1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (qua hiện vật ở Bảo tàng Cách mạng Việt nam)

361 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYÊN THỊ HUỆ

NGHIÊN CỨU NGUỒN SỬ LIỆUHIỆN VẬT BẢO TÀNG

( QUA HIỆN VAT Ứ BAO TANG CÁCH MẠNG VIỆT NAM )

CHUYEN NGANH : BIEN SOẠN LICH SỬ VÀ SU LIEU HỌC

MA SO : 50311

LUAN AN PHO TIEN Si KHOA HOC LICH SU

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

GS Hà Văn Tấn

PGS PTS Phạm Xuân Hằng

HÀ NỘI 1996

Trang 2

MỘT SỐ CHỮ TÁC GIÁ ĐÃ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

VÀ TÓM TẮT LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ

Chữ viết day du

Bao tang lịch su

Cong hoa dan chu

Cong hoa hen bangDai học

Đại học khoa học xã hội va nhân vanDaa học tong hợp Hà Noi

Dai học Văn hoa Ha Nội

Do dệt.D6 mộc

Giao su(iiấy

International council of museum

Kim loại

Lich su quan su

Nhà xuất ban

Nhà xuất bản khoa học xã hội

Nhà xuất ban văn hoá thông tin

Nhà xuất ban thông tin lý luậnNghiên cứu lịch sử

Phó giao su

Pho tién si

So dang kySố phan loạiSo phim

XHCN

Trang 3

MỤC LỤCMỞ ĐẦU

1 - ý nghĩa, mục dich và yêu cầu của dé tòi

2- Lịch sử vốn đề, các nguồn tỏi liệu và

phương phớp nghiên cứu.

2.1 Lịch sử vấn để và các nguồn tài liệu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

3 - Đóng góp cua iuôn Gn.

4 - Bố cục của luôn an:

Nội dung luận anChương 1

HIỆN VẬT BẢO TÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN SỬ LIỆU NÀY

TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ.

1.1- Hiện vat bdo tang - khói niệm, thuộc tính và phôn loại.1.1.1 - Khái niệm

1.1.2 - Thuộc tính

1.1.3 - Phân loại

1.2- vai trò của nguồn sử liệu hiện vat bảo tang trong nghiên

cứu lịch sử.

1.2.1 < Các nguồn sử liệu nghiên cứu của khoa học lịch sử.

1.2.2 - Vai trò của nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng trongnghiên cứu lịch sử.

Clương 2:

HIỆN TRẠNG HIỆN VẬT BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAMVÀ VAN DE KHAI THÁC SỬ DUNG CHUNG NHƯ NGUON SỬ

2.1 -Hiện trạng hiện vat bdo tang cách mạng Việt Nam

2.2 - Gió tri của nguồn sử liệu hiện vat Bao tùng Cách mạng VN

Tr 3

3540

Trang 4

2.3.- Vốn dé khai thức, sử dụng hiện vat Bỏo tang Cách mang

Việt Nam như nguồn sử liệu.

Jhuong 3 :

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGUỒN SỬ LIỆU

HIỆN VAT BAO TANG CÁCH MẠNG VIỆT NAM.

3.1 - Phương phớp nghiên cứu phan loại, hệ thống hóa nguồnử liệu hiện vat Bao tùng Cách mang Việt Nam.

3.1.1 - Cơ sở lý luận chung

3.1.2 - Phân loại, hệ thống hoá nguồn tư liệu hiện vật

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam

3.1.2.1 -Hiện trạng phân loại hệ thống hoá hiện vật

Bao tàng Cách mạng Việt Nam

3.1.2.2 -Phân loại , hệ thống hoá và thống kê nguồn sử

lệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam

3.1.2.2.1 Cơ sở phân loại

3.1.2.2.2 Phân loại, hệ thống hoá va thống kê theo thời

kỳ lịch sử, dựa vào loại hình, dé tài ‘

3.1.2.2.2.1 Nguồn sử liệu về lịch sử Cách mang Việt Namtloi kỳ ( 1858 - 1930 )

3.1.2.2.2.2 Nguồn sử liệu về lịch sử cách mạng Việt Namthoi kỳ (1930-1945 )

3.1.2.2.2.3 Nguồn sử liệu về lịch sử cách mạng Việt Namthời kỳ (1946-1954 )

3.1.2.2.2.4 Nguồn sử liệu về lịch sử cách mạng Việt Nam

thii kỳ (1954-1975 )

3.1.2.2.2.5 Nguồn sử liệu về lịch sử cách mạng Việt Nam

thủ ky (1976-1991 )

3.2 - Phương phớp nghiên cứu tiếp can, xử lý

nguồn sử liệu hiện vat Bảo tang Cách mang Việt Nam.

9494

Trang 5

3.2.1 Cơ sở lý luận.

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu tiếp cận, xử lý đối với từng

oai hình sử liệu hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam

3.2.2.1 Đối với sử liệu vật thật.

3.2.2.2 Đối với sử liệu chữ viết.

3.2.2.3 Đối với anh sử liệu

Trang 6

MỞ ĐẦU

- Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẤU CUA DE TÀI

Sự phát triển không ngừng của khoa học lịch sử được thể hiện bằng

tự quan tâm ngày càng tăng đối với việc nghiên cứu các nguồn sử liệuthac nhau, trong đó có các nguồn do chính lịch sử tạo ra Điều này hoànbàn có tính tự nhiên, bởi lẽ nếu không sử dụng các nguồn sử liệu lịch sử

nột cách đúng mức, nếu không đi sâu phân tích phê phán chúng, nếulhông thực sự nhận biết dược nhiều những giá trị đích thực của chúng

thi khó có thé có được công trình khoa hoc lịch sử có tầm cỡ, hoặc giả khó

dia lại cho khoa học lịch sử những nguyên tắc, những phương pháp cótnh lý luận sắc bén.

Một mặt, nguồn sử liệu lịch sử vô cùng da dạng và phong phú,

ciúng trực tiếp hay gián tiếp phản ánh nội dung từng thời kỳ lịch sử đã“sản sinh ” ra chúng Đó là một tiém năng lớn, một chỗ dựa vững chắc

cia khoa học lich sử.

Mat khác, nguồn sử liệu lịch sử ngày càng được lưu giữ với một khốilượng và số lượng đồ sộ Chúng được lưu giữ dưới nhiều hình thức khácniau, và từ lâu nay, các bao tang đã là một trong những “ hình thức ” đó.

Từ khi được thành lập cho đến nay, các bảo tàng ở Việt Nam để lưu

git rất nhiều các sử liệu lịch sử Chúng là những tài liệu hiện vật gốc thé

klối, những tài liệu gốc có chữ viết, những tac phẩm gốc nghệ thuật tao

hình, những phim ảnh, băng ghi âm, ghi hình gốc v.v Qua nghiên cứu,ngiời ta đã đánh giá và xác định rang chung không chỉ có giá trị bảo

tàng, có nội dung thông tín khoa học chính xác, mà là nguồn sử liệu lịch

Sử Vô cùng quan trong Tat ca những sử liệu hiện vat bao tang nói trên

Trang 7

đu được trực tiếp khai thác, sưu tam, lựa chọn từ môi trường thực tiễn

kách quan của lịch sử và được đưa vào bảo tàng để khai thác phục vụ

cb các mục dich xã hội và được bao quan vĩnh viễn.

Cần phải xác định rằng những sử liệu hiện vật bảo tàng là nguồn sử

lia lịch sử quý giá vì chúng trực tiếp phan ánh quá trình phát triển của

lia sử và hàm chứa nội dung các sự kiện lịch sử của quốc gia và các địaplicng, các ngành Việc nghiên cứu, khai thác và sử dụng biện vật bảotag thực chất có liên quan tới lĩnh vực sử liệu học Nó cho phép các nhàkba học, các nhà nghiên cứu lịch sử phát hiện và tìm ra những chứng cứ

lic sử mới mẻ để bước đầu tiếp cận hoặc hoàn thiện nhiều dé tài khoa

hẹ có giá trị cao, thúc đẩy sự phát triển của khoa học lịch sử nước nhà.

Khi sử dụng hiện vật bao tàng làm chất liệu tạo nên những công

trìh khoa học, các nhà nghiên cứu lịch sử đã làm một việc không kém

phn quan trọng là khẳng định giá trị sử liệu của hiện vật bảo tang để từ

dorut ra những kết luận về giá trị đặc thù của hiện vật bảo tàng,“dnh thức” khả năng tái tạo lịch sử của chúng.

Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy; hiện nay trong các kho lưu giữ

hiệ vật của các bảo tàng còn rất nhiều hiện vật còn chưa được xác minh

về uat xứ và nội dung lich sử của chúng Quan trọng hơn nữa, rất nhiều

hiệ vật bảo tàng quý hiếm còn chưa được “ đánh thức” để đưa vào sử

dur như là nguồn sử liệu lịch sử đích thực Đó là điều trăn trở không chỉ

riêy của những người làm công tác nghiên cứu lịch sử, mà còn của các

nhàằao tàng học ở Việt Nam ,

Có rất nhiều nguyên nhân dan đến điều trăn trở đó Không chỉ vì từ

'âu›ay, việc phối hợp nghiên cứu giữa các nha bảo tàng học và các nhàigh*n cứu lịch sử chưa thật được mở rộng,mà tình trạng “ khép kín” của

ác ho bao quan hiện vật cũng tạo ra một khó khăn cho việc tiếp cận

agua sử liệu lịch sử quan trọng này Thêm nữa, chúng ta còn chưa có

tôngtrình nghiên cứu về mặt phương pháp luận nhầm ứng dụng vào

Trang 8

thực tiên để khai thác một cách triệt để nhất nguồn sử liệu hiện vật bao

tàng, nhằm “ đánh thức” một tiểm nang quý báu mà chính chúng La dang

Nếu ở Việt Nam hiện nay với 285 bảo tàng và nhà truyền thống

đang lưu giữ và bảo quản hơn 539.000 tài liệu hiện vật gốc, thì bảo tàngCách mạng Việt Nam ( thành lập năm 1959 ) đã nghiên cứu sưu tầm, bảo

quản hơn 61.093 hiện vật (tính theo đơn vị kiểm kê ) Đây là một nguồn

tài liệu hiện vật đồ sộ về số lượng lẫn nệi dung thể hiện Ngoài 22.071 tài

tiệu phim ảnh, số còn lại là tài liệu, hiện vật gốc hiện vật bao tàng Hiện

vật gốc ở Bao tang Cách mạng Việt Nam là những chứng cứ lịch sử của

Sách mạng Việt Nam, chúng bao gồm nhiều hiện vật quý hiếm, đặc biệt

thing hiện vat có nội dung phản ánh nhiều sự kiện, nội dung lịch sử

juan trọng như : Các văn kiện ( bản gốc ) thành lập Đảng Cộng sản Việt

Nam, văn kiện đổi tên Đảng, các hiện vật mà Hồ Chủ tịch sử dụng để

ết Bản Tuyên ngôn Độc lập, Lời Kêu gọi Toàn Quốc kháng chiến, cácran bản Hiến pháp v.v

Hiện vat Bao tàng Cách mạng Việt Nam rất phong phú về nội dung

ich sử, nó thể hiện khá đậm nét những bước phát triển của Cách mạng

Yiệt Nam từ giai đoạn thực dân Pháp xâm lược ( năm 1858 ) đến giaicoan Thống nhất nước nhà ( năm 1975 ) và đến giai đoạn lịch sử đươngcai Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đã bước đầu khai thác và sử dụng

dung để phục vụ cho việc soi xét nội dung các giai đoạn, các sự kiện va

vin dé lich sử Hang tram công trình nghiên cứu đã xuất hiện -trongcanh mục các công trình khoa học của nước nhà Tuy nhiên, nguồn sử

lệu lịch sử hiện vật bảo tang vẫn mãi là một tiém năng cần phải khai

tidc nhiều hơn và triệt để hơn.

