Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để vẽ sơ đồ phân biệt các nhóm động vật trong tự nhiên; Giải thích được vai trò của động vật trong tự nhiên và tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
-o0o -BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Học phần: Thiết kế dạy học Tên dự án: Thiết kế khóa học trực tuyến môn Toán lớp 6 sử dụng
nền tảng Google Classroom
Giáo viên hướng dẫn: PGS Nguyễn Văn Hạnh
TS Nguyễn Thị Hương Giang
Sinh viên thực hiện: Mai Anh Việt – 20212313
Nguyễn Thị Tú – 20212347
Bùi Phương Linh – 20212313
Nguyễn Minh Dũng – 202123
Trang 2Hà Nội, tháng 08 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 3
1.1 Tên dự án: 3
1.2 Nhóm sinh viên: 3
CHƯƠNG 2 THỰC HIỆN DỰ ÁN 4
2.1 Phân tích nhu cầu 4
2.1.1 Khán giả và đặc điểm chính của khán giả: 4
2.1.2 Khung thời gian bài học: 4
2.1.3 Những khó khăn tồn tại trong việc học: 4
2.1.4 Vấn đề cần giải quyết: 4
2.1.5 Mô hình trực tuyến: 4
2.1.6 Mục tiêu tổng thể của dự án: 4
2.1.7 Lộ trình để hoàn thành dự án: 5
2.2 Thiết kế 5
2.2.1 Động não về ý tưởng thiết kế hoặc các giải pháp khả thi? 5
2.2.2 Tạo một mô hình lý thuyết (hãy phân tích cấu trúc nội dung cho chủ đề, lý thuyết học tập, chiến lược/phương pháp sư phạm, công nghệ và công cụ) 5
2.2.3 Tạo một nguyên mẫu 6
CHƯƠNG 3 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 14
3.1 Mô tả tiến trình sản xuất sản phẩm nguyên mẫu 14
3.2 Thử nghiệm nguyên mẫu: 17
3.3 Thiết lập giao diện người dùng cho cả khóa học 18
CHƯƠNG 4 TRIỂN KHAI 20
4.1 Phát triển tài liệu đào tạo cố vấn/ giáo viên 20
4.2 Phát triển tài liệu đào tạo người học (ví dụ như các kỹ năng phần mềm, phần cứng, cách đăng ký học tập…) 20
CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ 21
CHƯƠNG 6: LỜI CẢM ƠN 23
Trang 4CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1 Tên dự án: Thiết kế hệ thống chuyển giao kiến thức môn Toán 6
Tên nhóm: Đường lên đỉnh Australia
Họ và tên sinh viên MSSV Phân chia công việc Hoàn thành
Mai Anh Việt 2021
Trang 5CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1 Phân tích nhu cầu
2.1.1 Khán giả và đặc điểm chính của khán giả:
Khán giả:
- Là học sinh đang trong chương trình học lớp 6 phổ thông hoặc nâng cao
- Phụ huynh có con đang theo học chương trình lớp 6
- Giáo viên tìm hiểu cách một khóa học trực tuyến về môn Toán lớp 6 được thiết kế và triển khai trên nền tảng Google Classroom
- Những đối tượng khác có nhu cầu học hỏi và tìm hiểu về môn Toán 6
Đặc điểm chính của khán giả:
- Có mong muốn tìm hiểu kiến thức môn học thông qua hình thức tự học online
- Có khả năng tiếp cận và tương tác với nền tảng Google Classroom thông qua máy tính, điện thoại di động hoặc máy tính bảng
- Tích cực tham gia vào các hoạt động, bài tập và thảo luận trên nền tảng Google Classroom
2.1.2 Khung thời gian bài học:
- Video lý thuyết 20 - 40 phút
- Bài test trắc nghiệm 10 - 15 phút
- Video luyện tập: 25 - 30p
2.1.3 Những khó khăn tồn tại trong việc học:
- Ý thức tự học chưa cao, chưa biết cách học hiệu quả
- Chưa biết áp dụng công nghệ vào học tập
2.1.4 Vấn đề cần giải quyết:
- Tạo ra mô hình học tập giàu công nghệ, kích thích khả năng tự học của họcsinh
2.1.5 Mô hình trực tuyến:
- Hệ thống chuyển giao kiến thức trên nền tảng Google Classroom
+ Cung cấp kiến thức cơ bản cho người học
Trang 6+ Với nền tảng Google Classroom cho phép người dùng truy cập vào khóa học một cách chủ động, tự do, với số lượng người truy cập lớn, không hạn chế.
