1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Chợ truyền thống ở Hà Nội

90 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chợ truyền thống ở Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp chợ Bưởi)
Tác giả Nguyễn Thị My
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Việt Hương
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 27,11 MB

Nội dung

Trong luận án của ông cũng có đề cập tới một số vấn đề về chợ với những đặc điểm cơ bản nhất như địa điểm hop chợ, hàng hóa, phương thức buôn bán, thé lệ chợ.... Phương pháp so sánh giúp

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN, ĐHQGHA

KHỚA VIET NAM HOC VÀ TUENG MIẸT

Trang 2

NGUYEN THỊ MY

CHỢ TRUYEN THONG Ở HA NỘI

(Nghiên cứu trường hợp chợ Bưởi)

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH VIỆT NAM HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH2011-X

NGƯỜI HUONG DAN: TS Nguyễn Việt Hương

Pry, ự “chs viền * HAL 77V

Hà Nội - 2015

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận là kết quả nghiên cứu của tôi với sự hướng

dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Việt Hương Nội dung khóa luận có tham khảo và sử

dụng các tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Những kết quả nghiên cứu

của khóa luận chưa được công bố dưới bat kỳ hình thức nào Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.

Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị My

SVTH: Nguyễn Thị My

Lớp: K56 Việt Nam học

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Chương 1 TONG QUAN VE DE TAL cccsccosssssssestsnseesinsetennsetennseressee 11

1.1 Một số vấn đề lý luận về chợ truyền thống ccccccccrrrrerree 11

1.1.1 Khái niệm chợ và chợ truyền thỖng - -cesessnne 11

1.1.2 Mô hình chợ truyền thỖng -+-cccconnentetttrrtrtrrrrrr 12 1.1.3 Phân loại chợ truyền thỐngg -ccc nen 15

1.2 Vai trò của chợ truyền thống trong đời `) mm 18

1.3 Chợ truyền thống ở Hà Nội -. -nnhnnttrrrrrerrrrrrrrrr 22

1.3.1 Giới thiệu chung về Hà Nội -nnhhhhhhhhrrrrrree 22

1.3.2 Giới thiệu về chợ truyền thong ở Hà Nội - 25

1.3.3 Đánh giá chung về hiện trạng chợ truyền thong ở Hà Nội 29

Chương 2 CHỢ BƯỞI - LOẠI HÌNH CHỢ TRUYEN THONG TIEUi30f0a0/.6:7002077 33

2.1 Giới thiệu chung về vùng Bưởi -cc nnnntttrrreerrrrrerrre 33

2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của chợ Bưởi - 35

2.3 Tô chức hoạt động kinh doanh buôn bắn ở chợ Bưởi - 40

2.3.1 Địa điểm họp chợ -55ccnnheehrrrrrrrrierrrrirrrrrrree 40

2.3.2 Thời gian họp chợ -ecceằnhehhthhtrrrrrdtrdtrrrrrreriie 42

2.3.3 Các mặt hàng buôn bán ở CNG occ eee tie 44

2.3.4 Cách thức buôn bán ở CHO cesses cece tetera renee eee eee 482.3.5 Tổ chức quản lí và hoạt động ở chợ -cccc nen 50

2.4 Chợ Bưởi với đời sống cư dân đô thị Hà Nội - 51

Chương 3 CHỢ BƯỞI XƯA VA NAY ccesscccsscssssssssnseeeetenesstinnssttimnsnis 56

3.1 Chợ Bưới truyền thống - nét văn hóa độc đáo của cư dân đô thị 56

3.1.1 Chợ Bưởi truyền thông — đặc trưng của xã hội nông nghiệp 56

==

SVTH: Nguyên Thi My GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Đại học _

er pale see — SAGE Y Rae a

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Cho truyén thống là một nét văn hóa đặc sắc, độc đáo của cư dân đô thị

Hà Nội Trên đất nước Việt Nam, mỗi vùng miền lại có một đặc trưng riêng

về loại hình chợ truyền thống Vùng cao đặc trưng bởi văn hóa chợ phiên, đất

kinh kì nhộn nhịp với các chợ cổ như chợ Đồng Xuân, chợ Mơ chợ Hôm, chợ

Bưởi , còn vùng đất Nam Bộ đặc trưng bởi chợ hiện đại, chợ nỗi trên sông.

Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn là nơi lưu giữ các

giá tri truyền thống tốt đẹp của dân tộc Chợ mang lại không khí thanh bình,

dân dã, mộc mạc, gần gũi đến lạ kì Ở đây con người có thể giao lưu, nói

| chuyén, tiếp xúc một cách thoải mái, gần gũi như đã quen nhau Yếu tố đó tạo

nên một sự gắn kết cộng đồng sâu sắc giữa người với người Người ta có thé

đi chợ rất lâu cũng chỉ vì mai nói thêm một vai câu chuyện Vì thế ma dan

gian có câu “đi mua cả chợ vé” , hay nhờ có những phiên chợ tinh mà trai

gái có cơ hội gặp gỡ, kết duyên với nhau Những phiên chợ như thế thường

rất đặc biệt Chợ ngày thường đông vui mua bán, chợ phiên nhộn nhịp như

ngày hội Nói theo ngôn ngữ thời bao cấp, chợ giống như “théng tấn xã vỉa

hè” với đủ những câu chuyện mà người đi chợ nói với nhau Đó là những nét

văn hóa độc đáo mà chỉ chợ truyền thống mới có Thế nhưng chợ truyền

thống nay đã dần mai một và được xây dựng, thay thế bằng các khu trung tâm

thương mại hay các siêu thị lớn Chợ không còn lưu giữ được nhiều những

yếu tố truyền thống và những nét đẹp văn hóa cũng dần biến mất nhường chỗ

cho sự khô khan, vô cảm Mặc dù những giá tri xưa của chợ không còn nhiều,

các siêu thị, trung tâm thương mại mọc lên nhan nhản, thế nhưng chợ truyền thống vẫn tồn tại, vẫn giữ được bản sắc riêng vốn có của nó Nghiên cứu về

chợ truyền thống cũng chính là cách để bảo tồn những nét đẹp văn hóa đó.

TC Na VAT irons

SVTH: Nguyén Thi My 1 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Đại học—— _——-—

Giá trị của chợ truyền thống là ở sự đầy đủ, tiện lợi và bản sắc văn hóa

riêng của vùng miền Thông qua chợ, người ta có thể phần nào đánh giá được

chất lượng đời sống của nhân đân ở khu vực đó, đánh giá được sự phát triển

kinh tế - xã hội của vùng miền, phong cách tiêu dùng của người dan v.v

Bên cạnh đó, nghiên cứu chợ truyền thống là để mọi người có nhìn

nhận đúng đắn, thấy được những điểm tích cực mà chợ truyền thống mang lại,

có định hướng để làm sao xây dựng được những mô hình chợ truyền thống

vừa hiện đại vừa văn minh mà vẫn mang bản sắc riêng biệt, độc đáo của nó.

Hà Nội có một mạng lưới chợ đa dạng và phong phú Tuy nhiên số

lượng chợ còn giữ được hình thức và giá trị đặc sắc của một chợ truyền thống

không còn nhiều Khóa luận đi sâu nghiên cứu chợ Bưởi bởi lẽ đây là một chợ

lâu đời ở Hà Nội, là một mô hình chợ truyền thống tiêu biểu, mang đậm bản

sắc văn hóa Hà thành Chợ Bưởi mang nhiều nét văn hóa đặc sắc, có tính liên

vùng chứ không chỉ là chợ vùng Bưởi Chợ Bưởi ngày nay đã không còn như

xưa vì nó đã được quy hoạch lại thành một chợ trung tâm Những thay đổi đó

cũng là đo tác động của nền văn hóa, văn minh hiện đại, tất yêu phải đổi thay.

Cũng vì thế mà một phần giá trị truyền thống của chợ bị mất đi.

Chợ Bưởi truyền thống là một phần văn hóa Hà thành nhưng nay đã

biến đổi nhiều Đó là những lí do em chọn chợ truyền thống và đi sâu nghiêncứu chợ Bưởi dé thực hiện khóa luận này

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Chợ truyền thống đã là đề tài được một số nhà nghiên cứu tìm hiểu

dưới các góc nhìn khác nhau.

Luận án Phó Tiến sĩ Sử học của tác giả Nguyễn Thừa Hy bao vệ năm

1984 là một công trình nghiên cứu quan trọng về Thăng Long — Hà Nội ba thế

ki 17, 18, 19 được đặt tên là “Thăng Long — Hà Nội thé kỷ XVIIL.XVII-XIX".

Công trình nghiên cứu về diện mạo đô thị Thăng Long với nhiều khía cạnh

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

khác nhau, trong đó tập trung vào kết cấu kinh tế - xã hội, hoạt động kinh tế

và các chính sách của nhà nước phong kiến Việt Nam vào giai đoạn bướcchuyên quan trọng của một đô thị truyền thống Trong luận án của ông cũng

có đề cập tới một số vấn đề về chợ với những đặc điểm cơ bản nhất như địa

điểm hop chợ, hàng hóa, phương thức buôn bán, thé lệ chợ Day là công

trình nghiên cứu với những phân tích sắc sảo và nội dung cụ thể đồng thời đề

cập đến mạng lưới chợ ở Thăng Long giai đoạn ba thé ki đó.

Trần Chiến là tác giả của tập phóng su “Hà Nội pho va cho’ [4] được

xuất bản bởi nhà xuất bản Hà Nội Đây là tập phóng sự ngắn của tác giả viết

về một vài nét văn hóa đặc trưng của Hà Nội xưa Mặc dù chỉ là một số ghi chép nhỏ, những câu chuyện vụn vặt nhưng qua đó độc giả cũng phần nào có

được những hình dung đầu tiên về đất Hà thành xưa kia Đó là Hà Nội với

những phố phường đông đúc, náo nhiệt nhưng vô cùng tinh tế của con người

nơi đây Hà Nội với những con phố lớn nhỏ, nơi diễn ra các hoạt động giao

lưu buôn bán hàng ngày Hà Nội với nào rác, nào bụi, nào khói “nhưng

hình như người Hà Nội không lấp đó làm điều bận tâm ” Hà Nột với

những chợ lớn, chợ nhỏ, những gánh hàng rong Rồi cứ thế, phố thành

ˆ chợ từ khi nào không hay Phố và chợ Hà Nội đã trở thành nét văn hóa

đặc trưng mang sắc thái riêng của vùng đất nghìn năm văn hiến Với những ghi chép nhỏ nhặt nhưng lại chi tiết, cụ thể, đây là tập phóng sự rất

đáng được quan tâm đón đọc.

“Phố phường Hà Nội xưa”[27] là cuốn sách do nhà xuất bản Hà Nội ấn

hành năm 1998 Đây là những ghi chép về đời sống của người Hà Nội xưanhư cách ăn mặc, những món ăn, những ngày lễ tết, hội hè, đám cưới Bêncạnh đó tác giả còn nhắc đến cảnh phố phường cũ dưới thời Lê, Nguyễn của

Hà Nội, không chỉ có phố xá, các cửa ô mà các chợ búa, bến sông cũng được

đề cập tới.

“Hà Nội băm sáu phố phường”[1§] của tác giả Thạch Lam là một tập

tùy bút viết về Hà Nội đưới góc nhìn âm thực Cuôn sách chủ yêu viet về món

SVTH: Nguyên Thị My GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

ăn và sự gắn bó giữa âm thực với đời sống người dân Hà Nội Đan xen thêm

những bài viết về âm thực là lối sống và thói quen né nếp, giản dị nhưng cũng

rất riêng biệt của người Hà Nội Tác giả cũng ghi lại những ki niệm về chợ nhưng điều đặc biệt chợ ở đây là chợ ban đêm với những phiên chợ chính bắt

đầu thừ ba giờ khuya Đây là “phiên chợ xanh” mà có khi người Hà Nội cũng không biết bởi nó đã tan sớm từ trước khi trời kịp sáng Mặc dù chỉ là những

ghi chép nhỏ nhặt nhưng lại trở thành tài liệu quý về chợ Hà Nội xưa.

Những điều tai nghe mắt thấy, những rung động, suy nghĩ và cảm nhận

của chính tác giả trước những sự việc, con người Hà Nội thuở trước và ngày nay đã được Mai Thục ghi chép lại trong tập bút ky “Tinh hoa Hà Noi” [26].

Day đủ mọi khía cạnh, nhà văn Mai Thục dường như không bỏ sót một yếu tố

tỉnh túy nào của vùng đất và con người Hà thành, từ những nhóm người, cảnhquan đến tư tưởng triết lý, tâm linh

Cuốn sách “Chợ Hà Nội xưa và nay”[10] của nhiều tác giả do tác giả

Đỗ Thi Hảo làm chủ biên được xuất bản bởi nhà xuất bản Phụ nữ năm 2011.

Đây là một cuốn sách hay và qua đó ta có thé biết được những điểm cơ ban về

chợ ở Hà Nội bao gồm các chợ vùng trung tâm Hà Nội cũ và các chợ Hà Nội

° mở rộng sau này Thêm vào đó ở phân cudi sách còn có một phan thú vị là

chợ Hà Nội qua ca dao Nội dung của sách được chia thành 2 phần riêng biệt:

Phần 1 nói về chợ khu vực trung tâm còn phan 2 là chợ vùng mở rộng Qua

những thông tin khá chỉ tiết về chợ, độc giả có thể hiểu được từ quá trình hình

thành, tổn tai và phát triển đến ngày nay của các chợ này Cuôn sách này được

biên soạn nhằm dựng lại diện mạo của các chợ Hà Nội xưa để độc giả thấy được những nét cổ xưa và sự khác biệt trong thời đại ngày nay Hiểu được giá trị đó cũng góp phần giữ gìn văn hóa tốt đẹp trong xu thế biến đổi nhanh

chóng của nền kinh tế hiện đại ngày nay.

| Nguyễn Thị Bay là một tác giả nghiên cứu nhiều về âm thực, trong

đó “Âm thực dân gian Hà Nội [ð] là một cuốn sách nghiên cứu về văn hóa

âm thực dân gian của Hà Nội cũng như mỗi quan hệ giữa môi trường sinh

ị " Sn TT

ị - SVTH: Nguyễn Thị My 4 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

thái Hà Nội với văn hóa ẩm thực dân gian Tác giả cũng đề cập đến giaolưu văn hóa 4m thực của đất Hà Nội - Việt Nam — thế giới Nghiên cứudưới góc độ ẩm thực, thông qua đó ta phần nào hiểu được những nét cơ bản

về chợ Hà Nội xưa kia, sự phát triển của chợ có mối quan hệ gắn bó chặt

chẽ với văn hóa 4m thực Hà Nội tạo nên sự phong phú, đa dạng của “chợ

ẩm thực Hà Nội”.

Là người sinh ra và lớn lên ở phố Hàng Gai, tác giả Hữu Ngọc là người

hiểu rất rõ về cuộc sống và con người nơi đây và cũng có những hiểu biết

phong phú về Hà Nội Năm 2010, cuốn sách “Ha Nội của tôi”[21] của tác giả

được xuất bản Sách gồm hai phần riêng biệt Phần 1 là “Bản giao hưởng phố

phường” Trong chương 2 của phần này, tác giả có nhắc đến chợ lẻ thời kì mới mọc lên ở nơi đây Theo ông thì chợ lẻ không phải chỉ là nơi để mua bán

mà còn là nơi để gặp gỡ, giao lưu với nụ cười, khóe mắt và những câu chuyện

vu vơ Phần còn lại là những ghi chép về con người Tràng An lịch thiệp,

duyên đáng và tài giỏi Cuốn sách bao gồm những bài viết ngắn gọn nhưng

chỉ dừng lại ở mức khái quát mà chưa đi sâu vào những chỉ tiết cụ thé hơn délàm rõ nét văn hóa đặc sắc của Hà thành.

Sách “36 chợ Thăng Long — Hà Nội”[16] chỉ giới thiệu về 36 chợ

mà tác giả tìm thấy tư liệu, trong đó có chợ Bưởi Cuốn sách ghi chépnhững thông tin cơ bản về chợ từ lịch sử đến quá trình hình thành và phát

triển từ xưa đến nay của từng chợ Thêm vào đó, có những bài là trải

nghiệm của chính tác giả khi đến chợ và được ghi lại một cách chân thực.

Những thông tin về chợ Bưởi từ xưa đến nay được nói đến khá cơ bản

nhưng còn nghèo nản.

Cuốn sách “Kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long Hà Nội thé kỷ

XVI-XVII-XIX’[14] của tác giả Nguyễn Thừa Hy là công trình nghiên cứu chuyên

sâu về kinh tế - xã hội của đô thị Thăng Long truyền thống trong những thế kỉ

mà đô thị đạt sự thịnh vượng nhất Sách gồm 5 chương, trong đó chương 2 là

chương quan trọng của cuốn sách, tác giả tập trung viết về kinh tế của đô thị

F =————=— hi

SVTH: Nguyễn Thị My 5 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Lớp: K56 Việt Nam học

Trang 10

Khóa luận tot nghiệp Đại học

về diện mạo, kết cấu, nền kinh tế hàng hóa và mậu dịch đối ngoại trong suốt

ba thế kỷ Trong phần kinh tế hàng hóa ở đô thị Thăng Long, Nguyễn Thừa

Hý có phân tích về nền kinh tế nông nghiệp và việc trao đổi nông phẩm cùng

với các hoạt động sản xuất buôn bán hàng thủ công nghiệp Ngay cả một đô

thị lớn như Thăng Long thì nền kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo

Thế kỷ XVII-XVIII-XIX, thực chất của kinh tế mang tính chất gia đình, làng

xã được biểu hiện thông qua mạng lưới chợ rộng rãi Thương nghiệp dân gian

tồn tại ngay trong mạng lưới chợ đô thành Nội dung của cuốn sách đầy đủ,

chỉ tiết, là tập hợp những nghiên cứu mới nhất của tác giả, của giới sử học

trong và ngoài nước Đây là nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho chúng tôi

trong quá trình thực hiện khóa luận này.

Nhà xuất bản Bách Khoa cũng cho xuất bản cuốn sách “Chợ Việt ”[7]

của tác giả Huỳnh Thị Dung năm 2011 Đây là cuốn sách ghi chép những nét

_co bản nhất về chợ theo vùng địa ly ở cả 3 miền Bắc — Trung — Nam, qua đó

ta thấy được những nét độc đáo của chợ qua góc nhìn văn hóa, phong tục, tập

quán ở các vùng miền Cuốn sách được chia rõ ràng 3 phần từ chợ miền Bắc,

miền Trung rồi đến miền Nam Các chợ được liệt kê theo tỉnh, thành phố, mỗi

tinh chỉ lấy một vài chợ tiêu biểu chứ không liệt kê hết các chợ.

“Viét Nam văn hóa sử cương”[L] là một trong số nhiều tác phẩm nỗi

bật của tác giả Đào Duy Anh Cuốn sách bao quát được tất cả các mảng về

sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt chính trị - xã hội và sinh hoạt tri thức Hơn nữa

ông còn chỉ ra những biến đổi của văn hóa Việt Nam thời kì Âu hóa với

những thay đổi hay rạn vỡ của những giá trị cũ và sự lên ngôi của những giá

trị mới Trong phần thương mại, tác giả cũng cho thấy hoạt động buôn bán

thời kì đó thật đơn giản Chợ ở quê là nơi dân họp mỗi ngày hoặc mỗi phiên

để đổi chác nên thương mại cũng không phát triển được Ở thành thị thì buôn

bán thịnh hơn, tuy nhiên cũng chỉ trong phạm vi nhất định Trung, Nam, Bắc

Việt Thời kì sau đó, khi tiếp xúc với phương Tây, buôn bán có phát triển hơn,

những thành thị trở thành trung tâm kinh tế lớn và phén thịnh như Ha Nội,

—— _ .ẼEEE==== ——-—~.-~.x.r>}T —

SVTH: Nguyên Thị My GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Hải Phong, Nam Định, Sai Gòn, Chợ Lớn Cuốn sách mang tính phô thông

© nhưng là tài liệu tham khảo có giá tri.

Tác giả Trần Chiến cũng là người có nhiều ghi chép về Hà thành xưa.

Cuốn “A đây réi Hà Nội 7 món”[5] là cuỗn sách với những câu chuyện về Hà

Nội có khi đáng thương, có lúc lại nhốn nháo, đông đúc lạ thường Hà Nội

hiện lên bằng những nét phác họa khác nhau Các bài viết được viết ở nhiềuthời điểm khác nhau nhưng người đọc vẫn cảm thấy đầy tính thời sự Tác giả

ví Hà Nội “hệt như cái kính vạn hoa, chỉ nghiêng đi một tí đã thấy khác”.

Nhưng không phải ai cũng nhận ra được cái khác của Hà Nội Bài viết “Phố

và cho” hay “Chợ cóc” là những ghi chép rat cụ thé và chân thực về chợ Hà

Nội trước đây, đặc biệt là chợ Đồng Xuân Đây là cuốn sách với những ghi

chép rất tinh tế và khách quan.

Cuốn sách “Ha Nội văn hóa và phong tục ”[6] của tác giả Lý KhắcCung đã được nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành năm 2014 Sách gồm 8chương, để lại đấu ấn trong lòng độc giả bởi tác phẩm chứa đựng nhiều thông

tin tư liệu kết hợp cùng những trải nghiệm riêng của tác giả Tác giả cũng

phản ánh nhiều mặt của đời sống người Hà Nội từ phong tục, thú chơi, lề thói,

: cách ăn mặc và cả những môn nghệ thuật của vùng đất Hà thành Tất cả đều

là những nét đặc trưng về đời sống văn hóa vật chất cũng như văn hóa tinh thần của người Hà Nội Bài trích “Chuyén cái chợ” tuy ngắn gọn nhưng đã nói lên được nhiều khía cạnh về chợ nói chung như đặc điểm, vai trò, các loại chợ, trong đó yếu tố vai trò là chủ yếu Đây là cuốn sách viết khá đa dạng về các phương diện giúp người đọc có cái nhìn bao quát về vùng đất và con

người Hà Nội.

Tô Hoài được đánh giá là như là một từ điển sống, một pho sách sống

và có những hiểu biết sâu sắc về Hà Nội, đặc biệt là vùng đất Bưởi Với mongmuốn lưu giữ những kí ức một thời đã qua, ông đã viết cuốn “Chuyện cñ HàNội?[L1] Đây là một tập ký sự day dan về lịch sử vùng đất cũng như chợBưởi Chỉ với những nét kí họa, tác giả đã vẽ ra “cai than thai” của Hà Nội

————————————ẼẼẼŠẼẽ=.—ễŸẼễ.

SVTH: Nguyên Thị My GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp Đại học.

đang đô thị hóa gấp gap Có thé nói Tô Hoài có năng lực quan sát và trí nhớ

rất tốt mới có thé ghi chép lại những chi tiết ti mi và cụ thê đến vậy Tác giả

có sự hiểu biết thật phong phú về Hà Nội thời Pháp thuộc Các mẫu chuyện

dù chỉ là chân dung một nhân vật, kí họa một cảnh hay chính là tâm sự của

chính tác giả vẫn luôn tạo ra sự mới lạ và hấp dẫn người đọc “Chuyện cũ Hà

Nội" có thé coi là một tập ký sự về lịch sử, cũng có thể coi là một tập điều tra |

xã hội học về Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX bằng văn chương Đây là một cuốn

sách mang lại nguồn tri thức lớn cho những người muốn tìm hiểu về Hà Nội

và vùng đất Bưởi.

“Đất Bưởi ngàn xưa”[L7] là cuốn sách do Lê Van Kỳ làm chủ biên.

