ĐA GIÁC , ĐA GIÁC ĐỀUA/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳngchứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.. 2/ Đa giác đều là đa giác c
Trang 1TUYỂN TẬP
Chuyên đề 9
ĐA GIÁC
ĐA GIÁC ĐỀU
Người tổng hợp, sưu tầm : Thầy giáo Hồ Khắc Vũ
Zalo-hotline : 03.4348.1625-03.5352.6757
Trang 2CHƯƠNG 9 ĐA GIÁC , ĐA GIÁC ĐỀU A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
2/ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
VD2: Tứ giác đều (Hình vuông) có 4 cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau bằng
90o
3/ Bổ sung
+ Tổng các góc trong của đa giác n cạnh (n > 2) là (n 2).180o
+ Số đường chéo của một đa giác n cạnh (n > 2) là
( 3).
2
n n
(tại mỗi đỉnh chỉ chọn một góc ngoài)
+ Trong một đa giác đều, giao điểm O của hai đường phân giác của hai góc kề một cạnh là tâm của đa giác đều Tâm O cách đều các đỉnh, cách đều các cạnh của đa giác đều Có một đường tròn tâm O đi qua các đỉnh của đa giác đều gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều
B MỘT SỐ VÍ DỤ
của các cạnh AB, BC, CD, DA Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều
Giải ABCD là hình thoi có A 60o B D 120o
)
120o
E H
Tương tự: F G 120o
Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau, mặt khác EBFGDH cũng có tất cả các cạnh bằng nhau (bằng nửa cạnh hình thoi)
Trang 3Vậy EBFGDH là một lục giác đều
Ví dụ 2 Tìm số cạnh của một đa giác biết số đường chéo hơn số cạnh là 7
Giải Tìm cách giải
Bài này biết mối liên hệ giữa số đường chéo và số cạnh nên hiển nhiên chúng ta đặt số cạnh của đa giác là n biểu thị số đường chéo là
( 3) 2
n n
từ đó ta tìm được số cạnh
Trình bày lời giải
Đặt số cạnh của đa giác là n (n ≥ 3) thì số đường chéo là
( 3) 2
n n
theo đề bài ta có:
2
( 3)
7 5 14 0 ( 2)( 7) 0 2
n n
Vì n ≥ 3 nên n – 7 = 0 ⇔ n = 7
Vậy số cạnh của đa giác là 7
Ví dụ 3 Tổng tất cả các góc trong và một góc ngoài của một đa giác có số đo là
Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
Giải Tìm cách giải
Nếu ta đặt n là số cạnh, α là số đo một góc ngoài của đa giác
và (n - 2) 180o
là một số nguyên
Do đó suy ra (n 2).180o 47058,5o, từ đó ta có α là số dư của 47058,5o chia cho
180o
Bằng cách suy luận như vậy, chúng ta có lời giải sau:
Trình bày lời giải
Gọi n là số cạnh của đa giác (n ∈ N, n ≥ 3)
Trang 4
Vì tổng các góc trong và một trong các góc ngoài của đa giác có số đo là 47058,5o nên ta có
(n 2).180o 47058,5o(α là số đo một góc ngoài của đa giác với 0o 180o
)
(n 2).180o 261.180o 78,5o
2 261 263
n n
Vậy số cạnh của đa giác là 263
Ví dụ 4 Tổng số đo các góc của một đa giác n - cạnh trừ đi góc A của nó bằng
570o
Tính số cạnh của đa giác đó và A
Giải
Tìm cách giải
nhìn nhận, ta có thể nhận thấy chỉ có thêm điều kiện là n ∈ N, n ≥ 3 và 0o A 180o
Từ đó ta có lời giải sau:
Trình bày lời giải
Ta có : (n 2).180o A570o A (n 2).180o 570o
Vì 0o A 180o 0 ( n 2).180o 570o 180o 570o (n 2).180o 750o
6 n 6 6 n 6
Vì n ∈ N nên n = 6
Đa giác đó có 6 cạnh và A (6 2).180o 570o 150 o
Ví dụ 5 Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh AD (như hình vẽ) Tính các góc của tam giác ABC
Giải
Tìm cách giải
Trang 5Vì AD là cạnh của lục giác đều và ngũ giác đều, nên dễ dàng nhận ra ∆ABD,
∆ACD, ∆BCD là các tam giác cân đỉnh D và tính được số đo các góc ở đỉnh
