Các bài học trong sách giáo khoa Đạo đức 5 được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.Sách có Cấu trúc thống nhất gồm 4 phần/mạch: 1.2.. 25/05/2020 31Kh
Trang 1Đ O Đ C 5 Ạ Ứ
B SÁCH CÁNH DI U Ộ Ề
T P HU N GI I THI U SÁCH GIÁO KHOA Ậ Ấ Ớ Ệ
Trang 3GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên)
TS Đỗ Tất Thiên (Chủ biên)
NCS.ThS Nguyễn Thị Diễm My
ThS Nguyễn Chung Hải
ThS Huỳnh Tông Quyền
ThS Nguyễn Thị Hàn Thy
GI I THI Ớ ỆU SÁCH GIÁO KHOA
ĐẠO ĐỨC 5
Trang 6HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trang 7– Tuân th Ch ng trình giáo d c ph thông 2018, Ch ng trình môn Đ o đ c ủ ươ ụ ổ ươ ạ ứ 2018
– K th a nh ng u đi m và kinh nghi m biên so n SGK Đ o đ c c a CT GDPT ế ừ ữ ư ể ệ ạ ạ ứ ủ 2006
– Thông t s 33/2017 c a B Giáo d c và Đào t o ư ố ủ ộ ụ ạ
– Ngh đ nh s 22/2018/NĐ-CP c a Chính ph quy đ nh m t s đi u ki n và ị ị ố ủ ủ ị ộ ố ề ệ
bi n pháp thi hành Lu t S h u trí tu năm 2019 ệ ậ ở ữ ệ
Trang 8đ ng h c t p, ph n ánh quan đi m ki n t o v b n ch t tích c c c a h c ộ ọ ậ ả ể ế ạ ề ả ấ ự ủ ọ
t p”; “ u tiên nhi u h n cho cách d y, cách h c và phát tri n các kĩ năng h c ậ ư ề ơ ạ ọ ể ọ
t p, kĩ năng s ng, kĩ năng làm vi c cho HS”; t o đi u ki n cho GV v n d ng ậ ố ệ ạ ề ệ ậ ụ sáng t o các PP và hình th c TCDH l y ho t đ ng h c c a HS làm trung tâm ạ ứ ấ ạ ộ ọ ủ – Quy lu t tâm lý c a HS l p 5 (Nh n th c, tình c m, nhân cách…) ậ ủ ớ ậ ứ ả
– “Làm đ c gì?” => phát tri n ph m ch t và năng l c cho ng i h c ượ ể ẩ ấ ự ườ ọ
Trang 99
Trang 10- Khoa học, sư phạm, thực tiễn
Trang 11a) B ướ c đ u ầ hình thành, phát tri n h c sinh nh ng hi u ể ở ọ ữ ể
thi t th c hi n theo các chu n m c ế ự ệ ẩ ự đó trong quan h v i b n ệ ớ ả
M C TIÊU, n i dung MÔN Đ O Đ C 5 Ụ ộ Ạ Ứ
1.1 QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
Trang 12b) Giúp h c sinh ọ b ướ c đ u ầ nh n bi t và đi u ậ ế ề
ch nh đ c c m xúc, thái đ , hành vi c a b n thân ỉ ượ ả ộ ủ ả ; bi t ế
k ho ch cá nhân ế ạ , hình thành thói quen, n n n p c ề ế ơ
M C TIÊU, n i dung MÔN Đ O Đ C 5 Ụ ộ Ạ Ứ
1.1 QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
Trang 135
Hình thức
Nội dung
Trang 14HOẠT ĐỘNG TRẮC NGHIỆM NHANH
Theo Chương trình môn Giáo dục Công dân
(2018)
Trang 15Trả lời nhanh:
Tên gọi môn học của Chương trình Giáo dục công dân ở cấp Tiểu học, THCS và THPT là gì?