Nếu tính cho đến nay khoảng 145 các công trình nghiên cứu, các ấn

piam lich sử, các bài viết và thông báo có sử dụng hiện vật gốc trong Bao

ting Cách mang Việt Nam Các công trình nghiên cứu đó, phần lớn dua

Trang 9

vào nguồn hiện vật như những sử liệu quan trọng nhằm phân tích nộidung, đánh gia và rút ra một số các kết luận khoa học về những sự kiện

lịch sử, đanh nhân trong từng thời kỳ của lịch sử Cách mạng Việt Nam.

Những công trình đó tập trung nghiên cứu các lĩnh vực như : lịch sử ViệtNam ; lịch sử Dang Cộng sản Việt Nam ( qua các giai đoạn cách mạng );

thân thế và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ; phong trào

công nhân Việt Nam: lịch sử các phong trào cách mạng; các tổ chức xã

hội; thân thế và sự nghiệp của các nhà cách mạng tiền bối ; phong trào

yêu nước ; phong trào cách mạng của quần chúng và mối quan hệ quốc tế

giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới v.v

Nội dung của các công trình nghiên cứu lịch sử trên đây cho thấy

mot thực tế là : Các nhà nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở mức khai thác nội

dung thông tin chứa đựng trong các tài liệu hiện vật bảo tàng mà chưa có

điều kiện để phê phán sử liệu hiện vật bảo tàng cách mạng Việt Nam.

Như vậy, việc sử dụng hiện vật bảo tàng như là nguồn sử liệu lịch sử

không chỉ cần thiết đến một cách nhìn nhận mới về phương pháp luận,

mà còn cần có một định hướng cụ thể, một thực tế cụ thể Có như vậy,

thực tế làm cho các nhà nghiên cứu lịch sử và các nhà bảo tàng học phải

tran trỏ, dan dần sé được khắc phục.

Chính bởi những điều vừa nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên

cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng ( Qua hiện vật ở Bảo tàng Cáchmạng Việt Nam ) ” làm luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử - chuyên

ngành biên soạn lịch sử và sử liệu học .

Thực hiện luận án, chúng tôi hướng vào việc giải quyết các mục tiêu

sau đây :

1.1 Làm rõ hơn nữa về mặt lý thuyết khái niệm, thuộc tính, đặc

điểm, đặc trưng của hiện vật bao tàng với tu cách là nguồn sử liệu lịch sử

vat vai tro cua chúng trong nghiên cứu lịch sử.

Trang 10

1.2 Nêu hiện trạng hiện vật bảo tàng đang lưu giữ tại Bảo tàng3ách mạng Việt Nam và kết quả nghiên cứu, khai thác sử dụng chúng từ

rước tới nay và đồng thời đánh giá những giá trị của chúng nhàm khẳng

lịnh vai trò của hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam như mot nguồn:ử liệu lịch sử quý giá cho công tác nghiên cứu lịch sử Việt Nam hiện

1.3 Dé xuất một số phương pháp xu lý đối với nguồn sử liệu hiện vat

ao tàng để giúp cho công tác nghiên cứu lịch sử và cêng tác nghiên cứu

sào tàng khác phục một số hạn chế trong việc khai thác sử dụng hiện vật

iao tang theo các chức năng của các ngành khoa học đó.

2 - LICH SỬ VẤN DE, CAC NGUỒN TÀI LIỆU

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.1 LICH SỬ VẤN DE VÀ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU :

Mặc dầu, khi nghiên cứu các vấn đề lịch sử, chúng ta vẫn luôn thừa

thận vai trò quan trọng số một của các nguồn sử liệu Nhưng trên thựctí, các công trình nghiên cứu về sử liệu học nói chung vẫn chưa có nhiều.

Hểu này không chỉ liên quan tới các nguồn sử liệu khác mà nổi bật hơn

l: lên quan đến nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng.

Về giá trị sử liệu và các vấn đề liên quan đến sử liệu học trên

pương diện lý thuyết đã có một số các nhà nghiên cứu khoa học bước

diu đề cập đến Một số công trình nghiên cứu của giáo sư Hà Van Tấn,

mu : ,

“ Mấy van dé phương pháp luận sử hoc ” NXB.KHXH - H.1967 hoặc

“ /Š mối liên hệ giữa vàn bản học va sử liệu học - Một số vấn dé về vanbin Hán Nom "NXB KHIXH - H.1983; “ Triết học lịch sử hiện đại ”.

DITHHN, 1990 v.v với các nội dung nêu một số phương phap tiếp cận

u;uốn sử liệu hiện vật Dac biệt là các loại hiện vật khảo cô học được

klai quật từ các di tích và được lưu giữ tai các viện bao tàng O nhiều

Trang 11

cong trình nghiên cứu khác, hiện vật bao tàng không nằm ngoài sự chú ý

nghiên cứu của giáo sư Diều này được thể hiện qua bài “ Văn hóa Bac

Son với mot truyền thống, một bình tuyến ` Những hiện vật tang trữ tạiViện Bao tàng lịch sử Việt Nam về văn hoa Bac Sơn BTLS, II 1969.

Các bài viết của PGS TS Nguyễn Van Thâm và GS Phan Dai Doãn

đăng trên tạp chi NCLS số 6 năm 1985 với nhan dé : “ Vé van déphân

loa các nguồn sử liệu cua lịch sử Việt Nam” Nội dung của bài này là

nhấn mạnh ý nghĩa của việc phân loại các nguồn sử liệu, coi việc phân

loại đúng sé “ giúp các nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận và sử dụng

rộng rãi, chính xác, chủ động các nguồn sử liệu về một thời kỳ, một sự

kiện hay một vấn đề nào đó trong quá trình phát triển của lịch sử dân

tộc” và bài “ May van để sử liệu học Việt Nam” đăng trong tạp chí NCLS

số 5-1984 Các tác giả đã nhấn mạnh đến ý nghĩa của lý luận và thực tiễn

của vấn đề nghiên cứu sử liệu học Việt Nam là “ phải xác định được cơ sở

phương pháp luận, các phương pháp phân tích, phê phán và đánh giá các

nguồn sử liệu, phải có phương pháp vận dụng cho mỗi loại sử liệu cụ thể

trong quá trình nghiên cứu lịch sử ”.

Trong cuốn “ Sử học Việt Nam trên đường phát triển ” NXB KHXH,

1981, PGS Chương Thâu có bài “ Về công tác sưu tập và công bố cácnguồn sử liệu ” với lời dé nghị cải cách công tác sưu tập va gia tăng việc

công bố chính xác các nguồn sử liệu nói chung, giúp các nhà nghiên cứu

lich sử hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu, góp phần làm sáng tỏ nhiều

vấm đề lịch sử dang là những vấn đề lý thú, hấp dẫn.

Tác gia Nghiêm Văn Thái với bài “ Ä#iy vấn dé sử liệu học trong

nghiên cúu lịch sử cân hiện dai” đăng trên tạp chí TTKHXH số 11-1983.

Ông nhấn mạnh : “ để có thể nghiên cứu, tiếp cận xử lý nguồn sử liệu

phong phú, phức tap thời ky cận hiện đại, thì các nhà nghiên cứu phải

được trang bị một hệ thống cơ bản những vấn để lý luận và phương pháp

Trang 12

liận sử học Mac-xit làm ánh sáng soi to trên bước đường nghiên cứu và

mới thốt khỏi sự mị mam và khơng nhầm lẫn trong việc nắm bắt sợi

cây xuyên suốt giữa các tiến trình của các sự kiện lịch sử và trên cơ sở đĩ

nhà nghiên cứu mới thành cơng trong cơng tác sử liệu học và cơng tác

tghiên cứu lịch su”.

Các tác gia khác như Lâm Dinh và Nhat Tao với bài “ Can kha? thác

at liệu một cách nghiêm tic”, đăng trên tạp chi NCLS số 5-1980 nhắc

nhỏ sự chính xác cần thiết khi sử dụng nguồn sử liệu lịch sử trong khinghiên cứu v.V

Tài liệu ngồi nước về phương pháp luận sử học cũng cĩ cuốn

“ Phuong pháp luận sử hoc”, 2 tập của tác giả người Ba Lan là ơng

Topolski J do Độ DH và THCN ấn hành năm 1960; “ May vấn đề về

phương pháp luận sử học”.- NXB KHXH.- H., 1967.- in lần thứ I; In lần

thứ II.- H., 1970 “ Ban về phương pháp luận sử hoc” cua PGS Nguyễn

Huy Qúy đăng trên tạp chí NCLS số 5-1991 v.v

Các tài liệu nghiên cứu này cũng chỉ để cập những lý luận chung

màất về phương pháp luận sử học và nhận thức lịch sử mà thơi, chứ chưadé cập đến phương pháp tiếp cận nguồn sử liệu hiện vật bảo tang và vai

tr) của nguồn sử liệu này trong nghiên cứu lịch sử Bài viết cĩ nội dung

cụ thể hơn về lý luận là bài “ Nguồn sử liệu lịch sử dưới ánh sáng của lý

luận thơng tin” của Kovaltchennko I đăng trên tạp chí NCLS số 5-1985.Tic gia cho chúng ta thấy sự khác biệt giữa khái niệm thơng tin và thơng

tia lịch sử, để trên cơ sở đĩ tránh được sự nhầm lẫn khi khai thác thơng

tin lịch sử trong các nguồn sử liệu v.v

Trong số các cơng trình nghiên cứu sử liệu học ở Liên Xơ cũ đánglưi ý hơn ca là bài viết của cố GS bảo tàng học Radògơn A.M với tiêu dé

*]liện vật bao tàng như nguồn sử liệu ” dang trong cuốn “ Van để sử liệu

hee lịch sử Lién X6 và những vấn dé nguyên tac lịch sử chuyên ngành °,

M1984 ngồi việc chứng minh giá trị sử liệu của hiện vật bao tàng, tacỸ ¬ : : D LÍ o>

Trang 13

sin cho chúng ta thấy được một số nguyên tac xử lý nguồn sử liệu hiệnvat, như nguyên tac xử ly thông tin, nguyên tắc so sánh để rút ra kết

uận về tính xác thực của các thông tin do hiện vật bảo tàng mang lai Để

› sung ý kiến này, có cuốn chuyên khảo của Condrachép với tên gọi

‘Ban chat của hiện vật bảo tàng và phương pháp sử dụng nó ” in tại

VMaitxcova năm 1985 Với khoảng 150 trang, tác giả đã rút ra một số

xguyên tac đánh giá bản chất của hiện vật như nguyên tắc xác định tính

xguyên gốc, thuộc tính thông tin va các thuộc tính khác v.v Tae gia còn

cho rằng, khi sử dụng hiện vat bảo tàng trong nghiên cứu lịch sử, cần

phải nắm chắc nội dung thời kỳ lịch sử đã “ sản sinh ” ra những hiện vậtthư là chứng cứ của chính những thời kỳ lịch sử đó.