Do vậy ∆ABC sẽ tính được số đo các góc
Trình bày lời giải
Theo công thức tính góc của đa giác đều, ta có:
(6 2).180
6
o
ADB DAB DBA
(5 2).180
5
o
ADC DACDCA
Suy ra BDC 360o 120o 108o 132o
Ta có ∆BDC (DB = DC) cân tại D
Do đó:
180 132
24 2
o
DBCDCB
Suy ra: BAC30o36o 66 ;o ABC30o24o 54 ;o BCA24o36o 60o
Ví dụ 6 Cho lục giác đều ABCDEF Gọi M, L, K lần lượt là trung điểm EF, DE,
CD Gọi giao điểm của AK với BL và CM lần lượt là P, Q Gọi giao điểm của CM
và BL là R Chứng minh tam giác PQR là tam giác đều
Giải
Các tứ giác ABCK, BCDL, CDEM có các cạnh và các góc đôi một bằng nhau Các
Đặt BAK CBL DCM ;LBA
120o
LBA CKA EMC DLB
Trong tam giác CKQ có CQK 180o CQK 60o
Trang 6Trong tam giác PBA có APB 180o APB60o
Từ đó suy ra RQP RPQ 60o
Vậy ∆PQR đều
Ví dụ 7 Cho bát giác ABCDEFGH có tất cả các góc bằng nhau, và độ dài các cạnh
là số nguyên Chứng minh rằng các cạnh đối diện của bát giác bằng nhau
Giải
Các góc của bát giác bằng nhau, suy ra số đo của mỗi góc là
(8 2).180
135 8
o
o
Kéo dài cạnh AH và BC cắt nhau tại M
Ta có: MAB MBA 180o 135o 45o
suy ra tam giác MAB là tam giác vuông cân
Tương tự các tam giác CND, EBF, GQH cũng là các tam giác vuông cân, suy ra MNPQ là hình chữ nhật
Đặt AB = a; BC = b; CD = c; DE = d; EF = e; FG = f; GH = g; HA = h
Từ các tam giác vuông cân, theo định lí Py-ta-go, ta có:
,
MB CN
MN b
PQ f
Do MN = PQ nên
1
2
Do f và b là số nguyên nên vế phải của đẳng thức trên là số nguyên, do đó vế trái là
số nguyên Vế trái chỉ có thể bằng 0, tức là f = b, hay BC = FG
Tương tự có AB = EF, CD = GH, DE = HA
Nhận xét Dựa vào tính chất số hữu tỷ, số vô tỷ chúng ta đã giải được bài toán
trên Cũng với kỹ thuật đó, chúng ta có thể giải được bài thi hay và khó sau: Cho
Trang 7hình chữ nhật ABCD Lấy E, F thuộc cạnh AB; G, H thuộc cạnh BC; I, J thuộc cạnh CD; K, M thuộc cạnh DA sao cho hình 8 - giác EFGHIJKM có các góc bằng nhau
Chứng minh rằng nếu độ dài các cạnh của hình 8 - giác EFGHIJKM là các số hữu
tỉ thì EF = IJ
(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên, tỉnh Hưng Yên, năm học 2009 - 2010)
C BÀI TẬP VẬN DỤNG
10.1 Số đường chéo của một đa giác lớn hơn 14, nhưng nhỏ hơn 27 Hỏi đa giác
đó bao nhiêu cạnh?
10.3 Cho ∆ABC có ba góc nhọn và M là điểm bất kì nằm trong tam giác Gọi
1 , , 1 1
A B C là các điểm đối xứng với M lần lượt qua trung điểm các cạnh BC, CA,
AB
10.4 Một ngũ giác đều có 5 đường chéo và nhóm 5 đường chéo này chỉ có một loại độ dài (ta gọi một loại độ dài là một nhóm các đường chéo bằng nhau) Một lục giác đều có 9 đường chéo và nhóm 9 đường chéo này có 2 loại độ dài khác nhau (hình vẽ)
Xét đa giác đều có 20 cạnh Hỏi khi đó nhóm các đường chéo có bao nhiêu loại độ dài khác nhau?
tính ABC
Trang 8a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân
b) Chứng minh ngũ giác ABCDEF là ngũ giác đều
10.7 Cho ngũ giác ABCDE, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, EA và I, J lần lượt là trung điểm của MP, NQ Chứng minh rằng IJ
ED
IJ
10.8 Cho lục giác đều ABCDEF Gọi A’, B’, C’, D’, E’, F’ lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA Chứng minh rằng A’B’C’D’E’F’ là lục giác đều
10.9 Cho lục giác lồi ABCDEF có các cặp cạnh đối AB và DE; BC và EF; CD và
AE vừa song song vừa bằng nhau Lục giác ABCDEF có nhất thiết là lục giác đều hay không?
