MỤC LỤC
+ Chợ đầu mối: là chợ chuyên cung cấp hàng hóa đa dạng và với số. Chợ có vai trò chủ yếu là thu hút, tập trung lượng hàng hóa lớn từ. + Chợ đen: đây là cách phân mua hàng xuất hiện thời bao cấp, tránh sự.
VỊ trí của chợ thường được dat ở trung tâm giao ]ưu kinh tế của khu vực và được tô chức họp thường xuyên hay không thường xuyên. Theo tiêu chí này, chợ được chia thành 3 loại là: chợ kiên cố, chợ bán. + Chợ kiên cố là chợ được xây dựng hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu tố.
Về kinh tế: chợ là một bộ phận quan trọng trong cấu thành mạng lưới phân phối hàng hóa, đây mạnh sản xuất, mở rộng phát triển thị trường giao. Sự hình thành chợ kéo theo sự hình thành của các ngành nghề sản xuất, từ đó xuất hiện các làng nghề, các phố nghề, các đô thị buôn bán sam uất. Nhiều người sản xuất nhỏ, người làm nông, làm vườn, làm nghề thủ công với phương thức sản xuất kinh doanh nhỏ, mang tính truyền thống có thể đem hàng hóa đến chợ tiêu thụ.
Hiện nay diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, người dân không có đất canh tác, họ phải tìm công ăn việc làm khác, chủ yếu là ở chợ. Ngoài ra, nhìn vào chợ người ta cũng có thể đánh giá chất lượng đời sống của nhân dân; đánh giá kinh tế, xã hội phát triển nhanh hay chậm; phong cách tiêu dùng của người dân vùng miền đó như thế. Dân di cư vào Hà Nội góp phần thúc day sự phát triển đa dang của các lĩnh vực, ngành nghề, có ý nghĩa đối với sự tăng trưởng kinh tế của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa.
Họ còn tham gia phát triển và làm thỏa mãn nhu cầu về các ngành nghề như mộc, rèn..; cung cấp các mặt hàng lương thực và thực phẩm; các lĩnh vực hoạt động lao động phổ thông mà nhà nước. Đời sống gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho nơi đây có chút đổi thay, tuy vậy Hà Nội vẫn giữ được những nét văn hóa. Bao quanh và đan xen giữa phố phường Hà Nội là một mạng lưới chợ phong phú và đa dạng với nhiều loại hình chợ truyền thống.
Nói đến chợ Hà Nội người ta không thể không nhắc đến chợ Đồng Xuân, một chợ lâu đời và nhộn nhịp nhất kinh kỳ và nôi tiếng cho tới tận ngày. Chợ đêm truyền thống cũng là một loại chợ đặc biệt ở khu phố cô Hà Nội tại các con phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Đường. Những chợ đầu mối nông sản lớn hiện có như Long Biên, Đền Lừ, Dịch Vọng Hậu đang cung cấp : tới 70 - 80% lượng rau quả tươi cho thành phố.
Thống kê của UBND thành phố Hà Nội cho thấy, đến hết năm 2011, trên địa bàn thành phố có 20 trung tâm thương mại, chiếm khoảng 15% số trung tâm thương mại của cả nước, 110 siêu thị đang hoạt động, chiếm. Với số lượng và loại hình chợ truyền thống phong phú không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa vật chất và tỉnh thần, mang sắc thái riêng của mỗi vùng. Về tên gọi của vùng Bưởi cũng như chợ Bưởi, tương truyền, ở khu chợ này xưa kia có bến Hồng Tân (Giang Tân), là nơi các thuyền buôn tập trung.
Qua đây có thể thấy, thời gian hình thành chợ vẫn chưa được xỏc định một cỏch rừ ràng, cụ thể mà chỉ dựa vào. Thăng Long, gắn với sự phát triển văn hóa xã hội của kinh thành ngay từ. Nhờ có nghề thủ công phát triển nên những năm từ 1940 đến 1944, đời sống của nhân dân vùng Bưởi khá hơn, người mua bán nguyên liệu hay giấy ở chợ.
Năm 1951, lượng người Hà Nội đi tản cư từ năm 1946 trở về nhiều hơn, thêm vào đó là dân các tỉnh dé về Hà Nội cũng nhiều khiến cho thành phố ngày cảng đông đúc. 2 lượng lớn qua bến sông gần chợ Bưởi, do đó hàng ở chợ cũng đa dạng và phong phú hơn rất nhiều. Đã có thời gian chợ truyền thống bị quên lãng vì các cửa hàng mậu dịch xuất.
Các chợ ở Thăng Long Hà Nội đều họp ở những nơi có vị trí thuận tiện cho giao thông cũng như trao đổi, buôn bán hàng hóa của người dân như các. Ở các cửa thành đã sớm xuất hiện nhiều khu chợ đông đúc, sam uất như chợ Cửa Đông, chợ Cửa Tây và chợ Cửa Nam. Ngoài ra thì chợ còn họp ở những vị trí khác hoặc không cố định ở một chỗ nào gọi là chợ di động.
Chợ Bưởi ban đầu được họp trên một bãi đất rộng gọi là bãi Đống Ma thuộc phường Tích Ma, Yên Thái. Trước kia, trung tâm Hà Nội chỉ giới hạn ở khu vực 36 phố phường nên chợ Bưởi nằm ở khu ngoại thành. Mãi sau này, khi Hà Nội rộng hơn thì khu chợ Bưởi đã gần với nội thành hơn, hoạt động.
Hầu hết người buôn bán đều họp ở ngoài trời, có chăng chỉ vài hàng quán là được dựng để bán có định. Đến thời kì Pháp sang đô hộ nước ta, chúng cho xây dựng những cầu chợ bằng bê tông. Ghi chép xưa nhất về việc họp chợ của Hà Nội được một bác sĩ quân y Pháp — Hocquard ghi lại như sau: “Cứ năm ngày một thì có một phiên chợ.