1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vận dụng tư tưởng hồ chí minh về văn hóa để xây dựng nền văn hóa hiện nay ở nước ta

10 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI CHINH —- MARKETING KHOA LY LUAN CHINH TRI

-[0 -

SÓNG, CHIẾN ĐẦU, LAO ĐỘNG VÀ HỌC TẬP THEO GƯƠNG BÁC HỒ VĨ ĐẠI !

ề fài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa dé xây dựng nên văn hóa hiện nay ở nước fa

Giáng {#À Iư§iHtồn1ĐEhệ Nữu Súu

TƯ TƯỚNG,HÒ CHI MINH

1 Huynh Quoc Kiét 2021008891 2 Nguyén Thi Phuong Anh 2021008835 3 Nguyén Thi Khanh Ly 2021008907 4 Tran Thi Ngoc Oanh 2021008948 5 Huynh Thi Kim Son 2021008961

TP.HCM, ngay 11 thang 07 nam 2021

Trang 2

LY DO CHON DE TAI

Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam Người không chỉ công hiến cả cuộc

đời mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa mà còn đề lại những di sản vô cùng quý giá cho nước ta Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là hệ tư tưởng của đảng, của dân tộc ta mà còn là kim chỉ nam cho mọi đường lối, chính sách của Dang đề tiếp tục sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về văn hóa chiếm một vị trí quan trọng Văn hóa có vai trò to lớn trong đời sống của mỗi quốc gia dân tộc

Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia hơn Điều này cũng tác động mạnh mẽ đến các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, đang hứng chịu nhiều ảnh hưởng

tích cực và tiêu cực của sự hội nhập Cơ hội hợp tác đầu tư nhằm phát triển kinh tế, giao lưu

văn hóa, tạo điều kiện đề tiếp thu những giá trị tỉnh hoa của thế giới, bô sung những giá trị và tiễn bộ văn hóa, văn minh của thế giới dé làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thức đây tiễn bộ xã

hội Tuy nhiên, sự hội nhập đó cũng có thể làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài

Trước vấn đề đó, Đảng và Nhà nước cũng như toàn dân đã và đang nỗ lực tìm cách giải quyết, đưa ra những biện pháp phù hợp đề ngăn chặn, hạn chế tiếp thu những văn hóa đi ngược lại với chuẩn mực văn hóa truyền thống của đất nước Một trong những biện pháp quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta áp dụng từ trước đến nay một cách hiệu quả, đó là giáo dục người dân tìm hiểu những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Theo Người, để đưa đất nước đi lên, không thể không đặt trọng tâm vào kinh tế, nhưng chủ thê của hoạt động kinh tế lại chính là con người và thước đo trình độ con người lại chính là văn hóa Vì thế, tăng trưởng kinh tế

phải đi đôi với phát triển văn hóa và giải quyết những vấn đề xã hội; nếu chỉ coi tăng trưởng kinh tế là mục tiêu duy nhất thì chăng những môi trường văn hóa — xã hội bị hủy hoại mà mục

Trang 3

LY DO CHON DE TAI

MUC LUC NOI DUNG

1 MOT SO NHAN THUC CHUNG VE VAN HOA VA QUAN HE GIU'A VAN HOA VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC: - 5 ST E1 1121111211212 11 112 111 121tr HH re 4

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa: 5 nh Hs 4

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác: 4

2 QUAN DIEM CỦA HỖ CHÍ MINH VẺ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA: 6

2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự HgÌiỆp cích HIẠHg: ìàì.e eo 6

2.2 Véirw hoa ll mt mat tran ooo coc coco nh n6 6

2.3 Văn hóa phục vụ quân chúng nhân đÂH: nh HH re 7

3 QUAN DIEM HO CHi MINH VE XAY DUNG NEN VAN HOA MOI VA SU VAN DUNG SANG TAO CUA HO CHi MINH TRONG XAY DUNG NEN VAN HOA MOI: 7

3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoa M653 cece eeeeseeeeeeeeeee 7

3.2 Sự vận dụng sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng nền văn hóa mới: 8

4 DANG VAN DỤNG TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH TRONG VIỆC XÂY DUNG NEN

VĂN HÓA MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: S1 TT HH1 H21 rung 8

41 Dang van dung tw twéng Hé Chi Minh véi việc xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân UBC ceccccsccecessesessesesvesesvevesvesssseresesesssresestsseavevsressresresteveveees 8 4.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vào xây dựng nông thôn mới: 10

Trang 4

NOI DUNG CHINH

1 MOT SO NHAN THUC CHUNG VE VAN HOA VA QUAN HE GIU'A VAN HÓA VA CAC LINH VUC KHAC:

1.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa:

Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú và ngoại điên rất rộng, vì vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa Hồ Chí Minh đã có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa: - _ Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người Hồ Chí

Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tỉnh thần do loài người sáng tạo ra với

phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời đó cũng là mục đích của cuộc sơng lồi người Tháng 8 -1943, khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm nhân mạnh ý nghĩa văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát mình đó tức là văn hóa Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”,

- _ Tiếp cận theo nghĩa hẹp, là đời sông tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Người đã viết: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng”

- _ Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn, là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù

chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất hiện trong các bài thi nói với đồng bào miền núi)

- _ Tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác:

® Quan niệm giữa văn hóa với chính trị:

Trang 5

LY DO CHON DE TAI

ngoài mà phải ở trong chính trị, tức là văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị; đồng thời

mọi hoạt động của tô chức và nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa

© - Quan niệm giữa văn hóa với kinh tế:

Trong mỗi quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích rằng văn hóa là một kiến trúc

thượng tầng Vì vậy, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được Tuy nhiên, văn hóa cũng khơng thể đứng ngồi mà phải đứng trong kinh tế, nghĩa là văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai

trò tác động tích cực trở lại kinh tế Tóm lại, sự phát triển của kinh tế sẽ thúc đây văn hóa phát

triển và mỗi bước phát triển của kinh tế đều có sự khai sáng của văn hóa

® Quan niệm giữa văn hóa với xã hội:

Giải phóng chính trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ đó văn hóa mới có điều kiện

phát triển Xã hội thế nào văn hóa thế ay Văn học, nghệ thuật của dân tộc Việt Nam rất

phong phú, nhưng trong chế độ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn không thê phát triển được Vì vậy phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, thì mới giải phóng được văn hóa

®- Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc:

Ban sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc Viêt Nam, là thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đầu và giao lưu của con người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nó phản ánh những nét độc đảo đặc tính dân tộc, là

ngọn nguồn đi tới chủ nghĩa Mác - Lênm Vì vậy, trách nhiệm của con người Việt Nam là

phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn lịch sử

Trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Theo H6 Chi Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông phương và Tây phương chung đúc lại Có cái gì tốt ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn hóa nay, trau đồi cho văn hóa Việt

Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam đề họp với tĩnh thần dân chủ”! 2 QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE VAI TRO CUA VAN HOA:

Trang 6

2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiép cach mang:

- _ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu - nhìn một cách tông quát là quyền sông, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát vọng của nhân

dân về các giá trị chân, thiện, mỹ Đó là một xã hội dân chủ, dân là chủ và dân làm chủ -công bằng, văn minh, ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành; một xã hội mà đời

sông vật chất và tỉnh thần của nhân dân luôn luôn được quan tâm và không ngừng nâng cao,

CON người có điều kiện phát triển toàn diện

- _ Động lực là cái thúc đây làm cho phát triển Di sản Hồ Chí Minh cho chúng ta một nhìn

nhận về động lực phát triển đất nước bao gồm động lực vật chat và tinh thần; động lực cộng

đồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực Tất cả quy tụ ở con người và đều có thể được xem xét dưới góc độ văn hóa Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa cụ thê trong tự tưởng

Hồ Chí Minh động lực có thê nhận thức ở các phương diện chủ yếu như sau:

+ Văn hóa chính trị là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường quốc dân cho đi, lãnh

đọa quốc dân để thực hiện độc lập, tự cương, tự chủ Tư duy biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo của cán bộ, đáng viên là một động lực lớn dẫn đến tư tưởng và hành động có tính chất khoa học và cách mạng

+ Văn hóa văn nghệ: góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng

+ Van hóa giáo dục: diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết quy luật phát triển

của xã hội Với xứ mệnh “trồng người”, van hoa giao duc dao tạo con người mới, cán bộ

mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng

+ Văn hóa đạo đức, lỗi sông nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ

+ Văn hóa pháp luật bảo dam dan chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước 2.2 Van hoa là một mặt trận:

Tư tưởng văn hoá là một mặt trận, nghệ sĩ là người chiến sĩ, tác phâm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đầu tranh cách mạng, thê hiện một tư duy rất độc đáo, phản ánh cuộc dau

tranh phức tạp trên lĩnh vực tư tưởng — văn hoá; đòi hỏi sự bền bí, kiên cuờng và lòng dũng

Trang 7

LY DO CHON DE TAI

và của dân tộc Hồ Chí Minh có câu nói bất hủ: “Văn hoá nghệ thuật cũng là mặt trận Anh

chị em là chiến sĩ trên mặt trận Ấy”

Nội dung mặt trận văn hóa là đầu tranh trên các lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức, lối sống

của các hoạt động văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, đặc biệt là định hướng giá trị chân,

thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng: ngòi bút là vũ khí sắc bén trọng sự nghiệp “phò chính trừ tà” Phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi sâu vào quần chúng, để phê bình nghiêm khắc những thói xấu như tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, và ca tụng những người tốt, việc tốt dé làm gương cho chúng ta ngày nay và giáo dục con cháu đời sau Đó chính là “chất thép” của văn nghệ theo tỉnh thần “kháng chiến văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến”

2.3 Văn hóa phục vụ quần chủng nhân dân:

Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân Tư tưởng văn hóa của

Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân Theo Người, mọi hoạt động văn hóa phải trở về

với cuộc sông thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng và khát vọng của quần chúng Văn hoá phải phục vụ quần chúng nhân dân, đó là quan điểm xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Người nhắc nhở các nhà văn hoá nhận thức đúng vai trò của quần chúng, quần chúng không phải là người chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà còn là những người sáng tác nữa; phải có cách viết phù hợp với trình độ đại đa số đồng bào, phải học cách nói của quần chúng Khi cầm bút viết phải tự đặt ra: Viết cho ai? Mục đích viết?

Lấy tài liệu đâu mà viết? Cách viết như thê nào? Viết phải thiết thực, tránh cái lỗi viết rau

muống mà ham dùng chữ Nói cũng vậy Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn, thì quần chúng thích hơn Tóm lại” Từ trong quần chúng ra Về sâu trong quần chúng” Và Người kết luận “nghệ thuật phải gắn bó với cuộc sống”

3 QUAN DIEM HO CHi MINH VE XAY DUNG NEN VAN HOA MOI VA SU VAN DUNG SANG TAO CUA HO CHi MINH TRONG XAY DUNG NEN VAN

HOA MOT:

3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới:

Trước Cách mang Thang Tam nam 1945 Tháng 8 - 1943, cùng với việc đưa ra quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng nền văn hóa dân tộc với năm nội dung: xây dựng tâm lý: Tỉnh thần độc lập tự cường: xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm

Ngày đăng: 01/07/2024, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w