1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề Đọc Hiểu Tham Khỏa 7

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề đọc hiều tham khảo lớp 7.Oử đây là một số bài đọc hiểu trước kia tôi dùng để luyện tập,ôn luyện cho kì thi học sinh giỏi.Đó là tài liệu chọn lọc mọi người có thể tham khảo.Cố gắng học tập cùng NHao Dayy nhé!

Trang 1

I PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

NGƯỜI TIỀU PHU VÀ HỌC GIẢ

Tiều phu cùng học giả đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông Học giả tự nhận mình hiểubiết sâu rộng nên đề nghị chơi trò đoán chữ cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mìnhthua sẽ mất cho tiều phu mười đồng Ngược lại, tiều phu thua sẽ chỉ mất năm đồng thôi Họcgiả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.

Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:

- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?

Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng Sauđó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.

- Tôi cũng không biết! Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi.

Học giả vô cùng sửng sốt

(Những câu chuyện hay ý nghĩa, Theo vndoc.com)

Câu 1(1,0 điểm) : Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.Câu 2(1,0 điểm) : Giải nghĩa từ: “học giả”, “tiều phu”.

Câu 3(2,0 điểm): Lẽ thường, nói về chữ nghĩa thì học giả sẽ thắng tiều phu, nhưng trong văn bản trên học giả đã thua Vì sao học giả lại bị thua?

Câu 4(2,0 điểm): Em rút ra cho mình bài học gì sau khi đọc văn bản trên?Câu 1 (4 điểm): Dựa vào tư liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

HAI BIỂN HỒ

Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết Đúng nhưtên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này Nước trong hồkhông có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh Không một ai muốnsống ở gần đó Biển hồ thứ hai là Galilê Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất Nướcở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thểsống được Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nướcnày.

Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan.Nước sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không

Trang 2

chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nướctừ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồnày luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người.

Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lantỏa Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi Đôi môi có hé mở mới thu nhận đượcnụ cười Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới ngập tràn vui sướng.

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình.”Sự sống” trong họ rồi cũngchết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết!

(Theo Quà tặng cuộc sống – Ngữ văn 7, tập 2, NXBGD 2016, tr10-11)

a Xác định biển Chết và biển hồ Galilê trong hai bức ảnh trên Dựa vào đâu mà em xác định được như vậy?

b Câu cuối của văn bản sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?c Em có đồng tình với quan niệm Bàn tay có rộng mở trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng không? Vì sao?

Đề số 3:

I PHẦN ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Hãy sống mỗi ngày như bông hoa hướng dương

Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là hướng dương Hoa hướngdương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời Hoa quyết định nhuộm vàngmình, cũng như luôn vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho những lời đường mật của ongbướm, lời thì thầm của làn gió và sự dịu dàng của mây; mặc cho những tia nắng chói changnóng rát chiếu vào hoa vẫn vàng tươi và tràn đầy sức sống.

Hoa hướng dương được tượng trưng cho sự tích cực, vươn lên luôn hướng ra ánh sáng.Chính vì thế mà hoa hướng dương luôn mang màu vàng ấm áp thắp sáng những nơi tối tăm chocuộc sống thêm tươi mới và đầy sức sống Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống,giống như hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những đám mây đen.

Trong cuộc sống rồi ai cũng sẽ có lúc cảm thấy cô đơn, mệt mỏi nhưng bạn hãy nhớ rằngcó khó khăn, nghịch cảnh luôn luôn tồn tại trong cuộc sống này để thử thách bản lĩnh, nghị lựcvà ý chí của mỗi chúng ta Nên hãy luôn hướng về những điều tốt đẹp như bông hoa hướngdương hướng về mặt trời nhé!

(Nguồn Internet)

Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2(1,0 điểm):Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống, giống như hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những đám mây đen.

Câu văn trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu ấy?

Câu 3(1,5 điểm): Phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ trong đoạn văn thứ nhất của ngữ liệu trên.

Câu 4 (1,0 điểm): Qua hình ảnh hoa hướng dương, tác giả muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì?

I Đọc hiểu văn bản (6 điểm)

Phần kết văn bản “Ca Huế Trên Sông Hương” ( Ngữ văn 7, tập 2), tác giả Hà Ánh Minh viết:

Trang 3

“Đêm đã về khuya Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánhtrăng vàng Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt, dudương Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, biai, vương vấn như: nam ai,nam bình, quả phụ, nam xuân,tương tư khúc, hành vân Cũng có bảnnhạc âm hưởng điệu Bắc, phong cách điệu Nam không vui, không buồn như tứ đại cảnh Thểđiệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán Lời cathong thả, trang trọng, trong sáng, gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền gái lịch.

Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng Chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh màtrong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc Không gian như lắng đọng Thời gian nhưngừng lại”.

Câu 1: (1 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 2: (1,5 điểm) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu: “Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương, cùng tiếng Chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc”.

Câu 3: (2 điểm) Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên?

Câu 4: (1,5 điểm) Những làn điệu dân ca như: Dân ca Quan Họ, hát xoan, dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại Theo em, Vì sao các làn điệu dân ca ấy lại được tôn vinh?

Câu 1 (4,0 điểm):

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Tại Thế vận hội đặc biệt Seatle (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viênđều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung trước vạch xuất phát để tham dựcuộc đua 100m Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao đi với quyết tâm chiến thắng Trừ một cậu bé.Cậu cứ bị vấp ngã liên tục trên đường đua Và cậu bật khóc Tám người kia nghe tiếng khóc,giảm tốc độ và ngoái lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ một ai! Một cô gái bị hộichứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé:

- Như thế này, em sẽ thấy tốt hơn.

Cô gái nói xong, cả chín người cùng khoác tay nhau sánh bước về vạch đích Khán giả trongsân vận động đồng loạt đứng dậy Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền Mãi về sau,những người chứng kiến vẫn còn lưu truyền tai nhau câu chuyện cảm động này.”

“Khi ta gỡ một tờ lịch bỏ đi

cũng là khi một ngày vừa kết thúccó người buồn vì phải hết một ngày vuicũng có người vui vì đã hết một ngày buồn

Trang 4

thời gian chính là ngân hàng mở để chúng ta

ký gửi tất cả những gì đang có mà không cần bất cứ sự thế chấp nàokhông sổ đỏ!

không tiền vàng!không quan hệ!không ngoại tệ!

nghe có vẻ nực cười nhưng thời gian cũng chính là kẻ cấp có quyền lực nhấtbởi chính nó cũng

âm thầm lấy đi tất cả những gì chúng ta đang cóai cũng mất sức khỏe

ai cũng mất tuổi trẻ

nhưng tất cả chúng ta, những người bị đánh cấp không thể kêu oancó phải vì thế nên bằng cách này hay cách khác

tất cả chúng ta đang giết thời gian

người giết thời gian bằng việc làm vô ích thì thời gian chếtngười giết thời gian bằng việc làm có ích thì thời gian sốngngười như ngựa, tung hô rồi thời gian phi nhanh

người như sên, lặng lẽ nếm từng thời gian mật ngọtngười muốn co thời gian ngắn lại

người muốn kéo thời gian giãn ra

nhưng cũng có người vừa muốn co, vừa muốn kéo nhưng tất cả đều vô vọngđịnh luật đã lên đèn

hai mươi bốn giờ mỗi ngày

không phải là vận động viên nhưng con người và thời gian đang cùng song hành trên một chặng đường

ai chết?ai sống?ai nghèo?ai giàu?ai khổ?ai sướng?

chỉ có thời gian mới có thể trả lời… Bởi thời gian cũng chính là vị quan tòaduy nhất trong không gian sự sống…”

(Triết lý về thời gian, Châu Hoài Thanh )

Trang 5

Em hiểu thế nào về quan niệm sau: “người giết thời gian bằng việc làm vô ích thì thời gian chết/người giết thời gian bằng việc làm có ích thì thời gian sống”?

Câu 4 (1.5 điểm)

Chỉ ra, gọi tên và nêu ý nghĩa của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “người như ngựa, tung hô rồi kéo thời gian phi nhanh/ người như sên, lặng lẽ nếm từng thời gian mật ngọt”.

I PHẦN ĐỌC HIỂU:

Câu 1 (4,0 điểm)

Cảm ơn mẹ vì luôn bên conLúc đau buồn và khi sóng gióGiữa giông tố cuộc đời

Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yênMẹ dành hết tuổi xuân vì con

(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)

a Xác định các từ láy có trong lời bài hát trên.

b Em hiểu thế nào về nghĩa của từ đi trong câu: “Dẫu đi trọn cả một kiếp người”?c Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong những câu sau:Mẹ dành hết tuổi xuân vì con

Mẹ dành những chăm lo tháng ngày

Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

"( ) chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tố tiên quyết làm nên giá trị chânchính của một con người Con người là tổng hóa của vẻ đẹp hình thức bên ngoài lẫn tâm hồnbên trong ( ) Với tôi, vẻ đẹp đáng được nâng niu, trân trọng được ngưỡng mộ hơn hết vẫn lànét đẹp toát lên từ tâm hồn mỗi người.

Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp tổng hòa của cảm xúc, nhận thức, lý trí và khát vọng của lòng nhânái, bao dung, thấu hiểu và sẻ chia, của sự chân thành, hiểu biết, thái độ, cách suy nghĩ và sựlắng nghe trong cuộc sống Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống cóích Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó không có hình hài nhưng thực sự sâu xa vàbền vững Bởi vậy, đó là cái đẹp đáng được quý trọng nhất.

( ) Giống như lớp vỏ bên ngoài, như bình hoa hay một cô búp bê, khi ngắm mãi, ( ) ta cũngsẽ thấy chán Vẻ đẹp hình thức của một con người cũng vậy Dẫu đẹp, dấu ấn tượng đến mấy

Trang 6

rồi cũng sẽ dễ dàng bị xóa nhòa nếu người đó chỉ là một con người nhạt nhẽo, vô duyên, hayích kỷ, xấu xa Nhưng vẻ đẹp tâm hồn thì khác Nó luôn tạo nên được sức thu hút vô hình vàmạnh mẽ nhất, là giá trị thực sự lâu bền của bản thân mỗi người Một người có tâm hồn đẹp thìvẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy Và muốn có đượcvẻ đẹp tâm hồn, mỗi người cần phải trải qua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi một cáchthường xuyên ( )”.

(Nguyễn Đình Thi, Trích “Vẻ đẹp tâm hồn”,

Đọc đoạn trích dưới dây và trả lời câu hỏi:

“Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa Có những bông hoa lớn và cũng có những bông hoanhỏ, có những bông nở sớm và những bông nở muộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu đượcbày bán ở những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệđường.

Sứ mệnh của hoa là nở Cho dù không có những ưu thế để như nhiều loài hoa khác, cho dùđược đặt ở bất cứ đâu, thì cũng hãy bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mớicó thể mang đến cho đời (…)

Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo mầm ở bất cứ đâu.”

(Kazuko Watanabe, Mình là nắng việc của mình là chói chang, Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thếgiới, 2018)

Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?Câu 2 (1.0 điểm) Xác định nội dung đoạn trích?

Câu 3 (2,5 điểm) Xác định và phân tích các biện pháp tu từ có trong câu văn: “Có những bông hoa lớn và cũng có những bông hoa nhỏ, có những bông nở sớm và những bông nở muộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơnsắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường.”

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.Nhà em vẫn tiếng ạ ời

Trang 7

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Mẹ - Trần Quốc Minh)

Câu 1: (1.0 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: (1.0 điểm) Trong bài thơ những âm thanh nào được tác giả nhắc đến?

Câu 3: (2.0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Câu 4: (2.0 điểm) Nêu khái quát nội dung của bài thơ.

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“…Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm ….

Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.”

(Trích bài thơ « Quê hương” – Đỗ Trung Quân)

Câu 1(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?Câu 2(1.0 điểm) Xác định nội dung của đoạn thơ?

Câu 3(2.5 điểm) Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ? Câu 4(2.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?

PHẦN I ĐỌC- HIỂU ( 6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới :

Ai về Đa Hội tuổi thơ tôi Mỗi bước chân đi một bước vui

Duyên dáng con sông quê Ngũ HuyệnDịu dàng soi bóng dải mây trôi

Trang 8

Sừng sững Cổng Đồng một cội đaNgày ngày vẫy gió gọi người quaĐa nghiêng vành nón cô thôn nữBóng mát đa che mấy cụ già

Cây gạo còng xưa, tiết tháng baXuân về lại nảy lộc đơm hoaTrên đường tôi vẫn thường đi họcNâng bước bạn bè vui hát ca

Cây đa ba chạc giờ nơi đâu ?Năm tháng qua mưa nắng dãi dầuĐa chẳng còn, lòng người vẫn nhớMột thời trẻ dại rất đằm sâu.

(Quê hương tuổi thơ tôi, Trần Thị Tĩnh)

Câu 1 (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên?

Câu 2 (1,0 điểm) Trong bài thơ, tác giả liệt kê những địa danh tiêu biểu, nổi tiếng của Đa Hội.

Việc liệt kê ấy có tác dụng gì ?

