1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng qtsx file gửi sv (1)

213 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản trị vận hành sản xuất Lập sơ đồ chuỗi hoạt động trong nhà máy một cách tối ưu với dạng U-shaped, giải bài toán snar xuất, đặt nhà máy ở đâu là tối ưu nhất, ....

Trang 1

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ VẬN HÀNH VÀ SẢN XUẤT

GV: Lê Thị Diệu Linh

Trang 2

Nội dung: ✓Chương 1: Bố trí tiện ích sản xuất(Facilities layout)

✓Chương 2: Lựa chọn địa điểm(Location planning)

✓Chương 3: Hoạch định yêu cầunguyên vật liệu (Material

requirements planning)

✓Chương 4: Hệ thống JIT (JIT system)

✓Chương 5: Lập lịch sản xuất(Scheduling)

2

Trang 3

Tài liệu tham khảo:

1.Quản trị sản xuất và tác nghiệp –

Nguyễn Văn Dung – NXB Tài chính

2.Quản trị sản xuất – Trần Đức Lộc –NXB Tài chính

3.Operation & Production management –William J.Stevenson – Irwin Press.

4.Operations Management – S.AnilKumar, N.Suresh – New age

international Pub.

5.Operations Management – Albert Porter – Ventus Pub.

Trang 5

Quản trịsản xuất là

Vì được xác định là bộ phận hạt nhân của hệ thống, do đó kết quả hoạt động của DN phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế, tổ chức và quản trị quá trình biến đổi này

Trang 6

Một số hướng nghiên cứu

-Xây dựng và vận hành hệ thống SX năng động và linh hoạt, tiết kiệm chi phí và thời gian;

-Hệ thống SXvà dịch vụ bảo đảm vấn đề môi trường sinh thái, SX sạch, phát triển bền vững;

-Quan tâm đến các tiêu chuẩn đạo đức, trách nhiệm xã hội;- Nghiên cứu, tìm kiếm và đưa vào vận dụng các phương

pháp, mô hình quản trị kinh doanh hiện đại như JIT, Kaizen, CRM, Kanban, MRP,

- Đặt quản trị SX- vận hành trong chuỗi cung ứng (SCM);-Phát triển SX và dịch vụ song hành cùng cách mạng số;

6

Trang 7

Chương 1: Bố trí tiện

(Facilities layout)

1.1 Tổng quan

1.2 Bố trí theo sản phẩm1.3 Bố trí theo quá trình

1.4 Bố trí theo vị trí cố định

1.5 Thiết kế bố trí theo sản phẩm1.6 Thiết kế bố trí theo tiến trình

Trang 8

1.1 Tổng quan

Bố trí tiện ích sản xuất là việc tổ chức, sắp xếp, thiếtlập các phòng ban, trạm làm việc và trang thiết bị đểsản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhucầu nào đó.

8

Trang 9

Mục tiêu

Tạo điều kiện thuận lợi cho luồng công việc, NVL và thông tin xuyên suốt hệ thống Các mục tiêu hỗ trợ thường liên quan đến:

• Để tạo điều kiện đạt được chất lượng SP/DV• Để sử dụng nhân công và không gian hiệu

• Để tránh tắc nghẽn.

• Để giảm thiểu chi phí xử lý vật liệu.

• Để loại bỏ các chuyển động không cần thiết.• Để giảm thiểu thời gian SX hoặc thời gian

phục vụ KH.

• Để thiết kế cho an toàn.

Trang 10

Tại sao quan trọng?

✓Đòi hỏi vốn đầu tư và công sức đáng kể.

✓Liên quan đến những chi tiêu dài hạn mà những chi tiêu này khó khắc phục hay thu hồi được.

✓Có sự ảnh hưởng đáng kể đến chi phí và hiệu quả của các hoạt động sản xuất.

10

Trang 11

Khi nào cần phải tổ chức lại việc bố trí tiện ích?