Sách gồm 5 chương, 279 trang với nội dung tìm hiểu về văn hóa dân gian

vùng đất Bưởi thông qua các giá trị văn hóa truyền thống như các di tích lịch

sử văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, các nghề thủ

công truyền thống và văn học dân gian Sách được viết đưới dạng sưu tầm và

biên soạn dựa trên những tư liệu sẵn có là các thư tịch, văn bia, câu đối, gia

phả và những tư liệu điền dã địa phương Chợ Bưởi là một phần không thể _thiếu đối với sự hình thành và phát triển của Kẻ Bưởi Nội dung về chợ được

nói đến ở đây hau hết là chợ Bưởi của thời xưa khá cụ thé và chỉ tiết Hầu hết

các thông tin đều là thông tin tư liệu từ trước năm 1945 trở về trước, ít viết về

ngày nay.

Ngoài ra còn có những tài liệu trên Internet hay các tác phẩm truyện.

Một số bài viết trên các trang web như “Khảo cứu về chợ Hà Nội xưa” của tác

gia Trần Quang Dũng viết về mạng lưới chợ ở Đông Kinh - Kẻ Chợ thé ki 17,

18 được đăng trên trang vanhien.vn; bài viết “Cho truyền thống Hà Nội xưa

và nay” của tác giả Nguyễn Ngọc Tiến đề cập đến chợ Hà Nội từ xưa đến

nay; “Vé mạng lưới chợ ở Hà Nội xưa và nay” theo Vũ Kiém Ninh Ngoài

ra những bài viết trên trang thanglonghanoi.gov.vn cũng là nguồn tư liệu quan

trọng Những tác phẩm đó là một trong những nguồn cung cấp tài liệu tham

khảo có giá tri cho chúng tôi dé hoàn thành khóa luận này.

—ễễễ

SVTH: Nguyễn Thị My GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Nhìn chung, các cu6n sách cũng như tài liệu tham khảo trên mạng

“ Internet đã cung cấp được hệ thong thông tin khá cụ thể và chi tiết về chợ

truyền thống ở Hà Nội từ xưa đến nay Tuy nhiên tài liệu về chợ Bưởi xưa

còn thiếu và ít Về vấn đề tổ chức quản lý và các hoạt động của chợ trước kia

ghi chép không day đủ Nguồn tư liệu hình ảnh chợ Bưởi xưa hạn chế, chỉ có một vài bức ảnh Hầu hết các sách về chợ Bưởi dừng lại ở mức độ khái quát, chưa cụ thé, chi tiết và chưa mang tính hệ thống.

3 Mục đích nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài “Chợ truyền thống ở Hà Nội "(nghiên cứu trường hợp chợ Bưởi), bên cạnh mục đích xây dựng một khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Việt Nam học, chúng tôi còn hi vọng có thể đóng góp chút sức lực nhỏ

bé dé làm nổi bật những nét đặc trưng và giá trị văn hóa chợ truyền thống ở

một đô thị lớn như Hà Nội, đặc biệt là chợ Bưởi Đồng thời, nghiên cứu chợ

- giúp mọi người có cái nhìn bao quát về chợ truyền thống và cụ thể hơn qua

tìm hiểu chợ Bưởi truyền thống Bên cạnh đó, chúng tôi cũng làm rõ sự thay

ˆ đổi của chợ trong quá trình đô thị hóa của Hà Nội, từ đó đưa ra những giải

pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị của ngôi chợ truyền thống tiêu biểu

ở vùng đất giàu truyền thông văn hóa nghìn năm văn hiên nay.

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chợ truyền thống ở Hà Nội

thông qua nghiên cứu chợ Bưởi để làm rõ được những nét đẹp văn hóa mang

tính truyền thống, đặc trưng của chợ ở Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ có hạn của một khóa luận,

chúng tôi chi đi sâu khảo sát va tìm hiéu vê chợ Bưởi.

————————

SVTH: Nguyén Thi My 9 GVHD: TS Nguyén Viét Huong

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện khóa luận này, chúng tôi sử dụng những phương pháp

nghiên cứu sau: phương pháp điền dã, phương pháp thống kê, phương pháp

so sánh và phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phương pháp điền dã là

một phương pháp phổ bién va quan trọng, có tính xác thực làm cho bai xiết có

tính thực tế cao Điền đã ở một số chợ Hà Nội và đặc biệt là chợ Bưởi nhằm

thu thập thông tin về chợ để hiểu được thực tế phát triển của chợ trong giai đoạn hiện nay trong xu thế hiện đại hóa Phương pháp thống kê là phương pháp sử dụng đữ liệu và số liệu thu thập được từ nguồn tài liệu tham khảo

mang lại những thông tin chính xác cho để tài và làm cơ sở cho định hướng

các giải pháp bảo tồn và phát triển chợ truyền thống Phương pháp so sánh

giúp chúng tôi có cái nhìn đối chiếu quá khứ với tình hình hiện tại để thấy

được sự hình thành và phát triển của các loại hình chợ truyền thống trong đó

có chợ Bưởi So sánh còn giúp ta tìm ra điểm tích cực, tiêu cực, từ đó tìm ra

hướng giải quyết cho các van dé còn tồn đọng, bất cập của chợ Bưởi hiện nay.

Một phương pháp không thể thiếu, đó là phân tích — tổng hợp tài liệu dé có

cái nhìn bao quát, phát hiện ra các yếu tố mang tính truyền thống, và những

nét đẹp văn hóa của chợ truyền thống ở Hà Nội.

6 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục ảnh và tài liệu tham khảo, khóa

luận gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về đề tài

Chương 2: Chợ Bưởi — loại hình chợ truyền thống của Hà Nội

Chương 3: Chợ Bưởi xưa và nay

-ằằằằẽŠẽ——nN TT

SVTH: Nguyên Thị My 10 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

NỘI DUNG

° Chương 1

TONG QUAN VE DE TÀI

1.1 Một số vấn dé lý luận về chợ truyền thống

1.1.1 Khái niệm chợ và chợ truyền thong

Theo đại từ điển Tiếng Việt xuất ban năm 2004, nhà xuất ban Văn hóa

Thông tin thì chợ được định nghĩa "la noi tu họp giữa người mua và người

bán để trao đổi hàng hóa, thực phẩm hàng ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợ phiên) " [34,155] Khái niệm này ngắn gọn, dễ hiểu

nhưng lại chưa đầy đủ Đây chỉ là một trong các đặc điểm của chợ Chợ

không đơn thuần chỉ là nơi buôn bán, trao đôi hàng hóa mà còn là nơi lưu giữ

các giá trị văn hóa truyền thống của con người, của vùng đất đó Chợ là nơi

giao lưu, gặp gỡ, chuyện trò của mọi người.

Mỗi lĩnh vực nghiên cứu khác nhau thì khái niệm chợ cũng khác nhau:

Dưới góc độ kinh tế, theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày16/10/1996 của Bộ Thương mại hướng dẫn và tổ chức quản lý chợ, khái niệmchợ “Chợ là mạng lưới thương nghiệp được hình thành va phát triển cùng với

sự phát triển của nén kinh tế xã hội".

Có một khái niệm về chợ có tính khoa học và thực tiễn, thống nhất đó

là: “Chợ là một loại hình thương nghiệp, có tính truyền thông, một bộ phận

của thị trường xã hội, là nơi diễn ra tập trung các hoạt động mua ban hàng

hóa và dich vụ phong phú của các thành phan kinh té mà da phan là kinh tế

cá thể với các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày là chủ yếu Đối tượng phục vụ là

toàn thé các hộ dân cư thành phố trên những địa điểm được chính quyên lựa

chọn, quy định và cho phép hoạt động theo từng mức độ khác nhau tùy theo

các hoạt động của nên kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ ”[35]

Theo khái niệm thường dùng trong lĩnh vực thương mại: “Chợ là loại

“ hình thương nghiệp truyền thống phát triển kha hiệu quả ở nước ta; chợ là

SVTH: Nguyễn Thị My GVHD: TS Nguyên Việt Hương11

Trang 16

¬¬ a Ee 1 ds soy ite Sa cố.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

hiện thân của hoạt động thương mại, là sự tôn tại của không gian thị trường

« moi vùng, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới và tập

trung nhiều nhất ở các vùng đô thị, các thành phố lớn ”[36]

Với tư cách là một kiến trúc sư, ông Trần Bình đã đưa ra khái niệm về

chợ như sau “Chợ: một không gian có hàng ngang, lỗi dọc, người người qua

lại trao đổi tấp nập Một nơi tập trung ly tưởng của những nhu câu rất khác

nhau của vô số cá thể trong một cộng đông Nơi mà người ta có thé mưu sinh,

trở thành một gid trị ton tại dai dang trong phong tục tập quản "nhất cận thị,

nhị cận giang, tam cận lộ, tứ cận điên "[37] Đối với làng quê, chợ là nơi sinh

hoạt điển hình nhất của mọi người với vô số hình thức tổ chức khác nhau tùytheo địa điểm và số lượng cá nhân tham gia hoạt động (họp chợ ngày, chợ

phiên, chợ xã, chợ huyện ) Hình thức chợ phát triển cao hơn là phường, bè

"buôn có bạn, bán có phường".

Từ đó ta có thé thấy, chợ truyền thống là nơi tụ họp giữa người mua và

người bán để trao đổi hàng hóa theo thời gian nhất định và cũng là nơi lưu giữ

các giá trị văn hóa của vùng đất đó Chợ hoạt động theo mô hình truyền thống

có địa điểm, thời gian họp chợ, mặt hàng và cách thức buôn bán nhất định

ø nhưng không giống nhau.

1.1.2 Mô hình chợ truyền thống

Chợ truyền thống là chợ có mô hình đặc biệt, khác với mô hình của các

chợ hiện đại ngày nay Điều đó được biểu hiện rõ qua một số đặc trưng về địa

điểm, thời gian họp chợ, hàng hóa, và cách thức buôn bán ở chợ.

Địa điểm họp chợ thường là những nơi đất rộng rãi, thuận tiện cho giao

thông Ở nông thôn, chợ thường họp ở vị trí trung tâm của một thôn, một xã

hay một huyện là nơi thuận tiện cho giao lưu buôn bán của người dân Ở vùng ven biển thì chợ lại họp ở ngay bãi biển hay gần sông, gần nơi đánh bắt để

ngay sau khi đánh bắt thủy hải sản lên thì họ có thể mua bán luôn cho tươi

sống Ngoài ra cũng có những chợ khác chuyên buôn bán thủy hải sản hoặc

các mặt hàng khác O vùng núi cao it chợ hơn, vì thê mà vi trí của chợ rat

.ằẰ———=e=—nNN NI NT

SVTH: Nguyên Thị My 12 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

quan trọng Đó có thé là nơi đất đai bằng phẳng hoặc ở trên đổi nhưng vẫn

2 : phải đảm bảo tiện lợi cho đi lại và các hoạt động diễn ra trong chợ Còn ở đô

thị, chợ lại họp ở khắp mọi nơi, mọi ngõ ngách, mọi nẻo đường Trước kia

chợ họp ở nơi thuận tiện ổi lại như các cửa ô, bên bờ sông, nay thì họp ở bất

cứ nơi nao tiện cho giao thông đường bộ hơn Người đi chợ có thể ghé qua

LỘ hàng để mua mà không cần phải gửi xe Đó cũng là một trong những lí do mà

chợ truyền thống vẫn được ưa thích hơn Chỉ cần dựng túp lều lợp lá che mưa che năng là họ đã có chỗ để buôn bán Họ cũng có thé ngồi tràn lan khắp nơi

và không quan tâm nhiều đến mưa nắng.

Thời gian họp chợ khá đa dạng, mỗi chợ có giờ họp riêng Có những

chợ chỉ hop sáng, chợ họp chiều, chợ họp ban ngày, chợ họp ban đêm, chợ

họp theo phiên Chợ quê thường là chợ họp buổi sáng hàng ngày, quanh

năm ngày tháng Những chợ đầu mối lại họp vào đêm gần sáng, có chợ chỉ

| bán lúc chiều tối thì gọi là chợ chiều Chợ hop theo phiên đặc biệt ở chỗ mỗi

tháng hay mỗi năm chỉ họp vào những ngày nhất định Ví dụ như chợ Mơ họp

vào ngày 2 và ngày 7 hàng tháng, chợ Bưởi có phiên vào ngày 4, ngày 9, chợ

Viềng ở Nam Định cũng là chợ phiên nhưng chỉ họp mỗi năm một lần Chợ tình cũng là chợ phiên Chợ này thường có ở miền núi phía Bắc, là nơi giao lưu tình cảm, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc Có thé kế đến như chợ

tình Sa Pa, thời gian họp vào tối thứ 6 hàng tuần Điều này khác hoàn toàn

so với siêu thị hay trung tâm mua sắm, ở đó bán từ sáng đến tối và ngày nào cũng vậy, có giờ giấc quy định rõ ràng Thế nhưng chỉ có chợ truyền

thống mới mang lại sự háo hức và thú vị cho người mua chứ không phải

như đi siêu thị lúc nào cũng được Có những thứ chỉ có thể mua được trong

những ngày chợ phiên

Mặt hàng buôn bán ở chợ truyền thống vô cùng đa dạng, không chỉ

phục vụ nhu cầu hang ngày mà còn bán những thứ ở siêu thị không thé có.

Hàng hóa trong siêu thị được bảo quản đông lạnh, vì thế không thể tươi ngon

như ở chợ Tuy vệ sinh không được đảm bảo nhưng người dân vẫn thích mua

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

ở chợ truyền thống hơn Chợ không chỉ bán các mặt hàng nông sản mà còn có

* nhiều mặt hàng khác rất phong phú.

Phương thức mua bán ở chợ truyền thống là mua bán trực tiếp Ở đây

người ta có thể trả giá cho những sản phẩm mà mình muốn mua Trả giá cũng

là một kĩ năng xã hội cần thiết và là cách thức mua bán đặc trưng của chợ

truyền thống Trong siêu thị, các sản phẩm đều đã có giá định sẵn, người mua

chỉ việc xem và quyết định mua hay không Còn ở chợ, người bán hàng cũng

là người nắm rõ thông tin về mặt hàng và thuyết phục khách mua hàng của

mình Sự trao đổi cũng tạo ra không khí sôi động, náo nhiệt và ồn ào, không khí riêng chỉ chợ mới có Những lời khen, lời chê bai, đắt rẻ, tiếng CƯỜI nói

râm ran khắp chợ.

Chợ họp dưới 2 hình thức chủ yếu là chợ chính và chợ tạm.

Chợ chính là chợ có ranh giới, có công trình xây dung kiên cố và có thé

có một phần khuôn viên thoáng hở những quay sap và lều quán cố định rõ

ràng, có quản lý chặt chẽ Hiện toàn thành phố Hà Nội có vài chục chợ chính.

Nhiều chợ chính có dấu ấn lịch sử lâu đời và đi sâu vào đời sống tình cảm của

người dân Hà Nội như chợ Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ, chợ Hàng Da, chợ

Cửa Nam, chợ Bưởi, chợ Ô Chợ Dừa, chợ Châu Long Bên cạnh đó là hình

thức họp chợ tạm Chợ tạm là chợ không được xây dựng chính quy, bố trí trên

các via hè, các đường nhỏ trong các khu nhà ở, gần các đầu mối giao thông.

Hiện Hà Nội có khoảng 82 chợ tạm Tuy là chợ tạm nhưng các chợ này cũng

họp thường xuyên và trở nên quen thuộc Trong những năm gần đây, đặc biệt

từ năm 2000 đến nay đã có nhiều chợ tạm được xây dựng mới, có một số chợ

lớn được cải tạo nâng cấp và xây cao tầng thành trung tâm thương mại kết

hợp với chợ truyền thống ở tang 1 Ngoài ra còn một vài hình thức họp chợ

nữa là chợ cóc, chợ đi động, Chợ cóc hình thành do nhu cầu của người dân

ở một nơi nào đó, cũng không được xây dựng kiên có mà chỉ là những hang quán dân sinh Những hàng quán đó cứ nhiều lên, dần hình thành cả một khu

chợ Chợ cóc thường xuất hiện ở các con phố nhỏ hay ngõ hẻm Hình thức

Trang 19

`1 N số ốc cốc + ———

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

chợ di động là để nói về những người đi bán hàng rong với phương tiện là

chiếc xe đạp thô sơ, chiếc xe máy cũ, thậm chí chỉ là đôi quang gánh manghàng hóa đi khắp nơi để bán

Việc tổ chức quản lí chợ cũng khá phức tạp Có những chợ do địa

phương quản lý nhưng cũng có chợ không thuộc quyền quản lý của ai cả Đó

chính là những chợ tự phát, chợ cóc, chợ di động Họ tham gia hoạt động

buôn bán một cách tự do.

Mô hình chợ truyền thống có những đặc trưng về thời gian, địa điểm họp chợ, mặt hàng buôn bán đa dạng, phương thức mua bán trực tiếp và tổ

chức hoạt động có thê tự do hoặc có ban quản lí Tuy nhiên không phải chợ

nào cũng giữ được mô hình như vậy Hiện nay vẫn còn rất nhiều chợ hoạt

động theo mô hình chợ truyền thống này

1.1.3 Phan loại chợ truyền thong

Trước năm 1975, mặc dù đất nước chưa thực sự bước vào thời bao cấp

nhưng hệ thống các cửa hàng mậu dịch đã xuất hiện, dần dần tiến tới bỏ chợ

truyền thống vốn là thành phần kinh tế tư nhân Sau năm 1975, hàng hóa thiếu

thốn, ngoài các loại chợ đã có, Hà Nội có thêm loại chợ khác Theo đó, chợ

truyền thống được phân loại như sau:

+ Chợ đầu mối: là chợ chuyên cung cấp hàng hóa đa dạng và với số

lượng lớn Chợ có vai trò chủ yếu là thu hút, tập trung lượng hàng hóa lớn từ

các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để

tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác Ở Hà Nội có chợ

đầu mối như chợ Đồng Xuân, chợ Gạo, chợ Cá

+ Chợ bán lẻ: là những điểm phân phối nhỏ hơn của chợ đầu mối

+ Chợ phiên: là những chợ họp theo chu kì nhất định như chợ Hôm,

chợ Mơ, chợ Bưởi, chợ hoa Hàng Lược

+ Chợ ngày thường: họp tất cả các ngày

+ Chợ đen: đây là cách phân mua hàng xuất hiện thời bao cấp, tránh sự

kiểm soát của Nhà nước, khi mà nguôn hàng hóa quá khan hiêm và không đủ

—— Te NNT At Tien

GVHD: TS Nguyên Việt Hương

SVTH: Nguyên Thị My 5

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

cho nhu cầu của người dan Đây là nơi chuyên bán chui các loại hàng hóa với

gia cao.

Hiện nay, chợ được phân loại dựa trên cơ sở các tiêu chí như sau:

1.1.3.1 Phân loại chợ theo tính chất pháp lý - |

Theo Thông tư của Bộ Thương mại số 15/TM-CSTTTN ngày

16/10/1996 Hướng dẫn về tô chức và quản lí chợ, chợ được chia thành 3 loại:

chợ hạng 1, chợ hạng 2 và chợ hạng 3.

+ Chợ hang 1 là chợ có trên 400 điểm kinh doanh, được đầu tư xây

dựng kiên cố, hiện đại theo quy hoạch Chợ được dat ở các vi trí trung tâm

kinh tế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối của

ngành hàng của khu vực kinh tế và được tổ chức họp chợ thường xuyên Mặt

bằng phạm vi của chợ phù hợp với quy mô hoạt động và tổ chức đầy đủ các

dịch vụ tại chợ như trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa,

dich vụ đo lường, dịch vu kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực

phẩm và các địch vụ khác.

+ Chợ hạng 2 là chợ có từ 200 điểm kinh doanh đến 400 điểm kinh

doanh, được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch VỊ trí

của chợ thường được dat ở trung tâm giao ]ưu kinh tế của khu vực và được tô

chức họp thường xuyên hay không thường xuyên Chợ có mặt bằng phạm vi

phù hợp với quy mô hoạt động chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ:

trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, vệ

sinh công cộng.

+ Chợ hạng 3 là các chợ có dưới 200 điểm kinh doanh hoặc các chợ

chưa được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố Chợ chủ yếu phục vụ

nhu cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã, phường và địa bàn phụ cận.

1.1.3.2 Phân loại chợ theo quy mô

Theo tiêu chí này, chợ được chia thành 3 loại là: chợ kiên cố, chợ bán

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Đại họccủa một công trình kiến trúc, có độ bền sử dụng cao Chợ kiên cố thường là

chợ loại 1 có điện tích trên 10.000m” và chợ loại 2 có diện tích đất từ 6.000m”

đến 9.000m2 Các chợ kiên cố lớn thường nằm ở các thành phố lớn, các huyện

li, thị tran và có thời gian ton tại lâu đời, trong một thời kì dài và là trung tâm

buôn bán của cả vùng rộng lớn.

+ Chợ bán kiên cố là chợ chưa được xây dựng hoàn chỉnh Bên cạnh

những hạng mục xây dựng kiên cố (tang lầu, cửa hàng, sap hang) còn có những hạng mục xây dựng tam (lan, mái che, quầy bán hàng ) có độ bền

không cao (dưới 10 năm) và thiếu tiện nghỉ Chợ bán kiên cố thường là chợ loại 3, có diện tích đất từ 3000m” đến 5000m” Chợ này chủ yếu ở các huyện

nhỏ, khu vực thị trấn xa xôi, chợ liên xã, liên làng, các khu vực ngoài thành

phố lớn.

+ Chợ tạm là những chợ mà quay, sap bán hàng là những lều quán

được làm có tính chất tạm thời, không ổn định, không cần thiết có thể đỡ bỏ

nhanh chóng và ít tốn kém Loại chợ này thường có ở các làng quê hay các

chợ chỉ dựng lên phục vụ trong thời gian nhất định hoặc chưa được quy hoạch

ở các đô thị lớn.

" 1.1.3.3 Phân loại chợ theo chức năng kinh doanh

+ Chợ tổng hợp - chợ kinh doanh nhiều loại hàng hóa thuộc nhiều

ngành hàng khác nhau.

+ Chợ chuyên doanh - chợ chuyên kinh doanh một mặt hàng chính

yếu, mặt hàng này thường chiếm đoanh số trên 60% đồng thời vẫn có bán một

số mặt hàng khác, các loại hàng này có doanh số dưới 40% tổng doanh thu.

Ngoài ra còn có cách khác để phân loại chợ Theo tài liệu của trường

Đại học Kinh tế Quốc đân Hà Nội, hệ thống chợ được chia với 5 tiêu chí như

| sau: Theo địa giới hành chính; theo tinh chất mua bán; theo đặc điểm mặt

hàng kinh doanh; theo tính chất và quy mô xây dựng; theo số lượng hộ kinh

doanh, vị trí và mặt băng của chợ.

————

SVTH: Nguyễn Thị My 17 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

1.2 Vai trò của chợ truyền thống trong đời sống

Những năm gần đây và trong tương lai, hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại, các cửa hàng đã, đang và sẽ xuất hiện ngày càng nhiều Tuy

nhiên những mô hình hiện đại đó không thể thay thế được vai trò quan trọng

của chợ truyền thống Hiện nay cả nước vẫn có trên 8.528 chợ truyền thống,

trong đó Hà Nội có khoảng trên 400 chợ Thực tế cho thấy chợ vẫn là kênh

phân phối hàng hóa chủ yếu của người sản xuất và người tiêu dùng Chợ

không chỉ git vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế mà còn giữ vai

trò không nhỏ đối với xã hội và văn hóa của đất nước, của các vùng miền Đối

với vùng nông thôn thì chợ không thể thiếu, còn ở đô thị thì chợ cũng đóng

vai trò quan trọng Mặc dù đã có rất nhiều các siêu thị hay trung tâm thương

mại, cửa hàng bán lẻ ở đó nhưng chợ vẫn tổn tại như một phần không thể

thiếu trong đời sống; chợ cóc, chợ tạm, chợ ngõ mọc lên nhan nhan, người

dân vẫn thích đi chợ truyền thông hơn.

Về kinh tế: chợ là một bộ phận quan trọng trong cấu thành mạng lưới phân phối hàng hóa, đây mạnh sản xuất, mở rộng phát triển thị trường giao

lưu hàng hóa, phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân và tạo nguồn thu

ngân sách.

Ở nông thôn, chợ là nơi tập kết, xuất phát điểm của hàng nông lâm

-thủy sản, thực phẩm rau quả để cung ứng cho các thị trường tiêu thụ lớn như

các khu công nghiệp hoặc đưa về các khu vực đô thị phục vụ nhân dân Chợ

còn là nơi cung ứng hàng công nghiệp tiêu dùng, kim khí, điện dân dụng, vật

tư, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng trong sinh hoạt đời sống

của nhân dan |

Ở đô thị, chợ trước hết là nơi cung cấp hàng hóa tiêu dùng cho các khu

vực dân cư Người dân tìm đến chợ với mục đích mua bán hàng thực phẩm là

chủ yếu bởi thực phẩm ở đây thường tươi hơn so với các siêu thị Còn các mặt

hàng điện tử hay hàng công nghệ, công nghiệp thì chợ không phải là lựa chọn

dau tiên.

——_ SS NT At Tien

SVTH: Nguyen Thi My 18 GVHD: TS Nguyễn Việt Hương

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Ngoài ra, chợ còn giữ vai trò điều phối, điều hòa lưu thông hàng hóa

“ giữa các vùng miền Chợ ở thành phố không đơn thuần chỉ là hàng hóa trong

thành phố đem ra mua bán mà còn có một lượng lớn từ các vùng phụ cận khác

mang vào Ở nông thôn cũng vậy Mặc dù nông thôn có lợi thế là nguồn đất

nông nghiệp đổi dào, sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu nhưng bên cạnh đó

những mặt hàng công nghiệp hiện đại phải nhập từ thành phố hoặc chợ đầu

mối khác Chợ giữ cho lượng hàng hóa ở các nơi ở mức vừa phải, không

nhiều cũng không quá ít Các chợ đầu méi là nơi phân phối hàng hóa đến chợ

bán lẻ khác Vì vậy, chợ là nơi điều phối cũng như điều hòa lượng hàng hóa

giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ

Về xã hội:

Chợ làm tăng ý thức xã hội của người dân, làm tăng khả năng phản

ứng của người dân với thị trường Ở siêu thị, các sản phẩm luôn bán đúng giá

niêm yết Điều đó lại trái ngược với truyền thống trả giá của người Việt khi đi

chợ Trả giá cũng là một kĩ năng xã hội, đó cũng là cơ hội để chứng tỏ khả

năng nhạy bén với thị trường và kĩ năng mua bán của người dân Chợ cũng

làm tăng ý thức về kinh tế hàng hóa của người dân nhất là khu vực nông thôn,

từ đó thúc đây sản xuất phát triển, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm

nghèo Điều này thể hiện rõ nhất ở khu vực nông thôn và miền núi Các buổi

họp chợ hay chợ phiên là cơ hội cho người dân có cơ hội giao lưu, trao đôi,

buôn bán, cập nhật thông tin và ý thức xã hội.

Chợ là một nguồn thu quan trọng của Ngân sách Nhà nước Theo thống

kê của Bộ Công thương, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu

dịch vụ xã hội hàng năm thông qua chợ chiếm từ 20% - 30% tổng mức lưu

chuyên hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội của cả nước Hàng năm,

hàng nghìn tỉ đồng được thu từ chợ

Sự hình thành chợ kéo theo sự hình thành của các ngành nghề sản xuất,

từ đó xuất hiện các làng nghề, các phố nghề, các đô thị buôn bán sam uất.

Chợ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân Theo quy luật, có

————————_—ÖÖÖỖÕỖẦ:=ễ==ễ=ễỶẽẽễ._ -.— —— _ ——

SVTH: Nguyên Thị My 19 GVHD: TS Nguyén Viét Huong

Trang 24

Khóa luận tot nghiệp Đại học

cung sẽ có cầu Khi nhu cầu của người dân ngày càng cao dẫn tới hoạt động

¬ sản xuất mở rộng, hình thành nên các làng nghề hay phố nghề chuyên về một

mặt hàng nhất định Từ đó, các đô thị cũng trở nên nhộn nhịp, sam uất, náo

nhiệt hơn, xã hội phát triển hơn

Sự tổn tại của chợ còn có tam quan trọng trong vấn đề an sinh xã hội.

Nhiều hộ gia đình sống nhờ vào các hoạt động buôn bán ở chợ và cung cấp

các dịch vụ hỗ trợ như giữ xe, khuân vác, vận chuyển hàng hóa, cùng với đó

là các hoạt động của các hộ dân xung quanh chợ hay những người bán hànglưu động Nhiều người sản xuất nhỏ, người làm nông, làm vườn, làm nghề thủ công với phương thức sản xuất kinh doanh nhỏ, mang tính truyền thống có

thể đem hàng hóa đến chợ tiêu thụ Như vậy chợ còn giải quyết một số lượng

lớn về việc làm cho người lao động Hàng năm có hàng triệu người có công

ăn việc làm, có cuộc sống no đủ nhờ các hoạt động buôn bán trong chợ

Không những thế, các hoạt động từ khâu sản xuất đến khâu vận chuyên rồi

đem tiêu thụ ở chợ đã đem lại công việc cho rất nhiều người Hiện nay diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, người dân không có đất canh tác, họ phải tìm công ăn việc làm khác, chủ yếu là ở chợ Mặt khác số lượng người lao động

nhiều nơi đổ về làm việc tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp nên nhu

cầu mua bán ở chợ ngày càng tăng, đặc biệt là sự gia tăng số lượng chợ ở đô thị Quy mô các chợ nay đã được đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng, thu hút

số lượng lao động lớn, giảm bớt gánh nặng thất nghiệp, đặc biệt là các thành

phố lớn.

Về văn hóa:

ị Chợ phản ánh phong tục tập quán của mỗi vùng miền Mỗi nơi có

| phong tục tập quán khác nhau nhưng đều là một phần quan trọng trong nhịp

sống, mang hơi thở của cư dân vùng đó Vùng núi cao, chợ thường họp theo

phiên Địa hình đổi núi khiến cho các hoạt động giao thông trở nên khó khăn,

vì thế mà chợ không họp thường xuyên Người dân đi chợ để trao đổi hàng

hóa với những vật phẩm là sự kết tỉnh trong lao động trong một thời gian dài

——— ——— —— —¬mmmsaan ee TT TIYYTa NON

SVTH: Nguyên Thị My 20 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Hơn nữa, các sản phẩm đó còn phản ánh hơi thở cuộc sống, nét văn hóa của

mỗi dân tộc như hàng vải lanh, khăn thô cẩm, nhạc cụ truyền thống, hàng am

thực Phong tục tim bạn tinh ở các chợ phiên cũng rất độc đáo Đó là các

chợ tình Nơi đây không chỉ diễn ra các hoạt động mua bán mà còn có những

cuộc chuyện trò tâm tình cùng những lời tán tỉnh của đôi lứa yêu nhau hoặc

tìm hiểu nhau như chợ tình Sa Pa, chợ tình Châu Mộc hay chợ tình của những

người quá lứa lỡ thì ở Khau Vai Đến với vùng đồng bằng thì chợ đơn giản

nhưng phong phú và đa dạng hơn Đặc biệt trong dịp tết của người miền Bắc thường có phong tục xin chữ, mua câu đối về treo ở nhà Đó là phong tục độc

đáo của người dân khi đi chợ Tết Với vùng miền biển, điều kiện cũng như tập quán, lối sống của cư dân nơi đây gắn với biển Vì thế, ở đây hình thành nên những chợ đọc bờ biển Chợ truyền thống đã phản ánh bản sắc văn hóa

riêng của mỗi vùng miền Ngoài ra, nhìn vào chợ người ta cũng có thể đánh

giá chất lượng đời sống của nhân dân; đánh giá kinh tế, xã hội phát triển nhanh hay chậm; phong cách tiêu dùng của người dân vùng miền đó như thế nào Ngày chợ phiên là dip mọi người có thể gặp gỡ nhau, không chỉ người

đân trong vùng mà còn có thể là người dân những vùng khác nữa Chợ phiênluôn đông vui, nhộn nhịp và tạo sự háo hức cho những người tham gia Chợ

truyền thống tạo nên sự gắn kết cộng đồng giữa con người với con người.

Chợ là nơi gặp gỡ, giao tiếp của nhiều tầng lớp dân cư không phân biệt tuôi

tác, giới tính, thu nhập hay địa vị xã hội; là nơi tập hợp các tiêu thương nhanh

nhẹn trong giới thiệu và thuyết phục khách hàng Đa số người đi chợ là phụ

nữ, là những người nội trợ trong gia đình thường xuyên mua sắm ở đây Đi

chợ có thé là một thú vui tiêu khiển gọi là “choi cho” nhưng cũng là lúc họ có

thể thể hiện kĩ năng xã hội của mình Có thể nói chợ là một đầu mối thông tin với đầy đủ các loại thông tin, rồi từ đó thông tin tỏa đi khắp nơi theo chân

những người di chợ.

Hiện nay chợ truyền thông không còn nhiều, các siêu thị, trung tâm

mua sắm mọc lên nhan nhản, hau hét các chợ đêu được quy hoạch, xây dựng

SVTH: Nguyên Thị My

Lớp: K56 Việt Nam học

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

lại khang trang dep dé Thế nhưng nó lại không thé thay thế được chợ truyền

ˆ thống Chợ có vai trò quan trọng trong cả ba mặt kinh tế, xã hội và văn hóa

của đất nước.

1.3 Chợ truyền thống ở Hà Nội

Hà Nội là một đô thị lớn nhưng tổn tại rất nhiều chợ truyền thống Với

vị trí, điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi, Hà Nội đã trở thành đô

thị có số lượng chợ lớn và đa dạng Chợ truyền thống mà tiêu biểu là chợphiên là nét văn hóa đặc trưng và riêng biệt của người dân đô thị.

1.3.1 Giới thiệu chung về Hà Nội

| 1.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

| Ngay từ những buổi đầu dựng nước, các vị vua đã sớm nhận ra vị trí

thuận lợi để xây dựng thành một trung tâm chính trị và tôn giáo của đất nước

ta Trải qua biết bao cuộc đấu tranh với những biến động của đất nước, Hà

Nội đã trở thành thủ đô của cả nước và giữ vai trò này cho tới ngày nay.

Hà Nội nằm giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú Với vị trí và địa thế thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học lớn, đầu

mối giao thông quan trọng của Việt Nam Hà Nội nằm chếch về phía Tây Bắc

của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía Đông giáp với Bắc

Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía Bắc giáp với Thái Nguyên và Vĩnh

Phúc; phía Tây giáp với Hòa Bình và Phú Thọ; phía Nam giáp với Hà Nam và

Hòa Bình Diện tích của Hà Nội là 3328,9km’.

Dang địa hình chủ yếu của Hà Nội là đồng bằng được bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi đại, bãi bồi cao và các bậc thềm Xen giữa các bãi

bồi đại và các bãi bồi cao còn có các vùng trũng với các hồ, đầm (là dấu vết

của các lòng sông cô)

Phần lớn diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thô sông

Hồng với độ cao trung bình từ 15m đến 20m so với mực nước biển.

Hà Nội là thành phô gan liên với các con sông, trong đó có sông Hong

=ễễễ————ằ—

SVTH: Nguyên Thị My 22 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

là sông lớn nhất, có vai trò quan trọng đối với đời sống sinh hoạt cũng như

sản xuất của cư dân nơi đây Ngoài ra trong địa phận Hà Nội còn có các con

sông như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Nhué.

Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm, mùa Hè nóng, mưa nhiều và mùa Đông lạnh, mưa ít Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội

quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt độ cao.

Do chịu ảnh hưởng của biển nên Hà Nội có độ âm và lượng mưa khá lớn.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,6°C, độ 4m 79%, lượng mưa 1245mm Hà Nội có đủ bốn mùa Sự luân chuyển các mùa làm cho khí hậu thêm phong

phú, đa dạng và có những nét riêng.

1.3.1.2 Đặc điểm kinh tế

Vị trí trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được biết đến từ rất lâu đời Và khu vực trung tâm thành phố với 36 phố phường đã minh chứng cho điều này.

Hà Nội vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Cơ cấu kinh tế

của thành phố chủ yếu là phát triển công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông —

lâm - ngư nghiệp và dịch vụ Bên cạnh đó Hà Nội còn có nhiều làng nghề

truyền thống khác cũng đóng góp quan trọng trong nền kinh tế của thành phố.

GDP bình quân đầu người khá cao và đây là địa phương được đầu tư trực tiếp

từ nước ngoài nhiều nhất

Với những lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và kinh tế, Hà Nội

đã sớm phát triển nhanh và mạnh Điều kiện thuận lợi về vị trí cũng như tự

nhiên tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, đặc biệt là công thương

nghiệp Các hoạt động giao thương buôn bán ngày càng nhiều và mở rộng kéo

theo sự xuất hiện của các mô hình buôn bán trong đó có chợ Chợ truyền

thống đã hình thành từ rất lâu đời Chợ truyền thống đã trở thành một thành

phần không thê thiếu trong cơ cấu kinh tế của Hà Nội trước kia và cả sau này.

1.3.1.3 Đặc điểm về xã hội - dân số

Hà Nội là một thành phố lớn, đông dân, có mật độ dân số cao Theo số

liệu thống kê năm 2014, dân số Hà Nội khoảng 7,2 triệu người với tỉ lệ nhập

Ắ.ằễ_ừ — a-ẳớẳẵnnnnnnnnnẵnnẵặẵỗớẵnnnnnnnnnnnnnnnnnnẵẳnaaaaơn

SVTH: Nguyễn Thi My 23 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Lớp: K56 Việt Nam học

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

A

pl hl tf ee ỂẼ ễẼỄ

cư cao (trung bình khoảng 100.000 người/năm) Nam 2014, mat độ dân sô`

: trung bình của thành phố là 2100 người/km”, cao gấp khoảng 8 đến 9 lần so

với cả nước Với lượng dan số cao, nhu cầu hình thành chợ trong đời sống của

người dân cũng cao Chợ xuất hiện ngay trong ngõ, trong hẻm, trên những

con đường hay những “chợ di động” của những người di bán rong Ở đâu

| có người thi ở đó có chợ |

ị Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giao thông, du lịch,

giáo dục của cả nước Hiện nay thành phố có trên 4000 di tích và danh

thắng với hàng trăm di tích được xếp hạng quốc gia và hàng trăm đền,

chùa, công trình kiến trúc nổi tiếng, nhiều lễ hội, các món ăn ngon, các làng nghề truyền thống Hà Nội là trung tâm và đầu mối giao thông của cả

nước Từ Hà Nội có thể đi khắp mọi miền đất nước bằng bất cứ phương

tiện nào Điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên và giao thông thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến với Hà Nội, nhu cầu về nơimua bán cũng từ đó mà cao hơn Đặc biệt là những nơi bán mặt hàng của

các làng nghề, thường là chợ chuyên doanh, hầu như chỉ bán một vài loại mặt hàng rất hấp dẫn du khách Giao thông tốt là điều kiện thuận lợi cho

lưu thông hàng hóa và đi lại của con người.

Cơ cấu kinh tế của Hà Nội tập trung vào ngành kinh tế công nghiệp và

dịch vụ đều phát triển mạnh Với lợi thế đó, lượng dân nhập cư ngày càng

cao Dân di cư vào Hà Nội góp phần thúc day sự phát triển đa dang của các lĩnh vực, ngành nghề, có ý nghĩa đối với sự tăng trưởng kinh tế của quá trình

đô thị hóa và công nghiệp hóa Họ còn tham gia phát triển và làm thỏa mãn nhu cầu về các ngành nghề như mộc, rèn ; cung cấp các mặt hàng lương thực và thực phẩm; các lĩnh vực hoạt động lao động phổ thông mà nhà nước

chưa bao quát được trong quá trình đô thị hóa như xích lô, vận chuyển hàng hóa, và nhiều hình thức hoạt động khác Người dân nhập cư vào Hà Nội hầu

như chưa có được việc làm phù hợp, họ thường tìm những công việc như

buôn bán, lao động thuê Thêm nữa là van đề Hà Nội là nơi tập trung các

———————————EEEEE==EE= -=- — —~—. .~T —

SVTH: Nguyên Thị My GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề, nhiều trung tâm đào tạo đẫn

2 đến số lượng sinh viên học và làm việc rất lớn Lượng người càng cao đòi hỏi

số lượng chợ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày càng nhiều

Dân cu Hà Nội phân bố không đều, tập trung cao ở khu vực trung tâm

thành phố với tỉ lệ 53,07%, còn khu vực ngoại thành chỉ chiếm 46,93% Điều

đó dẫn tới việc số lượng chợ ở khu vực trung tâm rất nhiều và đa dạng Đặc

biệt ở đó có nhiều chợ lớn và lâu đời, nổi tiếng từ xưa đến nay, tập trung ở

khu 36 phố phường Hà Nội xưa Các chợ ở đây vẫn phát trién mạnh, đáp ứng

- được nhu cầu đa đạng của cư dân thành phố

| Hà Nội là thành phố có tình hình xã hội phức tạp, đân cư đông, phân bố

không đều Đây là những yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát

triển đa đạng các loại hình chợ truyền thống.

1.3.2 Giới thiệu về chợ truyền thông ở Hà Nội

Chợ là một nét rất riêng trong đô thị Việt Nam, đặc biệt là tại Hà Nội,

nơi từng được gọi là Kẻ Chợ Nói đến chợ là nói đến một nét văn hóa vừa

‘dung di vừa mới mẻ, sôi động và ồn ào Chợ không chỉ có sức hút với cư dân

địa phương mà còn với cả khách du lịch trong và ngoài nước.

Hà Nội trước kia bình di, nhẹ nhàng, con người sống chuẩn mực, thanhtao, luôn đặt ra những quy định khắt khe Những lề thói sinh hoạt cũng khá

chuẩn mực Giờ đây Hà Nội lại là một thành phố 6n ào, náo nhiệt và sôi động

hơn hết Đời sống gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho nơi đây có chút đổi thay, tuy vậy Hà Nội vẫn giữ được những nét văn hóa

đặc sắc vốn có của nó Trong đó có chợ truyền thống là nét văn hóa độc đáo,

j không phải mới mẻ nhưng lại vô cùng thu vị Nổi bật nhất là khu vực trung

| tâm thành phó, nơi được gọi là 36 phố phường, là nơi xuất hiện các chợ lâu

đời và được nhiều người biết đến Những con phố bán những mặt hàng riêng

biệt và tên phố gắn liền với tên mặt hàng được bán, vì thế mà người ta có thê

dễ dàng ghi nhớ dù chỉ một lần đến đó Phố Lãn Ông bán các loại thuốc nam,

thuốc bắc; phố Hàng Ngang, Hàng Đào bán tơ lụa, quần áo may sẵn; phố

EEE ee

SVTH: Nguyên Thi My 95 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Hàng Đường nỗi tiếng với các loại 6 mai, bánh kẹo ngon; phố Hàng Bạc bán

4 trang sức bac đẹp và chất lượng; Hàng Giây là phố thuốc lá dom; Huế là phố

phụ tùng xe đạp, xe máy; chợ Hàng Lược mặc dù mỗi năm chỉ có một phiên

duy nhất phục vụ bán hoa tết (chợ hoa Cống Chéo) nhưng phố Hàng Lược là

phố buôn bán rất sim uất với nhiều mặt hang, hàng hóa bạt ngàn, khách đông

như hội Khách nước ngoài thường thích đi ngắm hàng trên trục đường Hàng

Đảo, Hàng Ngang đến Đồng Xuân Khách “du lịch ba lô” cũng tạo nên nét lạcho chợ và phố phường Hà Nội Đến nay, đây vẫn là khu mua bán, trao đổi sôi động, náo nhiệt nhất Hà Nội Nay chợ truyền thống không còn nhiều, đọng

lại trong ký ức của những người già cả đã từng gan bó với Hà Nội chỉ còn vài

chợ như chợ Đuôi, chợ Hàng Ga, chợ Võng Thị, chợ Yên Quang

Phiên rằm chợ chính Yên Quang

Yêu hoa anh đợi hoa nàng mới mua

Trong một cuốn sách viết về Hà Nội năm 1883 có nói như sau: “Su náo

nhiệt vốn đã rất lớn vào ngày thường lại càng lớn hơn vào những ngày phiên

chợ Hà Nội không có chợ mái che, cũng không có nơi quy định để họp chợ.

Cá thành phố biến thành cdi chợ mênh mông ở ngoài trời Cứ sáu ngày lại có

một phiên chợ Hà Nội Lái buôn và thợ thủ công các loại từ các làng mạc

xung quanh kéo tới Những người bán tơ lụa tới phố hàng Đào, những người

làm cuốc xẻng tới phố Hàng Đông, những người làm mũ tới phố Hàng Mũ Tóm lại, thợ gì thì tới phố dành cho thợ ấy, thành phố biến thành cái chợ

mênh mông trong đó người ta di lại dạo chơi ong ong tiếng của số người gấp

đôi số người ngày thường vốn đã đông như kiến Việc họp chợ chẳng tốn kém

gi, chỉ cần thời tiết tối”[10,68] Có thé nói ngay từ thế kỷ XIX, chợ Hà Nội đã

rất phát triển Thời kì này, các phố nghề đã được tách biệt một cách rõ ràng

Mỗi con phố (Hàng) lại san xuất và bán một mặt hàng chuyên biệt Phố ở đây

cũng chính là chợ - nơi buôn bán, phố biến thành cái chợ mênh mông

Bao quanh và đan xen giữa phố phường Hà Nội là một mạng lưới chợphong phú và đa dạng với nhiều loại hình chợ truyền thống Hà Nội - chợ nào

Trang 31

ma Khóa luận tốt nghiệp Đại học

cũng có, từ chợ mới, chợ cũ; chợ lớn, chợ nhỏ; chợ ngày thường, chợ phiên;

chợ cố định, chợ đi động đến những chợ chuyên doanh hay chợ tông hợp

Thăng Long — Hà Nội xưa đã nổi tiếng với những chợ lớn buôn bán sầm uất.

Chợ thường được hình thành ở các cửa ô, nơi thuận tiện cho giao thương, trao

đôi hàng hóa như ô Cầu Dén, 6 Chợ Dừa, 6 Đống Mác, ô Cầu Giấy Ở công thành thì có các chợ Cửa Đông, chợ Cửa Nam, chợ Đình Ngang Vào thé kiXVII, Thăng Long đã có 8 chợ lớn, đó là chợ Cửa Đông, chợ Cửa Nam, chợĐình Ngang, chợ Huyện, chợ Bà Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử và chợ Ông

Nước “Khu vực Cua Nam có nhiễu phong vị văn hóa, trí tuệ Khu vực Cửa

Đông nhộn nhịp về cảnh sinh hoạt của công thương nghiệp Khu vực Cửa Tây lại thiên về cuộc sống canh tác nông nghiệp ”[10,38] Chợ phiên cũng tạo nên

nét riêng cho Hà Nội như chợ Bưởi, chợ Mơ Đó là chợ phiên nhưng thời

gian họp chợ là hàng ngày, tuy nhiên vào những ngày phiên thì chợ đông vui,

tấp nap han lên bởi lẽ những ngày phiên người dân không chỉ ở vùng đó mà

còn có cư dân các vùng khác đến cùng tham gia vào phiên chợ Chợ Mơ làchợ hình thành trên đất Kẻ Mơ nỗi tiếng với món đậu phụ làng Mơ thơm ngon

cùng với “zượu Mơ, rượu làng Thuy khiến “phật cũng ngả nghiêng

say [10,9] Dân gian có câu hát về nghề nấu rượu của người Hoàng Mai:

Khéo tài em cất rượu Mơ

Kính mời thay mẹ, dâng thờ tổ tiên

Tỏ lòng con thảo, dâu hiển

Lò em nổi tiếng khắp miền Dodi Đông

Chợ Mơ là chợ phiên họp một tháng sáu phiên vào ngày 2 và ngày 7

khác với phiên chợ Bưởi là vào ngày 4 và ngày 9.

Nói đến chợ Hà Nội người ta không thể không nhắc đến chợ Đồng

Xuân, một chợ lâu đời và nhộn nhịp nhất kinh kỳ và nôi tiếng cho tới tận ngày

nay Trong dân gian có lưu truyền những câu ca dao như:

Se TY Y NT SP

SVTH: Nguyên Thị My 2 GVHD: TS Nguyễn Việt Hương

Trang 32

— 2T ÊT LÊ Si Lò kg

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Hà Nội là động tiên nga

Sáu giờ tắt hết đèn xa đèn gan

Vui nhất là chợ Đông Xuân Thức gì cũng có, xa gan lại qua

Từ xưa đến nay chợ đã là một nơi đông vui, ồn ào, nơi tập trung nhiều

hàng hóa, mặt hàng Chợ Đồng Xuân được gọi là “cái bung” của Hà Nội vì

tất cả của ngon vật lạ các nơi đều đem đến đây để hiến cho sự thưởng thức

sành sỏi của người Hà Nội Đến nay, qua nhiều lần tu sửa lại nhưng đây vẫn

là chợ lớn nhất và là chợ đầu mối buôn bán bốn phương, có vai trò quan trọng

đối với đời sống của cư dân thành phó.

Bên cạnh đó, Hà Nội còn có rất nhiều chợ khác, có những chợ với tên nỗi tiếng xa gần đều biết, nhưng cũng có những chợ không tên là những chợ

cóc, chợ ngõ, chợ di động Có thể nói đây là những chợ hoạt động ồn ào nhất

và cũng rất hiệu quả Ngõ to, ngõ nhỏ chợ đều họp được, chỉ cần có một

khoảng không gian đủ để bày hàng là có thể bán được Nhu cầu của người dân

là có thể đi chợ một cách thuận tiện, nhanh chóng và giá cả phải chăng nên

chợ cóc là sự lựa chọn hàng đầu, đặc biệt là với tầng lớp bình dân và sinh viên Chợ cóc thường hoạt động một cách tự do Chợ di động ở đây là nói đến việc bán hàng của những người đi bán rong Địa điểm bán hàng thường không xác định, họ có thể đi nhiều nơi để bán Chỉ với chiếc xe cùng những chiếc

sọt, giỏ là họ đã có thể bán hàng mà lại rất tự do và không bị quản lý Hàng

ngày họ rong ruôi trên các tuyến phố và hầu như chỉ bán một loại mặt hàng và

có thể là vài loại Buôn bán ở đây chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún Chợ

đêm truyền thống cũng là một loại chợ đặc biệt ở khu phố cô Hà Nội tại các

con phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Đường Thời gian tổ chức chợ thường

là từ 18 giờ đến 23 giờ các tối thứ Sáu, thứ Bảy và Chủ nhật hàng tuần bắt

đầu từ phố Hàng Đào rồi đi bộ xuyên qua những ngôi nhà cổ xưa và kết thúc

ở chợ Đồng Xuân Đây là nơi mua bán sam uất với sự tham gia của hàng

nghìn gian hàng với các mặt hàng đa dạng và phong phú Vào tối thứ Bảy

- ———======——= NV TT

SVTH: Nguyên Thị My 28 GVHD: TS Nguyễn Việt Hương

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

hàng tuần thì nơi đây thường có tổ chức các buổi biểu dién văn hóa nghệ thuật

z dân gian truyền thống như chèo, xâm, ca trù Đến với chợ đêm, khách

không chỉ được mua bán mà còn được xem hoặc tham gia vào các hoạt động

văn hóa văn nghệ truyền thống của đất nước Đây cũng là nơi giao lưu gặp gỡ

của con người từ nhiều vùng khác nhau và cũng có có hội giao lưu với khách

du lịch nước ngoài Chỉ có tham gia những chợ như thế con người mới thấy

hết được cái không khí cũng như nếp sống của người dân Hà thành Các chợ

này đã tạo nên văn hóa chợ đặc trưng chỉ có ở Hà Nội.

Với mạng lưới chợ phong phú và đa dạng, Hà Nội trở thành một đô thị

mang những nét văn hóa chợ độc đáo, hấp dẫn đối với du khách trong và

ngoài nước Hà Nội là vùng đất có nhiều danh lam thang cảnh, di tích lịch sử

nồi tiếng Mỗi lần đến với Hà Nội, du khách có thé đến những khu chợ truyền thống không chỉ để mua đồ ăn thức uống mà còn có thể mua những món quà

lưu niệm để ghi nhớ kỉ niệm về đô thị Hà Nội có lịch sử ngàn năm văn hiến.

1.3.3 Đánh giá chung về hiện trạng chợ truyền thong ở Hà Nội

Chợ là nơi mua bán chính của người dân, nơi tiêu thụ sản phẩm cho người

sản xuất, là nơi người tiêu dùng mua những thứ cần thiết cho cuộc sống và chợ

h cũng bảo đảm sự phát triển chung của cộng đồng một cách hài hòa.

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 411 chợ, trong đó có 3

chợ đầu mối, 380 chợ đã được phân hạng, bao gồm 12 chợ hạng 1; 69 chợ

hạng 2; 299 chợ hạng 3 Tuy nhiên việc quy hoạch mạng lưới chợ hiện nay

còn có một số bất cập cần phải được điều chỉnh để hoạt động của các chợ

hiệu quả hơn.

Số lượng chợ tại Hà Nội nhiều, tuy nhiên việc phân bố còn chưa hợp lý

về phân bố mạng lưới, hiện nay 10 quận nội thành của Hà Nội có 103 chợ (chiếm 25,06%), các huyện có 308 chợ (74,94%) Bình quân 1 quận nội thành

có 10,3 chợ và 1 huyện ngoại thành có khoảng 16,5 chợ Những chợ đầu mối nông sản lớn hiện có như Long Biên, Đền Lừ, Dịch Vọng Hậu đang cung cấp : tới 70 - 80% lượng rau quả tươi cho thành phố Nhìn chung hầu hết khu vực

==—ễễễễ=—ễễễễ EOE SVTH: Nguyễn Thị My 20 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

của Hà Nội đều được mạng lưới chợ phủ khắp Theo dự thảo quy hoạch thì số

+ lượng chợ trong nội thành sẽ giảm đi đáng ké.

Tuy nhiên, diện tích xây dựng chợ va chất lượng chợ lại chưa đáp ứng

yêu cầu Tổng diện tích đất chợ khoảng 1.560.500 m Diện tích đất chợ bình

quân đầu người là 0,25m”/người, chi bằng 50% so với chỉ tiêu này của cả nước Trong số 411 chợ trên địa bàn thành phố thì có khoảng 67 chợ kiên cố, chiếm 16,3%; 213 chợ bán kiên cố, chiếm 51,7% và 131 chợ lán tạm, chiếm

32% Tại các quận Hoản Kiếm, Tây Hồ, Đống Đa, thị xã Sơn Tây và các

huyện Thanh Trì, Từ Liêm, Mê Linh phần lớn chợ đều được xây kiên cố

hoặc bán kiên cố, không có chợ lều lán tạm Số chợ lều lán tạm chủ yếu tại

một số huyện như Sóc Sơn (chiếm 70%), Ba Vì (chiếm 65%), Chương Mỹ

(71%) Tại các huyện này không có chợ xây dựng kiên cố hoặc số chợ xây

dựng kiên cố chiếm ty lệ rất thấp Phần lớn các chợ hạng 3 tại các xã khu vực

nông thôn đều đã xuống cấp nghiêm trọng, đột nát, không đảm bảo vệ sinh

môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nô, ty lệ chợ xã

xuống cấp chiếm khoảng 80%.

Hiện tại các chợ phát triển tự phát, phân bố chưa hợp lý cả về khoảng

cách và quy mô dân số phục vụ do thiếu thống nhất quy hoạch và đầu tư xây

dựng Vì thế dẫn đến tình trạng nhiều khu vực đông dân cư, hiện tượng mua

bán lấn chiếm via hè, lòng lề đường gây cản trở giao thông nghiêm trọng Hệ

thống quản lý của chợ một thời gian dài vẫn giản đơn ở việc cho thuê chỗ, các chức năng dịch vụ mang tính hỗ trợ như kiểm dịch động, thực vật; phân loại;

chế biến; đóng gói; bảo quản; vận chuyển; hình thành giá cả; cung cấp thông

tin còn rất yếu Đó là những hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của

chợ cũng như của thị trường thành phố trong đời sống, xã hội.

Do công tác lập quy hoạch, lựa chọn vị trí, địa điểm xây dựng chợ chưa

hợp lí, công tác điều tra xác định nhu cầu thị trường khu vực chưa chính xác,

chưa du báo được tình hình phát triển của Thủ đô khi lập du án khiến một số

chợ trên địa bàn Hà Nội hoạt động không hiệu qua Vi trí quy hoạch chợ chưa

SSS Te NN AtTenne

SVTH: Nguyen Thi My 30 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Đại học thuận lợi đối với nhu cầu mua bán của nhân dân; đường giao thông khó khăn,

2 không đồng bộ với hoạt động của chợ Trong khi đó, dé đáp ứng nhu cầu thiết

yếu trong sinh hoạt hàng ngày của người dân, chợ cóc, chợ tạm lại mọc lên

khắp nơi Không chỉ diễn ra trên các mặt phố lớn, chợ cóc len lỏi vào các khu

dân cư, các ngõ nhỏ Rất nhiều người lựa chọn chợ cóc bởi tính tiện lợi cũngnhư đáp ứng được nhu cầu mua bán đơn giản hàng ngày Chỉ là mớ rau,

miếng thịt, người tiêu dùng không muốn phải gửi xe để vào siêu thị hay các

chợ lớn Họ chỉ cần tạt vào chợ cóc ngay khu dân cư nhà mình là có thể mua

được ngay những mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày với giá cả phải

chăng Do đó mà các chợ cóc vẫn tồn tại như một lẽ tat yếu.

Thành phố định hướng sẽ không xây mới chợ ở khu vực nội thành và

sớm cải tạo các chợ truyền thống thành chợ đa năng, đồng thời sẽ lựa chọn để

nâng cấp, cải tạo một số chợ quy mô lớn (có diện tích trên 10.000 m') hiện có

thành chợ hạng 1, khang trang hiện đại, hình thành nên các khu trung tâmthương mại, từng bước chuyển hóa các chợ dân sinh loại nhỏ (có diện tích

nhỏ hơn 2.000 m') thành các siêu thị hang 3, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng

tiện lợi, đồng thời di doi các cho bán buôn nông sản trong nội thành ra ngoại

thành để xây mới các chợ bán buôn nông sản quy mô lớn

Thống kê của UBND thành phố Hà Nội cho thấy, đến hết năm 2011,

trên địa bàn thành phố có 20 trung tâm thương mại, chiếm khoảng 15% số trung tâm thương mại của cả nước, 110 siêu thị đang hoạt động, chiếm

khoảng 19% số siêu thị của cả nước Siêu thị hay trung tâm thương mại có

thể coi là một loại chợ hiện đại, chủ yếu tập trung tại khu vực thành phó,

đông dân cư, nơi người dân có điều kiện kinh tế khá Còn đại bộ phận

người đân có thu nhập trung bình trở xuống vẫn lựa chọn chợ truyền thống

| cho viéc mua săm của mình Hà Nội tập trung vào việc phát triển các siêu

thị, trung tâm thương mại mà quên mất vai trò của các chợ truyền thống

: hoặc các chợ ở khu vực nội thành sẽ bị thay thế bởi các siêu thị Điều này

chưa chắc đã mang lại những hiệu quả tôt bởi vì vai trò của các chợ dân

SVTH: Nguyên Thị My 31 GVHD: TS Nguyén Viét Huong

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

sinh là rất quan trọng và không thể thay thế bởi các siêu thị Chợ truyền

thống vẫn mang đến sự tiện lợi đáng kể mà siêu thị không có được.

Tiểu kết chương I

Chợ truyền thống là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống của

con người Với số lượng và loại hình chợ truyền thống phong phú không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa vật chất và tỉnh thần, mang sắc thái riêng của mỗi vùng

miền Vai trò to lớn về các mặt kinh tế, xã hội và văn hóa của chợ là không

thể phủ nhận Là một đô thị lớn và lâu đời, Hà Nội đã được biết đến là nơi có

nhiều chợ cổ và mang tính chất truyền thống rất đặc trưng Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cùng với các điều kiện về kinh tế - xã hội và dân cư thuận

lợi, chợ truyền thống ở Hà Nội rất phát triển Mạng lưới chợ dày đặc với

nhiều loại chợ khác nhau tạo nên văn hóa chợ Hà Nội vô cùng độc đáo và thú

vị Mặc dù hiện nay xã hội phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện

đại hóa, các chợ truyền thống được quy hoạch lại, có những chợ mất đi, có

những chợ bị thay đổi nhưng vẫn còn rất nhiều chợ giữ được chút gì đó của

nét đẹp truyện thông von có từ xưa đên nay.

=ễ—ễ-———

SVTH: Nguyên Thị My 32 GVHD: TS Nguyễn Việt Hương

Trang 37

| Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Khóa luận tot nghiệp Đụ học —————>

Chương 2

: CHỢ BƯỞI - LOẠI HiNH CHỢ TRUYEN THONG TIEU BIEU

CỦA HÀ NỘI

| 2.1 Giới thiệu chung về vùng Bưởi

Về tên gọi của vùng Bưởi cũng như chợ Bưởi, tương truyền, ở khu chợ này xưa kia có bến Hồng Tân (Giang Tân), là nơi các thuyền buôn tập trung

để đưa lâm sản và hoa qua từ miền ngược qua sông Hồng vào bến để phục vụ

cho các phố phường của Thăng Long xưa Các giống bưởi quý và nỗi tiếng

như bưởi Phú Thọ, bưởi Đoan Hùng được đưa vào Kinh đô nhiều đến nỗi

chồng chất, hạt rơi vãi, sau đó mọc lên thành cả một bãi bưởi Và từ đó người

ta gọi vùng đất này là Kẻ Bưởi Ở ngã ba của sông Tô Lịch và sông Thiên Phù

có một cái chợ họp trên bãi bưởi này được gọi là chợ Bưởi Cư dân sống

quanh khu chợ này gọi là cư dân vùng Bưởi.

“Bưởi” là tên nôm gọi theo dân gian Trong dân gian có lưu truyền một

truyền thuyết về sự hình thành của vùng đất Bưởi này Nơi đây dần trở thành

địa điểm buôn bán tấp nập và những người buôn bán gọi là “bến Bưởi” Tên

Bưởi có từ đó, sau đó được gọi rộng ra là “ving Bưởi” Khi đó vùng Bưởi

thuộc huyện Vĩnh Thuận nhưng về mặt địa lý hành chính thì không có nơi nào

mang tên Bưởi Phường Bưởi và chợ Bưởi có tên trên bản đồ hành chính vào

năm 1980, khi mà quận Ba Đình được thành lập Người ta sáp nhập năm làng

bao gồm An Thái, Đông Xã, Hồ Khẩu, Võng Thị, Trích Sài thành một

phường, lẫy tên là phường Budi.

Vùng Bưởi có hai nghề nổi tiếng đó là nghề làm giấy và nghề dệt Hoạt

ị ‘ động sản xuất của người dân chủ yếu mang tính tư hữu, sản xuất theo hình

thức hộ gia đình Ở các làng giấy thì mỗi nhà là một cơ sở sản xuất riêng Ké

cả người nghèo, it vốn, ít nhân lực cũng không chịu đi làm thuê Họ thắt lưng

buộc bụng để có vốn liếng tự tổ chức sản xuất riêng cho gia đình mình, ai

cũng làm chủ một cơ sở sản xuât, có nhiêu môi quan hệ với nhau nhưng

SVTH: Nguyên Thị My 33 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

không lệ thuộc vào nhau Người đi làm thuê chủ yếu là người từ vùng Xuân

: La, Xuân Đỉnh, chỉ chuyên làm bìa, đạp bìa Ca dao trong vùng có câu nói về

sự vất vả của nghề làm giấy:

Người ta đúc tượng, di chùa

Còn em làm giấy bốn mùa chẳng ngơi

Dám xin su Bác chớ cười

Vì em làm giấy cho người chép kinh.

Vùng này có ba làng nghề làm giấy nỗi tiếng là Yên Thái, Đông Xã, Hồ

Khẩu với các loại giấy đó lụa, giấy bản, giấy moi, giấy sắc, giấy lệnh và giấy

in đi chúc Ở đây đã có câu ca lưu truyền về nghề làm giấy sắc, giấy lệnh của

họ Lại ở Nghĩa Đô:

Họ Lại làm giấy sắc vua

Nghĩa Đô thêm nghĩa nghìn xưa mặn mà.

Ngoài ra người dân làng nghề phường Bưởi còn làm giấy quỳ để nện vạn quỳ Loại giấy này chỉ có một số gia đình đòng họ Nguyễn Thế ở Đông

Xã chuyên làm.

Nghề đệt cũng rất vất vả, buông tay ra là mất việc Nhưng bù lại cho

sự kiên trì, bền bỉ của con người, nghề dệt nơi đây đã nổi tiếng khắp nơi với

sản phẩm là lĩnh Bưởi được ưa chuộng:

Nhắn ai tray hội kinh thành

Mua cho tấm lĩnh hoa chanh mang về.

Hay:

The La, lĩnh Bưởi, chối Phùng

Vải Canh, lụa Vạn ai sành thì mua.

Bưởi có ba làng dệt lĩnh là Trích Sài, Bái Ân và Nghĩa Đô Đây là một

nghề lâu đời, kết tinh những tinh túy lao động tài hoa của người thợ thủ công

đất Thăng Long Lĩnh Bưởi đã đẹp lại bền, bền đến mức khi theo người ta hóa

xuống đất, đến cai táng vẫn còn nguyên không nát, không mục Màu sắc lĩnh

cũng tươi sáng và rất bền màu.

OEE

SVTH: Nguyén Thi My 34 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

Người dân đất Bưởi sông có tình có nghĩa, trước sau như một Con

người mang nhiều bản chất tốt đẹp như cần cù, đôn hậu, sống thủy chung.

Đây cũng là vùng đất địa linh nhân kiệt, có rất nhiều người đỗ đạt khoa bảng,

nhiều người làm quan, làm thầy, học giỏi, được lưu danh sử sách Bưởi là một

trong những làng nghề ven đô kề sát kinh thành, người dân cần cù, chất phác

lại năng động, sáng tạo, dễ dàng thích ứng với nếp sống Thăng Long Không

chỉ có vậy, người dân Bưởi rất trọng văn hóa, lễ nghĩa Từ bao đời, người dân

đất Bưởi đã sống theo nếp sống văn hóa như câu ca dao đã đúc kết:

| Đất Budi có lịch có lê.

Người dân luôn nhắc nhở nhau sống giữ gìn nề nếp sống sao cho đẹp

để xứng đáng với một câu được ghi trên bức đại tự mà vua Tự Đức ban cho

được treo ở cổng vào làng Yên Thái: “Mỹ tuc khả phong ”

Vùng Bưởi cũng có nhiều lễ hội Làng nào cũng có đình thờ Thành

hoàng, vừa là nơi thực thi lễ hội, hội tụ tâm linh, vừa là nơi để dân làng bày tỏ

lòng biết ơn đối với các bậc thần linh đã giúp đỡ, phủ trợ họ có một cuộc sống

bình an.

Ngày nay, đất Bưởi cũng như bao làng quê khác đã thay đổi do quá

trình đô thị hóa Đời sống của nhân dân đã được nâng cao Hiện nay, có

khoảng gần một phan ba dân số trong phường là người dân từ nơi khác đến

sinh sống Mặc dù cuộc sống văn minh hơn hay nhiều yếu tố văn hóa khác

được du nhập nhưng người dân Bưởi vẫn sống theo nếp văn hóa truyền

thống đó.

2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của chợ Bưởi

Sách “36 chợ Thăng Long Hà Nó??[16,28] có đề cập tới lịch sử hình

thành của chợ: chợ Bưởi đã hình thành từ lâu Theo bia Hậu Thuần hiện còn

lưu giữ ở sân đình An Thọ thì tên chợ xuất hiện trên bia đời vua Lê Dụ Tông,

niên hiệu Bảo Thái thứ ba Và căn cứ vào tam bia “An Thái phương tây thôn

thị bi ky” được dựng vào năm Tự Đức (1842 — 1881), tắm bia ghi tên những

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp Đại học

| ‹ ————-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-.-ằ-ờớẳaớxnzznniïẳơaaơơninnnzunntễzzơờợớợơợơợớợýgặgýẸ

người phát tâm công đức trùng tu lại chợ Bưởi có câu “Ngã thon hữu thị cỗ

° da’ (Thôn ta có chợ từ lâu) cho thấy chợ Bưởi có lich sử rat lâu đời Xét về

địa lý của chợ Bưởi thì có thể đoán định chợ Bưởi hình thành ngay từ đời Lý

với quy mô nhỏ Đến cuối thế ki 19 đã là một chợ lớn của kinh thành Thăng

Long Sang đầu thế ki 20, những người quản lý thương mại Hà Nội cho đúc

lại cầu chợ bằng bê tông như ngày nay Qua đây có thể thấy, thời gian hình thành chợ vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng, cụ thể mà chỉ dựa vào một số tài liệu cô hoặc tương truyền trong dân gian.

Chợ Bưởi ban đầu được họp trên một bãi đất rộng gọi là bãi Đống Ma

thuộc phường Tích Ma, Yên Thái Theo tương truyền thì đây là một dải đất

tha ma và cạnh dai đất này có một bãi nổi do sông Tô Lich và sông Thiên Phù

hợp lưu tạo thành Xưa chợ Bưởi thuộc địa phận xã Yên Thái, tổng Trung,

huyện Vĩnh Thuận; nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Ban đầu, chợ chỉ buôn bán hoa quả được vận chuyển từ sông Tô Lịch

tới các phường của Thăng Long Điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán ở đây

chính là bến Hồng Tân Dân gian có câu “Nhất cận thị, nhị cận giang, tam

cận 16” để nói về tiêu chí lựa chọn nơi sống và sinh hoạt một cách tốt nhất.

Chợ Bưởi lại gần bến Hồng Tân, tức là gần sông nên dễ dàng cho việc lưu

thông hàng hóa và đi lại buôn bán của nhân dân Xung quanh bãi là một vùng

nông nghiệp rộng lớn và có nhiều làng nghề thủ công truyền thống Sau này các làng nghề phát triển, các sản phẩm nhiều hơn, chợ đã buôn bán nhiều mặt hàng hơn và mở rộng khu vực buôn bán xuống tận đưới ngã ba sông Bên cạnh đó chợ còn bán gia súc, gia cầm và ngũ cốc Từ đó nơi đây đã trở thành

nơi họp chợ đông đúc gọi là chợ Ma Phường Theo lời kế của người dân ở

đây thì vào những đêm tối trời, bãi Đống Ma cạnh chợ thường xuất hiện

những khối ánh sáng nhỏ chập chờn phụt lên rồi tắt giống như ma chơi Có

người mê tín cho rằng các phiên chợ cuối năm này thường có những người

âm phủ lên họp chợ cùng người trần, tạo nên sự nhộn nhịp trong không gian u

tối ấy Cảnh chợ tấp nập cũng được ghi lại qua câu ca dao:

=—====—ễễễễễễễ===

SVTH: Nguyên Thị My 36 GVHD: TS Nguyên Việt Hương

Ngày đăng: 29/06/2024, 04:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN