1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao

35 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Tác giả Phạm Hiếu Đồng, Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh, Nguyễn Châu Lê Dũng
Người hướng dẫn ThS. Trần Anh Tuấn
Trường học Học viện Hàng không Việt Nam
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,32 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU (10)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (10)
    • 1.2. Mục tiêu đề tài (10)
    • 1.3 Phạm vi đề tài (11)
    • 1.4 Đối tượng nghiên cứu (11)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (11)
    • 1.6. Bố cục đề tài (12)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (14)
    • 2.1 Android Studio (14)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (14)
      • 2.1.2 Khái niệm (15)
      • 2.1.3 Các tính năng và công nghệ chính (15)
      • 2.1.4 Điểm mạnh và điểm yếu (15)
        • 2.1.4.1 Điểm mạnh (15)
        • 2.1.4.2 Điểm yếu (16)
    • 2.2 Java (16)
      • 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển (16)
      • 2.2.2 Khái niệm (17)
      • 2.2.3 Điểm mạnh và điểm yếu (17)
        • 2.2.3.1 Điểm mạnh (17)
        • 2.2.3.2 Điểm yếu (18)
    • 2.4 SQLite (18)
      • 2.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển (18)
      • 2.4.2 Khái niệm (18)
      • 2.4.3 Điểm mạnh và điểm yếu (19)
        • 2.4.3.1 Điểm mạnh (19)
        • 2.4.3.2 Điểm yếu (19)
  • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ XÂY DỰNG SẢN PHẨM (20)
    • 3.1. Phân tích hệ thống (20)
      • 3.1.1 Sơ đồ Use Case (User) (20)
      • 3.1.2 Sơ đồ Use Case (Amin) (20)
      • 3.1.3. Sơ đồ tuần tự (21)
      • 3.1.4 Sơ đồ hoạt động (22)
    • 3.2. Xây dựng giao diện sản phẩm (23)
      • 3.2.1 Giao diện người dùng (User) (23)
        • 3.2.1.1 Giao diện khi mới chạy ứng dụng (23)
        • 3.2.1.1. Giao diện đăng nhập (User) (24)
        • 3.2.1.2 Giao diện đăng ký (User) (24)
        • 3.2.1.3. Giao diện trang chủ (25)
        • 3.2.1.4. Giao diện danh sách thể loại (25)
        • 3.2.1.5 Giao diện chi tiết sản phẩm trong danh sách thể loại (26)
        • 3.2.1.6. Giao diện lịch sử đặt hàng (26)
        • 3.2.1.7. Giao diện giỏ hàng (27)
        • 3.2.1.8. Giao diện hồ sơ (User) (27)
        • 3.2.1.9. Giao diện đổi mật khẩu (28)
        • 3.2.2.1. Giao diện đăng nhập (28)
        • 3.2.2.5: Quản lý danh sách đơn hàng (30)
        • 3.2.2.7. Giao diện hồ sơ (33)
  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN (33)
    • 4.1. Kết luận (33)
    • 4.2. Hướng phát triển (34)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (35)

Nội dung

GIỚI THIỆU

Lý do chọn đề tài

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, việc áp dụng công nghệ vào mọi lĩnh vực của cuộc sống đã trở thành xu thế tất yếu.Với sự gia tăng ý thức về việc rèn luyện sức khỏe và thể chất, nhu cầu về các sản phẩm thể thao như quần áo, giày dép, dụng cụ tập luyện ngày càng lớn.

Nhiều người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và mua sắm các sản phẩm thể thao chất lượng, phù hợp với nhu cầu và túi tiền.Ứng dụng này sẽ giúp người tiêu dùng dễ dàng tìm kiếm, so sánh và mua sắm các sản phẩm thể thao chất lượng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau Tiết kiệm thời gian và công sức trong quá trình mua sắm.Giúp nhà cung cấp tiếp cận khách hàng tiềm năng một cách hiệu quả, tối ưu hóa chi phí marketing và mở rộng phạm vi kinh doanh.Mô hình ứng dụng này có thể được áp dụng cho nhiều ngành hàng khác nhau như thời trang, mỹ phẩm, đồ gia dụng, giúp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử và công nghệ di động.

Mục tiêu đề tài

Mục tiêu chính là tạo ra một ứng dụng di động tiện lợi và hiệu quả, phục vụ nhu cầu mua sắm đồ thể thao của người tiêu dùng.

Hệ thống sẽ cung cấp thông tin sản phẩm: Ứng dụng sẽ cung cấp thông tin chi tiết về các sản phẩm thể thao như quần áo, giày dép, dụng cụ tập luyện, từ nhiều nhà cung cấp khác nhau.Hỗ trợ mua sắm trực tuyến: Người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh và mua sắm các sản phẩm thể thao qua ứng dụng

Hệ thống làm ra cho người tiêu dùng: Những người có nhu cầu mua sắm đồ thể thao một cách tiện lợi và nhanh chóng qua điện thoại di động

Nhà cung cấp:Các cửa hàng và thương hiệu bán đồ thể thao muốn mở rộng kênh bán hàng và tiếp cận khách hàng tiềm năng thông qua ứng dụng di động.

Kết quả nhận được về hệ thống ứng dụng: Ứng dụng di động hoàn chỉnh: Phát triển một ứng dụng bán đồ thể thao trên Android Studio với giao diện thân thiện, dễ sử dụng và tính năng hoàn chỉnh.

Tính năng tìm kiếm và mua sắm: Hỗ trợ người dùng tìm kiếm sản phẩm theo từ khóa, danh mục, thương hiệu và thực hiện các bước mua sắm một cách dễ dàng.

Kết quả nhận được về công nghệ ứng dụng:

Android Studio: Sử dụng Android Studio làm công cụ phát triển chính để xây dựng ứng dụng.

Ngôn ngữ lập trình: Sử dụng Java hoặc Kotlin để phát triển ứng dụng Android.

Cơ sở dữ liệu: Sử dụng SQLite hoặc Firebase để quản lý và lưu trữ dữ liệu sản phẩm,người dùng và đơn hàng API và dịch vụ web: Tích hợp các API và dịch vụ web để cung cấp thông tin sản phẩm, xử lý thanh toán và quản lý đơn hàng.

Thiết kế UI/UX: Tạo ra giao diện người dùng thân thiện, trực quan và tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên thiết bị di động.

Phạm vi đề tài

Khu vực nghiên cứu: Đề tài sẽ tập trung vào thị trường nội địa, cụ thể là tại một quốc gia nhất định Đối tượng người dùng: Ứng dụng sẽ phục vụ cho người tiêu dùng trong nước, đặc biệt là những người có nhu cầu mua sắm đồ thể thao trực tuyến.

Thời gian thực hiện: Đề tài dự kiến được thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng

Thời gian sử dụng ứng dụng: Ứng dụng được thiết kế để sử dụng lâu dài, với khả năng cập nhật và nâng cấp tính năng theo yêu cầu và phản hồi của người dùng.

Phạm Vi Lĩnh Vực Lĩnh vực công nghệ:

Phát triển ứng dụng di động: Sử dụng Android Studio làm công cụ phát triển chính, ngôn ngữ lập trình Java hoặc Kotlin, và các công nghệ liên quan đến phát triển ứng dụng di động.Cơ sở dữ liệu: Sử dụng SQLite hoặc Firebase để lưu trữ dữ liệu sản phẩm, người dùng và đơn hàng.Giao diện người dùng: Thiết kế giao diện người dùng (UI) và trải nghiệm người dùng (UX) tối ưu cho thiết bị di động.

Lĩnh vực thương mại điện tử:Sản phẩm thể thao: Tập trung vào việc cung cấp thông tin và bán các sản phẩm thể thao như quần áo, giày dép, dụng cụ tập luyện.

Đối tượng nghiên cứu

● Ứng dụng bán giày thể thao

● Ngôn ngữ lập trình Java

● Công cụ lập trình Android Studio - Khách thể nghiên cứu:

● Những cửa hàng cần ứng dụng đơn giản để kinh doanh trực tuyến về giày thể thao

● Tìm hiểu về các nhu cầu khách hàng

Phương pháp nghiên cứu

Phương Pháp Thu Thập Thông Tin Khảo Sát: Khảo sát người dùng: Tiến hành khảo sát trực tuyến hoặc trực tiếp với người tiêu dùng để thu thập thông tin về thói quen mua sắm, nhu cầu và kỳ vọng đối với ứng dụng bán đồ thể thao Lập Bảng Hỏi: Bảng hỏi cho người tiêu dùng: Thiết kế bảng hỏi chi tiết để thu thập dữ liệu định lượng và định tính từ người tiêu dùng về các yếu tố như tần suất mua sắm, loại sản phẩm ưa thích, và tính năng mong muốn trong ứng dụng Đọc Tài Liệu: Tài liệu nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu các báo cáo, tài liệu và bài viết về thị trường đồ thể thao và xu hướng mua sắm trực tuyến Tài liệu công nghệ: Đọc và tham khảo tài liệu về các công nghệ phát triển ứng dụng di động, cơ sở dữ liệu, và các API có liên quan Phương pháp xử lý thông tin: Phương Pháp Định Lượng: Phân tích dữ liệu khảo sát: Sử dụng các công cụ phân tích thống kê để xử lý và phân tích dữ liệu từ các cuộc khảo sát và bảng hỏi Các công cụ như Excel, SPSS hoặc Google Forms có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu định lượng

Phân tích thị trường: Sử dụng dữ liệu thống kê từ các báo cáo nghiên cứu thị trường để xác định xu hướng và cơ hội trong lĩnh vực bán đồ thể thao trực tuyến

Phương Pháp Định Tính: Phân tích nội dung: Xử lý và phân tích các phản hồi định tính từ người dùng và nhà cung cấp để hiểu rõ hơn về nhu cầu và kỳ vọng của họ Phỏng vấn chuyên sâu: Thực hiện các cuộc phỏng vấn chuyên sâu với một số người tiêu dùng và nhà cung cấp để có cái nhìn chi tiết và sâu sắc hơn về các vấn đề cụ thể Phương Pháp Thực Nghiệm Thiết kế và phát triển prototype:

Xây dựng một mô hình mẫu của ứng dụng để thử nghiệm các tính năng chính và thu thập phản hồi từ người dùng Thử nghiệm UI/UX: Thử nghiệm giao diện và trải nghiệm người dùng với một nhóm nhỏ người tiêu dùng để đánh giá mức độ thân thiện và hiệu quả của thiết kế Kiểm Thử Ứng Dụng: Kiểm thử chức năng (Functional Testing): Đảm bảo rằng tất cả các tính năng của ứng dụng hoạt động đúng như mong đợi Kiểm thử bảo mật (Security Testing): Đảm bảo rằng các giao dịch và dữ liệu người dùng được bảo mật an toàn Phân Tích và Đánh Giá Kết Quả Thực Nghiệm:

Thu thập phản hồi: Thu thập phản hồi từ người dùng sau khi họ trải nghiệm ứng dụng mẫu Đánh giá và điều chỉnh: Phân tích phản hồi và kết quả kiểm thử để điều chỉnh và cải tiến ứng dụng trước khi triển khai chính thức.

Bố cục đề tài

Phần còn lại của báo cáo tiểu luận môn học này được tổ chức như sau:

Tham khảo mô tả chương trong phần bố cục báo cáo tiểu luận môn học:Chương 2Cơ sở lý thuyết giúp trình bày các kiến thức cơ bản và các khái niệm quan trọng liên quan đến đề tài nghiên cứu Điều này giúp người đọc có được sự hiểu biết cần thiết về lĩnh vực nghiên cứu và các yếu tố liên quan.Giúp xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp,phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, cũng như cách thức tiến hành thực nghiệm Về chương 3 trình bày đóng góp chính của đề tài, đó là việc xây dựng một ứng dụng bán đồ thể thao trên nền tảng Android, giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm,mua sắm và quản lý các sản phẩm thể thao Ứng dụng này được phát triển dựa trên kiến trúc MVC (Model-View-Controller), tạo sự tách biệt rõ ràng giữa giao diện người dùng, logic nghiệp vụ và dữ liệu Trong quá trình phát triển, nhóm sử dụng các công cụ và công nghệ tiên tiến như Android Studio, ngôn ngữ lập trình Kotlin, và cơ sở dữ liệu Firebase để đảm bảo tính năng động và khả năng mở rộng của ứng dụng Ngoài ra,ứng dụng còn tích hợp các module ngữ nghĩa giúp người dùng tìm kiếm và hiển thị dữ liệu một cách trực quan, hỗ trợ quy trình mua sắm và quản lý sản phẩm một cách hiệu quả Mô hình phát triển Agile được áp dụng trong dự án này, cho phép chúng tôi linh hoạt trong việc quản lý tiến độ và phản hồi từ người dùng, từ đó liên tục cải tiến và tối ưu hóa ứng dụng.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Android Studio

Khởi đầu và Sự thay thế của Eclipse và ADT

Tháng 5 năm 2013: Android Studio được công bố lần đầu tại sự kiện Google I/O Đây là một bước quan trọng đánh dấu sự chuyển đổi từ Eclipse và Android Development Tools (ADT) sang môi trường phát triển mới, được xây dựng dựa trên nền tảng IntelliJ IDEA của JetBrains.

Tháng 12 năm 2014: Phiên bản 1.0 của Android Studio chính thức được ra mắt.Đánh dấu sự hoàn chỉnh và sự thay thế hoàn toàn Eclipse và ADT Android Studio đem lại nhiều cải tiến về tính năng và hiệu suất so với các công cụ trước đó.

Các phiên bản tiếp theo và sự phát triển

Phiên bản 2.x và 3.x: Trong những năm tiếp theo, Android Studio liên tục cập nhật và phát triển với nhiều phiên bản mới Các phiên bản này tập trung vào việc cải thiện hiệu suất, mở rộng tính năng, hỗ trợ cho các công nghệ mới như Kotlin, hệ thống dựa trên Gradle, và các tính năng phát triển ứng dụng Android mới nhất từ Google.

Phiên bản 4.x: Hiện tại, Android Studio đang ở các phiên bản 4.x Các phiên bản này tiếp tục cải thiện về giao diện người dùng, khả năng phân tích mã nguồn, hỗ trợ tối ưu hóa hiệu suất và đem lại nhiều tiện ích mới như hỗ trợ dự án đa mô-đun, hỗ trợ thư viện Android Jetpack, và tích hợp sâu rộng với các dịch vụ của Google.

Android Studio là một môi trường tích hợp phát triển (Integrated Development Environment – IDE) được phát triển bởi Google dành cho việc phát triển ứng dụng trên nền tảng Android Nó cung cấp một loạt các công cụ và tính năng để giúp nhà phát triển xây dựng và triển khai ứng dụng Android một cách dễ dàng.

Công cụ này cung cấp một giao diện trực quan và các trình biên dịch, trình gỡ lỗi, trình tạo giao diện người dùng, trình quản lý phiên bản và nhiều công cụ khác Nó hỗ trợ viết code trong ngôn ngữ Java hoặc Kotlin và tích hợp sẵn các thư viện và công cụ phát triển Android.

Một trong những tính năng quan trọng của công cụ này là khả năng sử dụng Gradle, một hệ thống quản lý dự án mạnh mẽ Gradle cho phép bạn quản lý phụ thuộc, xây dựng, kiểm thử và đóng gói ứng dụng Android một cách linh hoạt và hiệu quả.

Hình 2.1:Hình ảnh minh học ứng dụng Android Studio

2.1.3 Các tính năng và công nghệ chính:

Hỗ trợ Kotlin: Android Studio không chỉ hỗ trợ Java mà còn tích hợp sâu sắc với Kotlin, ngôn ngữ lập trình hiện đại và an toàn được Google ưu ái sử dụng cho phát triển Android.

Android Jetpack: Bộ công cụ và thư viện hỗ trợ giúp nhà phát triển xây dựng ứng dụng Android hiện đại, linh hoạt và dễ bảo trì hơn.

Hỗ trợ mở rộng và tích hợp: Android Studio cung cấp các công cụ để quản lý dự án, kiểm thử và triển khai ứng dụng trên nhiều thiết bị khác nhau, đồng thời tích hợp sâu rộng với các dịch vụ của Google như Firebase, Google Cloud Platform để phát triển và quản lý ứng dụng một cách hiệu quả.

2.1.4 Điểm mạnh và điểm yếu:

Hỗ trợ toàn diện cho phát triển Android: Android Studio là một IDE được thiết kế đặc biệt cho phát triển ứng dụng Android Nó cung cấp các công cụ mạnh mẽ để thiết kế giao diện người dùng, lập trình ứng dụng, quản lý dự án, và kiểm thử ứng dụng trên nền tảng Android.

Tích hợp sâu rộng với các công nghệ của Google:Android Studio tích hợp sâu rộng với các công nghệ và dịch vụ của Google như Firebase, Google Cloud Platform,

Google Play Services, giúp nhà phát triển dễ dàng tích hợp các tính năng như lưu trữ dữ liệu, phân tích dữ liệu, định vị, quản lý người dùng và triển khai ứng dụng trên đám mây.

Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình:Android Studio không chỉ hỗ trợ Java mà còn tích hợp sâu sắc với Kotlin - ngôn ngữ lập trình hiện đại được Google khuyến khích sử dụng cho phát triển ứng dụng Android Điều này cho phép nhà phát triển lựa chọn ngôn ngữ phù hợp nhất với nhu cầu và kỹ năng của mình.

Cập nhật và hỗ trợ liên tục từ Google: Android Studio luôn nhận được sự cập nhật và hỗ trợ từ Google, với các phiên bản mới liên tục cải tiến về hiệu suất, tính năng và bảo mật, đồng thời hỗ trợ những công nghệ mới nhất của Android.

Yêu cầu tài nguyên máy tính khá cao: Android Studio yêu cầu một máy tính có cấu hình tương đối cao để có thể chạy mượt mà và hiệu quả Điều này có thể là một vấn đề đối với những máy tính có cấu hình thấp.

Java

Java bắt đầu như một dự án tên là "Oak" tại Sun Microsystems dưới sự lãnh đạo của James Gosling và nhóm của ông.Mục tiêu ban đầu của Java là tạo ra một ngôn ngữ lập trình đơn giản, bảo mật và dễ sử dụng cho các thiết bị điện tử tiêu dùng, nhưng sau đó phát triển thành một nền tảng lập trình chung cho ứng dụng máy tính.

Phát triển và công bố công khai (1995-2000):

Ngày 23 tháng 5 năm 1995, Java 1.0 được phát hành công khai.

Java nhanh chóng trở thành một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất do tính di động, đa nền tảng và bảo mật cao của nó.Java được sử dụng rộng rãi cho các ứng dụng trên web (Java Applets), các ứng dụng máy chủ (sử dụng Servlets và JSP), và cả trong các hệ thống nhúng.

Sun Microsystems quyết định mở mã nguồn của Java dưới dạng dự án mã nguồn mở có tên là OpenJDK.Việc mở mã nguồn này giúp Java trở nên mạnh mẽ hơn trong cộng đồng phát triển và cho phép các nhà phát triển đóng góp vào việc cải tiến và phát triển ngôn ngữ.

Java 5 (2004) và các phiên bản tiếp theo:

Java 5 (hay còn gọi là Java 1.5) được phát hành với nhiều tính năng mới đột phá như generics, autoboxing, metadata annotations, và một số cải tiến lớn khác.Các phiên bản tiếp theo của Java (Java 6, Java 7, Java 8, Java 9, ) tiếp tục mang đến nhiều cải tiến và tính năng mới, điều này giúp Java duy trì vị thế là một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới.

Java vẫn là một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất và được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau như phát triển ứng dụng di động (Android development), phát triển phần mềm máy tính, dịch vụ web, máy chủ ứng dụng, và nhiều hệ thống nhúng khác.Java tiếp tục được duy trì và phát triển bởi Oracle Corporation, sau khi họ mua lại Sun Microsystems vào năm 2010.

