1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế chiếu sáng giảng đường 6 x 8 x 4 2 12 ổ đôi cắm điện pđ 300w quạt 02 điều hòa

26 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế chiếu sáng giảng đường 6 x 8 x 4 2 12 ổ đôi cắm điện pđ 300w quạt 02 điều hòa
Tác giả Nguyễn Thành Vinh
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Cung Cấp Điện
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Cụ thể, mục đích của việc thiết kế này bao gồm: - Đảm Bảo Hiệu Quả Làm Việc:  Độ Sáng Phù Hợp: Cung cấp đủ ánh sáng để người làm việc có thể nhìn rõ các chi tiết nhỏ và màu sắc chính xá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VIỆN KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

======🙤🙤🙤======

BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN

CUNG CẤP ĐIỆN

NGÀNH CNKT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Tiến Dũng

Họ và tên : Nguyễn Thành Vinh

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cuộc sống hiện đại, ánh sáng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo ra không gian sống và làm việc hiệu quả, thoải mái và an toàn Thiết kế chiếu sáng không chỉ đơn thuần là việc sắp xếp các nguồn sáng một cách ngẫu nhiên, mà là một nghệ thuật kết hợp giữa khoa học và thẩm mỹ, giữa chức năng và cảm xúc.

Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phòng vẽ thiết kế cần đảm bảo đáp ứng các tiêu chí về hiệu quả làm việc, thẩm mỹ, sức khỏe và bảo vệ môi trường Cụ thể, mục đích của việc thiết kế này bao gồm:

- Đảm Bảo Hiệu Quả Làm Việc:

 Độ Sáng Phù Hợp: Cung cấp đủ ánh sáng để người làm việc có thể nhìn rõ các chi tiết nhỏ và màu sắc chính xác Điều này đặc biệt quan trọng trong phòng vẽ thiết kế, nơi cần sự tỉ mỉ và chính xác cao.

 Ánh Sáng Không Nhấp Nháy: Sử dụng các nguồn sáng chất lượng cao

để tránh hiện tượng nhấp nháy, giảm thiểu mỏi mắt và tăng cường sự tập trung.

- Đáp Ứng Tiêu Chí Thẩm Mỹ:

 Tạo Không Gian Thoải Mái và Sáng Tạo: Ánh sáng không chỉ giúp nhìn rõ mà còn phải tạo ra một không gian làm việc thoải mái, khơi dậy sự sáng tạo cho các nhà thiết kế.

 Thẩm Mỹ và Phong Cách: Thiết kế hệ thống chiếu sáng phù hợp với phong cách nội thất và kiến trúc của phòng vẽ, tạo nên sự hài hòa và thẩm mỹ.

- Bảo Vệ Sức Khỏe Người Sử Dụng:

 Ánh Sáng Tự Nhiên: Tận dụng ánh sáng tự nhiên càng nhiều càng tốt, kết hợp với ánh sáng nhân tạo để tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh, giảm thiểu mỏi mắt và stress.

Ánh Sáng Không Gây Hại: Sử dụng các loại đèn không phát ra tia UV

hay ánh sáng xanh quá mạnh, bảo vệ mắt và da của người sử dụng.

- Tiết Kiệm Năng Lượng và Bảo Vệ Môi Trường:

Trang 3

 Sử Dụng Công Nghệ Tiết Kiệm Năng Lượng: Ưu tiên sử dụng đèn LED hoặc các công nghệ chiếu sáng tiết kiệm điện năng khác để giảm tiêu thụ năng lượng.

Trang 4

MỤC LỤC

Contents

LỜI NÓI ĐẦU 2

MỤC LỤC 4

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC 5

1 MỤC TIÊU 5

2 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 5

3 Ý nghĩa của nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện 5

Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 7

1.2 NHỮNG YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 7

1.3 ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN 8

1.4 CHẤT LƯỢNG ĐIỆN 8

1.6 ÁNH SÁNG VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG ÁNH SÁNG 9 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 20

3.1 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 20

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 5

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

1 MỤC TIÊU

- Áp dụng kiến thức lý thuyết

- Phát triển kỹ năng thực hành

- Nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề

- Chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai

2 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

- Thu Thập và Nghiên Cứu Tài Liệu: Cần thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài được giao, bao gồm sách giáo trình, bài báo khoa học, vàcác tiêu chuẩn kỹ thuật

