Logistics - Giới thiệu Giải pháp Lean trong sản xuất

MỤC LỤC

Mối quan hệ của logistics

- Là một loại hình hoạt động kinh tế, tuy không tạo ra một sản phẩm cụ thể như hàng hóa, nhưng là một loại hình kinh tế cũng có người bán và người mua.

Giải pháp logistics

=> Là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất nhờ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.

Lean (Lean Manufacturing)

Bất kỳ vật liệu, quy trình hay tính năng nào không tạo thêm giá trị theo quan.

Nhận thức về sự lãng phí

Lean đòi hỏi việc triển khai các hướng dẫn chi tiết cho sản xuất, gọi là quy trình chuẩn, trong đó ghi rừ nội dung, trỡnh tự, thời gian và kết quả cho tất cả các thao tác do công nhân thực. Điều này giúp loại bỏ sự khác biệt trong cách công nhân thực hiện công việc.

Chuẩn hóa quy trình

Lean thường nhằm tới việc triển khai một quy trình sản xuất liên tục, không bị ùn tắc, gián đoạn, đi vòng lại, trả về hay phải chờ đợi. Khi được triển khai thành công, thời gian chu kỳ sản xuất sẽ được giảm đến 90%.

Quy trình liên tục

Còn được gọi là Just – in – Time (JIT), sản xuất Pull chủ trương chỉ sản xuất những gì cần và vào lúc cần đến. Sản xuất được diễn ra dưới tác động của các công đoạn sau, nên mỗi.

Sản xuất “pull”

Lean nhắm tới việc loại trừ phế phẩm từ gốc và việc kiểm soát chất lượng được thưc hiện bởi các công nhân như một phần công việc trong quy trình sản xuất.

Chất lượng từ gốc

Lean đòi hỏi sự cố gắng đạt đến sự hoàn thiện bằng cách không ngừng loại bỏ những lãng phí khi phát hiện ra chúng. Điều này cũng đòi hỏi sự tham gia tích cực của công nhân trong quá trình cải tiến liên tục.

Cải tiến liên tục

Sản xuất nhiều hơn hay quá sớm yêu cầu một cách không cần thiết => là gia tăng sự lỗi thời của sản phẩm, tăng rủi ro về sản xuất sai chủng loại sản phẩm và có nhiều khả năng phải bán đi các sản phẩm này với chiết khấu hay bỏ đi dưới dạng phế liệu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì lượng bán thành phẩm hay thành phẩm phụ trội được duy trì nhiều hơn đáng kể, kể cả trong những quy trình sản xuất được áp dụng lean.

Khuyết tật

Lãng phí về tồn kho tức là dự trữ quá mức cần thiết về nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. Lượng tồn kho phụ trội dẫn đến chi phí tài chính cao hơn về tồn kho, chi phí bảo quản cao hơn và khuyết tật cao hơn.

Tồn kho

• Di chuyển ở đây nói đến bất kỳ sự chuyển động nguyên vật liệu nào không tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm như việc vận chuyển vòng vèo nguyên vật liệu giữa các công đoạn sản xuất. • Việc di chuyển giữa các công đoạn gia công làm kéo dài thời gian của chu kỳ sản xuất, => việc sử dung lao động và mặt bằng kém hiệu quả và có thể gây nên những đình trệ trong SX.

Di chuyển

• Nên nhắm tới mô hình lý tưởng là sản phẩm đầu ra của một công đoạn được sử dụng tức thời bởi công đoạn kế tiếp. Việc chờ đợi làm tăng thêm chi phí đáng kể do chi phí nhân công và khấu hao trên từng đơn vị sản lượng bị tăng lên.

Chờ đợi

• Bất kỳ các chuyển động tay chân hay việc đi lại không cần thiết của công nhân gắn liền với việc gia công sản phẩm. Như việc đi lại khắp xưởng để tìm dụng cụ làm việc hay thâm chí các chuyển động cơ thể không cần thiết hay bất tiện cho quy trình thao tác được thiết kế kém làm chậm tốc độ làm việc của công nhân.

Thao tác

• Khi một việc phải được làm lại do không được làm đúng trong lần đầu tiên. Ngoài ra còn hao tốn thời gian của cấp quản lý, vì vậy làm tăng thêm chi phí quản lý sản xuất.

Sửa sai

• Tiến hành nhiều công việc gia công hơn mức khách hàng yêu cầu dưới hình thức chất. • Ví dụ: đánh bóng thật kỹ bề mặt sản phẩm ( bàn nhựa) mà khách hàng không yêu cầu.

