1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thương mại Điện tử nhóm 4

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm hiểu về sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều mô hình kinh doanh, trong đó có 6 mô hình phổ biến sau: Mô hình kinh doanh online: Là hình thức kinh doanh thông qua Internet và quảng bá sản phẩm trên các trang mạng xã hội hoặc website… Mô hình tiếp thị liên kết Affiliate: Đây cũng là một mô hình kinh doanh quảng cáo online Mô hình nhượng quyền kinh doanh Mô hình Agency: Là mô hình cung cấp giải pháp marketing cho những công ty, đơn vị có nhu cầu Mô hình Freemium: Là mô hình kinh doanh kết hợp giữa dịch vụ miễn phí và dịch vụ trả phí Mô hình kinh doanh bất động sản

Trang 1

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN

Trang 2

TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI

ĐIỆN TỬ SHOPEE

TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI

ĐIỆN TỬ SHOPEE

Trang 3

1.4.Mục tiêu giá trị cốt lõi,tầm nhìn của Shopee

2.Phân tích mô hình kinh doanh của Shopee2.1.Mô hình doanh thu Shopee

2.2.Cơ hội thị trường

2.3.Môi trường cạnh tranh2.4.Chiến lược thị trường2.5.Đội ngũ quản trị Shopee

III Những ưu ,nhược điểm & giải pháp đề xuất sau khi phân tích và tìm hiểu

1.Ưu điểm2.Nhược điểm

3.Giải pháp phát triểnIV Tổng kết

Trang 4

I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Trang 5

1.Khái niệm Thương mại điện tử

“Thương mại điện tử (hay thương mại trực tuyến) bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”

Ví dụ: Việc mua bán hàng hóa trên Shopee, Lazada hoặc qua website thương mại là các ví dụ về thương mại điện tử nổi bật.

Các hoạt động thương mại điện tử chủ yếu bao gồm:Mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ trực tuyếnMua bán vé trực tuyến

Thanh toán online

Chăm sóc và hỗ trợ khách hàng onlineCác hình thức của Thương mại điện tử:

Thị trường thương mại điện tử cũng được phân thành các hình thức khác nhau phụ thuộc vào đối tượng tham gia Có 6 loại hình thương mại điện tử cơ bản: Doanh nghiệp với Doanh nghiệp

(B2B), Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C), Khách hàng với Khách hàng (C2C), Khách hàng

với Doanh nghiệp (C2B), Doanh nghiệp với chính phủ (B2A), Khách hàng với Chính phủ (C2A).

Trang 6

* Khách hàng với Khách hàng (C2C)

- C2C là mô hình kinh doanh trong đó các khách hàng là người mua và người bán có thể tự kinh doanh hay giao dịch với nhau thông qua một nền tảng thứ ba, C2C chủ yếu phát triển dưới môi trường trực tuyến hay thương mại điện tử.

- Những lợi ích chính khi kinh doanh theo mô

Bảo mật thông tin.

Trang 7

Mô hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C Marketplace – Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mô hình lai khi có cả B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng) Shopee đã tính phí của người bán / hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm.

Trang 8

2.Khái niệm mô hình kinh doanh

Mô hình kinh doanh trong tiếng Anh gọi là Business Model Nó mô tả rõ doanh nghiệp đang kinh doanh sản phẩm gì, cách doanh nghiệp tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng Sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh qua những nguồn nào, những hoạt động và đối tác nào để đạt được điều đó Đặc biệt là doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận bằng cách nào

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều mô hình kinh doanh, trong đó có 6 mô hình phổ biến sau:Mô hình kinh doanh online: Là hình thức kinh doanh thông qua Internet và quảng bá sản

phẩm trên các trang mạng xã hội hoặc website…

Mô hình tiếp thị liên kết Affiliate: Đây cũng là một mô hình kinh doanh quảng cáo onlineMô hình nhượng quyền kinh doanh

Mô hình Agency: Là mô hình cung cấp giải pháp marketing cho những công ty, đơn vị có nhu cầu

Mô hình Freemium: Là mô hình kinh doanh kết hợp giữa dịch vụ miễn phí và dịch vụ trả phí