- Phân Tích Hiện Trạng: Đánh giá và phân tích hiện trạng của hệ thống cung cấp điện hiện tại hoặc của một mô hình cụ thể

- Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện: Thực hiện thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một công trình, nhà máy, hoặc khu dân cư, bao gồm các phần như thiết kế mạng lưới điện, lựa chọn thiết bị, và tính toán côngsuất

- Tính Toán Kỹ Thuật: Thực hiện các tính toán cần thiết để đảm bảo hệ thống điện hoạt động ổn định và hiệu quả

- Kiểm Tra và Đánh Giá: Kiểm tra, đánh giá các giải pháp đã thiết

kế và so sánh với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của dự án

3 Ý nghĩa của nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện

Trang 6

Năng lượng điện hay còn gọi là điện năng, hiện nay là một dạng nănglượng rất phổ biến và quang trọng đối với thế giới nói chung và cả nướcnói riêng Điện năng sản xuất từ các nhà máy được truyền tải và cungcấp cho các hộ tiêu thụ.Trong việc truyền tải điện tới các hộ tiêu thụ việcthiết kế cung cấp điện là một khâu rất quang trọng Thời đại hiện nay,nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ theo sự hội nhập của thếgiới, đời sống xã hội của nhân dân được nâng cao, nên cần những tiệnnghi trong cuộc sống nên đòi hỏi mức tiêu thụ về điện cũng tăng cao Do

đó việc thiết kế cung cấp điện không thể thiếu được trong xu thế hiệnnay

Như vậy một đồ án thiết kế cung cấp điện cần thõa mãn các yêu cầu sau ;

- Độ tin cậy cấp điện: mức độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào yêucầu của phụ tải Với công trình quang trọng cấp quốc gia phải đảm bảoliên tục cấp điện ở mức cao nhất Những đối tượng như nhà máy, xínghiệp, tòa nhà cao tầng ….tốt nhất là dùng máy phát điện dự phòng khimất điện sẽ dùng máy phát

- Chất lượng điện: được đánh giá qua hai tiêu chỉ tiêu tần số và điện áp,điện áp trung và hạ chỉ cho phép trong khoảng 5% do thiết kế đảmnhiệm còn chỉ tiêu tần số do cơ quang điện lực quốc gia điều chỉnh

- An toàn điện: công trình cấp điện phải có tính an toàn cao cho ngườivận hành, người sử dụng thiết bị và cho toàn bộ công trình

- Kinh tế: trong quá trình thiết kế ta phải đưa ra nhiều phương án rồichọn lọc trong các phương án đó có hiệu quả kinh tế cao

Trang 7

Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Thiết kế chiếu sáng là một phần quan trọng trong việc tạo ra khônggian sống và làm việc thoải mái và hiệu quả Ánh sáng không chỉ giúpchúng ta nhìn rõ môi trường xung quanh mà còn ảnh hưởng đến tâmtrạng và sức khỏe của con người Việc thiết kế chiếu sáng đúng cáchkhông chỉ tạo ra không gian đẹp mắt mà còn giúp tiết kiệm năng lượng

và tăng cường hiệu suất làm việc

1.2 NHỮNG YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Khi thiết kế chiếu sáng, có một số yêu cầu quan trọng cần được xem xét:

- Độ sáng: Cần xác định đúng mức độ sáng cần thiết cho từng khônggian cụ thể để đảm bảo môi trường làm việc và sinh hoạt thoải mái

- Màu sắc ánh sáng: Chọn lựa màu sắc ánh sáng phù hợp với mục đích

sử dụng của không gian, ví dụ ánh sáng ấm cho không gian nghỉ ngơi vàánh sáng trắng cho không gian làm việc

- Hướng chiếu: Xác định hướng chiếu sáng sao cho đảm bảo ánh sánglan tỏa đều và không gây chói lóa hoặc bóng đổ

- Tiết kiệm năng lượng: Sử dụng các công nghệ chiếu sáng tiết kiệmnăng lượng như đèn LED để giảm thiểu lượng điện tiêu thụ

- An toàn: Đảm bảo hệ thống chiếu sáng an toàn và không gây nguy

hiểm cho người sử dụng.

Trang 8

- Thẩm mỹ: Thiết kế chiếu sáng cần phải hài hòa với không gian tổng thể

và tạo điểm nhấn esthetic cho không gian đó

1.3 ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN

Độ tin cậy cung cấp điện là một yếu tố quan trọng đối với hệ thốngđiện, đảm bảo rằng người tiêu dùng luôn có điện một cách ổn định vàliên tục Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, các công ty điện lựcthường áp dụng các giải pháp kỹ thuật và công nghệ hiện đại như việcđầu tư vào hệ thống thông minh, sử dụng thiết bị bảo vệ và giám sát tựđộng, cũng như tăng cường công tác bảo dưỡng và sửa chữa Điều nàygiúp giảm thiểu thời gian mất điện và tăng cường chất lượng cung cấpđiện cho người tiêu dùng

1.4 CHẤT LƯỢNG ĐIỆN

Chất lượng điện năng là một yếu tố quan trọng trong hệ thống điện,ảnh hưởng đến việc vận hành của các thiết bị điện và sản xuất hiện đại.Dưới đây là một số yếu tố chính định nghĩa chất lượng điện:

- Điện áp cung cấp phải ổn định trong khoảng giới hạn cho phép, tránhcác biến động đột ngột có thể gây hỏng hóc thiết bị điện

- Tần số: Tần số chuẩn là 50Hz hoặc 60Hz tùy theo quốc gia Một tần số

ổn định là cần thiết cho các thiết bị điện hoạt động đúng cách

- Biên độ điện áp: Biên độ của điện áp nên nằm trong một khoảng nhấtđịnh, tránh các biến động quá lớn có thể gây hỏng hóc hoặc hỏng hócthiết bị

Trang 9

- Điện Trở: Điện trở của hệ thống phải được kiểm soát để tránh tổn thấtđiện năng không cần thiết và ảnh hưởng đến chất lượng điện.

- Bảo vệ: Hệ thống phải được bảo vệ khỏi các nguy cơ như quá tải, ngắnmạch và chập chờn để tránh hỏng hóc thiết bị và nguy hiểm cho người sửdụng

- Nguồn cung cấp điện: Sự ổn định của nguồn cung cấp điện từ trạm biến

áp và các nguồn phát điện quan trọng khác là cần thiết để đảm bảo chấtlượng điện

1.5 AN TOÀN CUNG CẤP ĐIỆN

Để đạt được mục tiêu này, các công ty điện lực thường tập trung vàoviệc nâng cao sức đề kháng của hệ thống điện, đảm bảo nguồn cung cấp

đủ và an toàn Các biện pháp như khắc phục khiếm khuyết trên lưới điện,đầu tư vào trạm biến áp, sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ giúp giảm thiểurủi ro sự cố mất điện và đảm bảo an toàn cho người dân trong dịp lễ tết

và các sự kiện đặc biệt khác Điều này giúp tăng cường đáng kể độ tin

cậy cung cấp điện và đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của cộng đồng.

1.6 ÁNH SÁNG VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG ÁNH SÁNG 1.6.1 Khái niệm

- Sóng điện từ là sự kết hợp của dao động điện trường và từ trường vuông góc

với nhau, lan truyền trong không gian Chúng có thể di chuyển qua chân không hoặc thông qua các chất điện dẫn như dây điện hay chất lỏng.

Trang 10

Hình 1: Thang sóng điện từ.

- Ánh sáng là hiện tượng vật lý được quan tâm rất nhiều trong nghiên cứu và

ứng dụng Nó có thể được mô tả như sự truyền tải năng lượng thông qua sóng điện

từ trong không gian Ánh sáng có tính chất đồng thời là hạt vật lý, hay còn được gọi

là các hạt photon Đại diện cho ánh sáng là tia sáng, màu sắc và một số đặc tính quang học khác.

 Bước sóng mà mắt người có thể cảm nhận được:

λ = 380 – 780 nm

Hình 2: Bước sóng.

1.6.2 Các đại lượng đo lường ánh sáng

Trang 11

- Cường độ sáng là một đại lượng quang học cơ bản được sử dụng để đo

thông số của nguồn sáng Đơn vị đo cường độ sáng là candela (cd), và chữ

“candela” trong tiếng Latinh có nghĩa là “ngọn nến” Một ngọn nến thông thường phát ra ánh sáng với cường độ khoảng một candela Nếu một số hướng bị che khuất, nguồn sáng này vẫn có cường độ khoảng một candela trong các hướng mà không bị che khuất.

- Quang thông (Luminous Flux): Đại lượng này cho biết công suất bức xạ

của chùm ánh sáng phát ra từ một nguồn sáng Đơn vị đo quang thông là lumen (lm)1 Để đo quang thông của một nguồn sáng nhân tạo, người ta sử dụng một thiết

bị đo chuyên dụng gọi là Photometric hoặc còn gọi là Integrating sphere.

- Độ chói (Luminance): Đại lượng này đặc trưng cho khả năng bức xạ ánh

sáng của nguồn hoặc bề mặt phản xạ gây nên cảm giác chói sáng đối với mắt Đơn

vị đo độ chói là candela/m² (cd/m²).

- Quang hiệu: Thể hiện đầy đủ khả năng biến đổi năng lượng mà nguồn sáng

tiêu thụ thành quang năng Quang hiệu là tỷ số giữa quang thông do nguồn sáng phát ra và công suất điện mà nguồn sáng tiêu thụ, nghĩa là 1W điện tạo ra được bao nhiêu lumen, đơn vị đo lường quang hiệu là lm/w.

- Độ rọi: Là đại lượng đặc trưng cho bề mặt được chiếu sáng, biểu thị mật độ

quang thông trên bề mặt có diện tích S Đơn vị đo độ rọi là Lux, một lux là mật độ quang thông của một nguồn sáng 1 lummen trên diện tích 1 m2 (1 lux = 1 lm/m2)

- Nhiệt độ màu: của một nguồn sáng được thể hiện theo thang Kelvin (K) là

biểu hiện màu sắc của ánh sáng do nó phát ra.

- Chỉ số hoàn màu CRI: Là một đại lượng biểu thị về khả năng của một

nguồn sáng nhân tạo so với nguồn sáng lý tưởng hoặc tự nhiên khi so sánh độ trung thực màu sắc của vật được nguồn sáng chiếu tới.

Trang 12

Chương II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG GIẢNG

ĐƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIẢNG ĐƯỜNG

- Giảng đường là một không gian học tập quan trọng trong các cơ sở giáodục, đặc biệt là các trường đại học cao đẳng Nó được thiết kế phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của sinh viên và giảng viên

- Giảng đường là 1 không gian lớn, thường được trang bị các thiết bị hỗ trợ giảng dạy như bảng trắng, máy chiếu, hệ thống âm thanh và ánh sáng

Nó được thiết kế để chứa một số lượng lớn sinh vên tham gia các buổi học tập trung, bài giảng hoặc hội thảo

- Giảng đường thường được thiết kế với các dãy ghế xếp theo hàng

ngang hoặc bậc thang để tối ưu hoá tầm nhìn

2.2 CHỌN ĐỘ RỌI

- Độ rọi là quang thông trên một đơn vị diện tích, đơn vị lux

- Độ rọi là một yếu tố quan trọng trong việc tạo ra một môi trường chiếu sáng hiệu quả và thoải mái

- Độ rọi là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng Độ rọi được chọn phải đảm bảo nhìn mọi chi tiết cần thết mà mắt nhìn không mệt mỏi

- Độ rọi của giảng đường từ 300 đến 500 lux ta chọn: E = 500 lux

2.3 LỰA CHỌN CHIỀU CAO TREO ĐÈN

Trang 13

Tùy theo đặc điểm đối tượng : loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm chói, bề mặt làm việc

Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h = 0) hoặc cách trần một khoảng h’ chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8m so với mặt sàn ( mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy

Ta cần chú ý rằng chiều cao h đối với đèn huỳnh quang không vượt quá 4m Nếu không độ sáng trên bề mặt làm việc sẽ không đủ Còn đối với các đèn thủy ngân cao áp , đèn halogen kim loại ….nên treo trên độ cao

từ 5m trở lên để tránh chói

Ta sử dụng đèn led nên không lắp quá 4m

Chú thích:

H là khoảng cách từ sàn tới trần.

Trang 14

h’ là khoảng cách từ bộ đèn đến trần.

h là khoảng cách từ mặt phẳng làm việc đến đèn.

2.4 XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH VÀ YÊU CẦU CHIẾU SÁNG

- Giảng đường có diện tích

- Loại đèn: đèn tuýp led 1,2m

- Công suất mỗi đèn: 40w

- Hiệu suất: 100 lumens/watt

Trang 15

n = 96040 = 24 bóng

Số lượng đèn này được bố trí thành 4 dãy, mỗi dãy 6 bóng chia làm 3 cụm, mỗi cụm 2 bóng

Hình 1:Mặt bằng cấp điện chiếu sáng cho giảng đường

1 ,6: bảng điện ; 2:dây đến 4 cụm đèn ; 3:cụm đèn ; 4:aptomat tổng ;

5:các aptomat nhánh

Trang 16

Hình 2: Sơ đồ nguyên lý cấp điện chiếu sáng cho giảng đường

2.7 LỰA CHỌN APTOMAT CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

- Lựa chọn aptomat tổng AT:

I dmAT ≥ I tt ¿ 960

220.0,8 = 5,45 (A)Chọn aptomat 20A của Panasonic

- Lựa chọn cho các aptomat nhánh:

Có 4 nhánh, dòng tính toán mỗi nhánh là dòng của 6 bóng đèn

I dmAi ≥ I tt = 220× 0,8 6 × 40 = 1,36 (A)Chọn dùng 4 aptomat 6A của Panasonic

Thông số kỹ thuật của các áptomat cho trong bảng sau:

Tên aptomat Uⅆmm Iⅆmm Loại Số I c mⅆm (kA ) Số

Trang 17

(V) (A) cự

c

lượng

A1,A2,A3,A

4

Không cần kiểm tra điều kiện cắt ngắn mạch vì xa nguồn

Lựa chọn dây dẫn cho 4 dãy đèn:

k1k2I c P ≥ I tt=1,36 (A )

Dự định dùng dây bọc nhựa hạ áp, lõi mềm nhiều sợi do CADIVI chế tạo: K1=k2=1

Chọn dùng dây đôi mềm tròn loại VCmd (2x1,5) có I CP=10 A

Kiểm tra điều kiện kết hợp aptomat bảo vệ

I cp=10 A ≫1,25 I dmA

2,5 =

1,25.4 1,5

Vậy chọn dây VCmd (2x1,5) cho các dãy đèn là thoả mãn

Không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp (vì ngắn )

Không cần kiểm tra ổn định nhiệt dòng ngắn mạch (vì xa nguồn )

Trang 18

- Khoảng cách giữa các đèn theo dài :

+ Khoảng cách của 2 đèn theo chiều rộng : y = 3 m

Trang 19

Hình 6: Sơ đồ bố trí bóng đèn

Trang 20

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 3.1 THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

3.1.Chọn loại quạt:

Thể tích không gian được tính theo bằng công thức sau :

Thể tích = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao (m3)

= 6 8 4,2 = 201,6 m3

Số lần thay đổi không khí trong một phân xưởng cơ khí thường đượctính để đảm bảo môi trường làm việc an toàn và thoải mái cho côngnhân, cũng như để duy trì chất lượng sản phẩm Đây là một yếu tố quantrọng trong thiết kế hệ thống thông gió và điều hòa không khí Để tínhtoán số lần thay đổi không khí (ACH - Air Changes per Hour), bạn cầnbiết các thông tin sau:

 Lưu lượng không khí cung cấp hoặc thoát ra từ phân xưởng (Q):Đơn vị là mét khối trên giờ (m³/h)

Thể tích của phân xưởng (V): Đơn vị là mét khối (m³)

Công thức tính số lần thay đổi không khí

Số lần thay đổi không khí có thể được tính theo công thức sau:

ACH = Q VTrong đó:

- Q là lưu lượng không khí (thường tính bằng đơn vị cubic feet perminute - CFM hoặc cubic meter per hour - CMH)

Ngày đăng: 26/06/2024, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w