✓ Hoạt động hiện tại không hiệu quả.

✓ Thường xuyên có tai nạn lao động hoặc mốiđe dọa độc hại xảy ra.

✓ Có sự thay đổi trong thiết kế SP hoặc DV.✓ Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới.

✓ Thay đổi yêu cầu về sản lượng.

✓ Thay đổi về phương pháp SX hoặc trangthiết bị SX.

✓ Thay đổi do chính sách, luật pháp yêu cầu.✓ Có những vấn đề về tinh thần làm việc, …

Trang 12

Yêu cầu trong bố trí SX

1) Tính hiệu quả của hoạt động SX2) An toàn cho NLĐ

3) Thích hợp với đặc điểm thiết kế của SP, DV

4) Phù hợp với quy mô SX

5) Đáp ứng những đòi hỏi của công nghệ và phương pháp SX

6) Thích ứng với môi trường SX bên trong và bên ngoài DN 12

Trang 13

Phương pháp bố trí: 3

Bố trí theo

sản phẩmBố trí theo quá trình

Bố trí theo vị trí cố định

Trang 14

1.2 Bố trí theo sản phẩm(Product layout):

✓ Bố trí theo SP là cách bố trí các hoạt

động SX được tiêu chuẩn hóa để đạt

được dây chuyền sản xuất liên tục, nhanh và năng suất cao.

✓ Thường áp dụng cho loại hình SX liên tục Máy móc thiết bị được sắp đặt

theo một đường cố định hình thành các dây chuyền.

✓ Bố trí theo đường thẳng hoặc có dạng chữ U, L, W, M,

14

Trang 15

Đặc điểm bố trí theo SP

✓ Công việc được chia ra nhiều nhiệm vụ được tiêu chuẩnhóa cho phép chuyên môn hóa lao động và trang thiết bị.✓ Mỗi nhiệm vụ được cung cấp các trang thiết bị, vật liệu,

lao động tương ứng Ứng với các nhiệm vụ, nhân công,vật liệu và công cụ SX là 1 trạm làm việc (work station).✓ Các trạm làm việc được sắp xếp theo dòng tương ứng với

thứ tự gia công hoặc trình tự lắp ráp.

✓ Mỗi đơn vị đầu ra đòi hỏi cùng trình tự SX từ khâu bắtđầu đến khâu kết thúc.

✓ Các SP chuyển sang trạm làm việc tiếp theo từng chiếc.

Trang 16

F-1.1 Một “straight production line” điển hình

VD: nhà ăn tập thể

Trang 19

Ưu điểm ✓ Năng suất cao; Chi phí cho mỗi đơn vị SP thấp.✓ Lao động được chuyên môn hóa, giảm CP và

thời gian đào tạo, thuận lợi trong việc kiểm soáthoạt động SX.

✓ Chi phí vận chuyển NVL thấp.

✓ Tận dụng tốt khả năng làm việc của lao động vàtrang thiết bị.

✓ Chỉ cần định tuyến và lập lịch vận hành 1 lầncho thiết bị vào lúc thiết kế hệ thống, nhà quảntrị không phải quan tâm khi hệ thống đã đi vàovận hành.

✓ Kiểm đếm, mua sắm, quản lý hàng tồn dễ dàng.

Trang 20

✓ Lao động dễ trở nên nhàm chán.

✓ Lao động thiếu năng lực ít quan tâmđến chất lượng đầu ra và bảo dưỡngthiết bị.

✓ Hệ thống không có linh hoạt trước việcthay đổi sản lượng đầu ra hoặc thiết kếSP hoặc quy trình SX.

✓ Hệ thống dễ bị đình trệ vì những hưhỏng về thiết bị hoặc thiếu lao động.

✓ Chi phí bảo dưỡng bảo trì, tồn trữ thiếtbị sửa chữa thường đắt.

