1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp 1 bộ sách cánh diều

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp 1 môn Tiếng việt

  • Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp 1 môn Toán

  • Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp 1 môn Toán Hoạt động trải nghiệm

  • Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp 1 môn Đạo đức

  • Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp 1 môn Tự nhiên và Xã hội

  • Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp 1 môn Giáo dục thể chất

Nội dung

Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp môn Tiếng việt BÀI THU HOẠCH ĐỢT TẬP HUẤN SGK LỚP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Họ tên: Ngày sinh: Đơn vị cơng tác: Trường MƠN: TIẾNG VIỆT Câu 1: Theo thầy, cô SGK Tiếng Việt 1(bộ sách Cánh Diều) kế thừa đổi điểm so với SGK Tiếng Việt năm 2002? Những điểm kế thừa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho công việc thầy, cô? Câu 2: Dựa theo hướng dẫn sách giáo viên tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp năm học 2020 - 2021, thầy, cô chọn SGK Tiếng Việt (bộ sách Cánh Diều) soạn giáo án để dạy Trả lời: Câu 1: Nghị 88 Quốc hội xác định yêu cầu đổi chương trình, SGK GDPT là: “Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, SGK GDPT hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống.” Tính kế thừa SGK Tiếng Việt sách Cánh Diều thể điểm sau: Về cấu trúc, SGK Cánh Diều gồm hai phần Học vần Luyện tập tổng hợp SGK năm 2002 + Phần Học vần dạy chữ, dạy vần; + Phần Luyện tập tổng hợp củng cố, phát triển kiến thức kĩ hình thành từ phần Học vần thơng qua tập đọc, viết, nghe nói tổ chức theo chủ điểm Gia đình, Trường học (Nhà trường), Thiên nhiên (Thiên nhiên – Đất nước) - Về dung lượng, phần Học vần thông thường dạy chữ vần, chí có dạy chữ vần hay dấu Thực tế sử dụng SGK năm 2002 gần 20 năm qua cho thấy dung lượng vừa sức HS - Về quy trình dạy học: + Các học vần triển khai với quy trình gồm bước: (1) Làm quen với từ khóa chứa âm, vần cần học; (2) Đánh vần; (3) Mở rộng vốn từ củng cố âm vần học; (4) Làm quen với chữ ghi âm, vần học; (5) Tập đọc; (6) Tập viết âm, vần học từ ngữ ứng dụng Điều giúp GV khơng bỡ ngỡ với SGK phát huy kinh nghiệm tích lũy trình dạy học theo SGK năm 2002 Các tập đọc, tập viết, tả, kể chuyện dạy theo quy trình GV quen thuộc Tính kế thừa vừa bảo đảm phát huy kết ưu điểm kiểm nghiệm qua thực tế sử dụng SGK năm 2002, vừa giúp GV tự tin, tạo thuận lợi cho GV triển khai công việc Cùng với tính kế thừa, đổi SGK Cánh Diều giúp GV thấy triển vọng nâng cao chất lượng giáo dục mơn học, từ tạo niềm tin cảm hứng cho GV sử dụng SGK đổi Sự đổi SGK Tiếng Việt Cánh Diều so với SGK Tiếng Việt năm 2002 thể điểm sau: SGK Cánh Diều có nhiều điểm so với SGK năm 2002, cụ thể là: a) Các học chữ, học vần (phần Học vần) - Các dạy chữ xếp chủ yếu theo nhóm nét chữ để học sinh dễ học viết: Bắt đầu nhóm nét cong, chuyển sang nhóm nét khuyết, nét móc,… đồng thời kết hợp dạy theo thứ tự bảng chữ cái, kết hợp yêu cầu tả,… Dưới chân trang dạy chữ, SGK giới thiệu chữ in hoa tương ứng với chữ học, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận với đọc có chữ hoa - SGK có mơ hình đánh vần giúp GV dễ dạy, HS dễ học, phụ huynh HS dễ dàng theo dõi giúp đỡ em việc học - Mỗi học chữ, học vần có tập củng cố âm, vần học với hình ảnh sinh động vừa có tác dụng củng cố âm, vần học vừa mở rộng vốn từ cho HS - Ngay từ tuần đầu tiên, sách tận dụng chữ, vần HS biết để tạo tập đọc có nghĩa, giúp HS phát triển kĩ đọc nhanh vững Các đọc tăng dần số chữ với tần suất lặp lại chữ vần học cao, giúp HS không cần nhiều ơn tập mà khơng qn chữ, quên vần - Nếu SGK hành yêu cầu HS viết bảng viết học vần khiến HS gặp khó khăn phải thực nhiều hoạt động tiết học SGK Cánh Diều xếp tuần tiết dành riêng cho hoạt động tập viết vào vở, giúp HS có thời gian viết thoải mái b) Các Luyện tập tổng hợp Trong phần Luyện tập tổng hợp có kiểu lần xuất SGK Tự đọc sách báo Góc sáng tạo - Trong Tự đọc sách, báo, HS rèn luyện khả tự học, tự đọc thông qua việc mang sách đến lớp để đọc hướng dẫn - Trong Góc sáng tạo, HS vận dụng điều học, biết vào việc tạo lập văn đa phương thức như: làm bưu thiếp tặng người thân; sưu tầm tranh ảnh vẽ tranh, trưng bày giới thiệu (bằng hình thức viết nói) tranh ảnh thiên nhiên, thầy cơ, bạn bè, gia đình thân c) Những điểm khác - Các kĩ nói nghe SGK Cánh Diều rèn luyện thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến, nghe viết, đồng thời tập trung rèn luyện thông qua tiết kể chuyện tuần Nhiều câu chuyện tiết kể chuyện xây dựng thành video hoạt hình SGK điện tử kèm theo SGK giấy Việc vừa tạo hứng thú cho HS vừa hỗ trợ GV hướng dẫn HS kể chuyện - Ngữ liệu SGK Cánh Diều hầu hết văn Các văn xây dựng dạng đa phương thức (kết hợp chữ viết với hình ảnh) lựa chọn, biên soạn, biên tập cách kĩ càng, đáp ứng nhiều yêu cầu giáo dục Các câu chuyện, thơ sách có nội dung phù hợp với học sinh tạo hứng thú cho học sinh học - Về hình thức, SGK Cánh Diều trình bày đẹp, màu sắc sáng với 1800 tranh ảnh vừa có tác dụng minh họa, vừa nguồn tri thức quan trọng học Mỗi học sách thường trình bày gọn trang mở liền kề giúp học sinh dễ theo dõi thực yêu cầu rèn luyện Câu 2: Soạn giáo án KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM VÀ CHỮ CÁI Bài: g, h Mục đích, u cầu: a Phát triển lực ngơn ngữ: - Nhận biết âm chữ g, h; cách đánh vần đúng, đọc tiếng có g, h với mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: ga, hồ - Nhìn hình, phát âm tự phát tiếng có âm g, âm h - Đọc Tập đọc Bé Hà, Bé Lê - Viết bảng chữ g, h tiếng ga, hồ Phát triển lực chung phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày tập viết Đồ dùng dạy – học: - Giáo viên: + Tranh ga (nhà ga), hồ, tranh tập đọc + Nội dung tập đọc Bé Hà, bé Lê - Học sinh: + Sgk, Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng III Hoạt động dạy học: Tiết 1 Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc lại Ở bờ đê - Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc Dạy mới: Giới thiệu bài: âm chữ g, h - GV chữ g, nói: (gờ) – HS (cả lớp, cá nhân): gờ (Làm tương tự với h) - GV giới thiệu chữ G, H in hoa Chia sẻ, khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Âm g chữ g - GV vào hình ảnh nhà ga: ? Đây gì? (Nhà ga) - GV viết chữ g, chữ a HS nhận biết: g, a = ga Cả lớp: ga GV giải nghĩa: ga/ nhà ga bến đỗ, nơi xuất phát đoàn tàu - Phân tích tiếng ga: có âm, âm g đứng trước, âm a đứng sau - GV giới thiệu mô hình tiếng ga GV HS đánh vần ga – gờ - a – ga (thể động tác tay lần) - HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, lớp): gờ - a – ga/ ga 2.2 Âm h chữ h (thực âm g chữ g) HS nhận biết: hờ - ô – dấu huyền = hồ - Phân tích tiếng hồ Đánh vần: hờ - ô – hô – huyền – hồ/ hồ 2.3 Củng cố: HS nói lại chữ/ tiếng học - HS ghép bảng cài chữ: ga, hồ Luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ Bài tập 2: Tiếng có âm g? Tiếng có âm h? GV yêu cầu: Chỉ hình theo thứ tự cho cá nhân – lớp nói tên vật: hổ, gấu, hoa hồng, hành, gừng, gà - Từng cặp HS làm bài; báo cáo kết quả: HS1 hình bảng lớp, nói tiếng có âm g (gấu, gừng, gà), HS2 nói tiếng có âm h (hổ, hoa hồng, hành) - GV hình, lớp: Tiếng hổ có âm h, tiếng gấu có âm g, - Cho HS nói thêm tiếng có âm g, có âm h 3.2 Tập đọc (Bài tập 3): - GV hình minh họa Bé Hà, bé Lê giới thiệu bài: Bài có bốn nhân vật: Hà, bà, bé Lê, ba Hà GV xác định lời nhân vật tranh: Tranh lời Hà Tranh 2: câu lời bà, câu lời Hà Tranh lời Hà Tranh 4: Lời ba Hà - GV đọc mẫu lời, kết hợp giới thiệu tình - Luyện đọc từ ngữ: HS (cá nhân, lớp) nhìn bảng, đọc từ ngữ (đã gạch chân) theo thước GV: Hà ho, bà bế, Hà, bé Lê Tiết 3.3 Tập đọc (BT3) a, GV đưa lên bảng nội dung đọc Giới thiệu hình ảnh Các em xem b, Luyện đọc - GV từ hình(1) HS(cá nhân, nhóm, tổ, lớp) đọc trơn: Hà ho, bà - GV từ hình(2) HS (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) đọc trơn: Để bà bế bé Lê - GV từ hình(3) HS đọc: A, ba! Ba bế Hà! - GV từ hình(4) HS đọc: Ba bế Hà, bé Lê GV: Hình ảnh ba bế hai chị em Hà - GV theo tranh cho HS đọc lại c, GV đọc mẫu d, Thi đọc HS (cá nhân, nhóm, tổ) thi đọc - Cả lớp đọc đồng * Cả lớp nhìn SGK đọc lại từ trang sách vừa học 3.4.Tập viết (Bảng con- BT4) GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết - Chữ g: Cao li gồm nét: nét cong kín chữ o, thêm nét khuyết bên phải - Chữ h: Cao li gồm nét, nét khuyết nét móc hai đầu - HS viết bảng g, h HS giơ bảng, GV nhận xét - Viết ga, hồ - HS đọc ga nói chữ viết trước, chữ viết sau Đọc hồ nói cách viết tiếng hồ - GV vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn HS cách viết - HS viết bảng ga, hồ (2 lần) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen HS học tốt Dặn học sinh đọc lại nhà giới thiệu với người thân vật vật Tập đọc Xem trước chuẩn bị cho sau - Khuyến khích em tập viết bảng Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp môn Toán Câu 1: Một số điểm sách giáo khoa Toán (Cánh Diều) SGK Toán (bộ sách “Cánh Diều”) quán triệt quan điểm phát triển lực phẩm chất, tinh giản, thiết thực, đại nhấn mạnh Chương trình mơn Tốn Tổng thời lượng dành cho mơn Tốn lớp 105 tiết, tức giảm đến 25% so với chương trình hành Ước lượng thời gian (tính theo %) cho mạch kiến thức là: Số Phép tính khoảng 80%; Hình học Đo lường khoảng 15%; Hoạt động thực hành trải nghiệm khoảng 5% Về nội dung, sách vừa kế thừa, vừa đổi so với SGK hành (tính kế thừa giúp giáo viên dễ thực dạy hơn) Sách có mục tiêu giúp học sinh đạt yêu cầu như: Đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ số phạm vi 100; Nhận dạng (trực quan) số hình phẳng hình khối đơn giản; Thực hành lắp ghép, xếp hình; Thực hành đo độ dài, đọc đúng, xem lịch (lịch tờ hàng ngày); Thực hành giải vấn đề liên quan đến ý nghĩa thực tiễn phép tính cộng, trừ; Thực hành trải nghiệm ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn đời sống Khác với sách hành, sách Toán nhóm tác giả có cấu trúc nội dung thiết kế qui trình dạy học phù hợp Mỗi học bao gồm nhiều dạng câu hỏi, tập hoạt động xếp theo tiến trình từ dễ đến khó, hướng đến việc khám phá, phát hiện, thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Một số điểm cấu trúc nội dung Về số Quán triệt quan điểm thông qua “đếm” để hình thành khái niệm số hình thành kĩ thực hành so sánh số Cụ thể: BÀI 16 ĂN UỐNG HẰNG NGÀY tiết) A MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: – Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an toàn * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: – Quan sát, so sánh số hình ảnh, mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn, đồ uống để lựa chọn thức ăn đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an toàn * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: – Tự nhận xét thói quen ăn uống thân B ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các hình SGK - HS GV sưu tầm số hình ảnh, số mẫu thức ăn, số rau, bao bì đựng thức ăn - VBT Tự nhiên Xã hội C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết I KHỞI ĐỘNG Hoạt động lớp HS thảo luận lời ong trang 108 (SGK): “Tất ăn uống ngày Vì sao?” HS đưa ý kiến là: để chóng lớn, để vui chơi, để có sức khoẻ, để học tập,… II KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Những thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an tồn Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh *Mục tiêu: Nêu tên số thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát hình trang 109 (SGK) trả lời câu hỏi: Hãy nói tên thức ăn, đồ uống: + Cần ăn, uống để thể khoẻ mạnh + Nếu ăn, uống thường xuyên không tốt cho sức khoẻ Bước 2: Làm việc lớp – Đại diện số nhóm vào hình vẽ nói tên thức ăn, đổ uống cần sử dụng để thể khoẻ mạnh thức ăn, đổ uống không nên sử dụng thường xuyên – Cả lớp phát biểu bổ sung thêm tên thức ăn, đồ uống khác giúp thể khoẻ mạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu thức ăn, đồ uống khơng an tồn với thể *Mục tiêu: Xác định loại thức ăn không an toàn với thể cần loại bỏ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm HS quan sát hình vẽ cuối trang 109 (SGK) thảo luận: Điều sảy em ăn thức ăn bánh mì bị mốc, cam bị thối, bánh hết hạn sử dụng? HS trả lời: Em bị đau bụng/bị tiêu chảy/bị ngộ độc… Bước 2: Làm việc lớp – Đại diện vài nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác góp ý bổ sung – Kết thúc hoạt động, GV giúp HS nêu được: Để thể khoẻ mạnh an tồn, tuyệt đối khơng sử dụng thức ăn, đồ uống hết hạn ôi thiu hay bị mốc Tiết Các bữa ăn ngày Hoạt động 3: Xác định số bữa ăn thức ăn thường dùng ngày *Mục tiêu: Nêu số bữa ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống sử dụng bữa * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình trang 100 (SGK), thay hỏi trả lời câu hỏi tương tự câu hỏi bạn hình Bước 2: Làm việc lớp – Đại diện cặp xung phong nói số bữa ăn mà em ăn ngày tên số thức ăn, đồ uống em thường sử dụng bữa Kết thúc hoạt động dẫn đến giá trị lời ong trang 110 (SGK) Đồng thời GV khuyên thêm HS: – Nên ăn đủ no tất bữa, đặc biệt bữa sáng, để có đủ sức khoẻ học tập tốt chóng lớn – Trong bữa ăn cần ăn cơm bánh mì hay bún,… ; thịt tôm, cá, trứng, sữa,….; loại rau xanh, chín,… – Nước cần cho thể, khơng nên uống khát Mỗi ngày em cần uống từ - cốc nước III LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động Chơi trò chơi “Đi chợ” * Mục tiêu – Tập lựa chọn thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh, an toàn cho bữa ăn ngày – Quan sát, so sánh số mẫu thức ăn bao bì đựng thức ăn để lựa chọn thức ăn, đồ uống tốt giúp thể khoẻ mạnh an tồn – Bước đầu hình thành kĩ định * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc lớp Chuẩn bị: – GV tổ chức cho HS tham gia xếp, bày tranh ảnh, vỏ hộp, bao bì mẫu vật, vật thật (ví dụ số rau củ sẵn có địa phương, số vỏ hộp bánh) HS GV mang đến lớp thành khu bán hàng “chợ” – Một số HS xung phong làm người bán hàng Những HS lại chia thành “gia đình” Mỗi gia đình khoảng 3- người Mỗi gia đình cần có (giỏ) rổ để mua hàng (lưu ý: không sử dụng túi nilon dùng lần) GV phổ biến cách chơi cho nhóm: – Nhóm “gia đình” bàn nên mua thức ăn cho bữa ngày dự kiến trước thức ăn đồ uống mua “chợ” – Nhóm “người bán hàng” bàn xem nên quảng cáo giảm giá số mặt hàng Ví dụ: số rau khơng cịn tươi số thức ăn, đồ uống, gia vị hết hạn sử dụng, … Bước 2: Làm việc theo nhóm – Các nhóm thực theo hướng dẫn GV Bước 3: Làm việc lớp: Các “gia đình” quanh gian hàng chợ để tìm thứ cần mua Lưu ý: Trong trình lựa chọn hàng “gia đình” cần quan sát, so sánh để chọn thức ăn tươi ngon, đọc kĩ thời hạn ghi bao bì để tránh mua phải thức ăn hết hạn hạn sử dụng,… Người bán hàng dùng “loa” để giới thiệu số mặt hàng giảm giá, Bước 4: Làm việc theo nhóm: Sau “mua hàng”, “gia đình” vị trí để trình bày, giới thiệu thứ nhóm mua với lớp Đồng thời nói rõ thức ăn mua cho bữa ăn ngày Các nhóm giới thiệu tên thức ăn mà “gia đình” dự định mua “chợ” khơng có có khơng tươi ngon,…khi em định thay thức ăn Hoặc “gia đình” khác định không mua loại thức ăn này, thấy giảm giá lại mua thức ăn đó,… Bước 5: Làm việc lớp: GV tổ chức cho nhóm trình bày thực phẩm rau nhóm mua gợi ý bước Các nhóm nhận xét lẫn xem chọn thức ăn đảm bảo cho bữa ăn hay chưa GV: nhấn mạnh tầm quan trọng việc lựa chọn thức ăn tươi ngon, bổ dưỡng sức khoẻ an toàn người gia đình Khơng nên tham rẻ mà sử dụng thức ăn không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc hạn sử dụng dễ sinh bệnh bị ngộ độc Lợi ích thức ăn cơm, bánh mì; thịt, cá, trứng, sữa; loại rau Câu 3: Phân tích phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá học sinh dự kiến sử dụng kế hoạch học thực câu 2? BÀI: ĂN UỐNG HẰNG NGÀY 1.Phần khởi động: - GV sử dụng phương pháp đàm thoại nhằm đưa sống vào học - Hình thức tổ chức: GV nêu câu hỏi, nhiều HS trả lời - Kĩ thuật tổ chức: GV nâng cao kĩ đàm thoại, giao tiếp trước lớp Khám phá kiến thức mới: - GV sử dụng Phương pháp trực quan, đàm thoại: quan sát tranh