10.10 Chứng minh rằng trong một ngũ giác lồi bất kì luôn tìm được ba đường chéo có độ dài là ba cạnh của một tam giác
10.11 Chứng minh rằng tổng độ dài các cạnh của một ngũ giác lồi bé hơn tổng độ dài các đường chéo của nó
10.12 Muốn phủ kín mặt phẳng bởi những đa giác đều bằng nhau sao cho hai đa giác kề nhau thì có chung một cạnh Hỏi các đa giác đều này có thể nhiều nhất bao nhiêu cạnh?
10.13 Cho lục giác ABCDEF có tất cả các góc bằng nhau, các cạnh đối không
đoạn thẳng thỏa mãn điều kiện ba hiệu trên bằng nhau và khác 0 thì chúng có thể lập được một lục giác có các góc bằng nhau
10.14 Chứng minh rằng trong một lục giác bất kì, luôn tìm được một đỉnh sao cho
ba đường chéo xuất phát từ đỉnh đó có thể lấy làm ba cạnh của một tam giác
10.15 Cho lục giác ABCDEG có tất cả các cạnh bằng nhau A C E B D G Chứng minh rằng các cặp cạnh đối của lục giác song song với nhau
§2 PHÉP QUAY
Bạn Ánh cắt một miếng bìa có dạng hình tròn tâm O , ghim miếng bìa đó lên bảng tại tâm O và gắn một đầu của chiếc kim vào tâm O của hình tròn Giả sử chiếc kim
đi qua điểm A thuộc đường tròn (O) Bạn Ánh quay chiếc kim quanh điểm O , theo chiều kim đồng hồ, sao cho chiếc kim đi qua điểm B thuộc đường tròn (O) với
(Hình 23)
Trang 9I KHÁl NIỆM
1 Cho điểm O cố định
a) Xét điểm M tuỳ ý (khác điểm O) và đường tròn tâm O bán kính OM Hãy tìm điểm M' thuộc đường tròn (O; OM) sao cho chiều quay từ tia OM đến tia OM'
b) Xét điểm N tuỳ ý (khác điểm O) và đường tròn tâm O bán kính ON Hãy tìm điểm N', thuộc đường tròn (O; ON) sao cho chiều quay từ tia ON đến tia ON '
Nhận xét
tâm O
• Cho điểm O cố định và số thực α Bằng cách tương tự như trên, ta nhận được: Phép quay thuận chiều o(0o o 360 )o tâm O giữ nguyên điểm O, biến điểm M (khác điểm O) thành điểm M′ thuộc đường tròn (O; OM) sao cho tia OM quay
tâm O
Ví dụ 1 Cho hình lục giác đều A A A A A A1 2 3 4 5 6 có tâm O (Hình 26)
a) Tìm điểm đối xứng của mỗi điểm A A A A A A1 , 2 , , 3 4 , , 5 6 qua tâm O
Trang 10b) Chỉ ra phép quay thuận chiều tâm O sao cho phép quay đó biến mỗi điểm
1 , 2 , , 3 4 , , 5 6
A A A A A A thành điểm đối xửng vởi nó qua tâm O
Giải a) Điểm đối xứng của mỗi điểm A A A A A A1 , 2 , , 3 4 , , 5 6 qua tâm O lần lượt là
4 , , 5 6 , , 1 2 , 3
A A A A A A
b) Phép quay thuận chiều 180 tâm O sẽ biến mỗi điểm 123456 AAAAAA ,,,,, thành điểm đối xứng với nó qua tâm O
Vận dụng Cho hình vuông ABCD tâm O Chì ra phép quay thuận chiều tâm O sao cho phép quay đó biến mỗi điểm A, B, C, D thành điểm đối xứng vởi nó qua tâm O
II PHÉP QUAY GIỮ NGUYÊN HÌNH ĐA GIÁC ĐỀU
miếng bìa đó lên bảng tại điểm O (Hình 27)
tâm O (Hình 28a) Hãy cho biết qua phép quay trên:
Trang 11- Các điểm A A A A A A1 , 2 , , 3 4 , , 5 6 lần lượt quay đến vị trí mới là các điểm nào
- Hình lục giác đều A A A A A A1 2 3 4 5 6 sau khi quay đến một hình mới có trùng với chính
nó hay không
tâm O (Hình 28b)
Hãy cho biết qua phép quay trên:
Các điểm A A A A A A1 , 2 , , 3 4 , , 5 6 lần lượt
- Hình 28 quay đến vị trí mới là các điểm nào
- Hình lục giác đều A A A A A A1 2 3 4 5 6 sau khi quay đến một hình mởi có trùng với chính
nó hay không
Nhận xét
1 2 3 4 5 6
A A A A A A , với 0 lần lượt nhận các giá trị 10 60 ,o 02 120 , ,o 06 360 o
1 2 3 4 5 6
A A A A A A , với 0 lần lượt nhận các giá trị 10 60 ,o 02 120 , ,o 06 360 o
