1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài giải pháp hoàn thiện chất lượng dịch vụ tại khu nghỉ dưỡng hồ cốc hương phong resort

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG

TIỂU LUẬN MÔN

QUẢN TRỊ KHU VUI CHƠI NGHỈ DƯỠNGĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG DỊCHVỤ TẠI KHU NGHỈ DƯỠNG HỒ CỐC - HƯƠNG

PHONG RESORT

GVHD : ThS ĐOÀN QUANG ĐỒNGSVTH : HUỲNH TIỂU MẨN

MSSV : 2258130011KHÓA : 22ĐHDL

TP Hồ Chí Minh - Tháng 6/ 2024

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

1.1.3 Khái niệm resort 4

1.1.4 Khái niệm kinh doanh resort 6

1.1.5 Khái niệm dịch vụ 6

1.1.6 Khái niệm chất lượng dịch vụ 8

1.1.7 Chất lượng dịch vụ du lịch 9

1.2 Các loại hình resort 9

1.2.1 Phân loại theo vị trí của resort 9

1.2.1.1 Resort gần nơi ở thường xuyên của khách 9

1.2.2.2 Resort có quy mô trung bình 11

1.2.2.3 Resort có quy mô lớn 12

1.2.2.4 Resort mang tính phức hợp (Mega resort hay Resort complex) 12

1.2.3 Phân loại theo tiêu chí môi trường 12

1.2.3.1 Resort đã ứng dụng “hệ thống quản lý môi trường” 13

1.2.3.2 Resort chưa ứng dụng “hệ thống quản lý môi trường” 13

1.2.4 Phân loại theo đối tượng khách phục vụ 13

1.2.4.1 Resort truyền thống 13

1.2.4.2 Resort có Casino 14

1.2.4.3 Resort nằm trong quần thể di sản văn hóa 14

Trang 4

1.2.5.2 Resort mùa đông 15

1.2.5.3 Resort hoạt động toàn thời gian 15

1.2.5.4 Resort chỉ hoạt động vào cuối tuần hay ngày lễ lớn 16

1.3 Đặc điểm của resort 16

1.5.3 Ý nghĩa môi trường 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI KHU NGHỈ DƯỠNGHỒ CỐC - HƯƠNG PHONG RESORT 24

2.1 Tổng quan về khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc - Hương Phong Resort 24

2.1.1 Hình thành và phát triển 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 25

2.1.3 Các dịch vụ của khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc - Hương Phong Resort 26

2.1.4 Hiệu quả kinh doanh của khu nghỉ dưỡng Hương Phong Resort từ năm2019 đến năm 2021 28

2.2 Phân tích thực trạng về chất lượng dịch vụ của khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc Hương Phong Resort 31

-2.2.1 Cơ sở hạ tầng 31

2.2.2 Môi trường và cảnh quan 33

Trang 5

2.2.3 Thông tin về điểm đến 34

3.1.1 Định hướng du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu từ năm 2023 đến năm 2028 40

3.1.2 Định hướng của khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc - Hương Phong Resort từ năm2023 đến năm 2028 41

3.1.3 Mục tiêu của khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc - Hương Phong Resort từ năm2023 đến năm 2028 43

3.2 Giải pháp hoàn thiện chất lượng dịch vụ tại khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc - HươngPhong Resort 44

3.2.1 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 44

3.2.2 Giải pháp về môi trường và cảnh quan 46

3.2.3 Giải pháp về thông tin điểm đến 47

Trang 6

MỞ ĐẦU

Việt Nam đang hòa nhập vào xu hướng toàn cầu hóa trong thời đại ngàynay Kết quả là nền kinh tế của chúng ta đang phát triển mạnh mẽ trong nhữngnăm gần đây, giúp nâng cao mức sống của người Việt Nam Ngày nay, conngười không chỉ đòi hỏi về nhu cầu vật chất mà còn cả về tinh thần Thực tế, dulịch đang trở thành một ngành quan trọng ở Việt Nam để đáp ứng cho cả dukhách trong nước và quốc tế khi lượng khách du lịch đến Việt Nam trongnhững năm gần đây không ngừng tăng lên Trong những năm gần đây, ngànhdu lịch của chúng ta đã phát triển nhanh chóng và từng bước khẳng định vị thếlà điểm đến lý tưởng cho nhiều du khách Việt Nam được coi là một trongnhững điểm đến du lịch phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á.

Nhu cầu đi lại của con người tỷ lệ thuận với sự phát triển của thế giới.Tuy nhiên, nhu cầu du lịch hiện nay không chỉ đơn giản là tìm một nơi để thưgiãn mà còn bao gồm nhu cầu tham quan, khám phá, học tập và nghiên cứu đểtích lũy thêm kiến thức và thỏa mãn nhu cầu cảm xúc Khái niệm về du lịchngày nay đang thay đổi và mở rộng sang nhu cầu thị trường mới.

Khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc - Hương Phong Resort là một khu nghỉ dưỡng3 sao nằm trên bãi biển xinh đẹp Du khách sẽ cảm nhận được vẻ đẹp thiênnhiên thơ mộng và thời tiết mát mẻ quanh năm Cách khu nghỉ dưỡng 10km làHồ Tràm nổi tiếng và khu vui chơi giải trí lớn nhất Nơi đây chắc chắn là địađiểm lý tưởng cho du khách tắm biển, thư giãn, cắm trại hoặc tổ chức hội nghịkết hợp du lịch.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của Covid-19 vàcác khu nghỉ dưỡng mới nổi lên gần đó, lượng khách du lịch cũng như doanhthu của khu nghỉ dưỡng liên tục giảm Quyết định đi du lịch ở đâu là rất quantrọng và là yếu tố cốt lõi của hành vi tiêu dùng du lịch Trong ngành du lịch,việc hiểu các quyết định liên quan đến lựa chọn điểm đến của du khách là chìakhóa để phát triển và quảng bá du lịch Đối với Khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc -Hương Phong Resort nói riêng và Việt Nam nói chung, việc nghiên cứu các

Trang 7

giải pháp thu hút khách du lịch bằng cách tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định của du khách là điều cần thiết để có được tầm nhìn rõ ràng hơn vềnhững gì du khách tìm kiếm khi họ quyết định đi du lịch Tuy nhiên, trên thựctế ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về chủ đề này để chính phủ cũng nhưcác doanh nghiệp du lịch nắm bắt xu hướng tiêu dùng nhằm quảng bá du lịchvà đáp ứng nhu cầu, sở thích của du khách.

Số lượng khách du lịch đến Khu nghỉ dưỡng Hồ Cốc - Hương PhongResort giảm mạnh kể từ năm 2019 Do đó, lượng khách du lịch giảm sút dẫnđến doanh thu của khu nghỉ dưỡng cũng giảm theo Sự diễn biến phức tạp củadịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu du lịch Khu nghỉdưỡng đã phải tạm đóng cửa vào cuối năm 2020 và 2021.

Dựa trên tất cả những lý do đã nêu trên, em xin chọn đề tài “GIẢI

PHÁP HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI KHU NGHỈDƯỠNG HỒ CỐC - HƯƠNG PHONG RESORT”

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Các khái niệm1.1.1 Du lịch là gì?

Theo khoản 1, Điều 3, Luật du lịch Việt Nam có nêu: “Du lịch là cáchoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu thamquan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợpvới mục đích hợp pháp khác”.

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): “Du lịch bao gồm tất cả những hoạtđộng của cá nhân đi, đến và lưu lại ngoài nơi ở thường xuyên trong thời giankhông dài (hơn một năm) với những mục đích khác nhau ngoại trừ mục đíchkiếm tiền hàng ngày”.

Tại hội nghị Liên hiệp quốc tế du lịch họp tại Roma Italia (21/08 05/09/1963) các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợpcác mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt buộc từ các hoạt độngkinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ởbên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòabình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.

-Tóm lại, du lịch là một khái niệm có nhiều cách tiếp cận xuất phát từtính chất phong phú và sự phát triển của hoạt động du lịch Chính vì vậy, tùythuộc vào từng mục đích nghiên cứu mà có thể sử dụng các khái niệm đó mộtcách phù hợp.

1.1.2 Khách du lịch là gì?

Theo điều 2, Khoản 3, Luật du lịch Việt Nam có nêu về khách du lịchnhư sau: “Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trườnghợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến”.

Trang 9

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới: “Khách du lịch là người rời khỏinơi cư trú thường xuyên của mình trên 24h và nghỉ qua đêm tại đó với nhiềumục đích khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm tiền”.

Để hiểu thêm về khái niệm Du khách, ta có các khái niệm khác như sau:- Hành khách (Travellers): Hành khách là những người thực hiện mộtchuyến đi từ nơi này đến nơi khác bằng bất cứ phương tiện gì, vì bất cứ lý do gìcó hay không trở về nơi xuất phát ban đầu

- Đối tượng Du lịch (Visitors): Là những người thực hiện chuyến đi, lưutrú tạm thời ở một hoặc nhiều điểm đến, không cần xác định rõ lý do và thờigian của chuyến đi nhưng có sự quay trở về nơi xuất phát

- Khách tham quan (Excursionist): Là những người đi thăm viếng trong chốclát, trong ngày, thời gian chuyến đi không đủ 24h.

1.1.3 Khái niệm resort

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đời sống tinh thần của con người càngđược nâng cao Nhưng sự phát triển cũng làm gia tăng áp lực cuộc sống và vìvậy có được một khoảng thời gian, một không gian để nghỉ ngơi, thư giãn vàlấy lại cân bằng trong cuộc sống trở thành nhu cầu bức thiết Sự ra đời củaresort đã đáp ứng nhu cầu này của con người.

Khởi thủy của khái niệm “resort” là nơi chữa bệnh Lâu dần resort đã trởnên không còn độc quyền cho người chữa bệnh nữa mà dành cho những dukhách Trong tiếng Anh, resort là một thuật ngữ dùng để chỉ một mô hình lưutrú du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp và thư giãn đa dạng, gắn liền với cảnh quanthiên nhiên và môi trường tự nhiên Theo Wikipedia, resort được định nghĩa lànơi được sử dụng để thư giãn hoặc giải trí, thu hút du khách đến để tận hưởngkì nghỉ hoặc du lịch Resort thường được quy hoạch thành khu thương mạikhép kín, trong đó cung cấp hầu hết mong muốn của du khách, từ thức ăn, đồuống, chỗ ở, nơi tập thể thao, vui chơi giải trí và mua sắm Thuật ngữ này đôikhi được sử dụng để chỉ một khách sạn đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nghỉdưỡng, đặc biệt là vui chơi giải trí của du khách Đối với một resort, tính năngchủ yếu nhất là lưu trú chứ không phải một tổ hợp thương mại.

Trang 10

Còn Peter Murphy, trong một nghiên cứu về ngành giải trí và khoa họcxã hội, ông cho rằng “Resort là một doanh nghiệp được thiết kế để thu hút, tổchức và làm thỏa mãn những kỳ nghỉ có kế hoạch của du khách, khiến họ quaytrở lại hoặc trở thành đại sứ tốt cho resort Để đạt được những mục tiêu này đòihỏi một sự quản lý chiến lược với thị trường mục tiêu rõ ràng và quan trọngnhất resort phải tạo ra được những trải nghiệm khác biệt cho du khách".

Cũng nghiên cứu về resort, hai nhà du lịch học người Úc - Ernst vàYoung đã viết rằng “Resort trước tiên là cung cấp sản phẩm lưu trú, ăn uống,vui chơi giải trí và điều dưỡng Nhưng gần đây lại đóng một vai trò mới Đó làtạo cơ hội cho các khách gặp nhau tình cờ lại kết thân với nhau, nối mạng xãhội".

Thực tế trên chỉ ra rằng, khái niệm resort chưa được định nghĩa thốngnhất và xây dựng thành tiêu chuẩn xếp hạng nhưng có thể hiểu "Resort là loạihình khách sạn được xây dựng độc lập thành khối hoặc thành quần thể gồm cácbiệt thự, căn hộ du lịch, băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh quan thiênnhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí và thăm quan du lịch".

Như vậy, theo thời gian, quan niệm về resort đã được mở rộng cùng vớitrình độ nhận thức và nhu cầu của du khách Nó không còn là nơi ở để dưỡngbệnh mà là một cơ sở lưu trú du lịch thực hiện các nhiệm vụ sau:

(1) Cung cấp nơi ở hiện đại, với các thiết bị cao cấp, không khí tronglành để tạo sự thoải mái.

(2) Cung cấp sản phẩm ăn uống đa dạng, mang đậm yếu tố bản địa đểkhách vừa nghỉ dưỡng, vừa khám phá ẩm thực địa phương.

(3) Cung cấp đa dạng dịch vụ vui chơi giải trí độc đáo để mang lại sựthư thái.

(4) Cung cấp hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe phong phú để làm đẹpvà phục hồi sức khỏe.

(5) Cung cấp một phong cách phục vụ chuyên nghiệp phù hợp với từngcá tính khách hàng, để họ luôn có cảm giác được chăm sóc ân cần, ti mi vàđược coi trọng.

Trang 11

1.1.4 Khái niệm kinh doanh resort

Dưới góc độ pháp lý, kinh doanh được hiểu là: “Việc thực hiện liên tụcmột, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.Dựa trên cách hiểu về “kinh doanh" trong luật doanh nghiệp, kết hợp với kháiniệm của “resort” đã được bàn luận trong phần 1.1.3, thì “kinh doanh resort"được hiểu là việc cung ứng một chuỗi các dịch vụ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầunghỉ dưỡng của khách du lịch, với mục tiêu cơ bản là lợi nhuận”.

Khi nghiên cứu về resort, Peter Murphy đã nhìn nhận resort là mộtdoanh nghiệp, luôn nỗ lực cung ứng các dịch vụ toàn diện nhằm đạt được 4mục tiêu:

(1) Tạo ra lợi nhuận;

(2) Phát triển một loại sản phẩm hấp dẫn và cạnh tranh;(3) Phát triển một lực lượng lao động có tay nghề và chu đáo;(4) Hoạt động kinh doanh luôn bền vững.

Cách nhìn nhận của Peter Murphy cho thấy ông khẳng định resort làdoanh nghiệp, hoạt động của resort là hoạt động kinh doanh có mục đích.

1.1.5 Khái niệm dịch vụ

Zeithaml và Bitner (2000) cho rằng dịch vụ là những hành vi, quá trìnhnhằm thực hiện một công việc nào đó để tạo ra giá trị sử dụng cho khách hànglàm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.

Theo Kotler và Armstrong (2004), dịch vụ là những hoạt động hay lợiích mà doanh nghiệp hay tổ chức có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiếtlập, củng cố và mở rộng những mối quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng.Các loại dịch vụ bao gồm 2 nhóm chính:

- Nhóm hành động hữu hình, gồm có:

Dịch vụ liên quan đến thể chất con người như: chăm sóc sức khỏe, chămsóc sắc đẹp, vận chuyển hành khách, tập thể dục thẩm mỹ, nhà hàng, cắt tóc

Trang 12

Dịch vụ liên quan đến hàng hóa và các vật chất khác như vận chuyểnhàng hóa, bảo trì và sửa chữa thiết bị công nghiệp, bảo trì cao ốc, giặt ủi, chămsóc vườn và cây cảnh, chăm sóc vật nuôi.

Tóm lại, dịch vụ là một quá trình bao gồm một loạt các hoạt động ít haynhiều là vô hình, mà các hoạt động này thường xảy ra trong quá trình giao dịchgiữa khách hàng và người cung ứng dịch vụ, và/ hoặc là các sản phẩm hữuhình, và/hoặc hệ thống của người cung ứng dịch vụ mà được xem là giải phápcho các vấn đề của khách hàng.

Đặc điểm của dịch vụ: có 4 điểm chính (Kotler và Armstrong, 2004)- Dịch vụ mang tính vô hình: bởi vì dịch vụ không thể lưu kho được,không được cấp bản quyền và không được trưng bày sẵn nên rất khó để hìnhdung và đo lường một cách chính xác.

- Dịch vụ mang tính không đồng nhất: chất lượng dịch vụ cung ứng vàsự thỏa mãn của khách hàng là tùy thuộc vào hành động của nhân viên, tùythuộc vào nhiều yếu tố không kiểm soát được và không có gì đảm bảo dịch vụcung ứng đến khách hàng khớp với những gì đã lên kế hoạch và quảng bá.

- Dịch vụ mang tính không tách rời: đặc thù của dịch vụ là đồng thờivừa sản xuất vừa tiêu thụ Một dịch vụ không thể tách thành hai giai đoạn riêngbiệt: giai đoạn tạo thành và giai đoạn tiêu thụ Chất lượng dịch vụ thì luôn đượcquan tâm trong suốt quy trình từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc sự tương tácgiữa khách hàng và người đại diện cung cấp dịch vụ.

Trang 13

- Dịch vụ mang tính dễ hòng: bởi vì khó đồng nhất hóa về cung và cầuđối với dịch vụ Khi phát sinh vấn đề thì dịch vụ không thể hoàn trả lại hoặc táibán.

1.1.6 Khái niệm chất lượng dịch vụ

Zeithaml (1987) cho rằng: Chất lượng dịch vụ là sự đánh giá của kháchhàng về tính siêu việt và sự tuyệt vời nói chung của một thực tế Nó là mộtdạng của thái độ và các hệ quả từ một sự so sánh giữa những gì được mong đợivà nhận thức về những thứ ta nhận được.

Theo Edvardson (1993), chất lượng dịch vụ là mức độ đáp ứng đượcmong đợi của khách hàng và làm thỏa mãn nhu cầu của họ Mặt khác, John A.Czepiel (1990) lại cho rằng chất lượng dịch vụ là nhận thức của khách hàng vềviệc làm thế nào một dịch vụ đáp ứng tốt hoặc vượt quá mong đợi của họ.

Còn Cronin và Taylor (1994) thì cho rằng: Chất lượng dịch vụ là mứcđộ cảm nhận của khách hàng về dịch vụ.

Một số nghiên cứu khác cho rằng chất lượng dịch vụ liên quan đến khảnăng dịch vụ đó đáp ứng nhu cầu hoặc kỳ vọng của khách hàng (Lewis vàMitchell, 1990; Dotchin và Oakland, 1994) Chất lượng dịch vụ cũng có thểhiểu là ấn tượng toàn diện của khách hàng về dịch vụ, hơn hoặc kém(Parasuraman, Berry, Zeithaml, 1991).

Trong đó, nghiên cứu đột phá nhất phải kể đến công trình củaParasuraman Theo Parasuraman và Cộng sự (1988) cho rằng chất lượng dịchvụ là khoảng cách giữa nhận thức của khách hàng về dịch vụ sau khi sử dụngvà mọng đợi của họ Mô hình năm khoảng cách và năm thành phần chất lượngdịch vụ, gọi tắt là Servqual (Service và Quality) của Parasuraman và các cộngsự sẽ được trình bày ở phần sau.

Nhìn chung, các nhận định trên đều có đặc điểm về chất lượng dịch vụlà đáp ứng sự mong đợi của khách hàng khi họ đã sử dụng dịch vụ đồng thờixem xét khả năng nhận thức của họ về dịch vụ đó.

Trang 14

1.1.7 Chất lượng dịch vụ du lịch

Luật du lịch Việt Nam (2005) định nghĩa: Dịch vụ du lịch là việc cungcấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí,thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu du khách.

Chất lượng trong ngành du lịch là kết quả của một quá trình trong đóhàm ý sự hài lòng của tất cả các sản phẩm hợp pháp và nhu cầu dịch vụ, yêucầu và mong đợi của người tiêu dùng, với một mức giá chấp nhận được, phùhợp với điều kiện hợp đồng chấp nhận lẫn nhau và các yếu tố quyết định chấtlượng cơ bản như an toàn và an ninh, vệ sinh, khả năng tiếp cận, tính minhbạch, tính xác thực và sự hòa hợp của các hoạt động du lịch liên quan đến môitrường của con người và tự nhiên của nó (UNWTO, 2003).

Đặc điểm của chất lượng dịch vụ du lịch là khó đo lường, đánh giá Nóphụ thuộc vào:

1.2.1 Phân loại theo vị trí của resort

1.2.1.1 Resort gần nơi ở thường xuyên của khách

Loại hình resort này có thể nằm ở vùng biển, vùng núi, ao hồ, ven sông,đồng quê Điều quan trọng là resort phải có cảnh quan đẹp, không khí tronglành, tạo được cảm giác thanh bình và sự hấp dẫn về mặt nào đó nhưng khôngquá xa với nơi ở của khách Khách của các resort này đa số là khách cuối tuần(đến vào ngày thứ sáu và đi vào chiều chủ nhật).

Trang 15

1.2.1.2 Resort ở vùng xa

Đây là loại hình resort nằm ở rất xa nơi ở thường xuyên của khách,thường ở vùng miền núi xa xôi hoặc đồng bằng hẻo lánh Khách chọn nơi đâyvì một lí do đặc biệt nào đó, muốn xa lánh cuộc sống bề bộn thường ngày, sốngtĩnh lặng một thời gian.

1.2.1.3 Resort cạnh biển

Loại hình resort này khá phổ biến trên thế giới và Việt Nam lấy phongcảnh và bầu không khí trong lành của biển làm nền tảng xây dựng Tuy nhiênkhông phải nơi nào có biển đều có thể xây dựng resort, mà bãi biển phải thíchhợp cho bơi lội, chơi được các môn thể thao nước, không có đá ngần, không bịô nhiễm, khí hậu phải ấm áp trong suốt mùa du lịch, không sóng to và gió lớn.

1.2.1.4 Resort gần sông, hồ

Điều cần thiết để xây dựng resort kiểu này là cảnh quan đẹp, không khítrong lành và hạ tầng giao thông thuận lợi Mặt hồ hoặc sông phải rộng, có tầmnhìn thoáng để có thể tổ chức được một số hoạt động thể thao như trượt nước,bay lượn, thuyền buồm So với các resort ở biển thì resort 6 gần sông hồ có giátrị tự nhiên thấp hơn Do vậy để thu hút được khách, các resort này thường biểncác tiềm năng du lịch địa phương thành sản phẩm liên kết của resort

1.2.1.5 Resort ở miền núi

Loại hình resort này có thể coi là một phần của resort ở vùng xa Kháchđến với resort ở miền núi là những người có nhu cầu nghỉ dưỡng thực sự hoặcthích tìm hiểu về một môi trường mới la Họ có thể là dân thành thị sống trongbầu không khí ô nhiễm, bụi bặm, muốn tìm một nơi có cũng có thể là nhữngkhông khí trong là thích lên núi để thay đổi không khí Một bộ phận không nhỏkhách tìm về resort ở miền núi là giới trẻ, ưa thích hoạt động thể thao thao mạohiểm (leo núi, Núi non là nơi thích động, cưỡi ngựa ) và thưởng thức ẩm thựcmiền núi Điều đặc biệt của các resort ở miền núi là luôn có sự hiện điện những

Trang 16

nét và Điều địa phương của dân tộc ít người Nó được thể hiện qua các hoa văntrang trí, cảnh vật bài trí, thực đơn đặc sản và sản vật được bày bán trongresort Do vậy, các resort cần xây dựng được các tuyến, điểm du lịch nhằm giớithiệu tài nguyên văn hóa, các nét sinh hoạt độc đáo cho khách.

1.2.1.6 Resort trên sa mạc

Đây là loại hình ít phổ biến nhất trong hệ thống resort do tính đặc thùcủa nó Các resort kiểu này phải được xây dựng trên các ốc đảo hoặc vùng samạc toàn cát Điều kiện nghỉ dưỡng ở đây không được như các loại hình resortkhác do bị hạn chế về nước sinh hoạt, thực phẩm Nhưng bù lại, nơi đây cócảnh quan độc đáo, cây trái khác lạ, các tuyến du lịch trong sa mạc, thể thaocưỡi lạc đà và trượt đồi cát Đó là những trải nghiệm không nơi nào có được.

1.2.2 Phân loại theo mức độ đầu tư

1.2.2.1 Resort “gia đình”

Quy mô loại resort này nhỏ (trên dưới khoảng 30 phòng), thường do cácgia đình địa phương sở hữu và điều hành Hạn chế của loại hình này thiếu vốnđể phát triển, nên chủ yếu chỉ kinh doanh mảng lưu trú và ăn uống, nếu có cáchoạt động khác cũng chỉ là thứ yếu hoặc liên kết Họ thường không có các hoạtđộng vui chơi giải trí và chăm sóc sức khỏe đa dạng như trong resort có quymô lớn Tuy nhiên, ưu thế của loại hình này là giá cả tương đối thấp, lại có thểthương lượng được Hơn nữa, thái độ chăm sóc của họ rất ân cần như chăm sócngười thân từ xa trở về Thêm vào đó, các sản phẩm ẩm thực luôn được chếbiến theo khẩu vị của từng khách, phù hợp với những khách hàng khó ăn nhất.

1.2.2.2 Resort có quy mô trung bình

Là loại hình resort có từ 30 đến 100 phòng, thường thuộc sở hữu của cáccông ty Ở Việt Nam, loại hình này rộng từ 10 đến 30 hecta, phương tiện phụcvụ lưu trú không quá sang trọng, đẳng cấp nên phục vụ được nhiều tầng lớp dukhách Ngoài lối kiến trúc thông thường (tòa nhà ba tầng, bungalow và các biệt

Trang 17

thự riêng lẻ), trong resort trung bình còn có loại phòng tập thể dành cho cácđoàn khách du lịch đông người, không cần tiện nghi cao cấp Loại phòng nàycó sức chứa từ 10 đến 15 khách, thường chỉ trang bị quạt máy.

1.2.2.3 Resort có quy mô lớn

Đây là những khu nghỉ dưỡng có từ 100 phòng trở lên Ở Việt Nam, nóthường thuộc quyền sở hữu của các công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thànhviên, công ty TNHH có vốn đầu tư nước ngoài Nhờ vậy, những tập đoànchuyên kinh doanh resort có thể đem tới kinh nghiệm quản lý, làm cho chấtlượng hoạt động của các resort ngày càng chuyên nghiệp hơn Sản phẩm chínhbao gồm các cơ sở lưu trú, kinh doanh ăn uống, các dịch vụ cung cấp phươngtiện vận chuyển và giải trí thông thường Doanh thu của họ cũng có được từviệc tổ chức các sự kiện, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp cho phụ nữ, bán hàng lưuniệm hay cho thuê các "shop" trong khuôn viên resort.

1.2.2.4 Resort mang tính phức hợp (Mega resort hay Resortcomplex)

Loại hình resort này thường thấy ở các cường quốc du lịch như Mỹ,Ý, Tây Ba Nha, Úc Nổi tiếng thế giới là ở Las Vegas, Palm Spring, Hawai ỞViệt Nam có khu nghỉ dưỡng phức hợp trên đảo Tuần Châu Đây là các cơ sởnghỉ dưỡng có quy mô rất lớn Họ có bãi biển dài gần cả ki lô mét, khuôn viênrộng hàng chục hecta với cảnh quan đẹp và những công viên chuyên đề Mụcđích của những resort này là phục vụ nhiều đối tượng khách khác nhau bằngcác gói dịch vụ khác nhau Các gói dịch vụ này được thiết kế từ các loại hìnhlưu trú, ăn uống và dịch vụ giải trí đa dạng trong resort, thích hợp cho mọi túitiền.

1.2.3 Phân loại theo tiêu chí môi trường

Hệ thống quản lý môi trường là một công cụ để resort thúc đẩy việc camkết bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu chung của toàn thế giới, Thực tế

Trang 18

cho thấy rằng, phát triển resort sẽ là một hiểm họa cho môi trường sinh thái tựnhiên Nếu các resort không đầu tư và thực hiện các biện pháp bảo vệ môitrường như hệ thống xử lý nước thải, rác thải thì sẽ gây ô nhiễm môi trườngxung quanh, nhất là môi trường biển Vì vậy, các nhà quản lý cao nhất củaresort phải đưa đến các hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảosự phát triển lâu dài của chính họ Do vậy, nếu căn cứ theo tiêu chí môi trường,resort sẽ được chia làm hai loại:

1.2.3.1 Resort đã ứng dụng “hệ thống quản lý môi trường”

Trên thế giới, đó là các resort được quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14.000,hay “Quản lý môi trường” Các resort này được vận hành dưới sự hướng dẫn,kiểm tra và đánh giá của hệ thống EMAS Nếu làm đầy đủ nghĩa vụ theo quychế môi trường, các resort sẽ được gắn “Nhãn hiệu xanh” (Green Label), ởchâu Âu gọi là “Lá cờ xanh” (Green Flag), ở Bắc Âu gọi là “Ánh sáng miềnBắc (Nordic Light), ở Thái lan gọi là “Chiếc lá xanh" (Green Leaf).

Còn ở Việt Nam, các resort được xếp vào loại này khi tham gia đầy đủ“Quy chế bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch” Cái lợi lớn nhất khi resortcó “nhãn hiệu” bảo vệ môi trường là sự hấp dẫn những du khách có khuynhhướng thân thiện với môi trường ngày càng nhiều trên thế giới.

1.2.3.2 Resort chưa ứng dụng “hệ thống quản lý môi trường”

Các resort này chủ yếu hoạt động dưới hình thức truyền thống Do vậy,chưa quan tâm đến khía cạnh môi trường trong hoạt động kinh doanh.

1.2.4 Phân loại theo đối tượng khách phục vụ

1.2.4.1 Resort truyền thống

Là những khu nghỉ dưỡng phục vụ nhu cầu nghi ngơi, ăn uống, vui chơigiải trí bình thường của khách.

Trang 19

1.2.4.2 Resort có Casino

Là loại hình resort trong đó khách đến với mục đích chơi đánh bài làchính Còn các sản phẩm lưu trú, ăn uống chỉ phục vụ việc ăn, nghi của kháchkhi tạm ngừng việc chơi.

1.2.4.3 Resort nằm trong quần thể di sản văn hóa

Khách đến với những khu nghỉ dưỡng này chủ yếu là để thăm quan,nghiên cứu các sản phẩm văn hóa.

1.2.4.4 Resort bệnh viện

Ngoài việc cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, resortbệnh viện còn có các dịch vụ liên quan đến sức khỏe như trị bệnh, điều dưỡng,sauna, thủy liệu kế, phẫu thuật thẩm mỹ Có một số khách đến đây để cainghiện (ma túy, thuốc lá, ) Nhưng cũng có khách định kỳ hàng năm đến đâymột tuần, vừa để kiểm tra sức khỏe tổng quát, vừa nghỉ dưỡng Ngoài nhânviên phục vụ, một bộ phận lớn lao động trong resort là những bác sĩ có trình độchuyên môn cao.

1.2.4.5 Resort ẩn lánh

Là các resort nằm ở rất xa thành phố trong một vùng địa lý đặc thù Đốitượng khách là những người cần xa lánh gia đình, công việc một thời gian đểgiảm áp lực công việc, để suy nghĩ cho một quyết định quan trọng hay chỉ đơngiản là tạm lãng quên thực tại Loại khách này rất thích vườn cảnh, trang viên,các môn thể thao như cưỡi ngựa, bơi thuyền Đặc biệt các buổi tập Yoga, thiềnđịnh luôn có sức hấp dẫn vì giúp họ củng cố tinh thần Vì nằm ở quá xa khudân cư nên khách không có bất kỳ sự lựa chọn nào khác ngoài chế độ “FullBoard” (phục vụ 4 bữa ăn trong ngày) mà resort cung cấp.

Trang 20

1.2.4.6 Resort ẩm thực

Là loại hình resort tận dụng lợi thế của sản vật địa phương, đẩy mạnhviệc kinh doanh ăn uống trong resort Resort tự xây dựng thực đơn với nhữngmón ăn hoàn toàn khác lạ, mới mẻ mà không nơi đâu có được, hoặc các món ănthông thường được các đầu bếp chế biến theo một hương vị và cách trình bàyriêng Vì vậy, doanh thu đến từ các sản phẩm ẩm thực rất lớn, khoảng 30 - 40%tổng doanh thu.

1.2.5 Phân loại theo thời gian hoạt động

1.2.5.1 Resort mùa hè

Là những khu nghỉ dưỡng chỉ hoạt động vào các tháng mùa hè và thángđầu của mùa thu Còn lại các mùa khác hoạt động kiểu duy trì hoặc thậm chíđóng cửa.

1.2.5.2 Resort mùa đông

Những khu nghỉ dưỡng này chỉ phục vụ vào mùa đông khi có tuyết, hấpdẫn khách bởi các loại hình thể thao liên quan đến tuyết Và đương nhiên nó sẽtạm dừng hoạt động khi tuyết không còn đầy Ngày nay, với sự ra đời của máyphun tuyết nhân tạo, đã cho phép resort mùa đông kéo dài thời gian hoạt độngthêm một tháng vào mùa xuân Nhưng đến khi nhiệt độ cao lên nữa, sẽ khôngthể duy trì được tuyết nhân tạo, các resort này lại hoạt động cầm chừng hoặcđóng cửa chờ mùa đông năm sau.

1.2.5.3 Resort hoạt động toàn thời gian

Đó là trường hợp của các resort nằm trong miền khí hậu nhiệt đới có khíhậu ấm áp quanh năm Mặc dù đặc trưng của miền nhiệt đới là mùa mưa kéodài nhưng nhờ có các hoạt động trong nhà nên hạn chế ảnh hưởng của mưa rấtnhiều Một hệ thống mái che tốt trong resort sẽ giúp duy trì liên tục

các hoạt động ngoài trời.

Trang 21

1.2.5.4 Resort chỉ hoạt động vào cuối tuần hay ngày lễ lớn

Phần lớn các resort này mang tính gia đình hay của một cộng đồng dâncư nhỏ Khi khách có điều kiện về thời gian, họ tự đến đây để nghỉ ngơi, ănuống và tổ chức các hoạt động giải trí Khi về, khu resort lại đóng cửa, khôngđặt vấn đề kinh doanh sinh lợi.

1.3 Đặc điểm của resort1.3.1 Đặc điểm về vị trí

Yếu tố nghỉ dưỡng là mục tiêu chính, nên không khí trong lành và yêntĩnh là sự lựa chọn hàng đầu của khách Do vậy, resort thường được xây dựng ởnhững nơi xa khu dân cư, hòa mình với thiên nhiên, có không gian và cảnhquan rộng, thoáng Không ai xây dựng resort ở trong thành phố, hoặc cận kềthành phố hay khu công nghiệp Một số bang ở Malaysia, muốn xin phép xâydựng resort, phải chọn nơi cách xa các trung tâm dân cư, ngư càng, chợ cá tốithiểu 6km Mục đích là để có được bầu không khí trong lành cho khách nghỉdưỡng và xa tầm bay của ruồi cũng như mùi khó chịu đến từ các cơ sở đó.Những nơi giàu tài nguyên du lịch tự nhiên như biển, sông, hồ, núi thườngđược chọn làm nơi “đứng chân” của resort 70% resort của Việt Nam tập trungở khu vực bờ biển, hải đảo dài từ Quảng Ninh đến Phú Quốc.

Điều kiện khí hậu cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến chấtlượng kỳ nghỉ Vì thế, nơi xây dựng resort phải có khí hậu hòa thuận, phù hợpvới nghỉ dưỡng Mũi Né là một minh chứng điển hình Vị trí của Mũi Né đượcthiên nhiên ưu đãi, quanh năm biển xanh, cát trắng, nắng vàng trong khí hậu ônhòa của miền nhiệt đới Điều đó lí giải tại sao, Mũi Né nhanh chóng trở thành“Kinh đô resort” của Việt Nam.

1.3.2 Đặc điểm về kiến trúc

Resort thường được xây dựng trên diện tích mặt bằng khá rộng nhưngchỉ xây 40% đến 50% diện tích mặt bằng Phần còn lại dành cho cây xanh, bãicỏ, ao, hồ, đường đi dạo bãi biển, sinh hoạt ngoài trời Việc xây dựng resort

Trang 22

phải lựa theo địa hình nhưng nhất thiết không được tàn phá thiên nhiên mà phảihòa mình vào thiên nhiên Cây xanh được yêu cầu giữ lại tối đa khi xây dựngresort.

Resort thường được xây dựng thành 3 khu vực: Khu vực lưu trú củakhách, khu vực vui chơi giải trí và khu vực phục vụ Trong đó, khu vực lưu trúcủa khách thường là một quần thể các khu biệt thự, nhà khối nhiều phòng(nhưng tối đa là 3 tầng), còn lại là các bungalow xen lẫn sân vườn để đáp ứngsự riêng tư, thoải mái của khách Tên phòng, bungalow thường được đặt theocác loài hoa, trái, chim chóc Khu vực vui chơi giải trí là khu vực chiếm diệntích lớn nhất trong ba khu vực ở resort Nó thường được bố trí cách biệt so vớikhu vực lưu trú của khách và thường có bể bơi, sân tennis, bãi biển, vườn cây Khu vực phục vụ cung câp nhiều dịch vụ đa dang phong phú và được bố tríthành khu vực riêng với các dịch vụ ăn uống, thương mại, hôi trường, bãi đậuxe, massage, vũ trường, casino

Thiết kế resort phải tạo ra một không gian đề người sống trong đó đượcthư giãn tối đa Không gian nghi trong resort thường hiện đại nhưng mang bảnsắc văn hóa, kỹ thuật địa phương Để có một giá trị đồng bộ, tương tác tốt đếncảm xúc thư giãn của khách, ngoài thiết kế kiến trúc và nội thất, resort còn cầnđến nhà thiết kế cảnh quan, chuyên gia phong cách, nghệ thuật sắp đặt và chắcchắn không thể thiếu được vai trò cố vấn về vẫn thường hướng đến kiến hóatruyền thống diễ gần với thiên nhiên, bằng cách bố trí những ngôi nhỏ xưa đểđưa khá, tường gạch, cột, kèo bằng gỗ và có gam màu tối mang vẻ cổ với máiậtdụng sắp đặt trong resort cũng tự nhiên, mộc mạc như cái lu, gáo nước, gạchthô nung, tàu lá chuối để tăng hiệu quả tối đa cho kiến trúc của resort.

1.3.3 Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm của resort rất đa dạng và phong phú Trong resort là cả mộtthế giới thu nhỏ để khách lưu trú không phải đi ra ngoài tìm thú vui khác.Resort khác với các cơ sở lưu trú thông thường bởi hệ thống dịch vụ liên hoàn,tổng hợp, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách như lưu trú, ăn uống, dịch vụgiải trí, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, luyện tập thể thao Do không gian rộng

Trang 23

lớn, nên resort còn có thể tổ chức những loại hình sinh hoạt ngoài trời như đốtlửa trại, bóng chuyền trên bờ biển, bơi thuyền, câu cá và nhiều trò vui nhộn hấpdẫn.

Sản phẩm của resort thường được bán theo hình thức trọn gói Tức làkhách đến nghỉ dưỡng ở resort sẽ được sử dụng tất cả hoặc phần lớn các dịchvụ trong resort Với hình thức bán này, cộng với chất lượng dịch vụ vượt trộinên mức giá ở các resort thường khá cao Nhìn chung chất lượng dịch vụ củaresort thường tương đương với khách sạn cao cấp (từ 3 sao trở lên).

Sản phẩm của resort thường được bán theo chính sách giá phân biệt.Mỗi số tiền khách hàng bỏ ra sẽ tương xứng với sản phẩm dịch vụ họ nhậnđược Ví dụ khách thuê loại hình lưu trú biệt thự thi có người phục vụ riêng,trong khi khách thuê phòng thường không có Hay khách thuê biệt thự làm thủtục nhận phòng tại biệt thự, còn khách thuê phòng thì làm thủ tục ngay quầy lễtân Sự phân biệt còn được thể hiện qua cách giới thiệu dịch vụ, chẳng hạn vớikhách ở biệt thự hoặc bungalow thì được giới thiệu “các món rượu đặc biệt”,còn khách thường thì chỉ được giới thiệu “rượu thường".

1.3.4 Đặc điểm về tổ chức lao động

Tùy thuộc vào thể loại, quy mô resort mà quá trình tổ chức lao động ởcác resort có những đặc điểm khác nhau Nhìn chung về cơ bản cơ cấu tổ chức,các bộ phận hay mối quan hệ giữa các bộ phận trong resort tương tự như trongkhách sạn có quy mô lớn.

Do sản phẩm của resort rất đa dạng về mức độ nên việc huấn luyện nhânviên trong resort cũng khó hơn rất nhiều các cơ sở lưu trú khác Ví dụ ngườihầu bản ở phòng ăn đại trà có những cử chỉ, hiểu biết và cung cách đơn giản.Nhưng người hầu bàn cho khách ăn tại biệt thự phải có cung cách cao hơn vàsự hiểu biết sâu hơn Đặc biệt với người hầu riêng, họ phải biết nắm bắt tâm lýcủa khách sâu sắc để chăm sóc tận tâm và tỉ mi.

Hệ thống dịch vụ cộng sinh trong resort rất phong phú Do vậy bên cạnhđội ngũ nhân viên phục vụ, trong resort còn có nhiều chuyên viên khác, như

Trang 24

chuyên gia dạy nấu ăn, chuyên gia về chế độ dinh dưỡng, chuyên viên tâm lý,kỹ thuật viên vật lý trị liệu, chuyên viên luyện tập Yoga

Để thể hiện không khí nghỉ dưỡng thoải mái, nhân viên thường được thiết kếđồng phục nhiều màu, lòe loẹt Thậm chí nhân viên còn được mặc quần sooc,đi giày thể thao

1.4 Lợi thế và hạn chế của loại hình resort1.4.1 Lợi thế

So với các loại hình lưu trú khác, resort nổi bật lên với những lợi thếsau:

(1) Resort mang lại những giá trị và dịch vụ hoàn hảo cho du khách Hệthống phòng ốc bên trong của resort được trang bị nội thất hiện đại, sang trọng.Do vậy khách sẽ cảm thấy thoải mái tối đa với kì nghỉ của mình.

(2) Sản phẩm của resort trọn gói, đa dạng, đồng bộ thỏa mãn mọi nhucầu của du khách Khách hàng chỉ cần tận hưởng cuộc sống và tiêu dùng dịchvụ ngay tại resort mà không cần phải ra ngoài.

(3) Khách vừa có điều kiện thỏa mãn nhu cầu nghỉ dưỡng riêng tư, vừacó thể tham gia các sinh hoạt tập thể Do vậy, những năm gần đây, resort đóngmột vai trò mới Đó là tạo cơ hội cho các khách gặp nhau tình cờ lại kết thânvới nhau, nối mạng xã hội.

(4) Hầu hết resort có vị trí đắc địa, tài nguyên du lịch có ngay trongresort, phong cảnh đẹp và khí hậu trong lành.

(5) Hệ thống dịch vụ liên hoàn, tổng hợp, không chỉ đáp ứng được nhucầu nghỉ dưỡng mà còn phát triển các dịch vụ khách hàng khác Vì thế resortcó khả năng thu hút nhiều đối tượng khách và kéo dài thời gian lưu trú của họ.

1.4.2 Hạn chế

Bên cạnh những lợi thế, trong quá trình phát triển resort cũng bộc lộnhiều hạn chế sau:

Trang 25

(1) Mức giá dịch vụ của resort rất cao, thường cao hơn giá phòng kháchsạn cùng tiêu chuẩn từ 40$ đến 300$/phòng, tùy loại phòng và hạng resort Dovậy resort chỉ tập trung vào thị trường khách có thu nhập và khả năng thanhtoán cao.

(2) Việc xây dựng resort đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn, phải có tàinguyên du lịch và vị trí xây dựng phù hợp

(3) Resort cần nhiều nhân lực hơn khách sạn có cùng quy mô do diệntích rộng, bố trí dịch vụ dàn trải Do đó chi phí về lao động trong resort thườngrất cao.

(4) Resort là một không gian mở nên thách thức lớn về an ninh và antoàn Không những phải kiểm tra, ngăn chặn các tác nhân gây hại thấy được(trộm cắp, phá hoại ) mà resort còn phải ngăn chặn các tác nhân khó thấy(muỗi, côn trùng, nấm độc, rắn) Vì thế, resort phải tốn nhiều chi phí cho việcbảo vệ an ninh và môi trường cảnh quan.

1.5 Ý nghĩa của sự phát triển hoạt động kinh doanh resort1.5.1 Ý nghĩa kinh tế

Kinh doanh resort đóng góp vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, gópphần tăng GDP cho các vùng và quốc gia có hoạt động kinh doanh resort.Thông qua phát triển hoạt động kinh doanh resort, người dân từ các vùng vàquốc gia khác sẽ mang tiền đến chi tiêu tại điểm du lịch Thêm vào đó, các dịchvụ trong resort mang tính hoàn hảo tương cứng mức giá cao nên khoản chỉ tiêucủa du khách tại resort thường lớn Như vậy có sự phân phối lại quỹ tiêu dùngtừ vùng này sang vùng khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác dẫn đến việcphân phối lại quỹ tiêu dùng trong nền kinh tế quốc dân Theo cách này, kinhdoanh resort góp phần làm tăng GDP cho các vùng và quốc gia phát triển nó.

Kinh doanh resort mang lại sự giàu có cho những vùng chậm phát triển,có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng nhưng không phù hợp với phát triểncông nông nghiệp Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ là 3 yếu tố cấu thànhnền kinh tế Quy luật có tính phổ biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrên thế giới hiện nay là giá trị ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao

Trang 26

trong tổng sản phẩm xã hội Do vậy, các nhà kinh doanh đi tìm hiệu quả củađồng vốn thì du lịch, đặc biệt là kinh doanh resort đem lại tỷ suất lợi nhuận caohơn hẳn so với ngành công và nông nghiệp Vốn đầu tư vào resort ít hơn so vớingành công nghiệp nặng, giao thông vận tải mà khả năng thu hồi vốn lại nhanh,kỹ thuật không phức tạp So với ngành nông nghiệp, kinh doanh resort khôngquá bị phụ thuộc vào thiên nhiên và diễn biến thời tiết.

Kinh doanh resort tiêu thụ một khối lượng lớn các sản phẩm của cácngành khác Điển hình như công nghiệp nặng (máy móc thiết bị trong resort),công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp, bưu chính viễn thông,ngân hàng, đặc biệt là ngành thủ công mỹ nghệ Vì vậy phát triển kinh doanhresort cũng đồng nghĩa với việc khuyến khích các ngành khác phát triển theo.Trong đó bao gồm cả việc khuyến khích phát triển cơ sở hạ tầng cho các điểmdu lịch.

Kinh doanh resort là một trong những lĩnh vực kinh tế dẫn đầu trongviệc thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, huy động được vốn nhàn rỗitrong nhân dân Bởi lẽ đây là ngành giúp đem lại hiệu quả của vốn đầu tư cao.Việt Nam cho đến nay đã thu hút một lượng vốn đầu tư lớn của các tập đoànkinh doanh trên thế giới vào lĩnh vực kinh doanh resort Đặc biệt là các dự ánxây dựng resort có thứ hạng cao ở các trung tâm du lịch như Nha Trang, ĐàNẵng, Mũi Né Có thể liệt kê những thương hiệu resort khá nổi tiếng nhưFurama, Nam Hải (Đà Nẵng), Ana Mandara, Six Senses Hideaway (NhaTrang), Blue Ocean, Sea Horse, Victoria (Mũi Né, Phan Thiết)

1.5.2 Ý nghĩa xã hội

Resort cung cấp những dịch vụ hoàn hảo, thỏa mãn tối đa kì nghi chokhách du lịch Do vậy, kinh doanh resort góp phần phục hồi và tái tạo sức laođộng của người dân sau quá trình nghỉ dưỡng Hơn nữa, thông qua việc thỏamãn nhu cầu lưu trú ẩm thực, vui chơi giải trí và chăm sóc sức khỏe, resort đãgóp phần nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần cho người dân Kinhdoanh resort luôn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối cao Vì lẽ

Trang 27

đó, phát triển hoạt động kinh doanh resort sẽ góp phần giải quyết một khốilượng lớn công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt là dân địa phương.

Kinh doanh resort tăng cường sự phát triển, giao lưu giữa các quốc giavà các dân tộc trên thế giới về nhiều phương diện khác nhau Các khu nghi tổnhiều hoạt động văn hóa như: thi hoa hâu, hòa nhạc, triển lãm nghệ thuật cácnước, các dân tộc gặp Thông qua các hoạt văn hóa Khi nghiên cứu về resort,hai nhà du lịch học người Úc, Emst và Young, đã nhận thấy rằng “Resort trướctiên là cung cấp sản phẩm lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí và điều dưỡng.Nhưng gần đây lại đóng một vai trò mới Đó là tạo cơ hội cho các khách gặpnhau tình cờ lại kết thân với nhau, nối mạng xã hội”.

1.5.3 Ý nghĩa môi trường

Sự tồn tại và phát triển của hoạt động kinh doanh resort luôn gắn liềnvới môi trường (tự nhiên và xã hội) nơi cơ sở đứng chân Do vậy, nếu pháttriển resort ồ ạt sẽ là một hiểm họa đối với môi trường sinh thái, đặc biệt là môitrường ven biển Và lẽ tất nhiên, môi trường trở nên xấu đi, khách sẽ ít đến hơnvà cả xã hội đều bị mất mát Vấn đề đặt ra là, các nhà quản lý resort phải luôn ýthức rõ tầm quan trọng của môi trường để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cựcđến môi trường.

Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển bền vững về môi trường của kinhdoanh resort được phản ánh thông qua:

(1) Mức độ tiết kiệm và khả năng quản lý tiêu thụ năng lượng điện hiệuquả: Trong resort, năng lượng chủ yếu được sử dụng dưới dạng điện năng hoặcnhiệt năng thông qua nhiên liệu để thắp sáng, làm lạnh, vận hành các thiết bị vàđun nước nóng Lượng năng lượng tiêu thụ trong các resort thường rất lớn Cónhiều thiết bị sử dụng và tiêu hao nhiều năng lượng như: máy điều hòa nhiệtđộ, thiết bị chiếu sáng, thang máy, kho lạnh Một số trang thiết bị sử dụngnhiên liệu để hoạt động như: lò hơi, bếp than, xe ô tô Việc tiêu thụ nănglượng ngày càng có xu hướng tăng lên trong resort gây ảnh hưởng không nhỏđến nguồn tài nguyên và tác động xấu tới môi trường Do đó, sử dụng tiết kiệm

Trang 28

điện và nguồn tiêu thụ năng lượng chính là một biện pháp hữu hiệu để bảo vệmôi trường.

(2) Mức độ tiết kiệm và khả năng quản lý sử dụng nước: Bên cạnh nănglượng, lượng nước tiêu thụ và lượng nước thải ra từ resort là rất lớn, gây tácđộng đến môi trường ở hai khía cạnh, khối lượng nước sạch cần được cung cấpvà vấn đề nước thải Do vậy việc sử dụng không hiệu quả nước cấp sẽ gây lãngphí tài nguyên, góp phần gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường Lượngnước thải từ resort có chứa nhiều chất có hại cho môi trường, nhất là các hóachất dùng để tẩy rửa Nếu không qua xử lý, lượng nước thải này có thể được xảtrực tiếp ra cống thoát nước, rồi ra sông và biển Vì thế, sử dụng nước tiết kiệmvà giảm lượng nước thải độc hại cũng chính là giảm thiểu tác hại đến môitrường trong kinh doanh resort.

(3) Mức độ xử lý chất thải: Rác thải ảnh hưởng rất lớn đến môi trườngvì rác thải bao gồm nhiều loại và rất khó xử lý theo hướng có lợi cho môitrường Hàng ngày, với sự đa dạng về quy mô và loại hình dịch vụ, mỗi resortliên tục thải ra khối lượng lớn những chất thải cứng và độc hại Nếu không cóbiện pháp xử lý hữu hiệu, rác sẽ được thải ra sông và biển, theo dòng hải lưumang lên bờ, phá vỡ vẻ đẹp của cảnh quan môi trường Nguồn nước ngầm cũngcó nguy cơ bị ô nhiễm từ các hầm rác thải Do vậy, các resort cần thiết phải ápdụng các biện pháp quản lý nhằm tái sử dụng và xử lý rác thải từ hoạt độngkinh doanh của mình Điều đó không chỉ góp phần giảm tác động xấu đến môitrường mà còn đem lại lợi ích nhiều mặt cho resort, giúp resort phát triển bềnvững.

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCHVỤ TẠI KHU NGHỈ DƯỠNG HỒ CỐC - HƯƠNG

Công ty được thành lập theo Quyết định số 279-QD/TU ngày 14 tháng 2năm 2003 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu về "về việc sắp xếp,điều chỉnh, đổi mới Công ty Đầu tư Phát triển Du lịch và Công ty Sản xuất,Kinh doanh Dịch vụ Xuyên Mộc thành Công ty TNHH Một Thành Viên Dulịch - Sản xuất - Thương mại Hương Phong".

Công ty có tư cách pháp lý theo luật Việt Nam, là đơn vị kinh doanh độclập, có con dấu và tài khoản riêng tại các ngân hàng Việt Nam Công ty tự chủtrong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tuân thủ theo quy định của Pháp luậtDoanh nghiệp Việt Nam.

Thông tin công ty:

Tên công ty: CÔNG TY TNHH DU LỊCH - SẢN XUẤT - THƯƠNGMẠI HƯƠNG PHONG

Địa chỉ: 01 Nguyễn Du, Phường 1, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

-Điện thoại: 0254.3511577, Fax: 0254.3511577Email: info@huongphong.com

Website: www.huongphong.comMã số thuế: 3500585257

Trang 30

Vốn điều lệ: 36.600.000.000 VND (Ba mươi sáu tỷ sáu trăm triệu đồngViệt Nam)

Ngành nghề kinh doanh:

- Thuê xe, cho thuê dụng cụ thể thao và giải trí, đại lý du lịch, tổ chứctour du lịch, các hoạt động thể thao khác, cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đìnhkhác.

- Dịch vụ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour, tổ chức sự kiện.

- Dịch vụ lưu trú ngắn ngày, cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồngtheo từng dịp với khách hàng (tiệc, hội nghị, đám cưới, v.v.)

- Bán buôn máy móc và thiết bị khác, phụ tùng cho máy móc khác, muabán thiết bị cho ngành dầu khí, bán buôn vật liệu và thiết bị lắp đặt khác trongxây dựng.

- Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan, bán lẻnhiên liệu động cơ.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

Hình 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Hồ Cốc - Hương Phong Resort

Ngày đăng: 25/06/2024, 06:41

Xem thêm:

w