Nhằm giúp cho các nhà sử liệu học Việt Nam tiếp cận, so sánh với sử

lệu học nước ngoài, một số tác giả như : PGS, PTS Pham Xuân Hang với

kài : “ Một vài đặc điểm của lý luận sử liệu học Xô Viết trong quá trình

tinh thành của nó” đăng trên tạp chí TTKHXH số 3 - 1983 va bài “ Một

số vấn dé xử lý sử liệu học đối với tài liệu chữ viết ” đăng trong tạp chí

NCLS số 1-1996; tác giả Bùi Thiết với bài “ Một số vấn đề của công tác sử

lệu lịch sử hiện nay ” đăng trên tạp chí TTKHXH số 10-1982; tác gia

Vương Dinh Quyền với bài “ Một tiểm nang sử liệu quan trong - Tài liệuliu trữ ” đăng trong tạp chi NCLS số 5-1991; và bai “ Về tình hình

nzhiên cứu sử liệu hoc ở Liên Xô và các nước xã hôi chủ nghĩa khác trongnìững năm vừa qua” của DGS.TS Nguyễn Văn Thâm, đăng trên tạp chíTPKHXH số 10 -1983 ,

Tuy vậy trên phương diện nội dung, về giá trị và phương pháp tiếpcen khai thác, sử dụng hiện vật bao tàng như nguồn sử liệu cũng mới chỉ

điợc thể hiện một cách ít di trên các tạp chí nghiên cứu mà thôi.

Trước hết, can nhac tới bài của Nguyên Văn Huyén với tiêu dé:“Sac kho bao Làng nước ta trước nguodng cửa của thé ky XXI ” dang trên

tep chí VIINT số 11-1994 và một số tài liệu tông kết về tình hình các viện

Trang 14

a0 tàng ở Việt Nam Các bài viết này, về cd bản, vẫn chỉ mới là những

(Anh giá sơ bộ về thực trạng bảo tàng Việt Nam và những giá trị cơ ban

aa chúng trong khoa học nói chung Bao tàng và các hiện vật lưu giữtrong bao tang là những nguồn sử liệu có giá tri “ mở ” cho các nhàtghiên cứu lịch sử Điều này được nhắc tới trong bài :“ Chiến dịch Điện

Biên Phủ qua các nguồn sử liệu ảnh ”, tạp chí LSQS số 3-1993 và luận

cn phó tiến si với dé tài “ Anh - nguồn sử liệu để nghiên cứu lịch sử ” của

tic gia Đào Xuân Chúc, khoa Lưu trữ trường DHKHXH-NV,bao vệ năm

1995, PTS Đào Xuân Chúc đã khẳng định có cơ sở khoa học về giá trị của

ảnh như nguồn sử liệu trong công tác nghiên cứu lịch sử, mà nguồn sửlệu ảnh, phim ảnh ở bảo tàng luôn có một vị trí quan trọng về số lượng

vì ý nghĩa chuyên ngành khoa học xã hội khác nhau như PTS Lê NgọcThắng đã nói trong bài “ Tài liệu ảnh với việc nghiên cứu dân tộc học ”

ding trên tap chí Lưu trữ Việt Nam số 2 -1992 Luận án phó tiến sĩ của

Eồ Van Quynh với đề tai “ phông lưu trữ ủy ban hành chính thành phố

Hà Nội ( 1954 - 1975 ) - nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử Thủ đô

” ước đầu cho chúng ta thấy giá trị đích thực của phòng lữu trữ Hà Nội

niu là nguồn sử liệu.

Ngoài những tài liệu nghiên cứu trên, còn có bài “ Viện Bảo tàng

Cích mạng Việt Nam với việc nghiên cứu lịch sử cận hiện đại nước nha”

cia tác giả PGS.PTS Phạm Xanh đăng trên tạp chí NCLS, số 3 - 1994 vamột số bài viết của tác giả luận án này như: “ Một số vấn đề sử liệu học

hiện vật bao tàng ” đăng trên Thông báo khoa học - Những phát hiện mới

về khảo cổ học, NXB.KHXH-1994; “ những diều cần biết về hiện vật bảo

tàng ”, tạp chí Van hóa Nam Ha số 2 - 1995; “ Một số-vấn đề về sự lựachọn nguốn sử liệu hiện vat bao tàng”, Thông báo khoa học số 1, trườngDIIVHIIN-1995; “ Một số vấn dé về sưu tập hiện vật bảo tàng ”, trong

giữn ‘Suu tập hiện vat bao tàng, Bao tàng Cách mạng Việt Nam 7,

NXD.VIITT- 1994 v.v Nội dung của các bài viết này bước đầu tập trung

Trang 15

phan tích giá trị sử liệu của các hiện vật bao tàng Sự phân tích đó tao

dnh hướng cho nội dung của luận an.

Ngoài việc sử dụng thêm nhiều các nguồn tài liệu nghiên cứu từng

tiời kỳ lich sử Viét Nam, để hoàn thành luận án, tác giả luôn dựa vào

những quan điểm và lý luận Mac-Lénin về lịch sử, quan điểm và phương

p1áp luận Mác-xít về sử liệu học, coi đó là nền tang của lý luận và thực

tin nghiên cứu.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU :

Do đặc thù của đối tượng nghiên cứu là nguồn hiện vật lưu giữ tại

Vén Bao tàng Cách mạng Việt Nam, nên ngoài những phương pháp cơ

bán như phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gích và phương pháp sửliệu học, luận án còn áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu giữa các

loại hình hiện vật sắp xếp theo các nguyên tắc của bảo tàng học Từ

pkuong pháp này, luận án sẽ tiếp cận trên phương điện lý thuyết và thực

tiên đối với khối lượng các hiện vật của Bao tàng Cách mạng Việt Nam

dé trên cơ sở đó vận dụng phương pháp phân loại và xử lý theo hệ thống,

theo phân ky lịch sử giúp cho việc nghiên cứu lịch sử từ nguồn sử liệuhién vật bao tàng ,

3 - DONG GOP CUA LUẬN ÁN.

Luận án có những đóng góp cơ bản như sau :

3.1 Phân tích những khái niệm chung về hiện vật bảo tàng, xác địnhvị rí và ý nghĩa của chúng như một trong những nguồn sử liệu lịch sử

quy giá và là một tiém năng to lớn có giá trị dé nghiên cứu lịch sử ˆ

3.2 Phân loại, hệ thống hóa theo phương pháp sử hiệu học nguồn hiện

vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam, trên cơ sở đó giúp cho việc lựa chọnnghiên cứu và tô chức bảo quản nguồn sử liệu lịch sử quý giá này nhằm

định hướng phat huy chức nang khoa học cua Bao tàng Cách mạng Việt

Nan nói riêng và các bảo tàng nói chung.

Trang 16

3.3 Bước đầu đưa ra một số phương pháp xu lý, khai thác sử dụng

liện vật bảo tàng như là nguồn sử liệu quan trọng, để với những phương

pháp đó, các nhà nghiên cứu có thể rút ra được từ nguồn hiện vật bảo

tang những thong tin lịch sử xác thực và có giá tri khoa học cao.

3.4 Nêu một số định hướng phối hợp nghiên cứu giữa ngành bảo tàng

học và sử liệu học hiện nay.

3.5 Từ nội dung của luận án có thể xây dựng thành một số chuyên dé

phục vụ giảng dạy môn bảo tàng học và sử liệu học trong chương trìnhđào tạo cử nhân khoa học bảo tàng nói riêng và khoa học xã hội và nhân

vin nói chung.

4 BO CUC CUA LUẬN ÁN :

Bản luận án gồm 167 trang, ngoài phần mỏ đầu và kết luận, được

chia thành 3 chương như sau :

Chương 1 : HIỀN VAT BAO TANG VA VAI TRO CUA NGUON SU LIEU NÀY

TRONG NGIIIÊN CUU LICH SU.

Trong chương này trình bay những khái niệm chung về hiện vật bao

tàng, khẳng định vai trò, ý nghĩa và giá trị của hiện vật bảo tàng nhưnguồn sử liệu lịch sử để nghiên cứu lịch sử.

Chương 2 : WIEN TRẠNG HIEN VAT BAO TANG CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ

VẤN ĐỀ KHAI THÁC SỬ DỤNG CHÚNG NHƯ NGUỒN SỬ LIỆU.

Chương này giới thiệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng Việt Nam vàvân đề khai thác sử dụng nguồn sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạng

Vist Nam trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam °

Chương 3 : MOT SỐPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU SU LIEU HIEN VAT BAO

TANG CÁCH MANG VIỆT NAM.

Chương này trình bày cd sở lý luận của việc phân loại, hệ thống hóa

sử liệu nói chung và nguồn sử liệu hiện vat Bao tang Cách mạng Việt

Nem nói riêng theo các giai đoạn lich sử, loại hình sử liệu và theo các dé

tà lich sử ( sưu tap bao tàng theo chuyên dé ).] A] 7

Trang 17

Đặc biệt trong chương này còn trình bày các phương pháp tiếp cậnx1 lý ( xác định tính xác thực và độ tin cậy thông tin ) đối với sử liệu nói

cung và từng loại hình sử liệu hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam

Di riéng.

Phần kết luận khang định ý nghĩa va giá trị to lớn của hiện vật Bao

teng Cách mạng Việt Nam với tu cách là nguon sử liệu lịch sử, từ đó rút

re những phương pháp xác định tính xác thực ( nguyên gốc ) va độ tin

cáy thông tin cho từng loại hình sử liệu hiện vật bảo tàng, bước đầu đề

xuất một số ý kiến nhằm phối hợp nghiên cứu giữa ngành bảo tàng học

vi sử liệu học trong việc lựa chọn, sưu tam, tổ chức, bảo quản khoa học

hiện vật bao tàng nói chung và hiện vật Bao tàng Cách mạng Việt Nam

nd riêng để phục vụ cho việc khai thác, sử dụng chúng thuận tiện trong

nghiên cứu lịch sử nước nhà.

Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục là cuốn danh

mic một số sưu tập hiện vật bảo tàng tiêu biểu; ảnh chụp các loại tài liệu

hiin vật gốc va ảnh tư liệu để minh hoa cho bản luận án

Trang 18

NỘI DUNG LUẬN ÁN

Chương 1

HHIỆN VAT BẢO TANG

VÀ VAI TRÒ CỦA NGUÔN SỬ LIỆU NÀY

TRONG NGIHÊN CỨU LICH SỬ

1.1 - HIỆN VAT BẢO TANG - KHÁI NIEM, THUỘC TÍNH VÀPHAN LOẠI

1.1.1 Khói niệm :

Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định thế giới mà loài người đang

sáng trong đó là do vật chất tạo nên Con người và tất cả những gì tồn tại

xung quanh con người đều là những sản phẩm của thế giới vật chất.

Tong suốt tiến trình của lịch sử để có thể tồn tại được, con người luônlun phải đấu tranh không ngừng để cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội

nlam vươn tới một cuộc sống đầy đủ hơn Kết qua của quá trình đấu

trunh đó đã để lại những di vật khác nhau rất đa dạng và phong phú như

cá: tài liệu văn tự cổ, bút tích cổ và vô vàn các di vật khác v.v Mỗi một

sa phẩm mà con người tạo ra cho đời sống văn hóa vật chất và văn hóa

tỉnh than của mình đều là một hiện thực vật chất, trong đó chứa dung

nộ dung lịch sử và nội dung văn hóa tương đương Chúng ta có thể gọi

ching tất cả những sản phẩm còn được lưu giữ và truyền lại cho các thé

hệsau là hiện vật lịch sử hay đi sẵn văn hóa dân tộc.

Trong tác phẩm nổi tiếng của mình là bộ sách “ Tư bản ”, C Mác đã

từng viết: “ Những di tích của các tư liệu lao động ngày xưa đối với việc

ngiên cứu những hình thức kinh tế của các xã hội đã diệt vong cũng có

mé tầm quan trọng như là các bộ xương hóa thạch đối với việc tìm hiểu

nguen cứu sự cau tạo của các chủng loại đã tuyệt điệt Điều phan biệt

Trang 19

{adi đại kinh tế này với thời đại kinh tế khác không phải là cái mà người

tì chế tạo ra, mà chính là cách chế tạo, là những tư liệu lao động mà

người ta dùng dé chế tao.” | 46 ; Tr 249-250 |

Hiểu theo C Mác thi các hiện vật ma con người còn giữ được trong

cic bảo tàng chính là những Avén vật lịch sử, những căn cứ xác thực dé

nzhiên cứu, tìm hiểu về thời đại quá khứ của lịch sử tự nhiên và lịch sử

xi hội Trong những căn cứ xác thie ấy của xã hội loài người thì C Mác

dic biệt quan tâm đến những cái nói lên được phương thức chế tạo sảnphẩm, đó chính là những công cụ sản xuất mà loài người đã dùng từ xưa

đến nay, nó biểu hiện được trình độ tiến hóa của loài người.

Ví dụ: cái rìu đá, cái lưỡi cuốc bằng đồng, cái lưỡi cày bằng sắt, cái

khung dệt cửu đến chiếc máy hơi nước, máy phát điện, máy nguyên tử

vv Toàn bộ những công cụ sản xuất này chứa đựng những kiến thức

lich sử, khoa học tiêu biểu nhất của loài người và diễn tả một cách sinh

động quá trình tiến hóa của loài người.

Bảo tàng chính là nơi bảo tồn những giá trị vật chất và giá trị tỉnh

thân Do đó, có thể nói đối với những người làm công tác bảo tàng không

có gì nguy hiểm hơn là sự không hiểu biết về giá trị của hiện vật bảotàng Chỉ có thể trỏ thành cán bộ khoa học bảo tàng thật su để gìn giữ “ngọn lửa vĩnh củu ” cho đời sống văn hóa của nhân loại khi mà hiểu được

gia tri to lớn của hiện vật bao tang và sự nghiệp bao tàng.

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, bao tàng ton tại „hư một thiết chế

van hóa, khoa học và giío due quan trọng Boi vậy các chuyên gia; các

nhà bao tang học đã không ngừng nghiên cứu nhằm hoàn thiện các khái

niêm cd bản của bao tàng học như khái niệm về bao tàng, hiện vật bao

tang, sưu tập bảo tàng v.v và củng cố vị trí của bảo tàng học trong hệ

thíng các khoa học nhân văn hiện đại Hiện nay tổ chức ICOM, các

chuyên gia bao tang của nước Cộng hòa dân chu Duc ( cũ), Liên Xô (cũ )

đã khăng định: “ Bao tàng là một thiết chế thông tin xã hội đa chức năng

Trang 20

17 [ Bạt Ho quất m aa yew Ì

' : vd

V- L.2⁄2 |ng

được hình thành mang tính lịch sử nhằm: bao quan những giá trị lịch sử

a =

- an hóa và khoa hoc tự nhiên ; tích lũy và phổ cập thông tin thông qua

hên vật bảo tàng ; nhàm tài liệu hóa các hiện tượng tự nhiên và xã hội ;

V vậy bảo tàng phải kiện toàn nghiên cứu sưu tầm và bảo quản hiện vật

bio tàng, sử dụng chúng vào mục đích khoa học, tuyên truyền và khai trí

z1o dục ”[ 83; Tr 26 ]

Như vậy bảo tàng ngày càng phát triển và có ảnh hưởng to lớn đến

sông tác giáo dục và nâng cao dân trí trong xã hội Song song với định

nga về bao tàng thì kAdi niềm hiện vật bao tang cũng là một trong

nlững khái niệm quan trọng trong lý luận bao tàng học đã thường xuyên

lôicuốn sự chú ý nghiên cứu của nhiều học giả phương Tây cũng như cáchọ: gia Mác xít.

Ngay từ thế kỷ XVII “ hiện tượng hiện vật bảo tàng ” đã sớm được

cum tâm Ông Maiôr trong công trình nghiên cứu của mình “ bảo tang

lọ: miêu tả - MY3EOTPA®UrECKUE COfUHEHUE ” có viếu: “ Hiện vật bảo tàng phảilà hing hiện vật nam trong các bảo tàng và nó được gìn giữ lâu dài như

phing vật chân chính có thật lấy từ cuộc sống hiện tại của nó, hiện vật

bắc tàng phải là những hiện vật mang tính quý hiếm ” [ 83; Tr 38 ].

Sang thế kỷ XIX do sự chuyên môn hóa của khoa học thì hiện vật

trog bao tàng ngày càng dược xem như nguồn sử liệu gốc của nhiềunzinh khoa học khác nhau bao gồm những đồ vật, những tác phẩm nghệthuit, các loại dụng cụ nghiên cứu khoa học, các tiêu bản thiên nhiên

vv với mục đích, yêu cầu và bản chất của vấn dé đặt ra để nghiên cứu,

baoquan nên chúng đã được liên kết, tập hợp thành sưu tập trong bao

Đên nay kij¿íñ niệm hiện vat bao tàng van được nhiều nha bảo tanghoc các chuyên gia bảo tàng các nước trên the giới nghiên cứu Chúng tôi

xin lượs trình bay một số khái niệm sau đây: Trong cuốn cơ sở bao Làng

hee cual ban nam 1970 của Liên Xô ( cũ ) có viết: “ Hiện vật bao tàng là

ete L536

Trang 21

nguồn gốc đầu tiên của tri thức, mà nhờ có nguồn gốc đầu tiên của tri

thức ấy, bảo tàng mới trở thành cơ quan nghiên cứu khoa học, mới có khả

trỏ thành cơ sở tư liệu phục vụ cho các ngành khoa học, tổ chức kinh tế,

xa hội, cơ quan văn hóa khác ”[ 4; Tr 106 |

Trong các bài giảng về bao tàng học và bảo vệ sử dụng các di tíchlịch sử văn hóa, chuyên gia bao tang học, của CHLB Nga bà KlaraMikhailôpna Gadalôva đã đưa ra định nghĩa như sau “ Hiện vật bảo tàng

là tư liệu gốc, là nguồn kế thừa đầu tiên của khoa học Hiện vật bảo tàng

phan ánh khách quan sự phát triển của các hiện tượng tự nhiên và xã hội

và môi trường xunh quanh, được tập hợp thành sưu tầm bảo tàng Hiện

vật bao tang làm cơ sở cho mọi hoạt động của bao tang.” [ 10 ; Tr 36 ]

Gần đây nhất, trong cuốn bảo tàng học của tập thể giáo sư CHDC

Đức (cũ ) và Liên Xô( cũ ) là K.G.Levuxin và V.Kherbotst có viết :“ Hiện vật bảo tàng là hiện vật mang giá trị bảo tàng được lấy ra từ thế

giới đồ vật trong hiện thực khách quan, nó được sắp xếp vào các sưu tậpbảo tàng để tổ chức việc bảo quản và sử dụng thuận tiện, lâu dài Hiện

vat bao tang là vật mang thông tin xã hội hoặc thông tin khoa học, nó là

nguồn sử liệu quan trọng cung cấp những tri thức cần thiết về tự nhiên,

xã hội và về con người cho những ai tiếp cận với nó Hiện vật bảo tàngnào cũng chứa đựng một giá trị lịch sử - văn hóa nhất định, vì thế nó làmột bộ phận của di sản văn hóa dân tộc”[ 83 ; Tr 38 ].

Để làm ro và định nghĩa thế nào là Aién vật bao tàng, tập thể giảng

viên khoa Bao tang bộ môn bao tàng học trường Dai học Văn.hóa Ha Nội

đã nghiên cứu và căn cứ vào chức nang xa hội, những nhiệm vụ xã hội

mà bảo tang dược giao và trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lénin vềnhận thức đã nêu :

“Hiện vật bảo tàng là nguồn nhận thức trực tiếp cảm tính cho nhận

thức của con người, tiêu biểu về văn hóa vật chất và văn hóa tỉnh thần do

con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử cùng những hiện vật về thế

Trang 22

rới tự nhiên xung quanh ta, ban than nó chứng minh cho sự kiện, hiện

trọng nhất định nào đó trong quá trình phát triển của xã hội va tự nhiên

pati hợp với loại hình bảo tang được sưu tam, bảo quản nhằm phục vu

clo nghiên cứu và giáo dục khoa học ”[ 5; Tr 81 ].