Trong trường hợp tổng quát, ta có:
Cho hình đa giác đều A A A n1 2 (n 3,n N ) có tâm O
của hình đa giác đều thành một đỉnh của hình đa giác đểu đó
Chú ý
Người ta chứng minh được rằng chỉ có các phép quay sau đây giữ nguyên hình đa giác đều A A A n1 2 (n 3,n N ) với tâm O : các phép quay thuận chiều 0 tâm O và
0 0 0
1 2
360 2.360 360
o n
n
Ví dụ 2 Cho hình vuông ABCD tâm O (Hình 29) Nêu các phép quay giữ nguyên hình vuông đó
Giải
Trang 12Các phép quay giữ nguyên hình vuông ABCD là:
• Bốn phép quay thuận chiều 0 tâm O với 0 lần lượt nhận các giá trị
90 ,180 , 270 ,360 o o o o
• Bốn phép quay ngược chiều 0 tâm O với 0 lần lượt nhận các giá trị
90 ,180 , 270 ,360 o o o o
BÀI TẬP
Bài 1 Cho hình vuông ABCD có tâm O (Hình 30)
Phép quay thuận chiều tâm O biến điểm A thành điểm D thì các điểm B, C, D tương ứng biến thành các điểm nào?
Bài 2 Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O (Hình 31)
Trang 13a) Phép quay ngược chiều tâm O biến điểm A thành điểm B thì các điểm B, C, D,
E tương ứng biến thành các điểm nào?
b) Chỉ ra các phép quay tâm O giữ nguyên hình ngũ giác đều đã cho
Bài 3 Chỉ ra các phép quay tâm O giữ nguyên hình đa giác đều đã cho
Bài 4 Vẽ trên giấy 18 hình tam giác đều bằng nhau và ở vị trí như Hình 33 (còn gọi là hình chong chóng)
a) Hãy đánh dấu 6 điểm mút của hình chong chóng sao cho 6 điểm mút đó là các đỉnh của một hình lục giác đều tâm O
b) Hãy chỉ ra những phép quay tâm O giữ nguyên hình chong chóng
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX
Bài 1 Quan sát các đa giác ở Hình 34 và cho biết đa giác nào là đa giác lồi
Bài 2 Cho các vật thể có dạng đa giác đều như ở Hình 35 Gọi tên từng đa giác đều đó
Trang 14Bài 3 Mỗi phát biểu sau đây có đúng hay không? Vì sao?
a) Đa giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa một cạnh bất kì của đa giác
đó là đa giác lồi
b) Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là tứ giác đều
c) Tứ giác có tất cả các góc bằng nhau là tứ giác đều
Bài 4 Quan sát từng đa giác đều và tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau:
)
Bài 5 Quan sát các hình 36a, 36b, 36c và dùng compa, thước thẳng để vẽ lục giác đều theo cách đó
Trang 15Bài 6.
a) Ở Hình 37a, ta thực hiện phép quay ngược chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGH (có 7 cạnh) và biến các điểm A, B, C, D, E, G, H lần lượt thành các điểm H, A, B, C, D, E, G Phép quay đó là phép quay nào?
b) Ở Hình 37b, ta thực hiện phép quay thuận chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGH (có 7 cạnh) và biến các điểm A, B, C, D, E, G, H lần lượt thành các điểm B, C, D, E, G, H, A Phép quay đó là phép quay nào?
c) Ở Hình 38a, ta thực hiện phép quay thuận chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGHK (có 8 cạnh) và biến các điểm A, B, C, D, E, G, H, K lần lượt thành các điểm B, C, D, E, G, H, K, A Phép quay đó là phép quay nào?
d) Ở Hình 38b, ta thực hiện phép quay ngược chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGHK (có 8 cạnh) và biến các điểm A, B, C, D, E, G, H, K lần lượt thành các điểm K, A, B, C, D, E, G, H Phép quay đó là phép quay nào?
Bài 7 Hãy tìm hiểu và chỉ ra những vật thể trong thực tiễn mà cấu trúc của nó có dạng hình đa giác đều