2.2 Thiết kế
2.2.1 Động não về ý tưởng thiết kế hoặc các giải pháp khả thi?
- Người dùng đăng nhập vào hệ thống Google Classroom bằng gmail cá nhân
- Nội dung bài học được thiết kế đầy đủ qua video bài giảng
- Ở cuối mỗi video sẽ có bài test bằng hình thức chơi game, những học sinh hoàn thành thì hệ thống tự lưu được kết quả
- Mỗi bài học cần có sự tương tác giữa người học và hệ thống qua các phần mềmtrung gian VD: Quizlet, Youtube,…
2.2.2 Tạo một mô hình lý thuyết
Trang 7Lecturevideo mãnguồn mở
2.2.3 Tạo một nguyên mẫu
(Sử dụng mô hình lý thuyết để tạo một nguyên mẫu cho một bài học để xem sản phẩm bài học sẽ hoạt động như thế nào?)
Trang 8Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú (động vật có vú) Gọi được tên một số đại diện điển hình của các nhóm
Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống
+ Về năng lực:
a/ Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu về đa dạng động vật và vai trò của các nhóm động vật;Giao tiếp và hợp tác: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự; xác định nội dung hợp tác nhóm trao đổi về đặc điểm của các nhóm động vật và vai trò của chúng;
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng
để vẽ sơ đồ phân biệt các nhóm động vật trong tự nhiên; Giải thích được vai trò của động vật trong tự nhiên và trong đời sống
b/ Năng lực khoa học tự nhiên:
Nhận thức khoa học tự nhiên: Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống; lấy được ví dụ minh họa cho 2 nhóm này; nhận biết được các nhóm động vật không xương sống và các nhóm động vật có xương sống trong tự nhiên; gọi được tên một số đại diện điển hình của mỗi nhóm;
Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát và nhận dạng được các đại diện thuộc các nhóm động vật không xương sống và các đại diện thuộc nhóm động vật
có xương sống; Nêu được tác hại của một số động vật trong đời sống;Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Gọi được tên một số sinh vật điển hình của các nhóm
+ Về phẩm chất:
Có niềm tin yêu khoa học;
Quan tâm đến nhiệm vụ của nhóm;
Có ý thức hoàn thành tốt các nội dung thảo luận trong bài học;
Luôn cố gắng vươn lên trong học tập;
Trang 9Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo
vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm, phản đối những hành
vi xấm hại thiên nhiên
+ Khung thiết kế bài học:
PowerPoint
cứu, tham khảo
Thuyết kiến tạo Lecture
(diễn giảng)
Video PowerPoin
t
Trang 10Nội dung 4:
Tổng kết, khái
quát lại toàn bộ
nội dung bài
Quizz Edulive
+ Thiết kế chi tiết từng nội dung:
○ Sản phẩm cho nội dung 1: Video youtube
Kịch bản sư phạm
(Mô tả lần lượt những gì
giáo viên sẽ làm?)