Mô hình kinh doanh bất động sản

=>Trong đó hiện nay Shopee đang hoạt động theo mô hình kinh doanh online

Trang 9

II MÔ HÌNH KINH

DOANH CỦA SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ SHOPEE

Trang 10

1.Tổng quan về Shopee

1.1.Lịch sử hình thành doanh nghiệp Shopee

Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại Đông Nam Á có trụ sở tại Singapore và trực thuộc công ty Sea (trước đây là Garena,chủ sở hữu các thương hiệu như : Garena, Foody,Now,Airpay) ra đời vào năm 2015 và hiện tại đã có mặt trên 7 nước khu vực Châu Á gồm: Singapore,Malaysia,Thái Lan,Đài Loan,Indonesia,Việt Nam,Philippines Nhà sáng lập Shopee là tỷ phú Forrest Li-người được biết đến là người đối đầu với Alibaba.Ít ai biết rằng công ty mẹ Shopee thuộc sở hữu của tập đoàn SEA,hay ở Việt Nam được biết đến nhiều nhất với tên công ty GARENA.

Trang 11

Vào năm 2015, Shopee được ra mắt tại Singapore

Năm 2017: Shopee Việt Nam cho ra mắt Shopee Mall cổng bán hàng với cam kết chính hãng từ các thương hiệu hàng đầu và các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam

Năm 2018: Tính đến quý II, Theo số liệu của Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam vừa được Iprice Insight công bố, Shopee là nền tảng dẫn đầu về cả lượt truy cập website và xếp hạng ứng dụng di động với trung bình hơn 34,5 triệu lượt

Shopee chính thức ra mắt thị trường Việt vào ngày 8/8/2016 với mục tiêu cạnh tranh trên đấu trường thương mại điện tử Đông Nam Á như Lazada (công ty được sở hữu bởi gã khổng lồ Alibaba).

Trang 12

1.2.Dịch vụ Shopee cung cấp

Shopee Mall: Shopee Mall là một gian hàng

đặc biệt với các sản phẩm đều là hàng chính hãng từ các thương hiệu và nhà bán hàng uy tín trên thị trường như Samsung, Xiaomi,

Oppo,Unilever,…

Trang 13

Shopee 4H: Shopee 4H là dịch vụ giao hàng hỏa tốc chỉ trong 4

tiếng cho các đơn hàng được đặt và giao tại 1 số quận nội thành Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh

Trang 14

1.3 Vị thế của Shopee trên sàn giao dịch thương mại điện tử hiện nay

Từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022, Shopee vẫn giữ vững vị thế dẫn đầu với 72% thị phần, doanh số đạt 43.118 tỷ đồng Lazada đứng kế sau với 20,9% thị phần, doanh số đạt 12.539 tỷ đồng Dư địa còn lại được chia cho Tiki và Sendo.

Từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022, Shopee vẫn giữ vững vị thế dẫn đầu với 72% thị phần, doanh số đạt 43.118 tỷ đồng Lazada đứng kế sau với 20,9% thị phần, doanh số đạt 12.539 tỷ đồng Dư địa còn lại được chia cho Tiki và Sendo.

Trang 15

Mục tiêu

Shopee ra đời nhằm tạo ra một sàn thương mại điện tử để cung cấp cho khách hàng trải nghiệm việc mua sắm trực tuyến một cách dễ dàng, an toàn và tiện lợi bởi quá trình thanh toán và vận chuyển nhanh chóng Bên cạnh đó Shopee sẽ tạo ra một môi người kinh doanh cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp muốn quảng bá, tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình đến với khách hàng.

Kết nối người mua và người bán

An toàn, nhanh chóng,tiện lợi và đơn giản

Sứ mệnh Giá trị cốt lõi

1.4.Mục tiêu giá trị cốt lõi,tầm nhìn của Shopee

Trang 16

2.Phân tích mô hình kinh doanh của Shopee

-Nguồn thu của Shopee được tính theo công thức:

Doanh thu = Traffic(Lưu lượng truy cập) x Tỷ lệ chuyển đổi x Giá trị trung bình của đơn hàng

-Nguồn thu của Shopee được tính theo công thức:

Doanh thu = Traffic(Lưu lượng truy cập) x Tỷ lệ chuyển đổi x Giá trị trung bình của đơn hàng

2.1.Mô hình doanh thu Shopee

- Bên cạnh đó còn một số nguồn thu khác, bao gồm:

