năm 1961 Nguồn: [ N.60; Q.1692; Mã 02.177; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam] 194 Ảnh 9: Tiêm chủng dịch tả TAB phòng dịch bệnh cho nhân dân năm 1964 Nguồn: [N.60; Q.1704; Mã AB.607; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam] Ảnh 10: Y tá đến tiêm hầm bệnh nhân năm 1969 Nguồn: [N60.Q1696; Mã V.775 YT2; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam] 195 Ảnh 11: Đường hào bệnh viện Vĩnh Linh năm 1972 Nguồn: [N.60; Q.1696; Mã V.769 YT2; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam Ảnh 12: Bác sĩ nhi khoa khám tai cho bệnh nhân bệnh viện Khu Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 1973 Nguồn: [N.60, Q.1696, Mã F.4597; Kho lưu trữ ảnh; Thông xã Việt Nam] 196 ... đến đề tài luận án Chương 2: X? ?y dựng phát triển y tế dân miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 Chương 3: Chuyển hướng tổ chức hoạt động y tế dân miền Bắc Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975. .. hơn, từ đó th? ?y rõ chuyển biến, đổi thay hệ thống y tế dân qua giai đoạn lịch sử 20 Chương X? ?Y DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Y TẾ DÂN SỰ Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 2.1 Tình hình miền Bắc. .. ương, tuyến địa phương (mạng lưới y tế tuyến tỉnh, huyện, bệnh xá, tổ y tế hợp tác xã) Từ đó, đánh giá thành tựu bật y tế dân miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 đã x? ?y dựng hệ thống y tế rộng

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w