Thông qua các khái niêm trên đây, các chuyên gia bảo tàng học đã

king định hiện vật mang giá trị bảo tàng và có vai trò to lớn đối với sự

re đời, ton tại và phát triển của bao tàng Như vậy, hiện vật bao tàng

tride hết phải là những di tích gốc( hiện vật gốc - gọi một cách day đủ là

hin vật lịch sử ) của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội được lấy ra trực

sp từ hiện thực xung quanh ta, vì vậy nó có tính khách quan và tinh

chin thực lịch sử Khong ai có thể sáng tạo ra chúng theo ý muốn chủquan Hiện vật lịch sử nguyên gốc được sưu tầm nghiên cứu gìn giữ bao

quin trong bảo tàng về căn ban vẫn giữ nguyên được những đặc điểm về

hình thức và ban chất của chính nó Hiện vật gốc chính là cơ sở thực tiễn

cl» sự nảy nở và phát triển những nhận thức về các hiện tượng lịch sử tự

nhên và lịch sử xã hội Những hiện vật gốc ấy chứa đựng những thông

tir lịch sử khoa học tự nhiên và khoa hoc xã hội tiêu biển nhất của loài

ngiời qua từng thời kỳ lịch sử, và phản ánh một cách sinh động, khách

cun quá trình phát sinh, phát triển không ngừng của xã hội loài người.

Hin vật gốc( di tích gốc ) được xem như vật chứng chân thực có thật

cu: các sự kiện, hiện tượng lịch sử tự nhiên và xã hội.

Một hiện vat gốc bao giờ cũng có hai mặt : một mặt được bộc lộ ra

bêi ngoài được gọi là hình thức của hiện vật như hình dáng, màu Sắc,kick thước, trọng lượng, chất liệu, kỹ thuật chế tác, những dấu hiệu va

ký việu trên hiện vật v.v Còn mặt kia là những gì ẩn kín bên trong hình

thứ, nó bao ham nội dung lịch sử, thông tin khoa học tạo ra bản chất của

hiện vat [inh thức và nội dung lịch sử hiện vật đều có giá trị, nhưng giá

trị ớn nhất và quan trọng nhất thuộc về bản chất của hiện vật Chính

pain bản chat, phần nội dung lịch sử là lĩnh hon của hiện vật Khi chúng

Trang 23

ta nghiên cứu khai thác cả hình thức và nội dung lịch sử hiện vật, tức là

chúng ta đã làm cho hiện vật sống lại với cả thời kỳ hoặc giai đoạn lịch sửmà trước kia nó da tổn tai.

Ví dụ : Những cọc gô lim của trận Bạch Dang, lưới kiếm sắt của cuộckhỏi nghĩa Yên Thế, lá cờ của phong trào Xô-viết Nghệ Tinh năm 1930 -

1931, tờ truyền đơn của cách mạng tháng Tám và khẩu pháo của trận

Điện Biên Phủ v.v đều là những hiện vat gốc và là những bằng chứng

su thể của các sự kiện quan trong trong lịch sử dân tộc ta Các hiện vật

zéc có đầy đủ tính vat chatva tính chân thục lịch sử.

Hiện vật gốc là đồ vật thật khác với đồ giả, sao lại hoặc làm lại v.v

;hiện vật gốc là những vật chứng chắc chắn nhất, là “ chứng nhân ” sinh

động và đích thực của lịch sử, nó chứng minh cho sự tồn tại của một hiện

tượng thiên nhiên, một sự kiện lịch sử của tiến trình phát triển xã hội

loài người Vì vậy mỗi một hiện vật gốc( di tích gốc ) đều mang nhữngdáng dap bộ mat cua lịch sử của từng thời đại.

Nhận thức về khái niệm hiện vật gốc, hiện vật bảo tàng, là điều

cuan trọng hàng đầu, cốt lõi của mọi bảo tàng Các bảo tàng trên thế giới

déu sử dụng chung một khái niệm hiện vật gốc (Origine ) Có nhiều định

nghĩa về hiện vật gốc, ví dụ các nhà bảo tàng học Xô-Viết( Liên Xô cũ )dã định nghĩa khá chính xác :“ Hiện vật gốc là nguồn sử liệu đầu tiên củakiên thức, là đối Lượng trực tiếp của nhận thức cam tinh” | 83; Tr 26 ].

Nhà bao tàng học người Đức, ông H Knorr đã viết trong cuốn baotang học như sau : “ Hiện vật gốc là nguồn gốc hiểu biết đầu tién” | 34 ;

Tr.287-238 ] Tác giả Straisse thì viết “ Hiện vật gốc là nguồn sử liệugoc lấy ra từ thé giới xã hội và thiên nhiên, thong qua việc xác định khoa

hoc tu sửa, nhập vào sưu tập hiện vat bao tàng ”*[ 34 ; Tr 239].

Tuy nhiên, không phải tất ca những hiện vật gốc của lịch sử tự

niin và xã hội déu là hiện vật bao tàng Đởi vì hiện vật bao tàng bao giờcin: gan với một khoảng (hời gian, không gian nhất định, bao giờ cũng

Trang 24

gan liên với một sự rên, hiện tương mà hiện vật nói lên được ban chất sự

kiện, hiện tượng đó Đồng thời nó phải là những hiện vật phù hợp với nội

dung và loại hình bảo tàng Không thể có hiện vật nào lại có khả năng

phù hợp với tat ca các loại hình bao tàng.

Trong bao tàng, Aién vat gốc là thành phần co ban của bảo tàng, là

cơ sở Vật chit chủ yêu cua bao tàng, cho nên việc sưu tầm lựa chọn đưa

hiện vật gốc về bảo tàng và để có thể trỏ thành hiện vật bảo tàng, đòi hỏi

cần phải có những điều kiện nhất định | 27 ; Tr 48 |

Điều kiện thứ nhất : để hiện vật trỏ thành hiện vật bảo tàng thì hiệnvật đó không những phải là hiện vật gốc, tư liệu gốc của kiến thức, phải

có gia tat chin thực mà còn phải giải thích được ý nghia và giá trị baotàng của nó khi nó trở thành hiện vật bảo tàng, nói một cách khác rộng

hơn là hiện vật đó phải mang giá trị lịch sử, văn hóa khoa học hoặc giá

tri nghệ thuật, nó khác với hiện vat thông thường.

Ví dụ : Thông thường thì mỗi hiện vật chỉ có một ý nghĩa như đổng

hồ dé theo doi thời gian; tim lich để xem ngày tháng; cái riu đá mài là

công cụ kiếm sống của người nguyên thủy Nhưng khi các hiện vật nói

trên được nghiên cứu đặt trong một quan hệ với con người thì các hiện

vật ấy mang thêm một ý nghĩa biểu trưng Nếu người sử dụng hiện vật

chỉ là một nhân vật bình thường thì ý nghĩa của hiện vật cũng rất bình

thường Khi các hiện vật trên đây gắn liền với các sự kiện lịch sử - văn

hóa quan trong, hoặc với những tên tuổi danh nhân lỗi lạc thì ý nghĩa

của hiện vat trỏ nên rất quan trọng Ví dụ, déng hổ và tam lich chứngkiến giờ phút lâm chung của một vị lãnh tụ, cái r7u đá mài là đặc trưng

của nền văn hóa Phùng Nguyên Ở đây chúng ta thấy ý nghĩa của hiện

vệt đã trở nên quan trọng vô cùng đối với bảo tàng và các nhà nghiên

cứu Các hiện vật đó không chỉ là nó nữa mà nó còn đại diện cho giờ phút

lâm chung cua một vĩ nhân, tương tự như cái rìu đá mài không chỉ là nó

mà nó còn dai điện cho một nền văn hóa Phùng Nguyên ( Vĩnh Phú ) ,

Trang 25

mot nền văn hoa xuất hiện có niên đại không muộn hơn nửa đầu thiên

miền ky II trước Cong nguyên.[ 56 ; tr.30 |

Như vậy có thể nói, hiện vật bảo tàng phải mang giá trị lịch sử vănhóa hoặc nó đại điện cho một nhân cách văn hóa lớn hay một sự kiện lịch

Điều kiện thứ hai : Là hiện vật gốc luôn phải có hồ sơ khoa học pháp lý kèm theo Nếu không có hồ sơ, không có lí lịch rõ ràng, khôngduje nghiên cứu ghi chép nội dung lịch sử một cách đầy đủ, không bao

-dan dude những thông tin tư liệu trong hồ sơ là chân thực, chuẩn xác,

thì hiện vật gốc đó cũng chỉ là những hiện vật “ chết ” mà thôi, không du

điều kiện để duyệt nhập kho co sé và vào sổ kiểm kê bước đầu, đánh số

của bao tàng và như vậy hiện vật gốc đó không bao dam tính khoa học và

khòng có tính pháp lý Cho nên, có thể nói rang hồ sơ hiện vật có vị trí vô

cùng quan trọng và nó là một bộ phận cấu thành giá trị khoa học và giátrị pháp lý của hiện vật bảo tàng Hiện vật gốc và hồ sơ khoa học - pháplý JA hai bộ phận không thé tách rời nhau trong bao tàng, nó được tiến

hành ngay trong quá trình sưu tầm lựa chọn tài liệu hóa khoa học, thu

nhân hiện vật từ thực tế môi trường tồn tại của nó cho đến khi được

chính thức thông qua hội đồng thẩm định duyệt nhập vào bảo tàng vàchuyển về kho cơ sở để bảo quản lâu dài, vĩnh viễn phục vụ chức năng xã

hội hóa của bảo tàng Qua quá trình này hiện vật gốc đã trở thành hiệnvật bảo tàng, nó là tài sản vô giá của quốc gia, không ai có quyền chiếm

dụrg nó một cách tùy tiện và dan dần đã được cán bộ kho bao quannghiên cứu sắp xếp thành những sưu tập bao tàng Việc bao quan, quanlý và sử dụng hiện vật bảo tàng phải tuân thủ theo các văn bản pháp lý

cua Nhà nước ban hành.

Xuất phát từ những phân tích trên đây, chúng ta có thể định nghĩa

Aiện vật bao tàng như sau :

Trang 26

Hién vat bao tang là nguồn sử liệu quan trong hàm chứa các thôngtin về lịch sử xa hoi, tự nhiên và đã trai qua một qui trình xử lý của khoahọc bảo tàng.

1.1.2 Thuộc tinh cua hiện vật bảo tang.

Trước khi nghiên cứu và làm rõ thuộc tính của hiện vật bảo tàng,

thiết nghĩ cũng nên hiển thuật ngữ thuộc tính Thuộc tính là một thuật

ngữ được dùng để chỉ đặc tính vến có của một sự vật, mà nếu không có nóthì sự vật không thể tổn tại được và nhờ đặc tính đó con người mới nhận

thức được sự vật hoặc phân biệt được sự vật này với sự vật khác.

