Tổng quan về Logistics Dịch vụ logistics Giải pháp logistics Quản trị logistics Tổ chức và kiểm soát
Trang 1 T.hs Đinh Văn Hiệp
Email: dinhvanhiep11@gmail.com
Trang 2 Chuyên cần 10%
Kiểm tra giữa kỳ 30%
Kiểm tra cuối kỳ 60% (cộng điểm cho các SV tham gia hoạt động trong lớp)
Trang 3Quản Trị Logistics
Trang 4 Vào lớp đúng giờ
Điện thoại cài ở chế độ rung
Giữ phép xã giao thông thường khi người khác đang nói
Trang 5 Sau khi học xong môn này, sinh viên có khả
Trang 71.1 Logistics là gì?
“Là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng,
thông qua các hoạt động kinh tế ”
I Tổng quan về logistics
Trang 8 Đóng gói
Lưu kho
Bến bãi chứa
TT phân phối
Trang 111.2 Phân loại logistics
1.2.1 Theo các hình thức logistics
a Bên thứ nhất (1PL – First Party Logistics)
b Bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics)
c Bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics)
d Bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics)
Trang 121.2 Phân loại logistics
1.2.2 Phân loại theo quá trình
a Logistics đầu vào
b Logistics đầu ra
c Logistics thu hồi
Trang 131.2 Phân loại logistics
1.2.3 Phân loại theo đối tượng hàng hóa
a Logistics hàng tiêu dùng nhanh
b Logistics ngành ôtô
c Logistics hóa chất
d Logistics hàng điện tử
e Logistics dầu khí
Trang 141.3 Mối quan hệ của logistics
1.3.1 Giữa logistics – chuỗi cung ứng (SCM)
SCM logistics
Logistics SCM
Logistics SCM
Logistics =
SCM SCM Logistics
Trang 15Một dây chuyền cung ứng hiện đại
Trang 161.3 Mối quan hệ của logistics
1.3.2 Giữa logistics – phân phối
a Có mối quan hệ mật thiết với nhau
c Tuân thủ đặc tính của chuỗi
Vận tải – lưu kho – phân phối
d Tuân thủ tính kịp thời (JIT)
b Sử dụng tin học để điều hành quá trình lưu chuyển hàng hóa
Trang 171.4.1 Vai trò của logistics đối với nền kinh tế
Trang 18Đầu vào của logistics
Các nguồn lực tự nhiên:Nguồn nhân lực
Nguồn thông tin
Nguồn tài chính
Trang 19 Lập kế hoạch
Thực hiện
Kiểm tra
Microsoft PowerPoint Presentation
Trang 20 Nguyên liệu
Lưu kho trong sản xuất
Thành phẩm
Trang 21 Dịch vụ khách hàng
Dự báo nhu cầu
Thông tin trong phân phối
Kiểm soát lưu kho
Trang 22 Xác định nhu cầu và mong muốn của KH về DV
Xác định phản ứng của KH đối với DV
Xác định các mức độ phục vụ KH ( mức độ đáp ứng
Trang 23 Lựa chọn phương thức và dịch vụ VC
Thống nhất về chi phí VC
Xác định tuyến VC
Lập kế hoạch VC
Lựa chọn phương tiện VC
Giải quyết thủ tục liên quan VC
Kiểm soát giá
Trang 24 Sắp xếp HH
Giao hàng
Tiếp nhận hàng
Trang 25 Chính sách dự trữ NVL và TP
Dự báo tiêu thụ ngắn hạn
Bố trí SP tại các điểm dự trữ
Xác định số lượng, quy mô và vị trí điểm dự trữ
Chiến lược cung ứng kịp thời ( kéo hay đẩy)
Trang 26 Trình tự tương tác giữa đơn hàng và hàng tồn kho
Phương thức truyền tải thông tin phục vụ xử lý đơn hàng
Quy định về mặt hàng
Trang 27 Thu thập, lưu trữ và truyền tải thông tin
Phân tích dữ liệu
các thủ tục kiểm soát
Trang 28 Xác định không gian kho
Bố trí kho và thiết kế nơi xếp dỡ
Hình dáng kho lưu trữ
Lựa chọn trang thiết bị kho
Chính sách đổi mới thiết bị kho
Trang 29 Sắp xếp kho bãi và sắp xếp hàng hóa trong kho
Trình tự lựa chọn đơn đặt hàng
Dự trữ và thu hồi hàng tồn kho
Trang 30 Chọn người cung ứng
Định thời gian mua
Định số lượng mua
Định phương thức mua
Trang 31 Thiết kế bao gói
Phương thức bao gói
Lợi ích bao gói
Trang 32 Định hướng thị trường ( lợi thế cạch tranh)
Tiện lợi về thời gian và địa điểm
Vận chuyển hiệu quả đến khách hàng
Tài sản sở hữu
Trang 331.4.1 Vai trò của logistics đối với các doanh nghiệp
Phí Xử lý đơn hàng và thông tin
Trang 34 II.1 Logistics trong giao nhận vận tải
II.2 Dịch vụ logistics
II.3 Phân loại dịch vụ logistics
Trang 35 Đóng vai trò rất quan trọng
• Sự thay đổi trong sản xuất
• Đảm bảo tính đúng lúc ( Just in time)
• Hàng tồn kho nhỏ nhất
• Ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 36 Dịch vụ là gì?
- Là một loại hình hoạt động kinh tế, tuy không tạo ra một sản phẩm cụ thể như hàng hóa, nhưng là một loại hình kinh tế cũng có người bán và người mua
Trang 37 Đầu vào Kho hàng Đầu ra Thu hồi
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Trang 38 Vận tải
Giao nhận vận tải
Quản lý nhà cung cấp
Dich vụ IT hỗ trợ
Cross docking / gom hàng
Dich vu milk run
Quản lý sự kiện chuổi cung ứng
Quản lý hàng phụ kiện
Dịch vụ mua hàng / cho vay tài chính
Trang 39 Thuê kho
Chất xếp hàng trong kho
Quản lý nhập xuất tồn
Dich vụ IT hỗ trợ
Lắp ghép, đóng gói, tái đóng gói bổ sung ĐH
Dich vụ lắp ráp hàng trong kho
Quản lý sự kiện chuổi cung ứng
Cross docking
Dich vụ tồn kho quản lý bởi NCC
Trang 40 Vận tải
Giao nhận vận tải
Hoạch định và quản lý vận tải
Tối ưu tuyến vận tải
Dich vụ IT hỗ trợ
Cross docking / gom hàng
Dich vu last mile delivery
Quản lý sự kiện chuỗi cung ứng
Dịch vụ freight audit and payment
Trang 41 Vận tải
Giao nhận vận tải
Hoạch định và quản lý vận tải
Gom hàng thu hồi
Trang 421. Các dịch vụ logistics chủ yếu
2. Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải
3. Các dịch vụ logistics liên quan khác
Trang 43 Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa
Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa
Dịch vụ đại lý vận tải
Dịch vụ hỗ trợ khác
Trang 45 Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
Bưu chính
Thương mại buôn bán
Thương mại bán lẻ
Hỗ trợ vận tải
Trang 461. Giải pháp logistics
2. Lean
Trang 471 Giải pháp logistics
Là Sự tối ưu hóa
• Tiêu chuẩn hóa các quy trình
Trang 48Lean là gì?