Java là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế để có tính đơn giản, hiệu quả và có khả năng mở rộng Nó hỗ trợ nhiều tính năng như hướng đối tượng, đa luồng (multithreading), xử lý ngoại lệ (exception handling), và tự động quản lý bộ nhớ (garbage collection).

Java được phát triển với mục đích là có thể chạy trên nhiều nền tảng khác nhau mà không cần phải biên dịch lại mã nguồn Điều này là nhờ vào việc sử dụng máy ảo Java (Java Virtual Machine - JVM), mà mã nguồn Java được biên dịch thành mã bytecode có thể chạy trên bất kỳ JVM nào.

Hình 2.2:Hình ảnh minh hoạ ngôn ngữ Java

2.2.3 Điểm mạnh và điểm yếu :

2.2.3.1 Điểm mạnh : Đa nền tảng (Platform Independence): Mã nguồn Java được biên dịch thành bytecode, có thể chạy trên bất kỳ JVM nào mà không cần phải biên dịch lại từng nền tảng Điều này giúp Java phát triển ứng dụng một lần và chạy trên nhiều hệ điều hành và môi trường khác nhau mà không cần sửa đổi mã nguồn.

Hướng đối tượng (Object-Oriented): Java hỗ trợ lập trình hướng đối tượng mạnh mẽ với các khái niệm như class, object, inheritance, encapsulation, và polymorphism. Điều này giúp cho mã nguồn dễ hiểu, dễ bảo trì và có khả năng tái sử dụng cao.

Bảo mật cao: Java có các cơ chế bảo mật tích hợp như kiểm soát quyền truy cập(Access Control), kiểm tra kiểu tại thời điểm chạy (Runtime Type Checking), và mô hình sandboxing cho các ứng dụng web (Applets) Điều này giúp ngăn chặn các lỗ hổng bảo mật và các cuộc tấn công từ phía bên ngoài.

Công cụ và framework phát triển: Java có các công cụ phát triển mạnh mẽ như Eclipse, IntelliJ IDEA, NetBeans và Android Studio, cùng với các framework như Spring, Hibernate, và Apache Commons, giúp tăng tốc quá trình phát triển và cải thiện hiệu suất ứng dụng.

Cú pháp phức tạp: Cú pháp của Java có thể phức tạp hơn so với một số ngôn ngữ khác, đặc biệt là trong việc xử lý các ngoại lệ và kiểm soát quyền truy cập. Độ trễ (Latency): Do JVM phải dịch bytecode thành mã máy khi chạy, ứng dụng Java có thể có độ trễ khi khởi động ban đầu so với các ứng dụng được biên dịch sẵn.

SQLite

Khởi đầu và ý tưởng ban đầu (2000):SQLite được phát triển lần đầu tiên vào năm 2000 bởi D Richard Hipp Ý tưởng ban đầu của Hipp là tạo ra một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhúng dễ sử dụng, không cần cài đặt và có thể lưu trữ dữ liệu trong một tập tin duy nhất Mục tiêu là cung cấp một giải pháp cơ sở dữ liệu nhẹ và dễ tích hợp vào các ứng dụng phần mềm. Ứng dụng rộng rãi và tích hợp (2010 - nay):SQLite ngày càng trở nên phổ biến và được tích hợp vào nhiều hệ điều hành và nền tảng phần mềm Nó được sử dụng trong các sản phẩm của Apple (iOS, macOS), Google (Android, Chrome), Mozilla (Firefox), và nhiều hệ điều hành nhúng khác.

Hiện tại và tương lai:SQLite được dự đoán sẽ tiếp tục là một công cụ quan trọng trong việc quản lý dữ liệu trong nhiều ứng dụng phần mềm trong tương lai.

SQLite là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ nhẹ (RDBMS - Relational Database Management System) không cần máy chủ (serverless) và không cần cấu hình (zero- configuration) SQLite được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng phần mềm, bao gồm các trình duyệt web, hệ điều hành, ứng dụng di động và thiết bị nhúng.

Hình 2.3: Hình ảnh minh hoạ SQLite

2.4.3 Điểm mạnh và điểm yếu:

Nhẹ và nhanh:SQLite được thiết kế để sử dụng ít tài nguyên hệ thống Nó rất nhẹ và nhanh, phù hợp cho các ứng dụng nhúng và di động.

Không cần cài đặt và cấu hình:Không cần phải cài đặt hay cấu hình một máy chủ cơ sở dữ liệu Dữ liệu được lưu trữ trong một tập tin duy nhất. Đơn giản và dễ sử dụng:SQLite có giao diện lập trình đơn giản và dễ sử dụng Các ứng dụng có thể dễ dàng tích hợp SQLite mà không cần phải có kiến thức chuyên sâu về quản trị cơ sở dữ liệu.

Giới hạn về tính năng: Mặc dù SQLite hỗ trợ nhiều tính năng của SQL chuẩn, nhưng nó vẫn thiếu một số tính năng cao cấp như stored procedures, triggers phức tạp, và quản lý quyền truy cập chi tiết.

Bảo mật: SQLite không cung cấp nhiều tính năng bảo mật như các hệ quản trị cơ sở dữ liệu máy chủ khác Việc bảo mật cơ sở dữ liệu thường phải được quản lý ở mức ứng dụng.

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ XÂY DỰNG SẢN PHẨM

Phân tích hệ thống

Hình 3.1: Sơ đồ use case đối với User

3.1.2 Sơ đồ Use Case (Amin)

Hình 3.2 : Sơ đồ Use case đối với Admin

Hình 3.3: Sơ đồ tuần tự

Hình 3.4: Sơ đồ hoạt động

Xây dựng giao diện sản phẩm

Hình 3.5: Giao diện khi mới chạy ứng dụng

3.2.1.1.Giao diện đăng nhập (User)

Hình 3.6: Giao diện đăng nhập

3.2.1.2 Giao diện đăng ký (User)

Hình 3.7: Giao diện đăng ký

Hình 3.8: Giao diện trang chủ

3.2.1.4 Giao diện danh sách thể loại

Hình 3.9:Giao diện danh sách thể loại

3.2.1.5 Giao diện chi tiết sản phẩm trong danh sách thể loại

Hình 3.10: Chi tiết các sản phẩm trong danh sách thể loại

3.2.1.6 Giao diện lịch sử đặt hàng

Hình 3.11: Giao diện lịch sử đặt hàng

Hình 3.12: Giao diện giỏ hàng

3.2.1.8.Giao diện hồ sơ (User)

Hình 3.13: Giao diện hồ sơ (User)

3.2.1.9.Giao diện đổi mật khẩu

Hình 3.14: Giao diện đổi mật khẩu

3.2.2 : Giao diện người quản trị (Admin) 3.2.2.1.Giao diện đăng nhập

Hình 3.15: Giao diện đăng nhập admin

3.2.2.2 : Quản lý danh sách sản phẩm

Hình 3.16: Giao diện quản lý danh sách sản phẩm

Hình 3.17: Giao diện thêm sản phẩm

Hình 3.18: Giao diện tìm kiếm sản phẩm

3.2.2.5: Quản lý danh sách đơn hàng

Hình 3.19: Giao diện danh sách đơn hàng

Hình 3.20: Giao diện quản lý tổng hợp

Hình 3.21: Giao diện quản lý người dùng

Hình 3.22: Giao diện quản lý thể loại

3.2.2.9 : Quản lý thống kê doanh thu

Hình 3.23: Giao diện thống kê doanh thu

Hình 3.24: Giao diện hồ sơ.

Ngày đăng: 01/07/2024, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] John Horton, “Android Programming for Beginners”, 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Android Programming for Beginners
[1] Android Developers: https://developer.android.com/develop?hl=vi - Truy cập ngày 22/05/2024 Link
[2] Android Developer Guide: https://developer.android.com/guide?hl=vi- Truy cập ngày 01/06/2024 Link
[3] Official Android Developer Documentation:https://developer.android.com/-Truycập ngày 16/05/2024 Link
[4] SQLite on Android:https://developer.android.com/training/data-storage/sqlite-Truycập ngày 18/06/2024 Link
[5] Official Apple Developer Documentation:https://developer.apple.com/-Truy cập ngày 07/06/2024 Link
[6] SQLite Database for Android: https://www.youtube.com/watch?v=312RhjfetP8-Truy cập ngày 20/6/2024 Link
[8] Vogella: https://www.vogella.com/tutorials/android.html-Truy cập ngày 11/5/2024 [9] Android Open Source Project: https://source.android.com/?hl=vi-Truy cập ngày 15/6/2024[10] Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2:Hình ảnh minh hoạ ngôn ngữ Java - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 2.2 Hình ảnh minh hoạ ngôn ngữ Java (Trang 17)
Hình sandboxing cho các ứng dụng web (Applets). Điều này giúp ngăn chặn các lỗ hổng bảo mật và các cuộc tấn công từ phía bên ngoài. - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình sandboxing cho các ứng dụng web (Applets). Điều này giúp ngăn chặn các lỗ hổng bảo mật và các cuộc tấn công từ phía bên ngoài (Trang 18)
Hình 3.2 : Sơ đồ Use case đối với Admin - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.2 Sơ đồ Use case đối với Admin (Trang 20)
Hình 3.1: Sơ đồ use case đối với User - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.1 Sơ đồ use case đối với User (Trang 20)
Hình 3.3: Sơ đồ tuần tự - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.3 Sơ đồ tuần tự (Trang 21)
Hình 3.4: Sơ đồ hoạt động - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.4 Sơ đồ hoạt động (Trang 22)
Hình 3.5: Giao diện khi mới chạy ứng dụng - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.5 Giao diện khi mới chạy ứng dụng (Trang 23)
Hình 3.6: Giao diện đăng nhập - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.6 Giao diện đăng nhập (Trang 24)
Hình 3.7: Giao diện đăng ký - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.7 Giao diện đăng ký (Trang 24)
Hình 3.9:Giao diện danh sách thể loại - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.9 Giao diện danh sách thể loại (Trang 25)
Hình 3.8: Giao diện trang chủ - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.8 Giao diện trang chủ (Trang 25)
Hình 3.11: Giao diện lịch sử đặt hàng - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.11 Giao diện lịch sử đặt hàng (Trang 26)
Hình 3.10: Chi tiết các sản phẩm trong danh sách thể loại - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.10 Chi tiết các sản phẩm trong danh sách thể loại (Trang 26)
Hình 3.12: Giao diện giỏ hàng - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.12 Giao diện giỏ hàng (Trang 27)
Hình 3.13: Giao diện hồ sơ (User) - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.13 Giao diện hồ sơ (User) (Trang 27)
Hình 3.14: Giao diện đổi mật khẩu - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.14 Giao diện đổi mật khẩu (Trang 28)
Hình 3.15: Giao diện đăng nhập admin - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.15 Giao diện đăng nhập admin (Trang 28)
Hình 3.16: Giao diện quản lý danh sách sản phẩm - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.16 Giao diện quản lý danh sách sản phẩm (Trang 29)
Hình 3.17: Giao diện thêm sản phẩm - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.17 Giao diện thêm sản phẩm (Trang 29)
Hình 3.18: Giao diện tìm kiếm sản phẩm - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.18 Giao diện tìm kiếm sản phẩm (Trang 30)
Hình 3.19: Giao diện danh sách đơn hàng - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.19 Giao diện danh sách đơn hàng (Trang 30)
Hình 3.21: Giao diện quản lý người dùng - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.21 Giao diện quản lý người dùng (Trang 31)
Hình 3.20: Giao diện quản lý tổng hợp - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.20 Giao diện quản lý tổng hợp (Trang 31)
Hình 3.22: Giao diện quản lý thể loại - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.22 Giao diện quản lý thể loại (Trang 32)
Hình 3.23: Giao diện thống kê doanh thu - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.23 Giao diện thống kê doanh thu (Trang 32)
Hình 3.24: Giao diện hồ sơ. - báo cáo tiểu luận lập trình thiết bị di động app bán giày thể thao
Hình 3.24 Giao diện hồ sơ (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w