Phí quảng cáoPhí cố định

Phí đăng ký

Trang 17

Ví dụ :với đơn hàng 200.000đ thì shopee sẽ lấy chiết khấu 2% thì người bán sẽ bị khấu trừ 2.000đ.Cụ thể Shopee chính thức đưa ra chính sách mới từ ngày 1-4-2019 người bán tại sàn sẽ chịu mức phí 1%- 2% trên mỗi đơn thành công Phí thanh toán cho chủ sàn được tính trên tổng giá trị thanh toán của người mua cho đơn hàng, bao gồm, tổng tiền hàng và phí vận chuyển sau khi áp dụng khuyến mại (nếu có) Tùy vào phương thức thanh toán mà người mua đã chọn, mức phí thanh toán được áp dụng cho mỗi đơn hàng sẽ tương ứng Cụ thể, người mua thanh toán khi nhận hàng (COD) hoặc bằng thẻ ATM nội địa (internet banking), người bán sẽ chịu mức phí 1% Với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng/ghi nợ hoặc trả góp bằng thẻ tín dụng, mức phí là 2%.

Trang 18

2.2.Cơ hội thị trường

2016 Singapore Lazada là một công ty Thương mại điện tử lớn nhất khu vực vào thời điểm đó được bàn tay của Alibaba “thâu tóm”

Đầu 2019 Singapore Lazada đã bị mất đi thị phần ở những thị trường chính và vị trí số 1 khu vực đang bị đe dọa soái ngôi bởi Shoppee- một chi nhánh của Sea Group

=>Số liệu từ iPrice cho thấy trong quý 2 năm 2019, Shopee xếp thứ nhất với lượt truy cập trung bình tháng là 200,2 triệu trong khi con số này của Lazada là 174,4 triệu.

=>Ngoài ra, Shopee cũng là ứng dụng phổ biến nhất trong khu vực với số lượng người dùng hoạt động lớn nhất hàng tháng.

Trang 19

Quý I năm 2021, Shopee thu hút 63,7 triệu lượt truy cập hàng tháng, dẫn đầu trong top các nền tảng Thương mại điện tử tại Việt Nam, gấp 1,5 lần cùng kì năm 2020 Sự phát triển nhanh chóng này là một phần tất yếu trong nền Thương mại điện tử “trăm tỷ đô” của Đông Nam Á, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho nền kinh tế hậu Covid-19.

Nền tảng Shopee hoạt động trên khắp Đông Nam Á, Đài Loan và Mỹ Latinh, đã xử lý 1,4 tỷ đơn đặt hàng, đạt gần 73tr lượt truy cập web mỗi tháng trong quý II năm 2021, tăng 127% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi tổng khối lượng hàng hóa (GMV) đạt 15 tỷ USD, tăng 88% so với năm rồi.

Trang 20

Thống kê của Reputa cho thấy trong năm 2020, Shopee chiếm gần 70% trong các thảo luận trên mạng xã hội, Lazada đứng thứ hai với 11,4% Tiki và Sendo giữ hai vị trí tiếp theo với 9,07% và 8,78% Trong xu hướng tìm kiếm Google Trend, Shopee cũng bỏ xa các đối thủ khác, kế đến là Lazada, Tiki và Sendo

Chi phí, chất lượng, sự đa dạng hàng hoá, độ tin cậy của các gian hàng Lazada (53,55%) và Shopee (52,90%) là 2 sàn tập trung yếu tố này nhất, theo sau lần lượt là Sendo (37,35%) và Tiki (33,65%) Yếu tố quan trọng thứ hai hút khách là các chiến dịch truyền thông tiếp thị Tiki dẫn đầu (38,65%), theo sau là Sendo (30,45%) Shopee (30,30%) và Lazada (24,05%)

2.3.Môi trường cạnh tranh

Trang 21

2.4.Chiến lược thị trường

Làm thế nào để Shopee khi mới chân ướt chân ráo gia nhập thị trường Thương mại điện tử Việt Nam, tăng quy mô 4-5 lần chỉ sau 1 năm?

-Liên quan đến trải nghiệm người dùng, hãng này còn có những động thái khác: lập nhóm kiểm tra chất lượng sản phẩm, hỗ trợ người bán hàng làm chương trìnhlivestream trên trang web.

-Chiến lược quảng cáo trên tất cả các kênh truyền thông của Shopee bằng cách đưa các nhân vật nổi tiếng: Shopee mời ca sĩ Sơn Tùng – MTP, rồi lần lượt những cái tên đình đám khác như Bảo Anh, Tiến Dũng hay mới nhất là tân hoa hậu Tiểu Vy để xuất hiện trong những chiến dịch truyền thông của mình.

Trang 22

Hiện nay, không khó để bắt gặp quảng cáo Shopee trên tất cả các nền tảng truyền thông lớn và phổ biến nhất như Facebook, Instagram, Youtube,… Cùng với đó là xuất hiện nhiều trên các phương tiện giao thông công cộng, trên TV

Trang 24

2.5.Đội ngũ quản trị Shopee

Đối với đội ngũ quản trị Văn hóa của Shopee: khi có bất cứ một quyết định hoặc chính sách quan trọng nào, nhân viên phải quyết đoán thực thi nhanh, không cầu nệ tiểu tiết và không thắc mắc, bàn cãi hoặc trao đổi qua lại quá nhiều

Ngoài ra, dựa vào kỹ năng và kinh nghiệm của ban lãnh đạo, Shopee đánh giá việc “ chọn mặt gửi vàng “ tìm đúng doanh nghiệp hợp tác cũng rất quan trọng Và, một khi đã có chiến lược, có “ đồng đội “ việc tiếp theo là sẽ bắt tay vào thực hiện thật nhanh.

Tóm lại, có thể tóm tắt về tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh của đội ngũ quản trị Shopee trong những cụm từ như sau; “ Nhìn xa trông rộng “ “ Đón đầu xu hướng” “ Chọn mặt gửi vàng” và luôn luôn sẵn sàng trong mọi tình huống.

Trang 25

Ông Trần Tuấn Anh giữ chức vụ Giám đốc Điều hành tại Shopee Việt Nam từ năm 2016 đến nay và đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của kênh mua sắm trực tuyến được coi là tân binh thành công trong thị trường thương mại điện tử những năm vừa qua.

Trang 26

III.NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

SAU KHI PHÂN TÍCH VÀ TÌM

HIỂU

Trang 27

1.Ưu điểm

2.Nhược điểm

3.Giải pháp phát triển

Trang 28

1.Ưu điểm

Một số điểm nổi bật đáng chú ý của nền tảng Shopee bao gồm:

Được xây dựng cho thiết bị di động

Trò chuyện trực tiếp trên Shopee

Shopee bảo đảm

Hệ thống hậu cần/vận chuyển tích hợp

Miễn phí

Trang 29

2.Nhược điểm

 Đầu tiên, với khối lượng người bán quá đông đảo, việc kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng như uy tín của nhà cung cấp là khó khăn lớn nhất của Shopee.

(Cục Quản lý Dược yêu cầu Công ty TNHH Shopee ngừng ngay việc kinh doanh 3 sản phẩm kem Dr Therapy Melasma có chứa chất cấm; thu hồi sản phẩm đã bán cho khách hàng và gỡ bỏ thông tin về sản phẩm.)

Trang 30

 Kiểm duyệt sản phẩm lâu gây chậm trễ, gián đoạn trong kinh doanh  Chưa kiểm soát được vấn đề bán

phá giá thị trường gây hoang mang cho người bán.

 Khó bán hàng vì mức độ cạnh tranh cao hơn các sàn TMĐT khác

 Tổng đài Shopee chưa phát huy hết tác dụng.

Trang 31

3.Giải pháp phát triển

 Chú trọng vào sản phẩm đăng bán Xây dựng Câu chuyện thương hiệu Khách hàng mục tiêu

 Trải nghiệm mua sắm TMĐT  Xử lý đơn hàng kịp thời

Trang 32

IV TỔNG KẾT

Trang 33

Với sự bùng nổ trong những năm gần đây, thương mại điện tử đang là hình thức kinh doanh tiềm năng được nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ hướng tới.Tại thời điểm hiện tại, thương mại điện tử đã không còn là khái niệm xa lạ trong xã hội hay một lĩnh vực mới mẻ tại nước ta Từ việc tìm hiểu và phân tích mô hình kinh doanh của Shopee, ta nhận thấy những ưu, nhược điểm trong doanh nghiệp Shopee còn phải nỗ lực nhiều hơn để thống lĩnh thị trường bán lẻ trực tuyến, từ chính sách giá, quản lý kho hàng, chính sách giao hàng và chăm sóc khách hàng Với nguồn vốn đầu tư mạnh và sơ sở dữ liệu khách hàng dồi dào, Shopee trong tương lai có thể tạo được lợi thế cạnh tranh từ việc cung cấp các đa dạng các loại mặt hàng với chất lượng làm hài lòng khách hàng đã và đang tin tưởng sàn giao dịch điện tử này.

Trang 34

Do you have any questions?

EDITORThu Loan – Thắm Phạm

Ngày đăng: 01/07/2024, 16:09

w