Tạo bảng phân cảnh (Storyboards)
(Nếu là video, hãy xem nó có bao nhiêu cảnh Nếu là video sử dụng Powerpoint, hãy xem nó
có bao nhiêu slide) Hoạt động 1: Bắt đầu vào
bài học, giáo viên giới thiệu
về sự đa dạng của Thế giới
Sử dụng Video mã nguồn mở (Youtube)
Trang 11Tạo bảng phân cảnh (Storyboards)
(Nếu là video, hãy xem nó có bao nhiêu cảnh Nếu là video sử dụng Powerpoint, hãy xem nó có bao nhiêu slide)
Hoạt động 1: Dẫn dắt
người học đi vào bài
Sử dụng video bài giảng gồm 2 slide
1 Bắt đầu vào bài học
2 Giới thiệu những nội dung chính có trong bài học
Hoạt động 2: Giới thiệu về
Hoạt động 3: Giới thiệu về
động vật không xương
Sử dụng 9 slide
1 Giải thích về tên gọi “Động vật không xương
Trang 12sống: đặc điểm, chủng loại,
môi trường sinh sống, hình
thức sinh sản,…
sống” Kể tên các lớp động vật nhỏ thuộc nhóm động vật này như: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp
2 Tìm hiểu về từng lớp động vật:
- ĐVNS + Số lượng loài
- Ruột khoang + Đại diện tiêu biểu
Trang 13
○ Sản phẩm cho nội dung 3: Video…
Kịch bản sư phạm
(Mô tả lần lượt những gì
giáo viên sẽ làm?)
Tạo bảng phân cảnh (Storyboards)
(Nếu là video, hãy xem nó có bao nhiêu cảnh Nếu là video sử dụng Powerpoint, hãy xem nó
có bao nhiêu slide)
2 Những tác hại của một số loài động vật:+ Gây bệnh, vật trung gian truyền bệnh, + Phá hoại mùa màng, kí sinh trên vật nuôi làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất đàn nuôi
+ Con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch
Hoạt động 2: Giáo viên
cung cấp thêm cho người
- Xảy ra ở mọi lứa tuổi, cả nam và nữ
- Vật trung gian truyền bệnh là chuột và bọ chét
- Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh: đột ngột sốt và ớn lạnh, đau đầu, mệt mỏi hoặc khó chịu,…
Hoạt động 3: Giáo viên đưa
ra một số biện pháp để
Sử dụng 1 slide
- Diệt muỗi và bọ gậy
Trang 14phòng trừ động vật gây hại
- Vệ sinh môi trường định kì
- Sử dụng bẫy và hàng rào chắn côn trùng
- Chọn các loại giống kháng sâu bệnh…
○ Sản phẩm cho nội dung 4: Sơ đồ tư duy
Kịch bản sư phạm
(Mô tả lần lượt những gì
giáo viên sẽ làm?)
Tạo bảng phân cảnh (Storyboards)
(Nếu là video, hãy xem nó có bao nhiêu cảnh Nếu
là video sử dụng Powerpoint, hãy xem nó có bao nhiêu slide)
Hoạt động 1: Giáo viên
tổng kết, khái quát lại
mục tiêu của bài học
thông qua sơ đồ tư duy
Trang 15○ Sản phẩm cho nội dung 5: video
Kịch bản sư phạm
(Mô tả lần lượt những gì
giáo viên sẽ làm?)
Tạo bảng phân cảnh (Storyboards)
(Nếu là video, hãy xem nó có bao nhiêu cảnh Nếu là video sử dụng Powerpoint, hãy xem nó
có bao nhiêu slide)
Hoạt động 1: Giáo viên sẽ
yêu cầu học sinh nêu ra các
biện pháp để bảo vệ các loài
động vật (có thể về nhà tìm
hiểu thêm trên internet)
Sử dụng 1 slide-Các biện pháp để bảo vệ các loài động vật:+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho động vật
+Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động vật quý hiếm
+Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
+Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh
ở trường, địa phương
+ Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ởđịa phương
○ Sản phẩm cho nội dung 6: Game
Kịch bản sư phạm
(Mô tả lần lượt những gì giáo
viên sẽ làm?)