Câu 3 (2,0 điểm) Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ ? Vì sao ? Trả lời câu hỏi trên bằng

một đoạn văn khoảng 5-7 câu.

Câu 4 (2,0 điểm) Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì ? Trả lời câu hỏi trên bằng

một đoạn văn khoảng 5-7 câu.

Trang 9

PHẦN I: Đọc hiểu (4,0 điểm)

Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nayCon bỗng thấy tóc thầy bạc trắngCứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn

Mà sao lòng xao xuyến mãi không thôi

Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi…Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại

Mái chèo đó là những viên phấn trắngVà thầy là người đưa đò cần mẫnCho chúng con định hướng tương laiThời gian ơi xin dừng lại đây thôi

Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữaGọi tiếng thầy với tất cả tin yêu…

Câu 4: Từ nội dung bài thơ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của thầy cô đối với cuộc đời mỗi con người

Câu 1 (4,0điểm): Chỉ ra và phân tích cái hay của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

Gió bấc cựa mình làm rơi quả khếMèo con ru cái bếp thầm thì

Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹMùa đông còn bé tí ti.

(Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai)

Câu 2 (6,0điểm): Nói về sách, một nhà văn nhận định: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Em hiểu câu nói đó như thế nào? Liên hệ với văn hóa đọc của lớp trẻ hiện nay.Câu 1 (5.0 điểm):

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: DÁNG MẸ

Vầng trăng rơi xuống vẫn tròn Khi mình vốc nước trăng còn trên tay Mẹ như chiếc lá tre gầy

Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa Tiết trời đổi nắng thành mưa Mẹ chạy chỗ thóc chỉ vừa phơi xong

Trang 10

Hạt khô mẹ bỏ vào nong

Hạt nào thấm nước quạt hong trước nhà Thế rồi ngày tháng cứ qua

Bố đi công tác xa nhà từ khi Nỗi buồn theo sóng cuốn đi Thâm tâm luôn nghĩ làm gì nuôi con Trăng còn có lúc khuyết tròn Nghĩ về dáng mẹ vẫn còn vẹn nguyên

Thân cò lặn lội cuốc cày sớm trưa

I ĐỌC HIỂU (6 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chắc tôi ngủ một giấc lâu lắm thì phải Khi tôi mở mắt ra, thấy xuồng buộc lên một gốccây tràm Không biết tía nuôi tôi đi đâu Nghe có tiếng người nói chuyện rì rầm bên bờ “A!Thế thì đến nhà chú Võ Tòng rồi!” Tôi ngồi dậy, dụi mắt trông lên Ánh lửa bếp từ trong mộtngôi lều chiếu qua khung cửa mở, soi rõ hình những khúc gỗ xếp thành hình bậc thang dàixuống bến Tôi bước theo ra khỏi xuồng, lần theo bậc gỗ mò lên Bỗng nghe con vượn bạc mákêu “Ché… ét, ché… ét” trong lều, và tiếng chú Võ Tòng nói “Thằng bé của anh nó lên đấy!”.

- Vào đây, An! - Tía nuôi tôi gọi.

Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa Con vượn bạc má ngồi vắt vẻotrên một thanh xà ngang, nhe răng dọa tôi Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gộc cây.Trước mặt hai người, chỗ giữa lều, có đặt một cái bếp cà ràng, lửa cháy riu riu, trên cà ràngbắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít Chai rượu đã vơi một đĩa khô nướng còn bày trên nềnđất ngay dưới chân chủ và khách, bên cạnh hai chiếc nỏ gác chéo lên nhau.

- Ngồi xuống đây chú em.

- Chú Võ Tòng đứng dậy, lôi một gộc cây trong tối đặt bên bếp lửa Chú cởi trần, mặcchiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt (chiếc quần lính Pháp có những sáutúi) Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê nằm gọn trong vỏ sắt, đúng như lời má nuôi tôi đãtả Lại còn thắt cái xanh- tuya- rông nữa chứ!”

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

Câu 1 (1 điểm): Xác định phương thức biểu đạt và nội dung đoạn trích.

Câu 2 (1,5 điểm): Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Kể theo ngôi kể đó có tác dụng gì?

Câu 3 (1 điểm): Tìm những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách của chú Võ Tòng Qua đó gợi lên trong em ấn tượng gì về chú Võ Tòng?

Câu 4 (0,5 điểm): Tiếng kêu và hình ảnh của con vượn bạc má trong đoạn trích gợi ra cảm giác về một không gian như thế nào?

Ngày đăng: 29/06/2024, 14:39

w