Gia công thừa

Kiến thức rời rạc

    Chiến lược hoạt động hay sản xuất. Khi nào nên chọn chiến lược. Sản xuất dự trữ Cho những SP tiêu. chuẩn hóa được bán với số lượng lớn. Chi phí sản xuất thấp, đáp ứng nhu cầu nhanh Cấu tạo theo đơn hàng Cho những SP đói hỏi. nhiều tùy chọn Khả năng đáp ứng theo nhu cầu của từng khách hàng; tồn kho giảm;. dịch vụ khách hàng được cải thiện. Sản xuất theo đơn hàng Cho những SP cần đáp ứng theo nhu cầu của KH hoặc sản phẩm có nhu cầu không thường xuyên. Mức tồn kho thấp; danh mục sản phẩm đa dạng nhiều lựa chọn; việc hoạch định đơn giản hơn. Thiết kế theo đơn hàng Cho những SP phức hợp đáp ứng cho các nhu cầu đặc biệt của KH. Cho phép đáp ứng với từng nhu cầu riêng biệt của khách hàng. Các loại lãng phí Điểm mấu chốt để phát hiện lãng phí. Lãng phí sửa lổi Lổi gia công không ơ công đoạn nào?. Tại sao phát sinh lỗi?. Lãng phí do SX thừa Sx những hàng không có kaban không?. Có SX giữa các công đoạn không?. Lãng phí trong gia công Mục đích gia công là gì?. Có gia công lãng phí thừa, thiếu không Lãng phí vận chuyển Tại sao vận chuyển hàng này?. Phương pháp vận chuyển hợp lý không?. Lãng phí lưu kho Lượng hàng dự trử có nhiều không?. Lượng kaban nhiều, lượng lưu kho min có nhiều ko?. Lãng phí thao tác Tại sao phải đưa lên đưa xuống Tại sao thao tác bị ngừng trệ Lãng phí chờ đợi Tại sao phát sinh chi phí chờ đợi. Cú hiệu rừ về chờ đợi. 1 Chuẩn hóa quy trình. a) Trình tự công việc chuẩn b) Thời gian định mức chuẩn c) Mức tồn kho chuẩn. Truyền đạt quy trình Linh hoat quy trình. Các công cụ của LM. 2 Quản lý bằng công cụ trực quan a) Bảng hiển thị. b) Bảng kiểm soát trực quan c) Các chỉ dẫn bằng hình ảnh 3 Chất lượng từ gốc. a) Kiểm tra trên dây chuyền b) Kiểm soát tại nguồn. e) Dừng quy trình khi có sự cố.

    Chương IV.2.1 Dịch vụ khách hàng

    Chu trình đặt hàng - sự cần thiết phải quản lý hệ thống thông tin

       Như vậy tồn kho bao gồm các sản phẩm hay nguyên nhiên liệu đang lưu trong kho, đang trên đường vận chuyển, đang chờ tiếp nhận nhập kho, đang sản xuất dở dang…và cả thành phẩm đã được đưa ra bán nhưng chưa có ai mua. Các loại tồn kho (cont.). „ Tồn kho an toàn. • Tồn kho lớn là do sự biến động thất thường về nhu cầu và hạn chế về thời gian. • Tồn kho vì lý do khác hơn là thỏa mãn nhu cầu thực tế. „ Tồn kho theo mùa vụ. • Là loại tồn kho đầu cơ. • Tồn kho trước giai đoạn của mùa vụ. Các loại hàng tồn kho. Một doanh nghiệp có thể lưu giữ hàng ngàn loại sản phẩm khác nhau, nhưng chúng có thể. phân tích thành các nhóm chính sau:. - Tồn kho NVL và BTP mua ngoài. - Tồn kho BTP trong quá trình SX. - Tồn kho phụ tùng, dụng cụ, thiết bị dự phòng. Nguyên nhân tồn kho. Mặc dù hàng tồn kho dẫn đến phát sinh nhiều loại chi phí song các doanh nghiệp không. tránh khỏi tồn kho, một số trường hợp doanh nghiệp còn chủ động tạo ra một lượng tồn kho nhất định, như vậy tồn kho có một số lý do. chính sau đây:. Lý do kinh tế: sản xuất một khối lượng lớn hàng hóa thường dẫn đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. Nguyên nhân tồn kho.  Khắc phục biến động. - Nhu cầu sản phẩm. - Nguồn cung cấp NVL. - Các nguồn lưc DN như: sự cố máy, công nhân nghỉ việc, phế phẩm phát sinh…. - Chi phí vận chuyển lớn nhưng không phụ thuộc vào số lượng vận chuyển. - Các ràng buộc về số lương mua:. + NCC không bán số lượng ít. + Ràng buộc về tải trọng phương tiện vận chuyển + Kho chứa và các điều kiện khác. Nguyên nhân tồn kho.  Sự khác biệt giữa các bộ phận SX:. - Phương pháp, thời gian, năng suất tổ chức khác nhau. Tồn kho do đầu cơ. Tóm lại, có bốn động lực dẫn đến tồn kho trong doanh nghiệp là:. 5 mục đích của tồn kho. 1) Cho phép đạt được quy mô kinh tế (có giá thành tốt nhất ). 2) Cân bằng giữa cung và cầu. 3) Có thể sản xuất được các đơn hàng đặc thù 4) Đảm bảo sự cung cấp. 5) Tồn kho được xem như bước đệm trong suốt chuỗi cung ứng.  Là quản lý việc lưu giữ tất cả các loại vật tư, hàng hóa, chi tiết, BTP cần thiết cho quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm của DN.

      Đặc điểm Đặc điểm