Tạo bảng phân cảnh (Storyboards)
(Nếu là video, hãy xem nó có bao nhiêu cảnh Nếu là video sử dụng Powerpoint, hãy xem nó
có bao nhiêu slide) Hoạt động 1: Giáo viên cho
học sinh chơi game dạng
quizz để kiểm tra các kiến
thức mà học sinh nắm được
Link game:
https://edulive.net/util/content/87mq8gzuvlmkai85nxe6?share_code=TC6273350896E8A
Trang 16thông qua bài học
3.2 Mô tả tiến trình sản xuất sản phẩm nguyên mẫu
Sản phẩm nguyên mẫu là một trang web dạy môn Khoa học và tự nhiên lớp 6
+ Học sinh có thể nắm vững kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả
+ Giúp các bạn học sinh khám phá khoa học dựa trên các sự vật, hiện tượng củacuộc sống để rồi vận dụng tri thức đã được học vào chính các tình huống thực tế của cuộc sống, từ trong gia đình, đến trường học và cộng đồng, góp phần phát triển phẩm chất, tư duy khoa học và kĩ năng thực hành
Bài mẫu là bài: “Động vật” thuộc chương 7: “Đa dạng thế giới sống”
Nội dung của bài học gồm 4 phần chính:
+ Video mã nguồn mở từ Youtube
+ Video bài giảng PowerPoint
+ Tổng kết nội dung bài học qua sơ đồ tư duy
+ Làm quizz trên Edulive
Tổng thời lượng của bài học: khoảng 45 phút:
+ Giới thiệu và xem video mã nguồn mở từ Youtube: 10 phút
+ Học lý thuyết thông qua video bài giảng: 20 phút
+ Tổng kết và khái quát lại các kiến thức trong bài học: 5 phút
+ Chơi game dạng quiz trên Edulive: 10 phút
Trang 17Một vài hình ảnh giao diện sản phẩm giới thiệu về lộ trình/các trạm học tập của người học
- Bắt đầu vào bài học, giới thiệu về sự đa dạng của Thế giới Động vật thông qua 2 video mã nguồn mở Youtube:
- Học lý thuyết thông qua video bài giảng:
Trang 18- Tổng kết và khái quát lại các kiến thức trong bài học thông qua sơ đồ tư duy:
- Chơi game dạng quiz trên Edulive:
Trang 193.3 Thử nghiệm nguyên mẫu:
Mô tả quá trình thử nghiệm:
+ Nhóm 2: Cho học theo trang web mà nhóm đã thiết kế bài “Động vật”.
Thời lượng như nhau: 45 phút/ tiết học
- Bước 3: Cải thiện:
Thông qua những phản hồi từ các bạn học sinh, nhóm sẽ lắng nghe, ghi nhận
và phát triển cũng như cải thiện những hạn chế cho sản phẩm nguyên mẫu Với mục đích đem sản phẩm đến rộng rãi với nhiều bạn học sinh hơn nữa, nhất là đến với những nơi được tiếp cận về công nghệ thông tin còn hạn chế Nhóm sẽ
nỗ lực xây dựng và hoàn thiện bài giảng một cách phù hợp, độc đáo, mang tính đột phá hơn Tích cực truyền thông trên các phương tiện, mạng xã hội như: Facebook, Instagram, Youtube,… để có thể giới thiệu, quảng bá sản phẩm, trên
đó nhóm cho phép người dùng hoàn toàn có thể truy cập miễn phí và học một cách chủ động, tự do, với số lượng người truy cập lớn, không hạn chế
3.4 Thiết lập giao diện người dùng cho cả khóa học
○ Giới thiệu mô tả khóa học và mục tiêu tổng quát của khóa học:
Trang 20○ Tên các chủ đề/ bài học trong khoa học:
- Khóa học gồm có 10 chương:
Trang 21- Danh sách các bài học trong mỗi chương:
Trang 224 TRIỂN KHAI
4.2 Phát triển tài liệu đào tạo cố vấn/ giáo viên
- Nhằm hỗ trợ việc giảng dạy trở nên thú vị hơn, khi tiết học trở nên nhàm chán hay thiếu sự tương tác giữa người học và giáo viên, video bài giảng Power Point trong dự án sẽ là một trở thủ đắc lực cho người dạy giúp những bài học khô khan trong sách vở thành những tiết học sống động thông qua những hình ảnh, âm thanh sôi động và thú vị có trong video
- Thay đổi hình thức dạy học cũng góp phần chuyển một lớp học thụ động thành một lớp học năng động với các tương tác âm thanh, hình ảnh,… tác động mạnh mẽ đến sự chú ý, quan tâm, và học chủ động của người học
- Để sử dụng sản phẩm, yêu cầu người dạy:
+ Có kiến thức chuyên môn về nội dung giảng dạy
+ Thành thạo sử dụng công nghệ, các sản phẩm về công nghệ phục vụ cho giáo dục
4.3 Phát triển tài liệu đào tạo người học (ví dụ như các kỹ năng phần mềm, phần cứng, cách đăng ký học tập…)
- Người học hoàn toàn có thể sử dụng điện thoại, máy tính bảng, máy tính xách tay có kết nối internet để tham gia vào khóa học
- Với các thao tác đơn giản, dễ sử dụng và dễ dàng truy cập, người học muốn trải nghiệm hình thức học này chỉ cần trang bị đủ các kỹ năng cơ bản về truy cập internet, truy cập vào trang web học tập và học theo lộ trình hướng dẫn trên trang web
- Không yêu cầu phải đăng ký học tập bởi người dung có thể truy cập vào khóa học một cách chủ động, tự do, với số lượng người truy cập lớn, không hạn chế
Trang 235 ĐÁNH GIÁ
Xác định các chỉ tiêu hiệu quả của dự án:
Dự án hướng đến sự chủ động thay đổi hành vi trong học tập và tăng động lực học tập: Trước đây, những nhà giáo là những người truyền tải kiến thức duy nhất
và sách ở là nguồn tài nguyên tri thức duy nhất, điều đó dẫn đến việc học sinh học rất thụ động Nhưng với lượng kiến thức và thông tin khổng lồ như ngày nay, thì nhờ ứng dụng của công nghệ khoa học nó đã làm thay đổi tư duy về giáodục truyền thống, làm phong phú quá trình giáo dục Giờ đây, với các lớp học trực tuyến người học có thể chủ động tìm kiếm, tự học các kiến thức, kĩ năng để phục vụ cho bản thân Họ có thể được đào tạo để tự học tập theo hướng dẫn đã định sẵn Học sinh có thể trao đổi kiến thức thoải mái với bạn bè, giáo viên ngoài lớp học trực tuyến so với việc sợ hãi, ngượng ngùng khi phải hỏi giáo viêntrực tiếp trên lớp Chính vì vậy, hành vi mà nhóm muốn thay đổi ở người học đó
là sự chủ động tìm kiếm tri thức, cũng như rèn luyện kĩ năng tự học ở bản thân
Đánh giá hiệu quả tổng thể của dự án:
Trong thời kì dịch bệnh Covid 19 phức tạp đã làm cuộc sống đảo lộn như ngày nay, ta càng thấy rõ tầm quan trọng của Công nghệ giáo dục nói chung và tầm quan trọng của việc học online nói riêng Một thời kì mà không chỉ các nhà giáo dục phải thay đổi hành vi cũng như phương pháp dạy học cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại Mà còn chính những người học cũng phải thích ứng, thay đổi pương pháp và thái độ trong học tập Chính vì đó, sự ra đời của các nền tảng dạy
và học trực tuyến là điều hoàn toàn cần thiết, mặc dù còn nhiều hạn chế và bất cập nhưng không thể phủ nhận những lợi ích của việc học trên các nền tảng trực tuyến mà chúng đem lại Qua các cuộc thử nghiệm các cuộc triển khai thực tế thìnhóm đã cho thấy đây là:
• Công cụ hỗ trợ cần thiết trong việc giảng dạy của các giáo viên trong thời đại 4.0