1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài lấy đối tượng nghiên cứu là những đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến tin học ứng dụng

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 356 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tàiHiện nay, trong thời đại công nghệ phát triển, doanh nghiệp càng nhận thức được vai trò quan trọng trong việc sử dụng tin học ứng dụng vào kinh tế, kinh doanh bở

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP HCM, Ngày 16 tháng 05 năm 2021

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT THỰC HIỆN TIẾU LUẬN

MÔN HỌC TIN HỌC ỨNG DỤNG HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2020 – 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MÔN HỌC TIN HỌC ỨNG DỤNG

Giảng viên hướng dẫn: ThS GVC Văn Đức Long

Sinh viên thực hiện: Hồ Ánh Ngân

MSSV: 1911010008

Lớp: K13DCQT03

TP Hồ Chí Minh, Tháng 05 Năm 2021

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

-MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 1

3 Phương pháp nghiên cứu 1

4 Kết cấu của tiểu luận 1

PHẤN 1: MÔ HÌNH WHAT IF ANALYSYS 2

1 Giới thiệu về mô hình WHAT IF ANALYSYS 2

2 Ứng dụng của mô hình What If Analysys vào kinh tế - kinh doanh 2

3 Cấu tạo của mô hình What If Analysys 3

3.1 Mô hình What If Analysys 1 chiều – 1 biến, 1 chiều, đa biến 3

3.2 Mô hình What If Analysys 2 chiều – 2 biến, 2 chiều, đa biến 3

4 Minh họa mô hình What If Analysys 4

PHẤN 2: MÔ HÌNH BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 6

1 Giới thiệu về mô hình bài toán tối ưu 6

2 Ứng dụng của mô hình bài toán tối ưu vào kinh tế - kinh doanh 7

3 Quy trình giải mô hình bài toán tối ưu 7

4 Minh họa Mô hình bài toán tối ưu 8

PHẦN 3: LẬP BẢN CÂU HỎI – DANH BẠ MÃ HÓA 10

1 Phiếu điều tra tiêu dùng 2020 10

2 Bảng danh bạ mã hóa cho phiếu điều tra tiêu dùng 2020 14

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, trong thời đại công nghệ phát triển, doanh nghiệp càng nhận thức được vai trò quan trọng trong việc sử dụng tin học ứng dụng vào kinh tế, kinh doanh bởi họ hiểu rằng điều này sẽ giúp giảm thời gian và kết quả công việccũng hiệu quả Với mục đích là hoàn thành các chỉ tiêu số liệu, tính toán,… mà công ty đề ra Tin học ứng dụng đã giải quyết được rất nhiều vấn đề hiện nay

Từ đó, qua bài tiểu luận sau với việc phân tích thực hiện bài luận để rút ra kinh nghiệm và nội dung của tin học ứng dụng từ đó có thể áp dụng cho đời thực cũng như việc kinh doanh, kinh tế trong các doanh nghiệp hiện nay

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: đề tài lấy đối tượng nghiên cứu là những đặc điểm

và nhân tố ảnh hưởng đến tin học ứng dụng

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề “Tin học ứng dụng”

3 Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng những kiến thức, tài liệu tham khảo liên quan đến Tin học ứng dụng để thu thập dữ liệu Với các phương pháp nghiên cứu sử dụng là: phân tích, suy luận logic,

4 Kết cấu của tiểu luận

Tiểu luận gồm 3 phần:

- Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Phần nội dung: Cơ sở lý luận và bài tập của Tin học ứng dụng

- Phần kết luận: Kết luận Tin học ứng dụng

Trang 5

PHẤN 1: MÔ HÌNH WHAT IF ANALYSYS

1 Giới thiệu về mô hình WHAT IF ANALYSYS

What-If Analysis là một tính năng có sẵn trong Excel, đây là công cụ hữu ích để giải bài toán Nếu - Thì Sử dụng What-If Analysis, ta có thể sử dụng một

số bộ giá trị khác nhau trong một hoặc nhiều công thức để khám phá tất cả các kết quả khác nhau

Ba loại công cụ What-If Analysis đi kèm với Excel: Scenarios (kịch bảng), Goal Seek (mục tiêu tìm kiếm), và Data Tables (bảng dữ liệu)

Khái niệm về bảng dữ liệu DATA TABLES

Bảng dữ liệu là một tổ chức dữ liệu đặc biệt hình chữ nhật, trong đó hàng đầu tiên và cột đầu tiên chiếm vị trí rất quan trọng

Phân loại bảng dữ liệu: bảng 1 chiều (1 biến), 2 chiều (2 biến), 2 chiều –

đa biến , đa chiều – đa biến , bảng dự báo, bảng tổng hợp, bảng chéo…

Excel cung cấp 2 lệnh dùng để tính toán bảng : DATA – WHAT IF ANALYSIS – DATA TABLE và INSERT – PIVOT TABLE - PIVOT TABLE

Công dụng của Data Tables

Lệnh DATA TABLE dùng để tạo ra các bảng 1,2 chiều (1 biến, 2 biến), bảng dữ liệu tổng hợp và các bảng dự báo

Bảng kết quả do lệnh này tạo ra ở trạng thái luôn luôn tự động cập nhật số liệu, rất thuận tiện trong việc sử dụng

2 Ứng dụng của mô hình What If Analysys vào kinh tế - kinh doanh

Công cụ Phân tích What-If cho phép khám phá các tình huống khác nhau

mà không thay đổi các giá trị trong bảng tính của mình Chức năng này đặc biệt hữu ích cho các chuyên ngành kinh tế và quản lý cũng như chủ doanh nghiệp vì bạn có thể thấy các giá trị khác nhau ảnh hưởng đến các mô hình, công thức và lợi nhuận dự kiến,…

Ví dụ: bạn có thể thực hiện What-If Analysis để xây dựng hai ngân sách

mà mỗi ngân sách đều giả định một mức doanh thu nhất định Hoặc, bạn có thể chỉ định một kết quả mà bạn muốn một công thức tạo ra, sau đó xác định bộ giá

Trang 6

trị nào sẽ tạo ra kết quả đó Excel cung cấp một số công cụ khác nhau để giúp bạn thực hiện kiểu phân tích phù hợp với nhu cầu của mình.

3 Cấu tạo của mô hình What If Analysys

3.1 Mô hình What If Analysys 1 chiều – 1 biến, 1 chiều, đa biến

VÙNG I: là 1 ô trống hoặc có chứa dữ liệu

VÙNG II: chứa các giá trị thay đổi cần tính toán của biến X.

VÙNG III: chứa các công thức có liên quan đến biến X.

VÙNG IV: chứa các kết quả tính toán được.

Ngoài ra, tham gia vào quá trình tính toán còn có một Ô NHẬP LIỆU ( INPUT CELL) nằm ngoài bảng hoặc nằm tại vùng I Ô này chứa các kết quả trung gian trong quá trình tính toán

3.2 Mô hình What If Analysys 2 chiều – 2 biến, 2 chiều, đa biến

Trang 7

VÙNG I: là 1 ô chứa công thức có liên quan giữa biến X và Y.

VÙNG II: chứa các giá trị thay đổi cần tính toán của biến X.

VÙNG III: chứa các giá trị thay đổi cần tính toán của biến Y.

VÙNG IV: chứa các kết quả tính toán được.

Ngoài ra, tham gia vào quá trình tính toán còn có hai Ô NHẬP LIỆU ( INPUT

CELL ) nằm ngoài bảng Các ô này chứa các kết quả trung gian trong quá trình

tính toán

4 Minh họa mô hình What If Analysys:

Bài 3 trang 4 và bài 5 trang 21,22

SỐ NGÀY LẺ

ĐƠN GIÁ NGÀY (USD)

THÀNH TIỀN (VND)

QUỐC TỊCH

Trang 8

J5 = IF(D5="LA",15,IF(D5="LB",13,IF(D5="LC",11,IF(D5="LD",9,7))))K5 = IF(F5=E5,0.5*J5,G5*H5+MIN(H5,I5*J5))*$F$1

THÀNH TIỀN TB

SỐ TUẦN LỚN NHẤT

SỐ TUẦN NHỎ NHẤT

SỐ LƯỢNG

DATA - WHAT IF ANALYSIS - DATA TABLE COL IC $B$12

Lập bảng tính đa biến (2 chiều) tính thành tiền trung bình theo loại phòng

Trang 9

DRAG A20:D24 ROW IC $B$18 DATA - WHAT IF ANALYSIS - DATA TABLE COL IC $C$18

PHẤN 2: MÔ HÌNH BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH (BÀI

TOÁN TỐI ƯU)

1 Giới thiệu về mô hình bài toán tối ưu

Bài toán tối ưu bắt nguồn từ những nghiên cứu của nhà toán học Nga nổi tiếng, Viện sỹ Kantorovich L.V, trong một loạt các công trình về bài toán lập kế hoạch sản xuất được công bố năm 1938 Năm 1947 nhà toán học Mỹ Dantzig đã nghiên cứu và đề xuất phương pháp đơn hình (Simplex Method) để giải bài toán tối ưu tuyến tính Năm 1952 phương pháp đơn hình đã được cài đặt và chạy trên máy tính điện tử ở Mỹ

Qua nghiên cứu các bài toán qui hoạch tuyến tính, chúng ta có thể khái quát các bài toán qui hoạch tuyến tính gồm các dạng cơ bản: dạng tổng quát, dạng chính tắc và dạng chuẩn Mỗi dạng có những đặc trưng riêng và có cách giải riêng nhưng tất cả đều có mục đích là tối ưu tốt nhất cực đại và cực tiểu

Bài toán qui hoạch tuyến tính gồm những thành phần cơ bản:

- Hàm mục tiêu Z: đây là hàm toán học của các biến quyết định và có thể đạt cực trị Thông thường, trong kinh tế hàm mục tiêu thể hiện cực đại về kết quả và cực tiểu về chi phí

- Các ràng buộc: là những phương trình hay bất phương trình tuyến tính thểhiện sự kết hợp các biến quyết định Trong kinh tế, các ràng buộc thể hiện sựhạn chế về nguồn lực

- Các ràng buộc về dấu của các biến quyết định: các biến quyết định của

những bài toán trong kinh tế thường không âm Tuy nhiên, trong trường hợptổng quát, các biến có thể nhận giá trị âm

Trong ví dụ sau hàm Z gọi là hàm mục tiêu, các điều kiện (1), (2), (3) gọi

là các điều kiện ràng buộc của bài toán

Hàm mục tiêu Z:

Z = X1 + X2 + 2 X3 -> MIN

Trang 10

2 Ứng dụng của mô hình bài toán tối ưu vào kinh tế - kinh doanh

Qui hoạch tuyến tính là một phương pháp được sử dụng rất phổ biến nhằm

hỗ trợ cho nhà quản trị ra quyết định trong kinh tế kinh doanh Trong thực tế, qui hoạch tuyến tính được sử dụng để giải quyết những vấn đề như: lập kế hoạch sản xuất, phân công lao động, khẩu phần thức ăn, thị trường chứng khoán,

Ví dụ những bài toán như sau:

1 Nhà sản xuất muốn xây dựng tiến độ sản xuất và chính sách dự trữ nhằm đảm bảo nhu cầu bán trong tương lai Tiến độ chính sách dự trữ đảm bảo cho công ty cung cấp hàng hoá với chi phí sản xuất và dự trữ thấp nhất Như vậy nhà sản xuất muốn cực tiểu chi phí

2 Các nhà phân tích tài chính phải chọn danh mục đầu tư sao cho lợi nhuận thu được từ đầu tư là cực đại Nhà phân tích tài chính muốn cực đại lợi nhuận từ đầu tư

3 Nhà quản trị marketing muốn phân phối quỹ quảng cáo cho những phương tiện quảng cáo như radio, television, báo, tạp chí Nhà quản trị muốn lựa chọn phương tiện quảng cáo sao cho hiệu quả quảng cáo là lớn nhất Nhà quản trịmuốn cực đại hiệu quả quảng cáo

3 Quy trình giải mô hình bài toán tối ưu

Áp dụng Quy trình 5 Bước – 5 vùng:

B1:

Trang 11

* Xác định mục tiêu của bài toán

TD: Doanh thu tiến đến cực đại

Chi phí tiến đến cực tiểu

* Xác định giới hạn của bài toán: Bài toán được giải trong các điều kiện giả định nào?

B2: Xây dựng mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính

B3: Xây dựng mô hình bài toán trên máy tính: MS EXCEL

B4: Giải toán bằng lệnh: DATA - SOLVER

B5: Biện luận kết quả

- Bài toán có nghiệm

- Bài toán vô nghiệm

- Bài toán vô định

- Bài toán bị quẫn

4 Minh họa Mô hình bài toán tối ưu

Bước 1:

Mục tiêu lợi nhuận -> Max

Giới hạn bài toán:

*Các giá trị đều là giả định

*Sản phẩm sản xuất đều được bao tiêu

Trang 12

x1 + x2 + 3x3 + 2x4 + x5 <= 500TIỆN: 2x1 + x2 + x3 + 3x4 + 2x5 >= 100

2x1 + x2 + x3 + 3x4 + 2x5 <= 480Sản phẩm: xj >=1 J = 1,5

Trang 13

CHANGING VARIABLE CELLS: $B$8:$F$8

SUBJECT TO THE CONSTRAINTS:

$B$8:$F$8 >= 1

$B$8:$F$8 = integer

$G$9:$G$12 <= $I$9:$I$12

$G$9:$G$12 >= $H$9:$H$12SOLVE

PHẦN 3: LẬP BẢN CÂU HỎI– DANH BẠ MÃ HÓA

1 Phiếu điều tra tiêu dùng 2020

PHIẾU ĐIỀU TRA TIÊU DÙNG

C1) Anh chị nghĩ như thế nào về sự ảnh hưởng Covid đến chất lượng hàng hóa

Việt Nam hiện nay

1) Ảnh hưởng lớn 2) Ảnh hưởng ít 3) Không ảnh hưởngC2) Anh chị nghĩ như thế nào về tình hình kinh tế nước ta trong thời gian qua và

sắp tới?

Tốt hơn Không đổi Kém hơna) 6 tháng đầu năm 2020 so 6 tháng cuối năm 2019 1 2 3b) 6 tháng cuối năm 2020 so với 6 tháng đầu năm 2020 1 2 3

C3) Anh chị nghĩ như thế nào về tình hình thu nhập của gia đình mình?

Tốt hơn Không đổi Kém hơn

Trang 14

a) 6 tháng đầu năm 2020 so 6 tháng cuối năm 2019 1 2 3b) 6 tháng cuối năm 2020 so với 6 tháng đầu năm 2020 1 2 3

C4) Anh chị nghĩ như thế nào về mức chi tiêu nói chung của gia đình mình?

Nhiều hơn Không đổi Ít hơna) 6 tháng đầu năm 2020 so 6 tháng cuối năm 2019 1 2 3b) 6 tháng cuối năm 2020 so với 6 tháng đầu năm 2020 1 2 3

C5) Trong 6 tháng qua, gia đình anh chị nghĩ như thế nào về thu nhập bỏ ra hàng

tháng cho các khoảng mục như sau:

Các khoản mục Dự kiến trong 6 tháng tới năm 2020, các khoản mục này sẽ:

Tăng lên Không đổi Giảm đi

C6) Trong thời điểm dịch Covid hiện nay, Anh/Chị nghĩ như thế nào về việc chi

tiêu cho các sản phẩm y tế (khẩu trang, nước rửa tay, khử khuẩn,…)

1) Cần mua nhiều 2) Mua vừa đủ dùng 3) Không cần muaC7) Trong 6 tháng qua, gia đình anh chị đã mua sắm đồ lâu bền gì ?

1) Hàng điện tử ( TV , VCD, DVD, Dàn âm thanh, KARAOKE )2) Hàng điện ( tủ lạnh, máy giặt, máy lạnh …)

3) Tủ, giường, bán ghế, xa lông…)4) Xe gắn máy

5) Loại khácC8) Ngoài thực phẩm tiêu dùng hàng ngày, đối với các loại sản phẩm khác, anh

chị thường mua sắm ở đâu ?

1) Chợ2) Cửa hàng ( Shop )

Trang 15

3) Trung tâm thương mại4) Siêu thị

5) Nơi khácC9) Đối với việc cách ly và phong tỏa mùa dịch, Anh/Chị nghĩ như thế nào về

việc trữ lương thực trong nhà

1) Nên trữ nhiều 2) Nên trữ vừa đủ 3) Không nên trữC10) Việc các siêu thị, chợ vẫn mở bán ngay trong mùa dịch Covid, Anh/Chị

cảm thấy như thế nào?

1) Rất tiện lợi 2) Không an toàn 3) Không quan tâmC11) Khi đi mua sắm, anh chị có chú ý đến thông tin quảng cáo, khuyến mãi các

anh chị sẽ làm gì?

Không baogiờ Rất hiếm

Thỉnhthoảng

Rấtthườngxuyêna) Mua ngay dù chưa hiểu rõ về hiệu quả sản phẩm 1 2 3 4b) Mua ngay vì đang có nhu cầu 1 2 3 4c) Ghi nhận thông tin và sẽ tìm hiểu sau 1 2 3 4d) Tham khảo với bạn bè, người thân trước khi mua 1 2 3 4e) Không tin vào quảng cáo, vẫn dùng sản phẩm cũ 1 2 3 4f) Không để ý đến quảng cáo 1 2 3 4

Trang 16

C16) Anh chị nghĩ gì về chất luợng hàng sản xuất tại Việt Nam trong 6 tháng đầunăm 2020?

3) Ngày càng ít được ưa chuộng

C19) Hàng ngoại anh chị dự định mua trong các tháng còn lại năm 2020 là loại hàng nào?

C20) Anh chị sẽ ưu tiên cách mua hàng nào trong mùa dịch Covid này?

1) Tự đi ra ngoài mua hàng 2) Mua hàng Online

Câu hỏi Thông tin người dùng

C21) Họ tên của Anh/Chị

C22) Giới tính của Anh/Chị

1) Nam 2) Nữ

C23) Thu nhập hàng tháng trung bình của Anh/Chị là khoảng bao nhiêu?

1) Không thu nhập 2) Dưới 1 triệu 3) 1 - 5 triệu

C24) Xin vui lòng cho biết Anh/Chị nằm trong độ tuổi nào?

1) 18 - 25 tuổi 2) 26 - 35 tuổi 3) 36 - 45 tuổi

Trang 17

C25) Thu nhập hộ gia đình hàng tháng trung bình của Anh/Chị là khoảng bao nhiêu?

1) Dưới 5 triệu 2) 5 - 10 triệu3) 10 - 15 triệu

C26) Xin vui lòng cho biết, trình độ học vấn hiện tại của Anh/Chị?

1) Trung cấp 2) Cao đẳng 3) Đại học

C27) Nghề nghiệp hiện tại của Anh/Chị

1) Nhân viên 2) Giáo viên 3) Công nhân

C28) Thành phố mà Anh/Chị đang sinh sống?

1) Hà Nội 2) TP Hồ Chí Minh

C29) Địa chỉ nơi Anh/Chị cư trú hiện tại

C30) Số điện thoại Anh/Chị đang sử dụng

2 Bảng danh bạ mã hóa cho phiếu điều tra tiêu dùng 2020

KIỂU CỦA BIẾN

ĐỘ DÀI CỦA BIẾN

NHÃN CỦA BIẾN

MÃ HÓA

NHÃN CỦA GIÁ TRỊ

MÃ HÓA

THANG ĐO

123

Ảnh hưởng lớnẢnh hưởng ítKhông ảnh hưởng

so với cuối 2019

123

Tốt hơnKhông đổiKém hơn

Ordinal

4 C2B Số 2 Tình hình

6 tháng

12

Tốt hơnKhông

Ordinal

Trang 18

cuối 2020

so với đầu2020

3 đổiKém hơn

so với cuối 2019

123

Tốt hơnKhông đổiKém hơn

Ordinal

6 C3B Số 2 Tình hình

6 tháng cuối 2020

so với đầu2020

123

Tốt hơnKhông đổiKém hơn

so với cuối 2019

123

Nhiều hơnKhông đổi

Ít hơn

Ordinal

8 C4B Số 2 Tình hình

6 tháng cuối 2020

so với đầu2020

123

Nhiều hơnKhông đổi

Tăng lênKhông đổiGiảm đi

Ordinal

10 C5B Số 2 Mua sắm

quần áo

123

Tăng lênKhông đổiGiảm đi

Ordinal

11 C5C Số 2 Tiền học 1

23

Tăng lênKhông đổiGiảm đi

Ordinal

12 C5D Số 2 Tiền xe

cộ, xăng nhớt

123

Tăng lênKhông đổiGiảm đi

Ordinal

13 C5E Số 2 Tiết kiệm 1

23

Tăng lênKhông đổiGiảm đi

Ordinal

khoản khác

123

Tăng lênKhông đổiGiảm đi

Ordinal

15 Chi C6 Số 2 Chi tiêu 1 Cần mua Ordinal

Trang 19

nhiềuMua vừa

đủ dùngKhông cần mua

12345

Hàng điện tửHàng điện

Tủ, giường

Xe gắn máyLoại khác

ChợCửa hàngTrung tâm thươn mạiSiêu thịNơi khác

123

Nên trữ nhiềuNên trữ vừaKhông nên trữ

123

Rất tiện lợiKhông

an toànKhông quan tâm

1234

Thường xuyênThỉnh thoảng

Ít khiKhông chú ý

123

Thường xuyênThỉnh

Ordinal

Trang 20

theo

quảng

cáo

quảng cáo

4 thoảng

Ít khiKhông mua

1234

Thường xuyênThỉnh thoảng

Ít khiKhông mua

123

Rất tốtBình thườngRất tệ

1234

Không bao giờRất hiếmThỉnh thoảngThường xuyên

Ordinal

ngay vì

có nhu cầu

1234

Không bao giờRất hiếmThỉnh thoảngThường xuyên

Ordinal

26 C15C Số 2 Ghi nhận

thông tin,tìm hiểu sau

1234

Không bao giờRất hiếmThỉnh thoảngThường xuyên

Ordinal

27 C15D Số 2 Tham

khảo bạn

bè, ngườithân trước khi mua

1234

Không bao giờRất hiếmThỉnh thoảngThường xuyên

Ordinal

28 C15E Số 2 Không

tin vào

12

Không bao giờ

Ordinal

Ngày đăng: 25/06/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w