=> Là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất
nhờ đó nâng cao khả năng cạnh tranh
2 Lean (Lean Manufacturing)
Trang 51Bước đầu tiên là nhận thức về những gì có và
những gì không làm tăng thêm giá trị từ góc độ khách hàng Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính năng nào không tạo thêm giá trị theo quan
điểm của khách hàng được xem là thừa và
nên loại bỏ,
Ví dụ: việc vận chuyển vật liệu giữa các phân
xưởng là lãng phí và có khả năng được loại bỏ
1 Nhận thức về sự lãng phí
Trang 52Lean đòi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết
cho sản xuất, gọi là quy trình chuẩn, trong đó ghi rõ nội dung, trình tự, thời gian và kết quả cho tất cả các thao tác do công nhân thực
hiện Điều này giúp loại bỏ sự khác biệt trong cách công nhân thực hiện công việc
2 Chuẩn hóa quy trình
Trang 53Lean thường nhằm tới việc triển khai một quy
trình sản xuất liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đợi Khi được triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất sẽ được giảm đến 90%
3 Quy trình liên tục
Trang 54Còn được gọi là Just – in – Time (JIT), sản xuất
Pull chủ trương chỉ sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến Sản xuất được diễn ra dưới tác động của các công đoạn sau, nên mỗi
phân xưởng chỉ sản xuất theo yêu cầu của công đoạn kế tiếp
4 Sản xuất “pull”
Trang 56 Quá trình
SX trước
Quá trình
SX tiếp sau
Trang 57Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và
việc kiểm soát chất lượng được thưc hiện bởi các công nhân như một phần công việc trong quy trình sản xuất
5 Chất lượng từ gốc
Trang 58Lean đòi hỏi sự cố gắng đạt đến sự hoàn thiện
bằng cách không ngừng loại bỏ những lãng phí khi phát hiện ra chúng Điều này cũng đòi hỏi sự tham gia tích cực của công nhân trong quá trình cải tiến liên tục
6 Cải tiến liên tục
Trang 59Sự khác biệt giữa sản xuất truyền thông
và LM
Tiêu chí SX truyền thống LM
Định hướng Cung cấp ( đẩy) Khách hàng (kéo)
Kế hoạch Dựa vào dự báo Theo đơn đặt hàng
Quy mô lô sản xuất Lớn Nhỏ
Kiểm soát chất lượng Tập trung, trách nhiệm
thuộc về nhân viên kiểm soát
Phân tán, trách nhiệm thuộc về công nhân sản xuất
Hàng tồn kho Giữa các công đoạn rất
Trang 60Theo LM giá trị của một sản phẩm được xác định
dựa vào những gì khách hàng thực sự yêu cầu
và sẵn sàng trả tiền để có được
Quan điểm tạo giá trị cho SP
Trang 61A. Sản xuất thừa ( Over – production)
B. Khuyết tật, phế phẩm ( Defects)
C. Tồn kho không cần thiết (Inventory)
D. Di chuyển (Transportation)
E. Chờ đợi (Waiting)
F. Thao tác thừa ( Motion)
G. Sữa sai (Corection)
H. Gia công thừa (Over – processing)
I. Kiến thức rời rạc ( Knowledge Disconnection)
Những lãng phí trong SX
Trang 62Sản xuất nhiều hơn hay quá sớm yêu cầu một cách không
cần thiết => là gia tăng sự lỗi thời của sản phẩm, tăng rủi ro về sản xuất sai chủng loại sản phẩm và có nhiều khả năng phải bán đi các sản phẩm này với chiết khấu hay bỏ đi dưới dạng phế liệu Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì lượng bán thành phẩm hay thành phẩm phụ trội được duy trì nhiều hơn đáng kể, kể cả trong những quy trình sản xuất được áp dụng lean
A Sản xuất thừa
Trang 63 Tăng lượng lưu kho và nhân công quản lý
Thêm nhân công và thiết bị
Nguyên liệu và hàng sử dụng trước kỳ hạn
Tiêu hao năng lượng dầu điện
Tăng các công cụ chứa đựng
Tăng số phương tiện hay thời gian và người vận chuyển
Cần kho và chổ lưu cho BTP mới
Gánh nặng về tài chính tăng lên
Mầm móng cái tiến bị triệt tiêu
Trang 64Bên cạnh các khuyết tật về mặt vật lý trực tiếp
làm tăng chi phí hàng bán, khuyết tật cũng bao gồm các sai sót về giấy tờ, cung cấp thông tin sai lệch về sản phẩm, giao hàng trễ, sản xuất sai quy cách, sử dụng quá nhiều nguyên vật liệu hay tạo ra phế liệu không cần thiết
B Khuyết tật
Trang 65Lãng phí về tồn kho tức là dự trữ quá mức cần
thiết về nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm Lượng tồn kho phụ trội dẫn đếnchi phí tài chính cao hơn về tồn kho, chi phí bảo quản cao hơn và khuyết tật cao hơn
C Tồn kho
Trang 66• Di chuyển ở đây nói đến bất kỳ sự chuyển động nguyên vật
liệu nào không tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm như việc vận chuyển vòng vèo nguyên vật liệu giữa các công đoạn sản xuất.
• Nên nhắm tới mô hình lý tưởng là sản phẩm đầu ra của một
công đoạn được sử dụng tức thời bởi công đoạn kế tiếp
• Việc di chuyển giữa các công đoạn gia công làm kéo dài
thời gian của chu kỳ sản xuất, => việc sử dung lao động và mặt bằng kém hiệu quả và có thể gây nên những đình trệ trong SX
D Di chuyển
Trang 67• Là thời gian công nhân hay máy móc nhàn rỗi
bởi sự tắc nghẽn hay luồng sản xuất trong xưởng thiếu hiệu quả Thời gian trì hoãn giữa mỗi đợt gia công chế biến sản phẩm cũng
được tính đến Việc chờ đợi làm tăng thêm chi phí đáng kể do chi phí nhân công và khấu hao trên từng đơn vị sản lượng bị tăng lên
E Chờ đợi
Trang 68• Bất kỳ các chuyển động tay chân hay việc đi
lại không cần thiết của công nhân gắn liền với việc gia công sản phẩm Như việc đi lại khắp xưởng để tìm dụng cụ làm việc hay thâm chí các chuyển động cơ thể không cần thiết hay bất tiện cho quy trình thao tác được thiết kế kém làm chậm tốc độ làm việc của công nhân
F Thao tác
Trang 69• Khi một việc phải được làm lại do không được
làm đúng trong lần đầu tiên Quá trình này không những sử dụng lao động, thiết bị kém hiệu quả mà còn làm gián đoan luồng sản xuất thông thoáng dẫn đến những ách tắc và đình trệ trong quy trình Ngoài ra còn hao tốn thời gian của cấp quản lý, vì vậy làm tăng thêm chi phí quản lý sản xuất
G Sửa sai
Trang 70• Tiến hành nhiều công việc gia công hơn mức
khách hàng yêu cầu dưới hình thức chất lượng hay công năng của sản phẩm
• Ví dụ: đánh bóng thật kỹ bề mặt sản phẩm
( bàn nhựa) mà khách hàng không yêu cầu
H Gia công thừa
Trang 71• Khi thông tin và kiến thức không có sẵn tại chỗ hay
vào lúc được cần đến Ở đây bao gồm các thông tin
về thủ tục quy trình, thông số kỹ thuật và cách giải quyết vấn đề, vv… thiếu những thông tin chính xác thường gây ra phế phẩm và tắc nghẽn luồng SX.
• Vi dụ: thiếu thông tin về công thức pha trộn nguyên vật
liệu, pha màu có thể làm chậm quy trình sản xuất hoặc tạo ra sản phẩm lỗi.
I Kiến thức rời rạc
Trang 72Chiến lược hoạt
động hay sản xuất
Khi nào nên chọn
chiến lược
Lợi ích
chuẩn hóa được bán với
số lượng lớn
Chi phí sản xuất thấp, đáp ứng nhu cầu nhanh
Cấu tạo theo đơn hàng Cho những SP đói hỏi
nhiều tùy chọn Khả năng đáp ứng theo nhu cầu của từng khách
hàng; tồn kho giảm;
dịch vụ khách hàng được cải thiện
Sản xuất theo đơn hàng Cho những SP cần đáp
ứng theo nhu cầu của
KH hoặc sản phẩm có nhu cầu không thường xuyên
Mức tồn kho thấp; danh mục sản phẩm đa dạng nhiều lựa chọn; việc hoạch định đơn giản hơn
Thiết kế theo đơn hàng Cho những SP phức
hợp đáp ứng cho các nhu cầu đặc biệt của
KH
Cho phép đáp ứng với từng nhu cầu riêng biệt của khách hàng
Trang 74Các loại lãng phí Điểm mấu chốt để phát hiện lãng phí
Lãng phí sửa lổi Lổi gia công không ơ công đoạn nào?
Tại sao phát sinh lỗi?
Lãng phí do SX thừa Sx những hàng không có kaban không?
Có SX giữa các công đoạn không?
Lãng phí trong gia công Mục đích gia công là gì?
Có gia công lãng phí thừa, thiếu không Lãng phí vận chuyển Tại sao vận chuyển hàng này?
Phương pháp vận chuyển hợp lý không?
Lãng phí lưu kho Lượng hàng dự trử có nhiều không?