Trang 16Môn Đạo đức bao gồm 04 mạch nội dung: giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục công dân và giáo dục kinh tế - pháp luật
ĐÁP ÁN: Sai
Trang 18Trong môn Đạo đức, nội dung của giáo dục đạo đức là
05 phẩm chất chủ yếu
ĐÁP ÁN: Đúng
Trang 19Mạch nội dung giáo dục đạo đức 5, bao gồm những chủ đề:
a Tôn trọng sự khác biệt của người khác; Vượt qua khó khăn; Bảo vệ cái đúng, cái tốt; Bảo vệ môi trường sống; Lập kế hoạch cá nhân; Phòng, tránh xâm hại; Biết ơn người lao động; Sử dụng tiền hợp lí.
b Vượt qua khó khăn; Bảo vệ cái đúng, cái tốt; Bảo vệ môi trường sống; Lập kế hoạch cá nhân; Phòng, tránh xâm hại; Sử dụng tiền hợp lí; Tôn trọng tài sản của người khác; Tích cực hoàn thành nhiệm vụ.
c Tôn trọng sự khác biệt của người khác; Vượt qua khó khăn; Bảo vệ cái đúng, cái tốt; Biết
ơn người lao động; Ham học hỏi; Biết ơn những người có công với quê hương, đất nước; Sử dụng tiền hợp lí
d Biết ơn những người có công với quê hương, đất nước; Tôn trọng sự khác biệt của người khác; Vượt qua khó khăn; Bảo vệ cái đúng, cái tốt; Bảo vệ môi trường sống; Lập kế hoạch cá nhân; Phòng, tránh xâm hại; Sử dụng tiền hợp lí
Trang 20Các chủ đề nào trong SGK Đạo đức 5 - Cánh diều đồng thời cũng là bài học
(không tách chủ đề thành các bài học):
a Em tôn trọng sự khác biệt của người khác; Em bảo vệ cái đúng, cái tốt; Em
lập kế hoạch cá nhân; Em sử dụng tiền hợp lí
b Em biết ơn những người có công với quê hương, đất nước; Em tôn trọng sự
khác biệt của người khác; Em phòng, tránh xâm hại
c Em biết ơn những người có công với quê hương, đất nước; Em tôn trọng sự
khác biệt của người khác; Em bảo vệ cái đúng, cái tốt; Em lập kế hoạch cá nhân
d Em tôn trọng sự khác biệt của người khác; Em bảo vệ cái đúng, cái tốt; Em
lập kế hoạch cá nhân; Em bảo vệ môi trường sống
6
Trang 21Cấp tiểu học, thời lượng dành cho giáo dục đạo đức là nhiều nhất, thời lượng dành cho giáo dục pháp luật là ít nhất
ĐÁP ÁN: Sai
7
Trang 22Nội dung giáo dục kinh tế trong môn Đạo đức chỉ dạy về hoạt động tiêu dùng
ĐÁP ÁN: Đúng
8
Trang 25Chương trình môn Đạo đức (CT 2018) Yêu cầu cần đạt
Trang 26Chương trình môn Đạo đức (CT 2018) Yêu cầu cần đạt
a b c
Trang 27NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ …(3)…
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ – XÃ HỘI
…(8)… các hiện tượng kinh tế - xã hội Tham gia hoạt động kinh tế - xã hội
Trang 28Đáp án
NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI
Nhận thức chuẩn mực hành vi Đánh giá hành vi của bản thân và người khác Điều chỉnh hành vi
NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN
BẢN THÂN
Tự nhận thức bản thân Lập kế hoạch phát triển bản thân Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân
NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế - xã hội Tham gia hoạt động kinh tế - xã hội
Trang 29Các bài học trong sách giáo khoa Đạo đức 5 được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.