Trong khoa học bảo tàng thuật ngữ thuộc tính được sử dụng để biểuhiện những dac điểm vốn có, những thành tố cơ bản của hiện vật bảo

* "Tác gia ( hoặc chủ nhân )

* "Thời gian( niên đại )

* J€hông gian ( địa điểm, điều kiện, địa lý )

* Su ton tại của hiện vat

* Mối liên quan của hiện vat với nhân vật, sự kiện lịch sử, tộc

người cụ thể ,

* Những ký hiệu, dấu hiệu khác cần phải giải mã

* Xác định mức độ bảo quản hiện vật và tình trạng hiện vật

Như đã nói ở trên, hiện vật bảo tàng là những vật thể phản ánh và

minh chứng cho các sự hiện lịch sử của một dân tộc, một địa phương, về

cuộc lời và sự kiện của mot danh nhân, về một trường phái văn học nghệ

Trang 27

thuật, mot ngành cụ thể, hay là các mẫu vật thiên nhiên có kha năng

khái quát về quá trình phát triển và giải thích các hiện tượng thiên

nhiên Mac du nó rất da dang và phong phú về loại hình nhưng nó van

có những thuộc tính chung thể hiện bản chất của hiện vật bảo tàng, đó là

các thuộc tính sau đây: [ 83 ; Tr 46 5 ; Tr.82 )

* Hién vật bảo tàng là nguồn nhận thức cam tính trực tiếp đối vớihiện thực khách quan ( hay còn được gọi tắt là hiện vật bảo tàng

có thuộc tính thông tín.

* Thuộc tính có kha năng gây xúc độn;; hay còn được gọi là thuộc

tính biểu cảm

* Thuộc tinh hấp dan hay còn được gọi là thuộc tính tức thì.

* Hiện vật bao tang có khả năng bao quan lâu dài.+ Hién vat bao tàng có thuộc tính thông tin:

Hiện vật bao tang là nguồn sử liệu dau tiên của kiến thức, nó có

tầm quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học vì nó đảm bảo tính

chính xác của những kênh thông tin biểu hiện ra bên ngoài và đặc biệt là

những lượng thông tin ẩn kín bên trong hiện vật.

Thuộc tính thông tin là thuộc tính cơ bản quan trọng nhất của hiện

vật bảo tàng và chính nó chi phối các thuộc tính khác Đây cũng là một

tiêu chuẩn phân biệt hiện vật đó có phải là hiện vật bảo tàng hay không.

Chính là nhờ thuộc tính này mà hiện vật bảo tàng thể hiện được tinh

nguyên gốc, tính xác thực của tư liệu gốc, cung cấp những thông tinchính xác về các sự kiện lịch sử, văn hóa, khoa học hoặc nghệ thuật v.v

Những lượng thông tin khai thác được là thông qua những đặc điểm biểu

hiện ra bên ngoài như : hình dáng, chất liệu, kỹ thuật chế tác, thời gian,không gian, tac giả ( nhân chứng hay vật tồn tại cùng tổn tại với nó và cóliên quan tới nó ), môi trường xã hội, nguồn gốc, công dụng, chức nang,ký hiệu, hình anh - miêu ta, âm thanh v.v và đặc biệt là nội dung lịch

sử chứa đựng trong bản thân hiện vật.

Trang 28

Vì vậy, hiện vật bảo tàng là cơ sở cho mọi hoạt động của bảo tàng vànhiều ngành khoa học cùng các nhà nghiên cứu của khoa học tự nhiên và

khoa học xã hội.

Ví dụ : trong bảo tàng dân tộc học gìn giữ và trưng bày những bộsưu tập trang phục của các dan tộc khác nhau Những bộ sưu tập này cho

biết : chất liệu cụ thể, trình độ kỹ thuật dệt vải, người sử dụng, thành

phần xã hội của người sử dụng, hoa văn trang trí thể hiện phong cách và

trình độ thẩm mỹ của mỗi tộc người, môi trường xã hội, không gian và

thời gian sử dụng và v.v Những thông tin thu nhận và khai thác được

vô cùng quí giá ấy không có một loại tài liệu nào có thể thay thế được vai

trò của các bộ sưu tập - trang phục đó.

+ Thuộc tính có kha nàng gây xúc đông: ( biểu cảm ) cùng với

thuộc tính cơ bản nhất là “ thuộc tính thông tin” thì hiện vật bao tàng

còn phải có thuộc tính gây xúc động Thuộc tính này được xác định bởi sự

thể hiện tương quan giữa vat chấ?( tinh vật that ) của tư liệu gốc và nội

dung thực của nó Chính nội dung thực của tư liệu hiện vật bảo tàng đã

được khám phá đã toát lên giá trị lịch sử, sự quí hiếm, lạ mà con người

không thể thấy 6 nơi nào khác ngoài hiện vật bao tang, và nó sẽ tiếp tục

được nghiên cứu khám phá và sử dụng với vốn tri thức của con ngườikhông những trong hiện tại mà cả trong tương lai Chính tính vật thật và

nội dung thông tin của hiện vat bao tang đã gây xúc động mạnh mẽ đến

khách tham quan và các nhà nghiên cứu Trong đó đáng lưu ý nhất lànhững hiện vật bảo tàng có tính lưu niệm gắn liền với cuộc đời và sựnghiệp của các vĩ nhân, các con người và sự kiện có những tình tiết gâyxúc đệng mạnh cho những ai tiếp cận với nó.

Ví dụ : Những tài liệu hiện vật lưu niệm của Chủ tích Hồ Chí Minh

còn đề lại như : Chiéc va li mây, đôi dép cao su, chiéc áo kaki, may chữ,

hộp xà phòng tiết kiệm với 3 viên soi kê đưới đáy hộp đều là nhữnghiện vật có Kha năng lôi cuốn và gây xúc cảm đến trái tim khối óc người

Trang 29

xem, nha nghiên cứu, phan nào thấy được cuộc sống khiêm nhường, giản

di và sự hy sinh to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải

phóng dan toc và thống nhất đất nước.

+ Thuộc tính hap din :

Thuộc tinh này của hiện vật bao tang được thể hiện bởi nội dung

thông tin và nhấn mạnh ở đặc điểm ngoại hình và 6 sự qui hiếm của mỗi

hiện vật Hiện vat quí hiếm trong bảo tang là những hiện vật phan ánh

về hiện tượng dién hình, dược gìn giữ với số lượng rất ít hoặc độc nhất vô

nhị, mang lượng thông tin cao và có những đặc điểm đặc biệt Mặt khác

hiện vật hiếm còn là những hiện vật tự bản thân nó là những hiện tượng

đặc sắc Dó là những tác phẩm nghệ thuật tạo hình độc bản hay các tác

phẩm nghệ thuật trang trí thực dụng có giá trị nghệ thuật cao và những

hiện vật có giá trị thông tin ngữ nghĩa đặc biệt quan trọng đối với khoa

học và văn hóa.

Ví dụ :

Trống đồng Đông Son, Hoàng Ha, dé trang súc của văn hóa Ốc Eo( Nam Bộ ) ; chz& dan tự tao của các chiến sĩ cộng sản trohg nhà tù Sơn

La, Côn Đảo, chiéc nhẫn bằng xương của bác Tôn Đức Thang là những

hiện vật quí hiếm có sức hút lôi cuốn đối với khách thăm quan Thôngthường những đồ vật gốc dễ gây được sự chú ý nhanh chóng, tạo hiệu quả

tiếp thu nhanh dối với người xem.

Thuộc tính hấp dan có khả năng lôi cuốn sự chú ý của người xem bởinhững dấu hiệu, hình dang bên ngoài của hiện vật như : hình đángkhông bình thường, mau sac, kích thước, âm thanh, những ký hiệu đặcbiệt v.v dé gây sự hấp dân ngay lập tức đối với khách thăm quan Song

không phải hiện vật nào cũng thể hiện các thuộc tính giếng nhau ma

mức độ thể hiện các thuộc tính trên đây 6 mỗi loại hiện vật bao tàng có

sự khác nhan.

Trang 30

Ví dụ : hiện vật là các tác phẩm nghệ thuật tạo hình gốc thì thuộctích biểu cam và thuộc tính thông tin thể hiện nhanh chóng hơn hiện vậtths khối và gây dude sự cảm xúc trực tiếp đối với người xem và nhà

nghiên cứu qua hình tượng nghệ thuật, đường nét miêu tả đối tượng v.v

Gen hiện vật là đồ vật thì mạnh về tính hấp dẫn qua những đặc điểmhình đáng, màu sắc, kích thước và cách chế tạo nhưng thuộc tính hấp

can đối với tài liệu văn bản chữ viết thi hạn chế hon Bai vì mức độ hấp

cẩn của nó còn phụ thuộc vào tài liệu đó in ấn hay viết tay, kiểu chữ in

xà màu sắc in ấn, kích thước va cách chế tạo giấy v.v Còn các băng ghi

a, ghi hình lôi cuốn sự hấp dan chú ý của người xem bằng tiến trìnhmiàu ta, màu sắc, hình ảnh động, ghi âm và âm thanh phát ra v.v

+ Hién vat bao tàng có kha năng bao quan lâu dai:

Dé có thé thực hiện được vai trò chức năng của mình, hiện vat bao

targ phải được giữ gìn lâu dài, phải được nghiên cứu phục vụ cho nhiệm

vụ khoa học trong tương lai Nếu như trong điều kiện khoa học hiện tại

on chưa cho phép chúng ta nghiên cứu đầy đủ về hiện vật bao tàng nao

đ5, thì cũng không nên khẳng định rằng hiện vật bảo tang đó đã được

nghién cứu triệt để và trong tương lai không còn ý nghĩa khoa học nữa.

Đối với khoa học, hiện vật bảo tàng là tư liệu tiềm ẩn những thông

tin có kha năng phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu khoa học và giáo

dic, phổ biến tri thức cho công chúng Vì vậy, hiện vật bảo tàng cần được

bảo quản lâu đài, vĩnh viên Khả năng bảo quản lâu dài của hiện vật bảo

t¿nz đã trở thành thuộc tính không thể thiếu được của tất cả các loại

hmì hiện vật bao tàng Mặt khác một hiện vật hay một sưu tập hiện vat

kai dua về bảo tàng phải được tạo mọi điều kiện cần thiết để có thể kéodai “ tuổi thọ ” của hiện vật và bảo quan an toàn.

Muốn lam tot công việc bao quan hiện vật bao tàng về mặt pháp lý

tli ohải lập hồ sơ khoa học cho từng hiện vat; ghi nhập vào số kiểm kê

Trang 31

bướó: đầu ( số chính ), hiện vật phải được đánh số, phân loại, đồng thời

phải có phương tiện khoa học kỹ thuật bao quan lâu dài hiện vật.

Các loại hiện vật bảo tàng được cấu tạo bằng nhiều chất liệu khác

mhau, do vậy cần phải nam vitng các đặc tính của mỗi loại hiện vật như :

chất liệu, vật chất tạo nên hiện vật, kỹ thuật chế tác hiện vật ( các đặc

tính vậy lý và hóa học của hiện vật ) để xây dựng chế độ bảo quản riêng

biệt cho từng loại và từng hiện vật cụ thể trong kho cơ sở của bảo tàng.

Hiện vật bảo tàng có nhiều loại và dang khác nhau nhưng đều phải

có 4 thuộc tính nói trên và phải có giá trị bảo tang, giá trị ấy không phụ

thuệc vào chất liệu làm ra hiện vật Còn giá trị của hiện vật bảo tàng nóichung thi được qui định bởi hai yếu tố: giá trị bảo tàng và chất liệu tạo

nên niện vật [ 83; Tr 42 ], trong đó giá trị bao tàng quan trọng hơn cả.

1.1.3 Phân loại hiện vật bdo tang:

Cùng với nhiều cách định nghĩa khác nhau về hiện vật bảo tàng thìcũng có nhiều cách phân loại hiện vật bảo tàng khác nhau Phân loại

chẳng qua là sự kéo dài định nghĩa mà thôi Phân loại bao gid cũng mang

tính qui ước Thực tế sẽ không có sự phân loại nào áp dung cho moi

không gian( dân tộc ) và thời gian( thời đại ) Bỏi vì trong mỗi thời kỳ

lịch sử nhất định thì có một số loại hình và số lượng sử liệu nhất định,cho nén sự phân loại sau có thể thay đổi hoặc khác sự phân loại trước

cũng là lẽ bình thường Hơn nữa mục đích khác nhau thì sự phân loại

cũng khác nhau ‘

Hiện vật bảo tàng rất đa dang phong phú nhiều loại hình, do đómuốn xác định được bản chất chung cũng như dấu hiệu riêng của mỗi

loại h:én vật thì phải tiến hành phân loại.

Phan loại hiện vat bao tàng là sự phân chia toàn bộ hiện vật trongkho co sở của bao Làng ra thành từng nhóm, loại hình hiện vật dựa trên

cơ sở dấu hiệu, đặc điểm giống và khác nhau.

Trang 32

Đến nay, trong lý luận bảo tàng hoe và thực tiền hoạt động của các

bảo tang cho thay da tôn tại rất nhiều cách phân loại khác nhau Chang

hạn như : vào những năm 50 - 60, giới bảo tàng học Mác xít đứng đầu làLiên Xô ( cũ ), một cường quốc về bao tàng đã chia hiện vật bảo tàng

thành 3 nhóm :[ 47; Tr.30.5; Tr.87 |

- Nhóm các di vật văn hóa bao gồm :

* Cac hiện vật khảo cổ học.

* Cae di vật văn hóa về khoa học, lịch sử, nghệ thuật, hiện vat

dan tộc học.

* Tai liệu hiện vật về chiến tranh, cách mạng.

* Các tai liệu hiện vật lưu niệm danh nhân và sự kiện lich sử

trọng đại.

* Các sưu tập tiền cổ, huân huy chương, ấn, quốc huy, thành

huy, triện, các sưu tập tem thư v.v

* Các ảnh và phim gốc đã chụp và in về các sự kiện, hiện tượng

có ý nghĩa xã hội và lưu niệm.

- Nhóm các mẫu vật về lịch sử tự nhiên.

* Cac di vật cổ sinh học còn nguyên hay đã hóa thạch.

* Các mẫu tiêu bản động vật (các mẫu thú nhồi, ngâm tẩm

* Các mau tiêu bản thực vật.* Các mau về sinh thái học.

* Các mau khoáng tạo thành vo trái đất.

- Nhóm các hiện vật gốc hiện đại: bao gồm các loại tài liệu hiện vậttiứng minh cho những thành tựu xuất sắc trong công cuộc xây dựng

SHEN và những sự kiện quan trọng của thời kỳ hiện đại.

PGS PTS Phan Khanh chia hiện vật bao tang làm 3 loại:

* lliện vật gốc thể khối ( gọi tắt đồ vat gốc hay gốc khối ).

Trang 33

- Tai liệu văn bản gốc.

- liên vật gốc có chữ ( như bia đá, chuông chùa, khánh v.v ).

| 35; Tr.240 34; Tr 64 ]

Ngoài ra, trong thành phần hiện vat bao tang trong kho cơ sở còn có

hiện vật gốc lưu niệm, hiện vật gốc quí hiếm và hiện vật gốc tiêu biểu

điển hình.

Hiện nay, với mục đích phân loại là để bảo quản là chính và phục vụ

công tác trưng bày, vì vậy cách phân loại dựa trên cơ sở những dấu hiệu

đặc diểm như : Chất liệu, hình dang, kỹ thuật chế tác và khả năng thông

tin của hiện vật được áp dụng rộng rãi trong các loại hình bảo tàng.

Hiện nay các nhà bảo tàng học đã chia hiện vật bảo tàng làm 4 loại.

| B;Tr.87 83 ; Tr 24 ]

* Hiên vat gốc thể khối (_ đi tích văn hóa vật chất ) :

Hiện vật gốc thể khối hay còn gọi tắt là gốc - khối, hoặc đồ vật gốc

hay tư liệu đồ vật.

Đây là loại hiện vật được xuất hiện trong kết quả của quá trình sản

vuất vật chat của con người, được nghiên cứu, lựa chọn sưu tầm về bao

ang, nó có vị trí đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu và trưng bày? Do

ính chất sinh dộng, đa dạng của chúng về hình khối, và nó phản ánh

én tượng này hay sự kiện khác không phụ thuộc vào người làm nên vật

ló, nên nó có tính khách quan Đây cũng chính là kha nang phan ánh độc

Ap của dé vật gốc và cũng là ưu điểm lớn nhất của loại hiện vật này, nó

lược xem như tu liệu nối liền hiện tượng với chủ thể nhận thức, gây ấn

uong mạnh me cho người xem và nhà nghiên cứu.

Trang 34

Nội dung thông tin của loại tu liệu do vật này tập trung thể hiện

qua lĩnh vue vif chaécua chính nó như : chất liệu, hình dang, cấu tạo,

kích thước, trọng lượng, màu sắc và kỹ thuật chế tác v.v Do đó, bản

chat của tu liệu đồ vật là, nó khang định tình cảm dich thực, sức thuyết

phục đặc biệt và tính chất mình chứng xác thực của hiện vật Các hiện

vật thể khối thường có số lượng nhiều nhất trong kho cơ sở bao tàng va

nó có vị trí quan trọng nhất vì nó khách quan Qua quá trình tiếp xúc

nghiên cứu với hiện vật, người xem thấy được bộ mặt của một thời đại

lịch sử nhất định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể của các giai cấp, các tầng

lớp trong xã hội, những phong tục tập quán khác nhau và cả những hìnhthái kinh tế xã hội khác nhau v.v

Hiện vật góc thể khối chia làm hai nhóm :

* Nhóm các di tích văn hóa Bao gồm :

- Các công cụ sản xuất của các thời dai.

- Các đồ dùng sinh hoạt của các tộc người ( bao tàng Dân tộc học )- Các loại vũ khí từ thô sơ đến hiện dai.

- Các loại huân, huy chương.

- Tiền cổ.

- Các đồ tế tự v.v

- Đặc biệt phải chú ý đến các hiện vật khảo cổ, nó là bộ phận

quan trọng trong nhóm đi tích van hóa, nó là nguồn sử liệu hầu như duy

nhất để nghiên cứu và trưng bày về thời kỳ lịch sử chưa có chữ viết.

Như vậy, thành phần và chủng loại của nhóm này rất phức tạp với

nhiều chất liệu khác nhau.

* Nhóm các di tích và những mau vật về lịch sử tự nhiên gồm có :

- Các mẫu di vật cổ sinh học còn nguyên hay đã hóa thạch.

- Các mầu động vat ( từ thấp đến cao ).

- Các mầu thực vật cây, hoa, lá, qua khác nhau.

- Các loại quặng, dat, đá, v.v

Trang 35

Nhóm vật mau này được gìn giữ bao quan và trưng bay chu yếu ởcac bao tàng thuộc loại hình khoa học tự nhiên và các bảo tàng khảo cứucha phương, tinh, thành pho.

* Tai liêu hiện vat góc có chữ viết.

Tài liệu hiện vật gốc có chữ viết là bộ phận rất quan trọng của hiện

vật bảo tàng Chúng là phương tiện chủ yếu để thực hiện, gìn giữ, truyền

deat tri thức Tư liệu viết chữ có kha năng thông tin rất rộng và phong

pki: bao gồm các văn ban gốc chép tay, bút tích, bản ghi luật pháp cổ,

cáo văn tự, hương ước, gia pha, chứng chi, bằng sắc, biên bản, các cuốn sử

bien niên, các cuốn ghi nhật ký, văn kiện của Dang, của các tổ chức, cáctà: liệu thống kê, các công trình khoa học, tác phẩm văn học, các loại báo

tạp chí và các cuốn sách hiếm v.v tiêu biểu cho từng thời đại, từng sự

kiện lịch sử trọng dai Tư liệu gốc chữ phần lớn là thể hiện trên mặt

phẳng không gian hai chiều và nó được sản sinh qua nhiều thời đại lịch

sử khác nhau với những phương tiện kỹ thuật in ấn khác nhau, có mau

sắc, kiểu chữ, mực in cũng khác nhau Ngoai ra tài liệu hiện vật gốc có

chữ còn có ca những bức hoành phi, câu đối, bia ký, chuông khánh

Đặc điểm của nhóm tài liệu hiện vật gốc này là tự nó nói lên được

phan nào nội dung thông tin của chính nó ( bản chất hiện vật ) thôngque dấu hiệu từ ngữ ( ngôn ngữ viết ) và ký hiệu của từ ngữ.

Điều này cũng chứng tỏ đây là ưu điểm của tài liệu hiện vật gốc cóchũ viết so với hiện vật gốc thể khối ( đồ vật ) nhưng xét về nguồn trực

tiép cho nhận thức cam tính thì nó thiếu tính khách quan và thiếu tính

chân thực lịch sử so với hiện vật gốc thể khối Bỏi vì trong các tác phẩm,

văn ban, tài liệu đó, người viết dù có khách quan đến đâu thì khi người

viết phan ánh thực tiên van phải qua cách nhìn, đánh giá tức là quanđiển lập trường của mình Vì vậy loại tài liệu văn bản này khi sử dụng

ngh én cứu phải có sự phê phan va than trọng.

Trang 36

Thuộc loai này gồm có nhiều thể loại và chất liệu khác nhau như :

- Cac tac phẩm nghệ thuật tạo hình.

- Các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc.

- Các tác phẩm nghệ thuật trang trí thực dụng v.v

Phan ánh hiện thực bang hình tượng nghệ thuật là thuộc tính quan

trọng của các tac phẩm nghệ thuật gốc tạo hình, thông qua sự miêu tả rõ

ràng những đường nét sinh động ở những góc độ điển hình, xúc tích và cô

dong theo suy nghĩ tu duy và trình độ cam hứng cua tác gia Nội dung

thực của tư liệu này rất phong phú phức tạp và có khả năng gây xúc động

thấm mỹ mạnh hơn tư liệu đồ vật.

* Tai liệu phim ảnh gốc, băng ghi âm và ghi hình gốc.

Ngoài các tài liệu hiện vật kể trên, còn một loại hiện vật bảo tàng

chiếm vị trí cực kỳ quan trọng trong bảo tàng đó là : phim ảnh gốc, băng

thi âm và ghi hình nó cũng như những thành phần khác của thực tếlịch sử và là nguồn sử liệu đầu tiên của tri thức và sự cảm xúc, xúc động,

nhưng nó xuất hiện muộn hơn (vào khoảng giữa thế kỷ XIX ) và có

những đặc trưng riêng của nó.

Phim ảnh gốc phan ánh những cái gì có thực trước ống kính, cho nên

nó được coi là bàng chứng, chứng cứ cho thấy rõ đối tượng, một sự kiện

nào đó đã tổn tại và hiện diện vào thời điểm ống kính thu nhận được Nó

phan ánh hình thức bên ngoài của đối tượng và cả ban chất bên trong củadối Lượng đó.

Khác với tài liệu chữ viết là phim ảnh không miêu tả hoặc kể về sự

kiện, mà phim anh phan ánh những những sự kiện hiện tượng xảy ra

trong không gian và thời gian cụ thể và làm tái hiện lại các sự kiện hoặc

con người bằng chính những hình ảnh ghi lại trên phim ảnh chụp được.

Do đó tài liêu phim ảnh có đặc điểm mang lại những thông tin chính

xác về đối tượng hoac các sự kiện bằng hình ảnh Đây cũng chính là giá

Trang 37

{tri quan trong nhất của tài liệu ảnh và tài liệu ảnh có tính trực quanssinh động gây xúc động hap dan người xem và nghiên cứu.

- Su chính xác về hình thức tới từng chỉ tiết nhỏ nhất của đối tượng

chụp ảnh là cơ sở để các nhà nghiên cứu, người xem tin vào tính chân

thực và khách quan của tư liệu ảnh chụp Nhung không phải tấm ảnh

mào cũng phan anh day du và đúng ban chất của một đối tượng hay mộtlhién tượng, vì ảnh không chi mang tính chất kỹ thuật, mà còn phụ thuộcvào vai trò chủ quan của người cam máy Do dé, khi nghiên cứu phải có

su nghiên cứu thận trọng.

Bang ghi âm ( tiếng nói ngôn ngữ ) cũng giống như tài liệu có chữ

viết dude tạo nên là nhờ vào những đặc điểm dấu hiệu tượng trưng - ngôn

ngữ ( hay từ ngữ ) được ghi không phải theo biểu đồ từ ngữ mà bằng

phương tiện trung gian của âm thanh, âm thanh ấy được ghi lại bằng

những băng ghi âm, âm thanh là một đặc điểm khẳng định đặc trưng của

thông tin mà băng ghi âm chứa đựng Tức là băng ghi âm có thể truyền

( nhàn thức được ) giọng nói, bài diễn giảng, lời tuyên bố về những sự

kiện lịch sử của những danh nhân lỗi lạc hoặc tiếng ầm của các công

trình xây dựng, tiếng trầm bồng, giọng hát, âm thanh, nhạc điệu của các

loại nhạc cụ mà các nghệ si da chơi trong dàn nhac cả những tiếng, tràng

vô tay hoan hô v.v truyền đạt những thông tin trực tiếp chính xác vềcác hiện tượng, đôi tượng hoặc các sự kiện bằng âm thanh, nên băng ghi

âm co khả năng gây xúc động và hấp dẫn đối với nhà nghiên cứu và tham

quan bao tàng, và cho chúng ta biết được không khí của một thời đại lịđh

sử nhất định.

ng hình : là loại tài liệu phan ánh thực tế có màn ảnh, nó miêu ta

tiến trình các sự kiện, hiện tượng và ghi chép các sự kiện, hiện tượng đó

(tai bien sự kiện ) Grong khong gian va thot 2m cụ thé, vì vậy loại tai

liệu rày không những là nguồn nhận thức trực tiếp, mà còn lôi cuốn sự

Trang 38

hap dan chú ý của các nhà nghiên cứu và khách tham quan bằng tiến

trình miều ta ( động ) có màu sắc, hình anh và ghi âm, âm thanh phát ra.Ngoài ra còn có cả phim tư liệu quay trực tiếp các sự kiện, hiệntượng trong từng thời điểm lịch sử cụ thể; loại này cũng chứa đựng nội

dung thông tín qua những thước phim, bức ảnh, phim tài liệu quay được.

Với những dac điểm và tính chất đặc biệt của băng ghi âm và ghi

hình nên hiện nay nó được xem là nguồn sử liệu lịch sử, được thu nhận

vào bao tàng và sớm trở thành nhóm hiện vật đặc biệt.

Khac hơn với cách phân loại có tính đặc thù trên đây của các nhà

bảo tàng học, chúng ta lại thấy, nếu coi hiện vật bảo tàng là nguồn sử

liệu thì có thể dựa vào lý luận sử liệu học để phân loại chúng thành 3 loại

sử liệu cơ bản Đó là :- SU liệu vat that

- SU liệu chữ viết

- Su liệu hình ảnh và ghi âm.

Và theo theo cách phân loại này, chúng ta có thể xác định được giá

trị sử liệu của hiện vật bảo tàng một cách thuận tiện.

1.2 VAI TRÒ CUA NGUON SỬ LIỆU HIEN VAT BAO TANG

TRONG NGHIEN CUU LICH SU.

1.2.1 Cac nguồn sử liệu nghiên cứu của khoa hoc lich sử:

Mỗi ngành khoa học tồn tại, và tự khẳng định trong đời sống kinh tế

- xã hội theo một cách riêng Sử học có một tính chất, một chức năng

dống như tất ca các khoa học khác, đó là tính chất khách quan và chức

tăng phát hiện quy luật Khác với các ngành khoa học tự nhiên, các

iganh khoa học xã hội ( trong đó có khoa học lịch sử ) phải tìm hiểu

những hiện tượng và quá trình phát sinh trong lịch sử thông qua hoạt

cong có ý thức của con người Cái mạnh của khoa học lịch sử là nhận

tức đúng quá khứ, tìm ra quy luật vận động của cái đã qua dé hiểu

Trang 39

dung biện tại Nhu vậy vấn dé then chốt của nghiên cứu lịch sử là nhận

thức được đúng quá khứ và nhận thức được ch sử thông qua việc nghiên

cứu các sử liệu Co nhiều quan điểm khác nhau về nhận thức Lập trường

của chủ nghĩa duy vật coi đôi tượng nhận thức tồn tại độc lập với chủ thé

nhận thức Lập trường của chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì cho rằng

không thể nhận thức được đối tượng Còn chủ nghĩa duy tâm khách quanthì lại cho rằng đối tượng nhận thức cũng tổn tại khách quan nhưng đối

tượng đó là tỉnh thần, ý thức.

Về khả năng nhận thức, tức là chủ thể có khả năng nắm bắt được

đối tượng hay không cũng có nhiều quan điểm khác nhau Có thể tạm

chia làm ba loại quan điểm như sau :

* Chủ nghĩa bất khả tri( chủ nghĩa Kant) cho rằng không có khả

măng nhận thức được đối tượng mà chỉ nắm dược hiện tượng Chủ nghĩa

bất khả tri hoàn toàn phủ nhận khả năng nắm bắt được bản chất của đối

* Chủ nghĩa thực chứng trong trào lưu triết học ảnh hưởng đến sử

học cho rang ( bang (rực quan cam tính ) có thể nhận thức đối tượng

một cách chỉ tiết và trung thành.

Đối lập với hai quan điểm trên chủ nghĩa duy vật biện chứng cho

rằng thế giới khách quan có thể nhận thức được, lịch sử có thể nhận thức

được Nhận thức khách quan là một quá trình biện chứng rất phức tạp,

đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hiện tượng đến bản chất

để cuối cùng khám phá ra bản chất của hiện thực khách quan Để làm

sáng tỏ lý luận về nhận thức, chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định:

Nhận thức của con người là sự phan ánh một cách tích cực thế giới khách

quan và những quy luật của nó vào đầu óc con người Chúng ta xem xét

nhận thức theo hai giai đoạn co ban như Lénin da khái quát: “ 7t? truc

quan sinh động dén tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực

Trang 40

tiền đó là con dường phát triển biện chứng của nhận thức chân Jý, của

nhận thúc doi với hiện thục khách quan” | 37; Tr.146-147 ]

Việc nhận thức của mọi sự vat đều phải trai qua quá trình cơ ban tt

nhận thức cam tính ( 7ực quan sinh động ) đến tư duy lý tính ( tu duy

trừu tượng ) Nghĩa là khi nhận thức thế giới chung quanh trước tiên con

người phải dựa vào cảm giác cụ thể về một số vật thể để hiểu đầu mối

liên hệ về bản chất và các mối quan hệ giữa chúng, tiếp đó con người tìm

hiểu các tài liệu của cảm tính thu được bằng so sánh, đối chiếu, phân

tích, tổng hợp, suy xét phán đoán một cách lôgích Rồi mới đi dén kết

luận và rút ra quy luật của các hiện tượng khách quan Vậy là từ nhận

thức cảm tính dến tư duy lý tính và từ nhân thức lý tính đó con người

nâng nhận thức cam tính lên cao hơn, sâu hơn nhận biết về thế giới xung

quanh một cách đầy đủ hơn và tiến sâu hơn trong quá trình nhận thứcchân lý, nhận thức thế giới khách quan Hai mặt nhận thức cảm tính và

lý tính kết hợp, thống nhất và bổ sung cho nhau trong quá trình nhận

Lhức của con người, tạo thành cơ sở để nhận thức thế giới chung quanh.

Nhận thức lịch sử là một dạng của quá trình nhận thức nhưng là

nhân thức đặc biệt vì nó nhận thức các sự kiện, sự cố đã qua Nhận thức

khoa học về các sự kiện đã qua nhằm mục đích đạt tri thức khoa học về

các sự kiện đó là nhận thức lịch sử Do vị trí thời gian, không gian con

người không thể trực tiếp quan sát các sự cố xảy ra, nên việc nhận thức

đối tượng phải dựa trên cơ sở những sử liệu gốc Sử liệu là nguồn quan

trọng trong nghiên cứu lịch sử, bởi vậy từ vài thế kỷ nay nhiều nhà

nghiên cứu đã dưa ra những định nghĩa khác nhau về sử liệu E.Bernheim( người Dức ) đã nêu lên hai định nghĩa sử liệu là “ £z /êu, từ

đó khoa học rút ra được những nhận thức của mình "và “ những kết quả

hành động của con người, những kết quả này, hoặc từ một ý đồ có trước

hoặc từ ban thin sự tổn tại của chúng đặc biệt có ích cho sự nhận thúc vàkiém tra các sự kiện lịch suv” | 60 ; Tr.81 | Hai nhà sử học thực chứng

Ngày đăng: 29/06/2024, 12:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN