LỜI CẢM ƠNNhân đây, em rất xin chân thành cảm ơn với thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành báo cáo thực tập chuyên ng
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Nhân đây, em rất xin chân thành cảm ơn với thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành báo cáo thực tập chuyên ngành này.Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh chị ngân hàng TMCP Á Châu PGD ACB Phan Tru Chinh Đà Lạt đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn giải thích cụ thể trong việc thực hiện báo cáo thực tập
Tuy nhiên, do là còn hạn chế về nhiều mặt do thời gian thực tập khá ngắn và do hạn chế về thời gian nghiên cứu và thực tập, nên báo cáo này sẽ có tránh khỏi những khiêm khuyết và không tránh khỏi sự sai sót nhất định Em rất mong ngận được sự quan tâm xem xét và những ý khiến đóng góp quý báu của các thấy cô giáo, các anh chị tại Ngân hàng
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung, số liệu được trình bày trong báo cáo này là đúng
sự thật Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của chuyên đề này
Sinh viên thực hiện
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đơn vị/Cơ quan/Doanh nghiệp :………
………
NHẬN XÉT Họ và tên sinh viên
Lớp: Ngành: Khoá:
Thời gian thực tập/kiến tập:
Tại Phòng/Bộ phận:
1 Ý thức, Thái độ, kỹ năng
2 Nội dung sinh viên thực hiện thực tập, kiến tập
3 Những ý kiến khác của tổ chức
Trang 4
……… ngày…… tháng…… năm
Giám đốc/Lãnh đạo phòng/Ban của đơn vị được thừa ủy quyền
(Ký ghi rõ Họ và tên và dấu tròn đỏ)
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TGTK Tiền gửi tiết kiệm
NH Ngân hàng
KH Khách hàng
NHTW Ngân hàng trung ương
NHTG Ngân hàng trung gian
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu của nguồn vốn tại NH ACB Đà Nẵng – PGD Cầu Vồng qua 2 năm
2007-2008
Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại NH ACB Đà Nẵng – PGD Cầu Vồng qua 2
năm 2007-2008
Bảng 3: Tình hình chung về hoạt động tín dụng tại NH ACB Đà Nẵng – PGD Cầu
Vồng qua 2 năm 2007-2008
Bảng 4: Tình hình huy động tiền gửi dân cư tại NH ACB Đà Nẵng – PGD Cầu
Vồng qua 2 năm 2007-2008
Bảng 5: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền huy động tại NH ACB Đà Nẵng
– PGD Cầu Vồng qua 2 năm 2007-2008
Bảng 6: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian gửi tại NH ACB Đà Nẵng –
PGD Cầu Vồng qua 2 năm 2007-2008
Bảng 7: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn tại NH ACB Đà Nẵng – PGD Cầu
Vồng qua 2 năm 2007-2008
Bảng 8: Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm tại NH ACB Đà Nẵng
– PGD Cầu Vồng qua 2 năm 2007-2008
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Cũng như nhiều tổ chức kinh doanh khác, nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NH, trong đó nguồn vốn huy động có ý nghĩa quyết định,
là cơ sở để NH tiến hành các hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ… mang lại lợi nhuận cho
NH Để có được nguồn vốn này, NH cần phải tiến hành các hoạt động huy động vốn, trong đó huy động tiền gửi tiết kiệm chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trọng hoạt động này Tuy nhiên việc huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hiện nay gặp rất nhiều khó khăn như: chịu nhiều cạnh tranh từ các chủ thể khác trong nền kinh tế cũng tiến hành hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm: các ngân hàng khác, các công ty bảo hiểm, bưu điện…
Việc nghiên cứu, tìm hiểu quá trình huy động tiền gửi tiết kiệm, tìm hiểu quá trình kinh doanh để có những phương án huy động tiền gửi tiết kiệm linh hoạt, mang tính cạnh tranh là hết sức cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên và quá trình thực tập tại ngân hàng TMCP Á Châu - PGD ACB Phan Tru Chinh – Đà Lạt Tôi thấy vấn đề phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm và đưa ra những biện pháp hay để thu hút được nhiều
nguồn tiền gửi là cần thiết Do vậy em đã chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Á Châu - PGD ACB Phan Tru Chinh – Đà Lạt ” làm báo cáo thực tập cho mình.
Đề tài được tìm hiểu và nghiên cứu trong quá trình thực tập tại ngân hàng TMCP Á Châu - PGD ACB Phan Tru Chinh – Đà Lạt, qua số liệu tìm hiểu được trong vòng 2 năm 2007-2008, em đã phân tích, đánh giá tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH, từ đó
có một cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động này, tạo cơ sở để đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh
Số liệu trong 2 năm được thu thập, nghiên cứu và trình bày dưới dạng bảng biểu Quá trình tổng hợp và phân tích được thực hiện bằng các công thức thống kê
Trang 9Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Chương I: Giới thiệu về ngân hàng TMCP Á Châu
Chương II: Thực trạng tăng cường huy động tiền gửi, tiết kiệm tại NH Á Châu ĐN – phòng giao dịch Cầu Vồng
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động tiền gửi tiết kiệm tại
NH Á Châu ĐN
Mặc dù đã có nhiều cố gắng học hỏi các cô chú, anh chị ở ngân hàng cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo, thạc sĩ Hồ Hữu Tiến và sự cố gắng của bản thân nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiết sót, rất mong sự góp ý của các anh chị,
cô chú ở ngân hàng và bạn đọc để chuyên đề này được hoàn thiện hơn
Đà Lạt, tháng năm Sinh viên thực hiện
Trang 10Chương I:Giới thiệu về ngân hàng TMCP Á Châu
1 Tổng quan về ngân hàng
ACB tên đầy đủ là ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, được gọi tắt là Ngân hàng Á Châu Tên giao dịch bằng tiếng Anh là Asia Commercial Joint Stock Bank (ACB), chính thức đi vào hoạt động kinh doanh ngày 4 tháng 6 năm 1993
Tính đến cuối năm 2022, ACB có 90 chi nhánh và 294 phòng giao dịch, tổng cộng 384 đơn vị, hiện diện trên 49 tỉnh thành trong số 63 tỉnh thành cả nước Các chi nhánh và phòng giao dịch của ACB được phân bổ chủ yếu tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội
2 PGD ACB Phan Tru Chinh Đà Lạt
2.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.2 Chức năng và nhiệm vụ
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi của các pháp nhân, cá nhân trong nước và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, vàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Viêt Nam và ngoại tệ, vàng đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo sự uỷ nhiệm của giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Đà Nẵng
- Được phép vay, cho vay đối với các định chế tài chính trong nước, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế, nghiệp vụ mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá theo đúng quy định của Ngân hàng nhà nước
- Thực hiện quản lý mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thẻ thanh toán quốc tế và nội địa Khi có nhu cầu, Ngân hàng thực hiện mua bán vàng- đồng thời thực hiện công tác hoạch toán kế toán theo đúng chế độ của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu
- Chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của Ngân hàng Nhà nước và của các Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Bảo quản các chứng từ có giá, nhận cầm cố, thế chấp, bảo đảm an toàn kho quỹ tuyệt đối, thực hiện thu chi tiền tệ chính xác
-Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao uy tín phục vụ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu
- Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng như kế hoạch cân đối vốn,
kế hoạch thu nhập-chi phí
Trang 11- Thường xuyên nghiên cứu và đề xuất các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quy trình nghiệp
vụ và quản lý Ngân hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng phục vụ
- Thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng như về số liệu tồn quỹ, thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi và các thông tin khác có liên quan đến khách hàng giao dịch
2.3 cơ cấu tổ chức
PHÒNG GIAO DỊCH ACB Phan Tru Chinh
- Trưởng phòng giao dịch :
Trưởng phòng giao dịch PGD là người đứng đầu PGD, điều hành mọi hoạt động của PGD, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, giám đốc và trước pháp luật về các hoạt động của PGD
- Phòng kinh doanh: có chức năng kinh doanh, phát triển các dịch vụ ngân hàng gồm + Bộ phận tín dụng: thực hiện các nghiệp vụ cho vay, thẩm định và tổ chức theo dõi các khoản vay, đề xuất các phương án giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng và bảo lãnh của PGD
+ Pháp lý chứng từ và thẩm định tài sản: nhiệm vụ kiểm tra tính pháp lý của bộ hồ
sơ, soạn thảo hợp đồng, đi công chứng với khách hàng, đăng ký thế chấp theo quy định
Trưởng phòng phòng
Hành chính
BPKinh
Pháp lý
chứng từ
& Thẩm
định tài
sản
Loan
Phân
tích tín
dụng
(AO)
Trang 12+ Loan CSR (quản lý tài khoản và dịch vụ khách hàng): mở tài khoản cho khách hàng, tìm kiếm thông tin khách hàng, thực hiện việc giải ngân, thanh lý hợp đồng, quản lí nhắc nợ và theo dõi khoản vay
- Bộ phận giao dịch (gồm Teller, ngân quỹ và CSR): Hướng dẫn thủ tục mở và sử dụng tài khoản, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến các loại tài khoản của khách hàng, thực hiện các giao dịch và dịch vụ khách hàng, có nhiệm vụ quản lý các tài khoản tiền gửi của khách hàng, nắm tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý, kiểm tra và tổ chức hạch toán thu nhập, chi phí cũng như tài sản khác của PGD
- Phòng hành chính : phụ trách phân phối công văn tài liệu đến và đi, nhận đề xuất
và giải quyết nhu cầu về văn phòng phẩm và thực hiện các nghiệp vụ hành chính khác