Tính tỉ số lượng giác của góc ˆC.. Tính các tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy ra tỉ số lượng giác góc C.. Tính tỉ số lượng giác của góc B... Tính tỉ số lượng giác của góc B.. Từ đó su
Trang 1BÀI 1 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài 1: Tìm x, y, z trong các hình sau:
Bài 2: Tìm x, y, z trong các hình sau:
A
b c
b' c'
Trang 2Bài 3: Tìm x, y, z trong các hình sau:
Bài 4: Tìm x, y, z trong các hình sau:
Bài 5: Tìm x, y, z trong các hình sau:
Bài 6: Tìm x, y, z trong các hình sau:
y x
Trang 3Bài 7: Tìm x, y, z trong các hình sau:
Bài 8: Tìm x, y, z trong các hình sau:
Bài 9: Tìm x, y trong các hình sau:
Bài 10: Tìm x, y, z trong các hình sau:
y x
Trang 4Bài 11: Tìm x, y, z, t trong các hình sau:
Bài 12: Tìm x, y, z, t trong các hình sau:
Bài 13: Tìm x, y, z, t trong các hình sau:
Bài 14: Tìm x, y, z trong các hình sau:
7cm 5cm
Trang 5Bài 15: Tìm x, y trong các hình sau:
Bài 16: Tìm x, y trong các hình sau:
Bài 17: Tìm x, y, z trong các hình sau:
Bài 18: Tìm x, y, z trong các hình sau:
15cm
y x
A
AB
AC =
5 6
A
122cm
y x
Trang 6Bài 19: Tìm x, y trong các hình sau:
Bài 20: Tìm x, y trong các hình sau:
Bài 21: Tìm x, y, z, t trong các hình sau:
Bài 22: Tìm x, y, z trong các hình sau:
AB
AC =
3 4
A
6cm
t z
AB
AC =
7 24
Trang 7Bài 23: Tìm x, y trong các hình sau:
Bài 24: Tìm x, y, z, t trong các hình sau:
Bài 25: Tìm x, y trong các hình sau:
Bài 26: Tìm x, y, z trong các hình sau:
AB
AC =
3 4
A
125cm
yx
24cm 7cm
Trang 8Bài 27: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi D là hình chiếu của H trên AC Gọi E là hình
chiếu của H trên AB Biết HD=18 ,cm HE=12cm Tính AB, AC
Bài 28: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, Biết AH =6 ,cm HC HB− =9cm Tính HB, HC
Bài 29: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AH =6 ,cm BH =4,5cm Tính AC
Bài 30: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB=15 ,cm HB=9cm
Tính AB, AC, BC, AH, BH, CH
A
9cm 15cm
A
Trang 9Bài 31: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AC=44 ,cm BC=55cm
Tính AB, AC, BC, AH, BH, CH
Bài 32: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB=6 ,cm AC=9cm
Tính AB, AC, BC, AH, BH, CH
Bài 33: Tìm độ dài các cạnh của một tam giác vuông nếu đường cao ứng với cạnh huyền là 48cm và
hình chiếu các cạnh góc vuông lên cạnh huyền theo tỉ lệ là 9 :16
Trang 10Bài 34: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB =3: 4
H
14cm
CB
A
HB
HC =
1 4
H
18cm
CB
A
Trang 11Bài 38: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AH =12 ,cm BH =9cm Tính diện tích ∆ABC
Bài 39: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AC=20 ,cm AH =12cm Tính diện tích ∆ABC
Bài 40: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB=6 ,cm AH =4,8cm Tính diện tích ∆ABC
Bài 41: Cho ∆ABC vuông tại A có AB AC , đường cao AH Biết < AH =6cm và diện tích ∆ABC bằng
A
Trang 12Bài 42: Cho ∆ABC vuông tại A, đường phân giác AD, đường cao AH Biết AB=21 ,cm AC=28cm
D
B
A
Trang 13Bài 46: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC Biết
Trang 14Bài 49: Cho hình thang cân ABCD có độ dài cạnh đáy là AB=26cm và cạnh bên AD=10cm Đường
chéo AC vuông góc với cạnh bên BC Tính diện tích hình thang ABCD
Bài 50: Cho hình thang vuông ABCD tại A và D Đường chéo BD BC Biết ⊥ AD=12cm và
Bài 52: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D Cho biết AB=15cm , AD=20cm Hai đường chéo
AC và BD vuông góc với nhau tại O
O
B A
Trang 15Bài 53: Cho hình thang ABCD (AB // CD) Có AB=9 ,cm CD=30 ,cm AD=13 ,cm BC=20cm Tính diện tích hình thang
Bài 54: Cho ∆CDE nhọn, đường cao CH Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên CD và CE
B A
D
C
NM
B
A
Trang 16Bài 56: Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC
9cm
Trang 17Bài 59: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Kẻ HE, HF lần lượt vuông góc với AB và AC
c, Cho HB=4 ,cm HC=9cm Tính chu vi ∆ABC và diện tích tứ giác AMHN
Bài 61: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Cho BH =4 ,cm CH =9cm
Trang 18Bài 62: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi D, E lần lượt là hình chiếu cảu H lên AB và AC
c, Cho BC=6cm Tìm GTLN diện tích tứ giác HEAF
Bài 64: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và
E
F
Trang 19Bài 65: Cho ∆ABC có AB=15 ,cm AC=20 ,cm BC=25cm
a, Chứng minh ∆ABC vuông Tính đường cao AH
b, Đường phân giác góc ˆA cắt BC tại D Từ D kẻ DE AB DF AC⊥ , ⊥ Tính diện tích AEDF
c, Tính diện tích tứ giác DENM
Bài 67: Cho ∆MNP có MN =8 ,cm MP=6 ,cm PN =10cm, đường cao MH Gọi E và F là chân dường vuông góc kẻ từ H đến MN, MP
6cm 8cm
P N
M
E
H
F
Trang 20Bài 68: Cho ∆ABC vuông tại A (AB AC< ), đường cao AH Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên
AB và AC
a, Cho biết AB=3 ,cm BC =5cm Tính độ dài BH và BM
b, Chứng minh AH BC HN AC HM AB = +
c, Gọi Q, K lần lượt là trung điểm của BH và CH Chứng minh MQ // KN
Bài 69: Cho ∆ABC cân tại A có AH và BK là hai đường cao Kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại B
Trang 21Bài 70: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB=6 ,cm BH =3cm
c, Trung tuyến BM của ∆ABC Tính BMH
d, Phân giác ABC cắt AC tại D Chứng minh 1 + 1 = 2
16cm 9cm
D
Trang 22Bài 72: Cho ∆ABC vuông tại C, đường cao CK
a, Cho biết AB=10 ,cm AC=8cm Tính BC, CK, BK và AK
b, Gọi H và I lần lượt là hình chiếu của K lên BC và AC Chứng miinh CB CH CACI =
c, Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ K xuống IH Chứng minh 1 2 = 1 2 + 12
Trang 23Bài 74: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Kẻ HM AC và ⊥ MK HC ⊥
Bài 75: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC a và = BD b cắt nhau tại O Cho biết khoảng cách =
từ O tói mỗi cạnh của hình thoi là h Chứng minh 12 12 12
M
CB
A
hO
A
Trang 24Bài 77: Cho hình vuông ABCD Gọi I là điểm nằm giữa A và B Tia DI cắt CB tại K Kẻ đường thẳng đi qua D và vuông góc với DI, đường thẳng này cắt BC tại L Chứng minh:
a, ∆DIL cân
b, Tổng 12 + 1 2
DI DK có giá trị không đổi khi I di chuyển trên AB
Bài 78: Cho HCN ABCD có AB=8cm , BC=15cm
B A
K
IH
15cm
8cm
D
CB
A
Trang 25Bài 79: Cho HCN ABCD có AB=8 ,cm BC=15cm Kẻ AH BD ⊥
O H
N
8cm
D
C B
A
Trang 26BÀI 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
cos
αα
α
sin
αα
Nếu hai góc α và β là hai góc phụ nhau thì:
Sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia
Bẳng tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt:
Trang 27Chú ý:
Với hai góc α và β ,
+ Nếu α β< <=>sinα <sinβ + Nếu α β< <=>cosα >cosβ + Nếu α β< <=>tanα <tanβ + Nếu α β< <=>cotα >cotβ
a, A=sin 30 sin 60° + ° b, B=cos60 cos30° + °
a, A=sin 60 cos30° + ° b, B=sin 30 sin 60 cos 45° + ° + °
Trang 28Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A Biết 6 , ˆ , tan 5
A
α
cosB = 585cm
C B
A
tanB = 1256cm
C B
A
cotB = 12530cm
C B
A
Trang 29Bài 9: Cho ∆ABC vuông tại A biết 12 , tan ˆ 3
C B
A
5 12
A
cotB = 13515cm
C B
Trang 30Bài 13: Cho ∆ABC có AB=6 ,cm AC=4,5 ,cm BC =7,5cm
a, Chứng minh ∆ABC vuông tại A
b, Tính B Cˆ, ˆ và đường cao AH
Bài 14: Cho ∆ABC vuông tại A biết cosBˆ=0,8 Tính tỉ số lượng giác của góc ˆC
Bài 15: Cho ∆ABC vuông tại A, Biết ˆ B= °50 Viết tỉ số lượng giác của góc ˆB
Bài 16: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB=13 ,cm BH =5cm Tinh sin ,sinBˆ Cˆ
C B
A
cosB = 0,8
C B
A
5cm
H
4,5cm 6cm
7,5cm
CB
A
Trang 31Bài 17: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết BH =3 ,cm CH =4cm Tính sin ,sinBˆ Cˆ
Bài 18: Cho ∆ABC biết AB=21 ,cm AC=28 ,cm BC =35cm
a, Chứng minh ∆ABC vuông
b, Tính sin ,sinBˆ Cˆ
Bài 19: Cho ∆ABC vuông tại A, biết AB=1,6 ,cm CA=1,2cm Tính các tỉ số lượng giác của góc B từ
đó suy ra tỉ số lượng giác góc C
Bài 20: Cho ∆ABC vuông tại A có AB=60mm AC, =8cm Tính tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy
35cm
CB
A
1,2cm 1,6cm
C B
A
8cm 6cm
C B
A
Trang 32Bài 21: Cho ∆ABC vuông tại C có BC=1,2 ,cm AC=0,9cm Tính tỉ số lượng giác của góc B Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A
Bài 22: Cho ∆ABC vuông tại A Biết AB=6 ,cm AC=8cm Tính tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy
ra tỉ số lượng giác của góc C
Bài 23: Cho ∆ABC có AB a= 5, BC a= 3,AC a= 2
a, Chứng minh ∆ABC vuông
b, Tính các tỉ số lượng giác của góc B Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A
Bài 24: Cho ∆ABC vuông tại A Tính tỉ số lượng giác của góc C biết cosBˆ=0,6
1,2cm
C
B A
0,9cm
6cm
C B
a 3
cosB = 0,6
C B
A
Trang 33Bài 25: Cho ∆ABC vuông tại A biết cosBˆ =0,8 Tính tỉ số lượng giác của góc C
Bài 26: Cho hình sau:
a, Tính các góc ∆ABC
b, Tính chu vi và diện tích ∆ABC
Bài 27: Cho ∆OTC vuông ở T có OC=3 ,a OT =2a Trên tia đối của tia OC, lấy điểm A sao cho 2
CO
T
3a
Trang 34Bài 28: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB=3 ,cm AC=4cm
a, Tính độ dài các đoạn thẳng BC và AH
b, Tính số đo ˆB và ˆC
c, Đường phân giác trong ˆA cắt BC tại E Tính BE và CE
Bài 29: Cho ∆DEF biết DE=6 ,cm DF =8 ,cm EF =10cm
a, Chứng minh ∆DEF vuông
b, Đường cao DK Tính DK và FK
c, Giải tam giác ∆EDK
d, Phân giác trong DM của ∆DEF Tính ME và MF
Bài 30: Cho ∆ABC vuông tại A, ( )d là đường thẳng bất kì đi qua A và không cắt BC Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên ( )d
a, Chứng minh ∆ABE CAF Chứng minh ∆ AE AF BE CF =
b, Biết diện tích ∆ABC là 24cm2, AB=6cm Tính AC, AH và ˆC
c, Tìm vị trí của ( )d để BE CF đạt giá trị lớn nhất +
E
4cm 3cm
A
M 10cm
D
8cm 6cm
K
d F
E
C B
A
6cm
Trang 35Bài 31: Cho ∆ABC vuông tại A có AC AB , đường cao AH Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H >trên AB và AC
a, Chứng minh AD AB AE AC và ∆ = ABC AED ∆
b, Biết BH =2 ,cm HC=4,5cm Tính DE
c, Tính số đo ABC
d, Tính diện tích ∆ADE
Bài 32: Cho ∆ΕMF vuông tại M, đường cao MI Vẽ ⊥ IP ME , IQ MF⊥
a, Cho biết 4 ,sin 3
A
E
H D
4cm
M
E P
Trang 36Bài 34: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH
a, Giả sử AB=12 ,cm BC=20cm Tính AC, BH và AH
Bài 35: Cho ∆ABC có AB=3 ,cm AC=4 ,cm BC =5cm
a, Chứng minh ∆ABC vuông
b, Kẻ đường cao AH Tính AH, BH
H
4cm 3cm
5cm
A
ED
H
12cm 5cm
M
Trang 37Bài 37: Cho ∆ABC vuông tại A, có AB=15 ,cm AC=20cm, đường cao AH
a, Tính AH và ˆB
b, Vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC Tính diện tích tứ giác AEHF
c, Chứng minh rằng AH3 =BC BE CF
Bài 38: Cho ∆ABC có AC =3 ,cm BC=5 ,cm AB=4cm
a, Chứng minh ∆ABC vuông Tính các góc ∆ABC
b, Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BCcắt AB tại D Tính độ dài AD và CD
c, Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và CD
Chứng minh CF CD CE BC và = AC AD EB EC FB FD = +
F E
H
20cm 15cm
5cm
A
D
Trang 38Bài 39: Cho ∆ABC AC AB,( > ) Vẽ đường cao AH Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC
Bài 40: Cho ∆ABC vuông tại A có Cˆ 30 ,= ° BC=18cm, đường cao AH
a, Tính độ dài AB, AC, AH
b, Chứng minh cos sin = HC Cˆ Bˆ
18cm
A
E
Trang 39Bài 41: Cho ∆ABC AB AC vuông tại A, đường cao AH Các đường phân giác ,( < ) BAH và CAH cắt
BC lần lượt tại M, N Gọi K là trung điểm của AM
a, Chứng minh ∆AMC là một tam giác cân
b, Tính ABC và sin AMB
c, Gọi E là hình chiếu của H trên AC Chứng minh AE AC BM = 2−HM2
Bài 43: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, có BH =4 ,cm HC =6cm
a, Tính độ dài AH, AB, AC
b, Gọi M là trung điểm của AC Tính AMB
K
Trang 40Bài 44: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Biết BC=8 ,cm BH =2cm
b, Gọi M là trung điểm cạnh BC Tính diện tích ∆AHM
c, Trên cạnh AC lấy điểm K tùy ý Gọi D là hình chiếu của A trên BK
Trang 41Bài 46: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH
a, Cho sin 3
5
=
ACB và BC=20cm Tính cạnh AB, AC, BH và ACB
b, Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt AC tại D, Chứng minh AD AC BH BC =
c, Kẻ phân giác BE của DBA Chứng minh tan =
+
AD EBA
AB BD
d, Lấy K thuộc AC, Kẻ KM ⊥HC KN AH, ⊥ Chứng minh HN NA HM MC KA KC + =
Bài 47: Tứ giác MNEF vuông tại M và F, có EF là đáy lớn, hai đường chéo ME và NF vuông góc với nhau tại O
a, Chứng minh MF2 =MN FE
b, Cho biết MN =9 ,cm MF =12cm Giải ∆MNF Tính MO và FO
c, Kẻ NH EF Tính diện tích ∆FNE Từ đó tính diện tích ∆FOH ⊥
O
F
9cm
12cm
Trang 42BÀI 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I, LÍ THUYẾT:
Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
+ Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cos góc kề
+ Cạnh góc vuông kia nhân tan góc đối hoặc cot góc kề
D
C
B A
AB // CD
QP
10cm
30 0
Trang 43Bài 4: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 5: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 6: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 7: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
7cm 28cm
A
C B
5,4cm
30 0
Trang 44Bài 8: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 9: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 10: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 11: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
A
C B
7cm
A
C B
A
C B
12cm
A
C B
Trang 45Bài 12: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 13: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:
Bài 14: Cho ∆ABC vuông tại A Biết AB=21 ,cm Cˆ =40° Tính các độ dài AC, BC và phân giác AD
Bài 15: Cho ∆ABC vuông tại A Biết AB=21 ,cm Cˆ =40° Tính độ dài đường phân giác BD
15cm A
C
16cm A
C B
CB
A
40 0
Trang 46Bài 16: Cho ∆ABC Biết BC=12 ,cm Bˆ =60 ,° Cˆ =40° Tính
a, Đường cao AH và AC
Bài 18: Cho ∆ABC có Aˆ =20 ,° Bˆ = °30 ,AB=60cm Đường cao CH Tính AH, BH và CH
Bài 19: Cho ∆ABC có AB=24 ,cm Bˆ = °55 ,Cˆ =25° Tính AC
Trang 47Bài 20: Cho ∆ABC có Bˆ 65 ,= ° AB=2,5 ,cm BC =3,5cm Tính AC
Bài 21: Cho ∆ABC có Bˆ 60 ,= ° Cˆ = °50 ,AC=35cm Tính diện tích ∆ABC
Bài 22: Cho ∆ABC có BC=6 ,cm Bˆ=60 ,° Cˆ =40° Tính:
Trang 48Bài 23: Cho ∆ABC có Bˆ 60 ,= ° Cˆ = °50 ,AC=3,5cm Tính diện tích ∆ABC
Bài 24: Cho ∆ABC có Bˆ 105 ,= ° Cˆ =45 ,° BC=2cm Tính diện tích ∆ABC
Bài 25: Cho ∆ABC có BC=40 ,cm Aˆ =40 ,° Cˆ = °55 Tính diện tích ∆ABC
Trang 49Bài 26: Cho ∆ABC có BC=2 ,cm Aˆ=105 ,° Cˆ = °30 Tính diện tích ∆ABC
HD:
Kẻ đường cao AH
Bài 27: Tính diện tích hình thang cân ABCD, biết 2 cạnh đáy là 12cm và 18cm góc ở đáy là 75 độ
Bài 28: Cho hình thang ABCD có AB // CD, Dˆ 60 ,= ° Cˆ = °30 ,AB=2 ,cm CD=6cm Tính đường cao
AH của hình thang
HD:
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC
Bài 29: Cho tứ giác ABCD có A Dˆ = ˆ 90 ,= °Cˆ =40 ,° AB=4 ,cm AD=3cm Tính diện tích tứ giác
ABCD
Bài 30: Cho ∆ABC vuông tại A, Biết AC =6 ,cm AB=8cm
105 0
H2cm
30 0
CB
Trang 50a, Giải ∆ABC
b, Kẻ đường cao AH Tính AH, BH
c, M là trung điểm của AC Tính AMB
Bài 31: Cho ∆ABC vuông tại A có AB=6 ,cm AC=8cm
a, Giải ∆ABC
b, Chứng minh AB.cosB ACˆ+ .cosC BC ˆ =
c, Trên AC lấy D sao cho DC =2DA Vẽ DE BC Chứng minh ⊥ 12 12 4 2
9
AB AC DE
Bài 32: Cho ∆ABC vuông tại A, Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF BC ⊥
a, Cho BC=20 ,sincm Cˆ =0,6 Giải ∆ABC
A
Trang 51Bài 33: Cho ∆ABC , đường cao AH Từ H kẻ HE⊥ ΑΒ và HF AC ⊥
b, Vẽ đường cao AD, từ D kẻ DE AC DF AB⊥ , ⊥ Chứng minh AF AB AE AC =
Bài 35: Cho ∆ABC vuông tại A Biết AB=3 ,cm BC=5cm
a, Giải ∆ABC
b, Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC tại D Tính AD và BD
c, Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD Chứng minh BF BD BE BC =
3cm
Trang 52Bài 36: Cho ∆ABC có ˆ 90 A> °, đường cao AH
a, Chứng minh AC.sinC ABˆ = .sinB ˆ
b, Hạ HM ⊥AB HN AC, ⊥ Chứng minh AM AB AN AC =
c, Cho Bˆ 40 ,= ° Cˆ = °35 ,BC=10cm Tính AH
Bài 37: Cho ∆ABC cân đỉnh A, vẽ các đường cao AH và BI Biết AB=5 ,cm AH =4cm Tính BI
Bài 38: Cho ∆ABC vuông tại A có Bˆ 60 ,= ° BC =6cm
a, Tính AB, AC
b, Kẻ đường cao AH Tính HB, HC
c, Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB BC Chứng minh = AB AC=
Trang 53Bài 39: Cho ∆ABC vuông tại A, Bˆ 60 ,= ° BC=6cm
a, Tính AB và AC
b, Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD BC Chứng minh = AB CD AC BD =
c, Đường thẳng song song với phân giác CBD kẻ từ A cắt CD tại H
Chứng minh 1 2 = 12 + 1 2
AH AC AD
Bài 40: Cho hình chữ nhật ABCD Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường chéo AC tại H Gọi E,
F, G lần lượt là trung điểm của AH, BH và CD
a, Chứng minh tứ giác EFCG là hình bình hành
D
C
G
FE
H
BA