Lượng kaban nhiều, lượng lưu kho min có nhiều ko? Lãng phí thao tác Tại sao phải đưa lên đưa xuống
Tại sao thao tác bị ngừng trệ Lãng phí chờ đợi Tại sao phát sinh chi phí chờ đợi
Có hiệu rõ về chờ đợi
Trang 751 Chuẩn hóa quy trình
a) Trình tự công việc chuẩnb) Thời gian định mức chuẩnc) Mức tồn kho chuẩn
Chú ý
Truyền đạt quy trình Linh hoat quy trình
Các công cụ của LM
Trang 762 Quản lý bằng công cụ trực quan
a) Bảng hiển thị b) Bảng kiểm soát trực quan c) Các chỉ dẫn bằng hình ảnh
3 Chất lượng từ gốc
a) Kiểm tra trên dây chuyền b) Kiểm soát tại nguồn
c) Trách nhiệm rõ ràng d) Poka Yoke
e) Dừng quy trình khi có sự cố
Các công cụ của LM
Trang 774 Sơ đồ chuỗi giá trị
5 Phương pháp 5S
a) Sàng lọc (sort)b) Sắp xếp (set in order)c) Sạch sẽ ( Shine)
d) Săn sóce) Sẵn sàng
Các công cụ của LM
Trang 786 Sửa chữa dự phòng (PM – proventative maintenaince)
7 Bảo trì sản xuất toàn diện ( TPM)
8 Thời gian thay đổi sản phẩm
9 Giảm quy mô lô sản xuất
10 Quy hoạch mặt bằng
11 Sử dụng kanban
12 Cân bằng dây chuyền sản xuất
13 Duy trì nhịp sản xuất bắt buộc
14 Nâng cao năng lưc sử dụng MMTB ( thời gian và công suất)
Các công cụ của LM
Trang 791 Quản trị logistics
2 Nội dung quản trị logistics
Trang 80Chương IV.1 Quản Trị Logistics
Quản trị logistics bao gồm:
Trang 81Chương IV.2 Nội dung quản Trị Logistics
Quản trị logistics gồm các hoạt động sau:
Trang 82Chương IV.2.1 Dịch vụ khách hàng
Trang 84 Thời gian
Độ tin cậy
- Dao dộng thời gian giao hàng
- Phân phối an toàn
- Sửa chữa đơn hàng
Thông tin
Sự thích nghi
Trang 87d Các yếu tố của dịch vụ KH
Dịch vụ
khách
hàng
Các yếu tố trước giao dịch
Các yếu tố trong giao dịch
Các yếu tố sau giao dịch
Trang 88Các yếu tố trước giao dịch
Trang 89Các yếu tố trong giao dịch
• Tình hình dự trữ hàng hoá
• Thông tin về hàng hoá
• Tính chính xác của hệ thống
• Tính ổn định của quá trình thực hiện đơn hàng
• Khả năng thực hiện của các chuyến hàng đặc biệt
• Thủ tục thuận tiên
Trang 90Các yếu tố sau giao dịch
• Lắp đặt, bảo hành, sửa chữa và các dịch vụ khác
• Giải quyết những than phiền khiếu nại, trả lại sản
phẩm… của KH
Trang 91e Tầm quan trọng của DVKH
• Sự kết nối quan trọng giữa marketing và Logistics
• Giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
• Duy trì phát triển lòng trung thành của KH
Trang 92f Xây dựng chiến lược DVKH.
• Chiến lược cấp doanh nghiệp
• Chiến lược cấp kinh doanh ( SBU – Strategy
business Unit)
* chiến lược dịch vụ khách hàng = chiến lược cấp chức năng
Trang 93Giai đoạn xây dựng chiến lược.
• Thiết lập sứ mạng
• Nghiên cứu mội trường bên ngoài
• Nghiên cứu mội trường bên trong
• Sử dụng ma trận QSPM (quantitative strategic
planning matrix)
Trang 94Giai đoạn tổ chức thực hiện chiến lược.
• Thiết lập các mục tiêu dài hạn
• Đưa ra các chính sách và phân phối các nguồn lực
• Lôi kéo sự tham gia của mọi người
Trang 95Giai đoạn đánh giá chiến lược.
• Đo lường thành tích Nhìn nhận hạn chế
• Định rõ nguyên nhân của các ưu và nhược điểm
• Thực hiện các hoạt động điều chỉnh