sách giáo khoa để trả lời, nêu nhận xét nội dung tranh - Hình thức, kĩ thuật tổ chức: GV tổ chức cho HS tự tìm trả lời câu hỏi theo cá nhân, nhóm để phát triển ngơn ngữ tạo tự tin giao tiếp cho HS Bước Luyện tập vận dụng - GV kết hợp sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp, gợi mở, đặt vấn đề cho HS lựa chọn sản phẩm đảm bảo an tồn cho sức khỏe sử dụng Thơng qua hoạt động thực hành – luyện tập giúp HS nắm kiến thức kĩ để vận dụng vào sống ngày - Hình thức, kĩ thuật tổ chức: + Hình thức, kĩ thuật tổ chức: Cho HS tham gia theo nhóm thảo luận, thực hành Sau cho nhóm trình bày trước lớp theo yêu cầu GV Cách đánh giá:Trong học này, GV kết hợp đánh giá trình kết học tập HS qua việc quan sát cách HS lựa chọn thức ăn, trình bày trước lớp nhận xét lẫn hoạt động Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp môn Giáo dục thể chất Câu 1: Lên tiêu chí đánh giá HS môn GDTC lớp Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì - Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá thức (thơng qua hoạt động thực hành, tập luyện, trình diễn, ) đánh giá khơng thức (bao gồm quan sát lớp, đối thoại, HS tự đánh giá, ) nhằm thu thập thơng tin q trình hình thành, phát triển lực HS - Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá trọng đến kĩ thực hành, thể lực HS; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại HS điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục Đánh giá định tính - Đánh giá định tính: Kết học tập mô tả lời nhận xét biểu thị mức xếp loại HS sử dụng hình thức để tự đánh giá sau kết thúc nội dung, chủ đề, GV sử dụng để đánh giá thường xun (khơng thức) Đánh giá định tính sử dụng chủ yếu cấp tiểu học Gợi ý đánh giá: Chủ đề 2: Tư kĩ vận động – Lớp Đánh giá Đánh minh họa Yêu cầu cần đạt Đánh giá - Biết thực vệ sinh sân tập, Nội dung kiến thức - Vệ sinh sân tập, chuẩn HS sau bị dụng cụ tập giá chuẩn bị dụng cụ tập luyện - Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu TT&KNVĐCB GV để tập luyện - Thực nội dung Tư - Các tư hoạt động KNVĐCB (theo quy định học Chủ đề Tư kĩ vận động CT môn GDTC) vận động đầu, cổ, tay, chân - Tích cực tham gia chơi trò chơi vận động rèn luyện - Các hoạt động vận TT&KNVĐCB, tư thế, tác phong, luyện phản xạ động phối hợp Hồn thể thành - Trị chơi rèn luyện kĩ - Hoàn thành tốt lượng vận động vận động phản tập TT&KNVĐCB xạ - Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể Bước đầu hình thành thói quen tập thể dục Đánh - Biết thực - Vệ sinh giá vệ sinh sân tập, sân tập, HS chuẩn bị dụng cụ chuẩn sau tập luyện Đánh giá HS Hoàn sau - Chưa biết thực - Vệ vệ sinh sân sinh tập, chuẩn bị sân dụng cụ tập, tốt học Chủ đề Tư kĩ vận - Biết quan sát bị dụng cụ thành tập luyện chuẩn - Chưa biết bị tranh ảnh động tập học tác làm mẫu Chủ quan sát tranh TT&KNVĐCB GV để tập luyện luyện - Các tư hoạt động vận động động - Thực nội dung Tư đầu, cổ, tay, KNVĐCB chân (theo quy định CT môn GDTC) - Tham gia tích cực chơi trị chơi vận động rèn - Các hoạt động vận làm mẫu kĩ TT&KNVĐCB tập GV để tập vận động luyện - Chưa thực nội dung TT&KNVĐCB động phối (theo quy định hợp của Chương thể trình mơn GDTC) luyện - Các tư hoạt động vận động luyện TT& - Trò chơi KNVĐCB, tư rèn luyện kĩ - Hạn chế tham đầu, thế, tác phong, vận gia chơi trò cổ, phản xạ động chơi vận động tay, phản xạ rèn luyện chân - Hoàn thành lượng vận động tập TT&KNVĐCB - Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể TT&KNVĐCB, tư thế, tác phong, phản xạ - Chưa hoàn thành lượng vận động tập TT&KNVĐCB hoàn dụng thành đề Tư ảnh động tác cụ Chưa - Các hoạt động vận động phối hợp Bước đầu hình thành thói quen tập thể dục - Chưa tích cực tập luyện thể hoạt động tập thể - Trò chơi rèn luyện kĩ Câu Soạn giáo án giảng dạy GDTC lớp CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ, TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ (3 tiết) I Mục tiêu học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Biết lệnh thực tư đứng nghiêm, đứng nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV Tiến trình dạy học Nội dung I Phần mở đầu Nhận lớp LV Đ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS – 7’ Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu Đội hình nhận lớp học Khởi động - Cán tập trung lớp, - Xoay khớp cổ tay, x N - Gv HD học sinh khởi điểm số, báo cáo sĩ số, cổ chân, vai, hơng, động tình hình lớp cho GV gối, - Trò chơi “ lộn cầu - GV hướng dẫn chơi vồng” II Phần bản: 16-18’ Hoạt động Cho HS quan sát tranh * Kiến thức GV làm mẫu động tác * Đứng nghiêm, đứng kết hợp phân tích kĩ nghỉ thuật động tác - Đội hình HS quan sát tranh Hơ lệnh thực lần động tác mẫu HS quan sát GV làm mẫu *Luyện tập Tập đồng loạt lần - GV hô - HS tập theo - Đội hình tập luyện Gv đồng loạt - Gv quan sát, sửa sai cho HS - Y,c Tổ trưởng cho Tập theo tổ nhóm ĐH tập luyện theo tổ bạn luyện tập theo lần khu vực GV Tập theo cặp đôi lần -ĐH tập luyện theo - GV cho HS quay Thi đua tổ 3-5’ cặp mặt vào tạo thành cặp để tập luyện * Trò chơi “Số chẵn số - GV tổ chức cho HS - Từng tổ lên thi đua lẻ”, “ đứng ngồi theo thi đua tổ - trình diễn lệnh” - GV nêu tên trị chơi, - Chơi theo đội hình hướng dẫn cách chơi, hàng ngang Hoạt động tổ chức chơi trò chơi *Kiến thức cho HS *Tập hợp hàng dọc - Nhận xét tuyên dương sử phạt người phạm luật * Luyện tập Tổ chức giảng dạy Hoạt động hoạt động * Kiến thức *Dóng hàng dọc Tổ chức giảng dạy *Điểm số hàng dọc * Luyện Tập hoạt động 4- 5’ III.Kết thúc * Thả lỏng toàn thân * Nhận xét, đánh giá HS thực thả lỏng chung buổi học - ĐH kết thúc Hướng dẫn HS Tự ôn nhà * Xuống lớp - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học hs - VN thực lại tập: tập hợp hàng dọc, dàn nghiêm, hàng nghỉ người thân xem đứng cho ... vật Tập đọc Xem trước chuẩn bị cho sau - Khuyến khích em tập viết bảng Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp mơn Tốn Câu 1: Một số điểm sách giáo khoa Toán (Cánh Diều) SGK Toán (bộ sách ? ?Cánh Diều? ??)... giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu Bài thu hoạch tập huấn SGK lớp môn Tự nhiên Xã hội Câu 1: Phân tích số điểm SGK Tự nhiên xã hội (Cánh Diều) Sách giáo khoa môn... bếp (Bài tập trang 13 – SGK Toán 1) ; Sau học số 7, 8, 9, 10 bắt đầu vào dịp tết Trung thu, HS đếm đồ chơi trung thu (Trang 14 – SGK Tốn 1) ; hình c Sách phân chia thành chủ đề: Các số đến 10 ; Phép

Ngày đăng: 10/12/2022, 22:40

w