1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHỤ LỤC 1,2,3 THEO CV 5512- GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12 - KẾT NỐI TRI THỨC

39 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học ..................................................................
Chuyên ngành Giáo dục Kinh tế và Pháp Luật
Thể loại Khung kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 65 KB

Nội dung

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT KHỐI LỚP 12 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (Năm học 2024 - 2025)

Trang 1

Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học:

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1 : Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa

đạt:

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

Trang 2

PHẦN MỘT: GIÁO DỤC KINH TẾ

Chủ đề 1: Tăng trưởng vàphát triển kinh tế

1 1 Tài liệu

SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế pháp luật

12

2 Học liệu

Video cho hoạt động khởi động (nếu có),

phiếu học tập sử dụng cho bài luyện tập số 1

2 1 Tài liệu

SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp

luật 12

2 Học liệu

Video cho hoạt động khởi động (nếu có),

phiếu học tập sử dụng cho bài luyện tập

số 1, số 2, thông tin, câu chuyện có liên quan

đến hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Trang 3

Video/tranh ảnh cho hoạt động khởi động

(nếu có), phiếu học tập sử dụng cho hoạt động

1, hoạt động 2, hoạt động luyện tập

Video/tranh ảnh cho hoạt động khởi động

(nếu có), phiếu học tập sử dụng cho hoạt động

1, hoạt động 2, hoạt động luyện tập

Bài 5: Lập kế hoạch kinhdoanh

Trang 4

(nếu có), phiếu học tập sử dụng cho hoạt động

1, hoạt động 2, hoạt động luyện tập

3 Thiết bị

Bảng nhóm, giấy A0, bút dạ, bút màu, máy

tính, máy chiếu,

Chủ đề 5: Trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp

6 1 Tài liệu

SGK, SGV, SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp

luật 12

2 Học liệu

Video cho hoạt động khởi động (nếu có),

phiếu học tập sử dụng cho bài luyện tập số 1,

số 3, thông tin, câu chuyện có liên quan đến

trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Video cho hoạt động khởi động (nếu có),

phiếu học tập sử dụng cho bài luyện tập số 1

Bài 7: Quản lí thu, chi tronggia đình

Trang 5

9 1 Tài liệu

SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp

luật 12

2 Học liệu

Phiếu học tập; tranh/ảnh, clip, bài báo, liên

quan đến nội dung bài học

Chủ đề 8: Quyền và nghĩa vụcủa công dân về văn hoá, xã

Trang 6

Phiếu học tập; tranh/ảnh, clip, bài báo, câu

chuyện liên quan đến nội dung bài học

Phiếu học tập; tranh/ảnh, clip, bài báo, liên

quan đến nội dung bài học

Phiếu học tập; tranh/ảnh, clip, bài bảo, liên

quan đến nội dung bài học

3 Thiết bị

Bài 12: Quyền và nghĩa vụcủa công dân trong bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ và bảođảm an sinh xã hội

Trang 7

Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm, giấy A0,

Phiếu học tập; tranh/ảnh, clip, bài báo, liên

quan đến nội dung bài học

Chủ đề 9: Một số vấn đề cơbản của luật quốc tế

1 Tài liệu

SGK, SGV, SBT môn Giáo dục kinh tế và

pháp luật 12

2 Học liệu

Tranh/ảnh, video, câu chuyện (nếu có), liên

quan đến bài học 3 Thiết bị

Bảng nhóm, giấy A0, bút dạ, bút màu, máy

Tranh/ảnh, video, câu chuyện (nếu có), liên

Bài 15: Công pháp quốc tế vềdân cư, lãnh thổ và chủquyền quốc gia

Trang 8

quan đến bài học.

3 Thiết bịBảng nhóm, giấy A0, bút dạ, bút màu, máytính, máy chiếu

1 Tài liệuSGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và phápluật 12

2 Học liệuVideo cho hoạt động khởi động (nếu có),thông tin, câu chuyện có liên quan đến cácnguyên tắc của WTO và hợp đồng thươngmại quốc tế

3 Thiết bịBảng nhóm, giấy A0, bút dạ, bút màu, máytính, máy chiếu,

Bài 16: Nguyên tắc cơ bảncủa Tổ chức Thương mại Thếgiới

và hợp đồng thương mạiquốc tế

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng

bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

1

2

II Kế hoạch dạy học 2

1 Phân phối chương trình

Trang 9

35 tuần x 2 tiết = 70 tiết

(1)

Số tiết(2)

1 Kiến thức– Nêu được các chỉ tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh tế

– Giải thích được vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế – Phân biệtđược tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế

– Nhận biết được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với sự phát triển bềnvững

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi, việc làm góp phần thúc đẩy tăngtrưởng, phát triển kinh tế; Phê phán, đấu tranh với những hành vi, việc làmcản trở sự tăng trưởng, phát triển kinh tế

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và đưa rađược dẫn chứng thực tế về vai trò của tăng trưởng và phát triển kinh tế và mốiquan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững; Tham gia các hoạtđộng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển kinh tế

Trang 10

2 Bài 2: Hội nhập kinh

tế quốc tế

5(6,7,8,9,10)

1 Kiến thức– Nêu được khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

– Giải thích được hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết đối với mọi quốc gia.– Liệt kê được các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán nhữnghành vi không chấp hành chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế củaNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Phát triển bản thân: Xác định được trách nhiệm của bản thân trong hội nhậpkinh tế quốc tế

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và đưa rađược dẫn chứng thực tế về hội nhập kinh tế quốc tế trong một số trường hợp

cụ thể; Tham gia tuyên truyền việc chấp hành các chủ trương, chính sách hộinhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước

3 Phẩm chất– Yêu nước: Tự hào về những thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế của đấtnước

– Có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động góp phần thúc đẩy hộinhập kinh tế quốc tế của đất nước

Chủ đề 3: Bảo hiểm

và an sinh xã hội

3 Bài 3: Bảo hiểm 3

(11,1213)

1 Kiến thức– Nêu được khái niệm bảo hiểm và vai trò của bảo hiểm

– Giải thích được một cách đơn giản sự cần thiết của bảo hiểm

– Liệt kê được một số loại hình bảo hiểm

2 Năng lực

Trang 11

– Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được trách nhiệm của công dân về bảo hiểmbằng những việc làm cụ thể và phù hợp.

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và lấy dẫnchứng minh hoạ sự cần thiết của bảo hiểm; Tham gia các hoạt động tuyêntruyền, động viên mọi người tham gia bảo hiểm theo đúng chủ trương, chínhsách của Nhà nước

3 Phẩm chấtTrách nhiệm: Tự giác thực hiện trách nhiệm công dân về bảo hiểm; hướngdẫn và nhắc nhở người khác cùng thực hiện

4 Bài 4: An sinh xã hội 3

(14,1516)

1 Kiến thức– Nêu được khái niệm và vai trò của an sinh xã hội

– Giải thích được một cách đơn giản sự cần thiết của an sinh xã hội

– Gọi tên được một số chính sách an sinh xã hội cơ bản

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được trách nhiệm của công dân về an sinh xãhội bằng những việc làm cụ thể và phù hợp

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và lấy dẫnchứng minh hoạ sự cần thiết của an sinh xã hội; Tham gia các hoạt động tuyêntruyền, động viên mọi người tham gia các chính sách an sinh theo đúng chủtrương, chính sách của Nhà nước

3 Phẩm chất– Nhân ái: Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia vào các chínhsách an sinh xã hội

– Trách nhiệm: Tự giác thực hiện trách nhiệm công dân về an sinh xã hội;hướng dẫn và nhắc nhở người khác cùng thực hiện

Ôn tập giữa kì I 1

Trang 12

(17)Kiểm tra giữa kì I 1(18)

1 Kiến thức– Nêu được khái niệm và vai trò của an sinh xã hội

– Giải thích được một cách đơn giản sự cần thiết của an sinh xã hội

– Gọi tên được một số chính sách an sinh xã hội cơ bản

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được trách nhiệm của công dân về an sinh xãhội bằng những việc làm cụ thể và phù hợp

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và lấy dẫnchứng minh hoạ sự cần thiết của an sinh xã hội; Tham gia các hoạt động tuyêntruyền, động viên mọi người tham gia các chính sách an sinh theo đúng chủtrương, chính sách của Nhà nước

3 Phẩm chất– Nhân ái: Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia vào các chínhsách an sinh xã hội

– Trách nhiệm: Tự giác thực hiện trách nhiệm công dân về an sinh xã hội;hướng dẫn và nhắc nhở người khác cùng thực hiện

1 Kiến thức– Nêu được khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

– Liệt kê được các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.– Trình bày được ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp

Trang 13

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi, việc làm có trách nhiệm đối với

xã hội của doanh nghiệp; Phê phán những biểu hiện thiếu trách nhiệm đối với

xã hội của một số doanh nghiệp

– Năng lực phát triển bản thân: Xác định được trách nhiệm công dân khi thamgia điều hành doanh nghiệp

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và đưa rađược dẫn chứng thực tế về việc thực hành trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp trong một số trường hợp cụ thể; Tham gia tuyên truyền cổ vũ cácdoanh nghiệp đẩy mạnh thực hành trách nhiệm đối với xã hội

3 Phẩm chất

Có trách nhiệm trong việc tham gia cổ vũ các doanh nghiệp thực hành tráchnhiệm đối với xã hội, ý thức được trách nhiệm công dân đối với xã hội củangười quản lí, điều hành doanh nghiệp

Chủ đề 6: Quản lí thu,

chi trong gia đình

7 Bài 7: Quản lí thu, chi

trong gia đình

5(29,3031,32,33)

1 Kiến thức– Nếu được thế nào là quản lí thu, chi trong gia đình

– Giải thích được sự cần thiết phải quản lí thu, chỉ trong gia đình

– Đánh giá được thói quen chi tiêu và các mục tiêu tài chính của gia đình

2 Năng lực– Phát triển bản thân: Tham gia lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu, chihợp lí trong gia đình

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu và đưa rađược dẫn

chứng thực tế về vai trò của quản lí thu, chi trong gia đình

Trang 14

3 Phẩm chất– Chăm chỉ tham gia lập kế hoạch thu, chỉ hợp lí trong gia đình.

– Có trách nhiệm thực hiện kế hoạch thu, chi hợp lí trong gia đình Hướng dẫnbạn bè, người thân cùng thực hiện

nghĩa vụ của công

dân về kinh doanh và

nộp thuế

3(36,3738)

1 Kiến thức– Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của côngdân về kinh doanh và nộp thuế

– Nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụcông dân về

kinh doanh và nộp thuế

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm quyền vànghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế trong một số tình huốngđơn giản thưởng gặp; Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân về kinh doanh và nộp thuế bằng những hành

vi phù hợp

- Phát triển bản thân: Thực hiện được và vận động, giúp đỡ người khác thựchiện

Trang 15

được các quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của công dân về kinhdoanh và nộp thuế.

– Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Vận dụngđược các kiến thức về quyền, nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộpthuế để phân tích, đánh giả, xử lí các tình huống có liên quan trong thực tiễncuộc sống

3 Phẩm chất

Có trách nhiệm và trung thực trong việc chấp hành các quy định của pháp luật

về quyền, nghĩa vụ của công dân về kinh doanh và nộp thuế

9 Bài 9: Quyền và

nghĩa vụ của công

dân về sở hữu tài sản

và nghĩa vụ tôn trọng

tài sản của người

khác

3(39,4041)

1 Kiến thức– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ củacông dân về sở hữu tài sản và tôn trọng tài sản của người khác

– Nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụcông dân về sở hữu tài sản và tôn trọng tài sản của người khác

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giả được các hành vi vi phạm quyền vànghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản và tôn trọng tài sản của người kháctrong một số tỉnh huống đơn giản thường gặp; Tự giác thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về sở hữu tài sản vàtôn trọng tài sản của người khác bằng những hành vi phù hợp

— Phát triển bản thân: Thực hiện được và vận động, giúp đỡ người khác thựchiện được các quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của công dân về sởhữu tài sản và tôn trọng tài sản của người khác

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Vận dụng được cáckiến thức về quyền, nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản và tôn trọng tàisản của người khác để phân tích, đánh giá, xử lí các tình huống có liên quan

Trang 16

trong thực tiễn cuộc sống.

3 Phẩm chất

Có trách nhiệm và trung thực trong việc chấp hành các quy định của pháp luật

về quyền, nghĩa vụ của công dân về sở hữu tài sản và tôn trọng tài sản củangười khác

Chủ đề 8: Quyền và

nghĩa vụ của công

dân về văn hoá, xã

hội

10 Bài 10: Quyền và

nghĩa vụ của công

dân trong hôn nhân

và gia đình

3(42,4344)

1 Kiến thức– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ củacông dân trong hôn nhân và gia đình

– Nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụcông dân trong hôn nhân và gia đình

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giả được các hành vi vi phạm quyền vànghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình trong một số tình huốngđơn giản thưởng gặp; Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân và gia đình bằng những hành

vi phù hợp

– Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được và vận động, giúp đỡ ngườikhác thực hiện được các quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của côngdân trong hôn nhân và gia đình

– Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Vận dụngđược các kiến

thức về quyền, nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình để phân

Trang 17

tích, đánh giả, xử lí các tình huống có liên quan trong thực tiễn cuộc sống.

3 Phẩm chất

Có trách nhiệm và trung thực trong việc chấp hành các quy định của pháp luật

về quyền, nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình

11 Bài 11: Quyền và

nghĩa vụ của công

dân trong học tập

2(45,46)

1 Kiến thức– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ củacông dân trong học tập

– Nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụcông dân trong học tập

2 Năng lực– Điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm quyền vànghĩa vụ của công dân trong học tập trong một số tình huống đơn giản thườnggặp; Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơbản của công dân trong học tập bằng những hành vi phù hợp

– Phát triển bản thân: Thực hiện được và vận động, giúp đỡ người khác thựchiện được các quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của công dân tronghọc tập

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Vận dụng được cáckiến thức về quyền, nghĩa vụ của công dân trong học tập để phân tích, đánhgiá, xử lí các tình huống có liên quan trong thực tiễn cuộc sống

3 Phẩm chất

Có trách nhiệm và trung thực trong việc chấp hành các quy định của pháp luật

về quyền, nghĩa vụ của công dân trong học tập

Bài 12: Quyền và

nghĩa vụ của công

dân trong bảo vệ,

3(47,4849)

1 Kiến thức– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ củacông dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an sinh xã hội

Trang 18

xã hội trong một số tình huống đơn giản thường gặp; Tự giác thực hiện cácquy định của pháp luật vềquyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong bảo

vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an sinh xã hội bằng những hành vi phùhợp

– Phát triển bản thân: Thực hiện được và vận động, giúp đỡ người khác thựchiện được các quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của công dân trongbảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an sinh xã hội

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Vận dụng được cáckiến thức về quyền, nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ

và bảo đảm an sinh xã hội để phân tích, đánh giá, xử lí các tình huống có liênquan trọng thực tiễn cuộc sống

3 Phẩm chất

Có trách nhiệm và trung thực trong việc chấp hành các quy định của pháp luật

về quyền, nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm

an sinh xã hội

13 Bài 13: Quyền và

nghĩa vụ của công

dân trong bảo vệ di

sản văn hoá, môi

trường và tài nguyên

thiên nhiên

3(50,5152)

1 Kiến thức– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ củacông dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên.– Nhận biết được tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụcông dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên

2 Năng lực

Trang 19

– Điều chỉnh hành vi: Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm quyền vànghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyênthiên nhiên trong một số tình huống đơn giản thường gặp; Tự giác thực hiệncác quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trongbảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những hành

vi phù hợp

– Phát triển bản thân: Thực hiện được và vận động, giúp đỡ người khác thựchiện được các quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của công dân trongbảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên

– Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Vận dụng được cáckiến thức về quyền, nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môitrường và tài nguyên thiên nhiên để phân tích, đánh giá, xử lí các tình huống

có liên quan trong thực tiễn cuộc sống

3 Phẩm chất

Có trách nhiệm và trung thực trong việc chấp hành các quy định của pháp luật

về quyền, nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trưởng vàtài nguyên thiên nhiên

1 Kiến thức– Nêu được khái niệm, vai trò, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế;mối quan

hệ giữa pháp luật quốc tế và luật quốc gia

Ngày đăng: 24/06/2024, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w