Sách có Cấu trúc thống nhất gồm 4 phần/mạch:
1.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SGK
ĐẠO ĐỨC 45
Trang 30A Khởi
động
4 Giải quyết vấn đề thực
D Vận dụng
Trang 3125/05/2020 31
Khởi động (tạo cảm xúc)
Khám phá Luyện tập dụng Vận
- Kích thích hứng thú tìm tòi, khám phá, giải quyết vấn đề của
HS về các biểu hiện cụ thể của hành vi đạo đức trong những hoạt động tiếp theo.
Trang 32Đa dạng các hình thức
khởi động vào bài học
như hát bài hát, nghe bài
hát; quan sát tranh; tham
gia trò chơi; đọc truyện
và trả lời câu hỏi…
Trang 33Giúp HS hình thành kiến thức bao gồm:
- Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của chuẩn mực hành vi đạo đức;
- Nhận biết được sự cần thiết thực hiện hành vi đạo đức;
- Cách thức thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức.
Trang 34TÍNH MỞ: Tôn trọng
sự trải nghiệm của
HS và kinh nghiệm của GV trong tổ chức hoạt động dạy học
Ngữ liệu rõ ràng, gần gũi, vừa
sức để HS nhận diện được biểu
hiện chuẩn mực hành vi đạo
đức
Trang 35Khởi động
(tạo cảm xúc)
Khám phá Luyện tập dụng Vận
- Luyện tập cách thức lựa chọn hành vi ứng xử của bản thân phù hợp với những tình huống đạo đức điển hình.
Trang 3625/05/2020 36
Hình thức: Bày tỏ thái độ đồng tình hay không
đồng tình; Nhận xét lời nói/ việc làm/ ý kiến ;
xử lý tình huống
Có ví dụ minh họa về cách thực hiện cho một số
bài kỹ năng sống
Trang 37- Vận dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết
những vấn đề thực tiễn
- Tăng cường hứng thú và tính sáng tạo trong ứng dụng kiến
thức; thấy rõ hơn giá trị kiến thức đối với cuộc sống của bản thân và cộng đồng…
Trang 3825/05/2020 38
Chú trọng rèn luyện bằng những việc làm cụ
thể được lên kế hoạch và có sản phẩm cụ thể
=> Năng lực thực hiện
Trang 391.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SGK
ĐẠO ĐỨC 5
Trang 40Ơ/P
Nội dung các bài học trong SGK Đạo đức 5 tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học; khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học
tập.
Trang 41Á/Đ/N//I/M/Ổ/H/Ớ/G/Đ/I/I/Á
Trang 42Sách giáo khoa Đạo đức 5 quán triệt xuyên suốt tư tưởng của bộ
học vào cuộc sống”.
Trang 43mang định kiến giới, định kiến dân tộc.
Trang 44Ợ/Ó
Trang 45Cách trình bày và hình thức sách giáo khoa Đạo đức 5
- Sách Đạo đức 5 sử dụng ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gần gũi với HS lớp 4; cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, thân thiện với học sinh
- Sách sử dụng kênh chữ kết hợp với kênh hình Kênh hình được thiết kế hợp lí, vui tươi, không chỉ là minh hoạ, mà chủ yếu là phản ánh nội dung, từ các biểu hiện hành vi, thái độ, thông qua đó HS khai thác nội dung để trao đổi, thảo luận, chia sẻ, rút ra kết luận, hình thành kiến thức bài học.
Trang 461.3 CẤU TRÚC SÁCH
GIÁO KHOA VÀ CẤU
TRÚC BÀI HỌC
Trang 47NỘI DUNG MÔN ĐẠO ĐỨC
Trang 4825/05/2020 48
Thời lượng dạy học của Đạo đức 5
(Cánh Diều)
– Tổng số tiết: 35, được thiết kế cho 35 tuần.
– Mỗi tuần học 1 tiết.
Trang 49NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC 5
Chăm chỉ
Vượt qua khó khăn
Trung thực
Bảo vệ cái đúng, cái tốt
Trách nhiệm
Bảo vệ môi trường sống
Giáo dục kĩ năng sống
(25%)
KN nhận thức, quản lí bản thân
Lập kế hoạch cá nhân
Phòng, tránh xâm hại
Thời lượng thực hiện chương trình lớp 5: 35 tiết/năm
Giáo dục kinh tế
(10%)
Hoạt động tiêu dùng
Sử dụn tiền hợp lí
KN tự bảo vệ
Trang 50Sách được thiết kế gồm 8 chủ đề, 12 bài học, bám sát 4 mạch nội dung và yêu
cầu cần đạt ở lớp 5 trong Chương trình Đạo đức 2018.
1 Biết ơn những người có công với quê hương, đất
nước Bài 1: Em biết ơn những người có công với quê hương, đất nước (3 tiết)
2 Tôn trọng sự khác biệt của người khác Bài 2: Tôn trọng sự khác biệt của người khác (3 tiết);
3 Vượt qua khó khăn Bài 3: Em nhận biết khó khăn (3 tiết);
Bài 4: Em biết vượt qua khó khăn (2 tiết)
4 Bảo vệ cái đúng, cái tốt Bài 5: Em bảo vệ cái đúng, cái tốt (3 tiết);
5 Bảo vệ môi trường sống Bài 6: Môi trường sống quanh em (2 tiết);
Bài 7: Em bảo vệ môi trường sống (3 tiết)
6 Lập kế hoạch cá nhân Bài 8: Em lập kế hoạch cá nhân (3 tiết);
7 Phòng, tránh xâm hại Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hại (2 tiết);
Bài 10: Em phòng, tránh xâm hại (3 tiết)
8 Sử dụng tiền hợp lí Bài 11: Em nhận biết quy tắc việc sử dụng tiền hợp lí (2 tiết);
Bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí (2 tiết).
Trang 52NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH
Các bài học trong sách giáo khoa được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
Cấu trúc bài học trong Sách giáo khoa Đạo đức 5 được thể hiện qua bảng dưới đây:
PHẦN ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG
MONG ĐỢI
– Thống nhất với yêu cầu cần đạt trong Chương trình môn – Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
– Sử dụng các động từ chỉ hoạt động, dễ đo lường, đánh giá, tổ chức hoạt động học.
Định hướng học tập.
HOẠT ĐỘNG
– Theo cấu trúc hoạt động học.
– Thể hiện rõ quan điểm DH mới: thông qua hoạt động để phát triển năng lực cho HS.
Phát triển nhận thức, năng lực
và tri thức Đạo đức cho HS.
LỜI KHUYÊN Cô đọng, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ Củng cố, khắc sâu.
Trang 532 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN
ĐẠO ĐỨC
Nội dung các bài học trong SGK Đạo đức 5 tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
Trang 542.2 GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP, kỹ thuật dạy học
HOẠT ĐỘNG: CHIA SẺ
- Theo quý Thầy Cô, thì đâu là những phương pháp, kỹ thuật dạy học có ưu thế trong tổ chức dạy học môn đạo đức 5? Vì sao?
54
Trang 55Một số PPDH ưu thế của môn Đạo đức phát triển PC, NL HS
1.PP h p tác: c 4 m ch HĐ ( u tiên khám phá và luy n t p) ợ ả ạ ư ệ ậ
2 PP d y h c b ng trò ch i: c 4 m ch ( u tiên kh i đ ng, khám ạ ọ ằ ơ ả ạ ư ở ộ phá, luy n t p) ệ ậ
3 PP d y h c b ng th c hành: s dung cho m ch v n dung ạ ọ ằ ự ử ạ ậ
4 PP tr c quan: u tiên cho khám phá, luy n t p, có th dung cho ự ư ệ ậ ể
kh i đ ng ở ộ
5 PP k chuy n: u tiên khám phá, luy n t p ể ệ ư ệ ậ
6 PP s m vai: u tiên cho luy n t p và v n dung ắ ư ệ ậ ậ
7 PP d y h c theo d án: u tiên cho v n d ng ạ ọ ự ư ậ ụ
Trang 562.1 YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG PPDH
Chú trọng tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình;
Phân tích, đối chiếu, minh hoạ các thông tin, tình huống, trường hợp của thực
tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống học sinh;
Coi trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm.