✓ Chế độ khen thưởng cá nhân cho SPlàm ra khó áp dụng.20

Trang 21

* U-shaped layout điển hình:

F-1.2 Dây chuyền sản xuất hình chữ U

✓ U-shaped layout nhỏ gọn hơn straight production line,thường chỉ dài khoảng 1/2.

✓ Cho phép các công nhân có thể giao tiếp với nhau dễ dàng,tăng khả năng làm việc theo nhóm.

✓ Tính cơ động trong việc giao công việc cho công nhân.

✓ Nếu đầu vào và đầu ra cùng một điểm thì giảm CP vậnchuyển tối đa.

Trang 22

Những trường hợp không nên dùng shaped layout

U-✓ Dây chuyền SX được tự độnghóa cao.

✓ Điểm vào và ra của dây chuyềnnằm 2 phía đối diện của nhàxưởng.

✓ Nếu như trạm làm việc có nhiềutiếng ồn và nhân tố ô nhiễm.

22

Trang 23

1.3 Bố trí theo quá trình (Process layout – Functional layout):

• Bố trí theo quá trình là cách sắp xếp

làm việc theo nhóm Trong đó tập

trung các máy móc, thiết bị và công nhân có chức năng, nghề nghiệp như nhau nhằm SX những loại SP/DV vớinhững yêu cầu SX khác nhau.

• Bố trí SX theo quá trình phù hợp với loại hình SX gián đoạn, quy mô SX nhỏ, chủng loại sản phẩm đa dạng.

• Dùng phổ biến trong môi trường phi

sx: trường học, bệnh viện, ngân hàng,

Trang 24

Process layout – Functional layout

24

Trang 25

Có rất nhiều đường đi khác nhau của SP/KH, nên cần chú trọng xem xét tính chất của đầu ra (hướng theo SP hay KH)✓ Đầu ra hướng theo SP: phải tìm con đường chuyển động của NVL, bán thành phẩm là ngắn nhất giữa các nơi làm việc

✓ Đầu ra hướng theo KH: cần tìm phương án có khoảng

cách di chuyển giữa các nơi làm việc của KH là ngắn nhất Trong cả hai trường hợp cần phải quan tâm chi phí vận tải

hoặc chi phí thời gian Vì vậy, một trong những mục tiêu của bố trí SX theo quá trình là tối thiểu hoá khoảng cách hoặc

chi phí vận chuyển NVL, bán thành phẩm trong phân xưởng

Process layout – Functional layout

Trang 26

Đặc điểm:

✓ Được phân chia thành các phòng ban/bộ

phận/nhóm chức năng mà ở mỗi bộ phận như thế, các công việc giống nhau được thực hiện.✓ Sử dụng các thiết bị SX đa năng để có thể

thực hiện các yêu cầu SX khác nhau.

✓ Những chi tiết cần gia công thường được đưa vào các bộ phận này theo số lượng lớn, theo yêu cầu của kỹ thuật gia công.

✓ Những chi tiết cần gia công có thể cần những quy trình SX khác nhau, thứ tự công việc

không giống nhau.

✓ Những thiết bị vận chuyển tự do được sử dụng để vận chuyển chi tiết từ bộ phận này sang bộ phận khác. 26

Trang 27

Ưu điểm:

✓ Hệ thống có thể thực hiện các yêucầu sản xuất khác nhau.

✓ Khi 1 thiết bị hư hỏng, hệ thống vẫncó thể hoạt động.

✓ Những thiết bị dùng cho mục đíchchung thường rẻ hơn các thiết bị

chuyên dùng, chi phí bảo trì cũng rẻhơn và dễ bảo trì hơn.

✓ Có thể áp dụng chính sách khenthưởng cá nhân.

Trang 28

✓ CP hàng tồn kho& SP dở dang cao.

✓ Sự định tuyến và lập lịch vận hành làmột thử thách không ngừng.

✓ Khả năng tận dụng thiết bị SX thấp.

✓ Vận chuyển NVL, chi tiết SP chậm,không hiệu quả và CP cao hơn so vớiproduct layout.

✓ Khó kiểm soát và chi phí kiểm soát cao.✓ Cần sự quan tâm đặc biệt đến từng SP và

sản lượng thấp khiến cho CP trên từngđơn vị cao hơn so với product layout.

✓ Kiểm toán, quản lý hàng tồn, mua sắmthiết bị rắc rối hơn so với product layout.28

Trang 29

Bố trí theo sản phẩm với quá trình

BTVN: So sánh sự khác biệt giữa bố trí theo sản phẩm

và theo quá trình Cho ví dụ minh hoạ.

Trang 30

1.4 Bố trí theo vị trí cố định (Fixed-Position layout):

Bố trí theo vị trí cố định là cách bố trí trong đó đối tượngcần SX luôn ở một vị trí cố định còn công nhân, NVL, trangthiết bị phục vụ SX được di chuyển đến nơi làm việc.

✓ Đối tượng cần SX khó hoặc không thể di chuyển đi nơi khác.✓ Yêu cầu cao về tính toán thời gian chuyển phương tiện SX

Trang 31

1.4 Bố trí theo vị trí cố định

Trang 32

1.4 Bố trí theo vị trí cố định

32

Trang 33

Nhược điểm:

✓ Đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao.✓ Việc di chuyển lao

động và thiết bị sẽ làm tăng CP.

✓ Hiệu suất sử dụng thiết bị thấp.

Trang 34

Bố trí hỗn hợp (Combination layout)

✓ Ba loại hình bố trí sản xuất nêu trên là những kiểu tổ chức kinh điển thuần túy về mặt lý luận

✓ Thực tế thường sử dụng các hình thức bố trí hỗn hợp với sự kết hợp các loại hình đó ở những mức độ và dưới dạng khác nhau Các kiểu bố trí hỗn hợp này phát huy những ưu điểm đồng thời hạn chế những nhược điểm của từng loại hình bố trí

VD: Trong bệnh viện cũng sử dụng cơ bản dạng bố trí theo công nghệ, mặc dù việc chăm sóc bệnh nhân là theo phương án bố trí cố định, trong đó các bác sĩ, y tá, thuốc men và

trang thiết bị đặc biệt được mang tới bệnh nhân.

34

Trang 35

Bố trí hỗn hợp (Combination layout).

F.1-4: A restaurant complex with four basic layout types

Trang 36

36

Trang 37

Bố trí Assembly Revolution Cell

Trong các dây chuyền SX truyền thống, một công nhân thường sẽ chỉ lắp một vài bộ phận vào ô tô khi nó di chuyển trên băng chuyền Hệ thống ARC cung cấp cho người lao động kiến thức

chuyên sâu hơn về một số quy trình và kỹ năng.

Trang 38

1.5 Thiết kế bố trí theo SP(Line balancing)

Line balancing là quá trình gán các nhiệm vụ vàotrạm làm việc sao cho các trạm làm việc đó có thời gianlàm việc gần bằng nhau.

* Mục tiêu chính:

Làm giảm tới mức tối đa thời gian chờ trong dâychuyền nhằm đảm bảo sự đồng bộ nhịp nhàng của luồngcông việc, tận dụng tốt lao động và trang thiết bị SX.

* Cơ sở thực hiện:

- Precedence diagram (Biểu đồ ưu tiên): Precedencediagram là biểu đồ thể hiện các nhiệm vụ thành phầnvà yêu cầu trình tự thực hiện các nhiệm vụ đó.

38

Trang 39

Bước 1: Xác định các bước công việc, thời gian thực hiện và vẽ Precedence diagram

- Xác định các bước công việc phải được thực hiện để tạo ra SP Chúng ta cũng cần xác định mỗi nhiệm vụ mất bao lâu để thực hiện và những nhiệm vụ nào phải được thực hiện theo trình tự

- Là cơ sở để xác định đầu ra mong muốn hoặc chu kỳ thời gian.

- Thời gian thực hiện các bước công việc còn quyết định tổng số lượng lớn nhất các bước công việc có thể giao cho mỗi nơi làm việc và điều này xác định liệu những công việc phù hợp bố trí trong cùng một nơi làm việc có thích hợp hay không.

Trang 40

VD: Xác định các bước công việc, thời gian thực hiện và vẽ Precedence diagram

Linh's Pizza đang lên kế hoạch SX các phiên bản pizza đóng hộp trên 1 dây chuyền Cty đã xác định các nhiệm vụ cần

được thực hiện, thời gian cần thiết cho mỗi nhiệm vụ và trình tự các nhiệm vụ:

40

Trang 41

Precedence diagram/ Sơ đồ ưu tiên

Bài tập: vẽ sơ đồ ưu tiên cho bảng vd ở bước 1

Trang 42

Bài tập 1: vẽ sơ đồ ưu tiên cho bảng vd ở bước 1

42

Trang 43

Bài tập 2: vẽ sơ đồ ưu tiên cho bảng sau

Trang 44

Bước 2: Determine Output Rate-D(xác định đầu ra )

- Xác định có bao nhiêu đơn vị SP mà chúng ta muốn SX trong một khoảng thời gian, được gọi là tốc độ đầu ra( output rate)

- Thiết kế bố cục SX tạo ra số lượng đơn vị mong

muốn với càng ít trung tâm làm việc càng tốt và cân bằng khối lượng công việc tại mỗi trạm làm việc.

44

Trang 45

Tiếp tục ví dụ Linh’s Pizza:

• Tổng thời gian nhiệm vụ để sx 1 cái bánh pizza là 165 giây.

• Nếu Linh muốn tự mình thực hiện tất cả 9 phần công việc thì sản lượng tối đa trong 1 giờ sẽ là:

Nếu Linh muốn sx 60 chiếc pizza trong một giờ?

Trang 46

Bước 3: Xác định thời gian chu kỳ

-Cycle time-CT (Thời gian của 1 chu kỳ xử lý): là

thời gian tối đa cho phép mỗi trạm làm việc xử lý cácnhiệm vụ đã được gán trước khi chuyển sang trạm làmviệc kế tiếp.

- Minimum cycle time: thời gian dài nhất của các nhiệm vụ.- Maximum cycle time: tổng thời gian của các nhiệm vụ.

Công thức:

Trong đó: OT- Operation time per day per workstation

(usually in minutes/seconds) Thời gian làm việc trong ngày➢ D: Desired output rate per day (units/day) Đầu ra dự kiến46

Trang 47

VD: hãy xác định Minimum cycle time, Maximum cycle time, OT theo số liệu bên dưới

Trang 48

Tiếp tục ví dụ Linh’s Pizza:

Bài tập: Nếu muốn sản xuất 60

chiếc pizza trong 1h làm việc thì CT là:

48

Trang 49

Mối quan hệ giữa Minimum cycle time với Desired output rate?

Nếu Linh’s Pizza muốn sx hơn 60 bánh pizza/giờ (D):-> Giảm thời gian chu kì (CT) còn 70’’?60’’? 40’’?

Minimum cycle time (Giá trị thấp nhất có thể cho thờigian chu kỳ) là bao nhiêu?

Trang 50

Bước 4: Tính số trạm làm việc tối thiểu

𝑵𝒎𝒊𝒏 = 𝑫 𝒙 σ 𝒕

𝑶𝑻 =σ 𝒕

Trong đó:

➢Nmin: Số trạm làm việc tối thiểu.

➢∑t: Tổng thời gian của các nhiệm vụ.

- Positional weight của mỗi nhiệm vụ là tổng thời

gian của nhiệm vụ đó với các thời gian của cácnhiệm vụ sau nó.

50

Trang 51

Tiếp tục ví dụ Linh’s Pizza:

Bài tập: Nếu muốn sản xuất 60 chiếc pizza trong 1h làm việc, CT là 60 giây/unit:

• 𝑁𝑚𝑖𝑛 luôn được làm tròn lên

• N thực tế thường sẽ có nhiều trạm hơn mức tối thiểu lí thuyết

Trang 52

Bước 5: Gán nhiệm vụ cho các trạm làm việc (Balance the Line)

Quy trình được sử dụng trong cân bằng dây chuyền:

1 Xác định CT và số lượng trạm làm việc nhỏ nhất.

2 Gán các công việc cho các trạm làm việc với trật tự từtrái qua phải theo Precedence Diagram, bắt đầu từTrạm làm việc thứ 1.

3 Trước khi thực hiện gán, xác định xem “task” nào là“eligible” bằng cách dùng điều kiện sau:

❑Tất cả các “task” trước đó đều được gán

❑Thời gian của “task” không được vượt quá thời giancòn lại (Time remaining) tại trạm làm việc đó 52

Trang 53

Bước 5: Gán nhiệm vụ cho các trạm làm việc

Quy trình được sử dụng trong cân bằng dây chuyền(tt)

4 Sau khi gán “task” vào trạm làm việc, xác định thờigian còn lại tại trạm làm việc đó bằng cách lấy thời giancòn lại trước đó trừ cho “task” vừa được gán.

5 Lập lại cho đến khi tất cả các “task” đều được gán.

6 Tính toán các chỉ số đo lường (balance delay, hiệuquả dây chuyền) cho các phép gán vừa thực hiện, vẽ sơđồ các trạm làm việc.

Trang 54

Chú ý: Nếu bị “tie” thì dùng những luật sau đây:

❑Gán “task” có thời gian làm việc dài nhất.

❑Gán “task” có số lượng “task” theo sau nhiều nhất.❑Vẫn còn bị “tie” thì chọn tùy thích.

Work station

Eligible task

Task selected

Task time

Idle time

Trạm làm việc

Công việc sẵn sàng

Công việc được chọn

Thời gian thực hiện

Thời gian ngừng

*Phiên bản Bảng tinh gọn gán task 54

Trang 55

Bài tập: Gắn nhiệm vụ cho các trạm làm việc của Linh’s Pizza

Trang 56

Bước 6: Tính toán các chỉ số, vẽ sơ đồ các trạm làm việc

✓ Balance delay (BD): Tỉ lệ phần trăm thời gian

“chết” của dây chuyền.

✓ Line Idle time: Thời gian ngừng/“chết” của dây

✓ Efficiency: Hiệu suất của dây chuyền

56

Trang 57

- Balance delay: Tỉ lệ phần trăm thời gian “chết” của

dây chuyền.

𝑩𝑫 = 𝑳𝒊𝒏𝒆 𝑰𝒅𝒍𝒆 𝒕𝒊𝒎𝒆

𝑵𝒂𝒄𝒕𝒖𝒂𝒍 𝒙 𝑪𝑻 𝐱𝟏𝟎𝟎Trong đó:

Trang 58

Tóm tắt 6 bước thực hiện thiết kế bố trí theo sản phẩm

❑Bước 1: Xác định các bước công việc, thời gian thực hiện và vẽ Precedence diagram

❑Bước 2: Determine Output Rate-D(xác định đầu ra )❑Bước 3: Xác định thời gian chu kỳ

❑Bước 4: Tính số trạm làm việc tối thiểu

❑Bước 5: Gán nhiệm vụ cho các trạm làm việc (Balance the Line)

❑Bước 6: Tính toán các chỉ số, vẽ sơ đồ các trạm làm việc

58

Ngày đăng: 23/06/2024, 22:29

Xem thêm:

w