Trang 57Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học;
Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong lớp và ở ngoài lớp, ngoài khuôn viên nhà trường; giữa hoạt động động và tĩnh…
Tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ thể của đời sống;
2.1 YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG PPDH
Trang 58Các hoạt động dạy học phải hướng đến đáp ứng YCCĐ
Hoạt động dạy học phải vừa sức người học
Tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học sinh.
Phối hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội.
2.1 YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG PPDH
Trang 59Yêu cầu phát triển:
- Tìm cách thức hay phương án tổ chức khác với những gì đã trải nghiệm
- Cải biên hoạt động này theo hướng sáng tạo
Thảo luận
Hãy chia sẻ ý nghĩa, tác dụng của hoạt động này trong việc gợi ý GV sử dụng hình thức dạy học, phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học
Trang 60CÂU HỎI BẢNG KIỂM
THANG ĐO
HỒ SƠ BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (RUBRICS)
BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN NHẬT KÍ GHI CHÉP BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Trang 61◻Xác định mục tiêu: Hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng TÊN BÀI HỌC: EM TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ
Đẹp, sáng tạo
Trang 63Đánh giá thường xuyên là một hình thức đánh giá trong dạy học môn Đạo đức được
thực hiện qua từng hoạt động, tiết học, bài học Như vậy, mỗi một học sinh đều được đánh giá một cách thường xuyên, bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra liên tục, xuyên suốt.
Nội dung đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Đạo đức gồm:
+ Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo từng bài học.
+ Các yêu cầu cần đạt theo từng nội dung, bài học được quy định trong chương trình môn học.
+ Những nội dung này được cụ thể hoá bằng mục tiêu của từng bài đạo đức, thậm chí mục tiêu của từng hoạt động được tổ chức theo bài đạo đức đó.
+ Ngoài ra, đánh giá thường xuyên còn quan tâm đến quá trình học sinh hoạt động, nhất là tư duy, để đạt được kết quả hoạt động (kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ).
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC
Trang 64Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đánh giá định kỳ đối với môn Đạo đức được thực hiện vào bốn thời điểm: giữa học kỳ 1, cuối học kỳ 1, giữa học kỳ 2 và cuối năm học.
Nội dung đánh giá định kỳ bao gồm:
+ Các biểu hiện về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù theo chương trình quy định theo các nội dung, bài đã học.
+ Các yêu cầu cần đạt theo các nội dung, bài đã học được quy định trong chương trình môn học.
Giáo viên đưa ra đánh giá cá nhân học sinh theo một trong các mức sau:
• Hoàn thành tốt: Thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn Đạo đức.
• Hoàn thành: Thực hiện được các yêu cầu học tập của môn Đạo đức.
• Chưa hoàn thành: Chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn Đạo đức.
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ TRONG MÔN ĐẠO
ĐỨC
Trang 65Hoạt động Đố ba mẹ con sợ nhất con gì?
Trang 66◻1 Kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập được
tổ chức trên lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng và trong sinh hoạt, giao tiếp hằng ngày
◻Chú trọng sử dụng các bài tập xử lí tình huống gắn kiến thức của bài học với thực tiễn đời sống… gần gũi với học sinh
◻Tăng cường các câu hỏi mở gắn với thực tiễn trong các bài tập kiểm tra, đánh giá để học sinh được thể hiện phẩm chất và năng lực
◻ Đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập, sinh hoạt ở trường, ở nhà và ở cộng đồng cần dựa trên phiếu nhận xét của giáo viên, học sinh, gia đình hoặc các tổ chức xã hội
CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC