1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai Tap On Tap Mon Hoa Gui Sv.pdf

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC TRONG KHVL CHƯƠNG 1 Câu 1 Nguyên tử nguyên tố X có 23 electron Cấu hình electron của X là A 1s22s22p63s23p63d5 B 1s22s22p63s23p63d14s3 C 1s22s22p63s23p63[.]

MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC TRONG KHVL CHƯƠNG Câu 1: Nguyên tử ngun tố X có 23 electron Cấu hình electron X A 1s22s22p63s23p63d5 B 1s22s22p63s23p63d14s3 C 1s22s22p63s23p63d34s2 D 1s22s22p63s23p64s23d3 Câu 2: Ngun tử X có cấu hình electron phân lớp 3p3 Chọn đáp án đúng? A X kim loại B X khí trơ C X kim loại phi kim D X phi kim Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron có phân lớp ngồi 3p4 Kết luận X? A X kim loại B X phi kim C X khí D Khơng kết luận Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15 Tính chất đặc trưng nguyên tố X A Phi kim B Khí C Kim loại D Vừa kim loại vừa phi kim Câu 5: Photpho (Z = 15), cấu hình electron P A 1s22s22p53s23p3 B 1s22s22p53s23p4 C 1s22s22p53s23p5 D 1s22s22p63s23d3 Câu 6: Nguyên tử nguyên tố Silic có 14 electron, cấu hình electron Si A 1s32s22p63s23p1 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p53s23p3 D 1s22s22p63s23p2 Câu 7: Clo có cấu hình electron 1s22s22p53s23p5, phát biểu tính chất đặc trưng Cl số electron Cl A Kim loại, B Phi kim, C Kim loại, D Phi kim, Câu 8: Nguyên tố S (Z = 16) có tính chất đặc trưng A Kim loại B Khí C Phi kim D Vừa kim loại vừa phi kim Câu 9: Ion ion dễ tạo thành nguyên tố X có Z = 26 tham gia phản ứng oxi hóa- khử? A X+ B X2+ C XD X2- Câu 10: Cho cấu hình e phân lớp nguyên tử nguyên tố R 4p2 Xác định cấu hình electron R? A 1s22s22p63s23p64s23d104p2 B 1s22s22p63s23p53d104p2 C 1s22s22p63s23p63d104s24p2 D 1s22s22p63s23p64s24p2 Câu 11: Nguyên tử nguyên tố Y có lớp electron số electron với nguyên tử nguyên tố X có Z = 17 Cấu hình electron ngun tử nguyên tố Y A 1s22s22p63s23p64s23d5 B 1s22s22p63s23p33d7 C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p53d104s24p5 Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử 16 Hỏi X có electron hóa trị? A B C D Câu 13: Trong lớp, electron thuộc phân lớp có mức lượng thấp nhất? A p B f C s D d Câu 14: Trong tinh thể NaCl A Các ion Na+ ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết B Các ngun tử Na Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết C Nguyên tử Na nguyên tử Cl hút bằng lực hút tĩnh điện D Các ion Na+ ion Cl- hút bằng lực hút tĩnh điện Câu 15: Cho nguyên tố K (Z = 19) Cl (Z = 17) Liên kết hóa học K Cl thuộc loại A Liên kết cộng hóa trị phân cực B Liên kết ion C Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực D Liên kết kim loại Câu 16: Cho nguyên tử nguyên tố X ngun tố Ycó cấu hình electron lớp ngồi ns2np3 ns1 (n > 2) Liên kết hóa học hình thành X Y A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết cho – nhận D Liên kết hiđro Câu 17: Cấu hình electron lớp vỏ ngồi ion 3p6 Vậy cấu hình electron nguyên tử tạo nguyên tố đó? A 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p63s23p63d104s2 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p5 Câu 18: Cho cấu hình e nguyên tử X 1s22s22p63s23p63d84s2 Kết luận sau số electron hóa trị X? A B C 10 D 16 Câu 19: Nguyên tố X có lớp electron, electron ngồi Vậy X có A Z = 15, kim loại B Z = 15, phi kim C Z = 13, kim loại D Z = 17, phi kim Câu 20: Biết cấu hình ion R3+ có phân lớp ngồi 3d3 Cấu hình electron R A 1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p64s23d6 C 1s22s22p63s23p63d54s2 D 1s22s22p63s23p63d54s1 Câu 21: Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 28 Cấu hình electron ion Y2+ A 1s22s22p63s23p63d84s2 B 1s22s22p63s23p64s23d6 C 1s22s22p63s23p63d8 D 1s22s22p63s23p64s23d8 Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15 Công thức oxit cao X A XO2 B XO3 C X2O3 D X2O5 Câu 23: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25 Số oxi hóa dương cao X A +7 B +2 C +5 D +9 Câu 24: Ion R3+ có electron phân lớp 3d ngồi Cấu hình electron R A 1s22s22p63s23p63d8 B 1s22s22p63s23p63d64s2 C 1s22s22p63s23p63d84s2 D 1s22s22p63s23p63d6 Câu 25: Ion R3+ có phân lớp ngồi 3d chứa electron Cấu hình electron R A 1s22s22p63s23p64s13d1 B 1s22s22p63s23p63d14s1 C 1s22s22p63s23p63d24s2 D 1s22s22p63s23p63d4 Câu 26: Biết tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử Y 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 Số hạt electron Y A 44 B 45 C 47 D 93 Câu 27: Oxit ứng với số oxi hóa cao X với O X2O3 Biết X có lớp e Cấu hình electron X A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s23p3 C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s23p5 Câu 28: Nguyên tử X có Z = 26 Cấu hình ion X2+ A 1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p63d64s1 C 1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p63d44s2 Câu 29: Cation X3+, Y-, có cấu hình phân lớp ngồi 3p6 Kết luận A X, Y kim loại B X, Y phi kim C X kim loại, Y phi kim D X phi kim, Y kim loại Câu 30: Một ngyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p2 Kết luận A X kim loại B X phi kim C X vừa kim loại, vừa phi kim D X khí Câu 31: Biết tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử X 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 33 Cấu hình electron X+ A 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d8 B 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1 C 1s22s22p63s23p63d104s24p64d10 D 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s1 Câu 32: Tất electron có số lượng tử n = 4, ℓ = thuộc phân lớp A 4s B 4p C 4d D 4f Câu 33: Tất electron có số lượng tử n = 5, ℓ = thuộc phân lớp A 5s B 5d C 5p D 5f Câu 34: Các electron có số lượng tử từ obitan ℓ bằng thuộc phân lớp electron nào? A s B p C d D f Câu 35: Lớp electron N bao gồm tất electron có số lượng tử A B C D Câu 36: Cho biết số lượng tử phụ electron ứng với phân lớp 4s? A n = 4, l = B n = 4, l = C n = 4, l = D n = 4, l = Câu 37: Cho biết số lượng tử phụ electron ứng với phân lớp 3p? A n = 3, l = B n = 3, l = C n = 3, l = D n = 3, l = Câu 38: Các electron thuộc phân lớp 3p có tổng giá trị số lượng tử phụ (n + l) bằng A B C D Câu 39: Bộ số lượng tử electron thứ ngun tử có cấu hình electron 1s22s22p2 A (2, 0, 0, +1/2) B (2, 0, 0, -1/2) C (2, 1, 0, +1/2) D (2, 1, -1, +1/2) Câu 40: Bộ số lượng tử electron thứ ngun tử có cấu hình electron 1s22s22p2 A (2, 0, 0, +1/2) B (2, 0, 0, -1/2) C (2, 1, 0, +1/2) D (2, 1, -1, +1/2) Câu 41: Bộ số lượng tử electron thứ ngun tử có cấu hình electron 1s22s22p2 A (2, 0, 0, +1/2) B (2, 0, 0, -1/2) C (2, 1, 0, +1/2) D (2, 1, -1, +1/2) Câu 42: Đâu số lượng tử electron cuối ngun tử có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d14s2 A (3, 2, -2, +1/2) B (3, 2, -2, -1/2) C (4, 0, 0, -1/2) D (4, 0, 0, +1/2) (4, 0, 0, -1/2) Câu 43: Có electron thỏa mãn n = 4? A B C 18 D 32 Câu 44: Nguyên tử nguyên tố X (Z = 21) có electron độc thân? A B C D Câu 45: Trong tổ hợp sau, tổ hợp đúng? A n = 3, l = 1, ml = -2, ms = + 1/2 B n = 2, l = 2, ml = +2, ms = - 1/2 C n = 3, l = 1, ml = +1, ms = + 1/2 D n = 4, l = 0, ml = -1, ms = - ½ Câu 46: Có electron thỏa mãn (2, 1, 0, +1/2)? A Khơng có electron B electron C electron D electron Câu 47: Cho biết electron mang số lượng tử (2, 0, 0, -1/2) electron thứ nguyên tử? A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu 48: Cho biết số lượng tử electron điền thứ phân lớp 4d? A (4, 2, -2, -1/2) B (4, 1, -1, -1/2) C (4, 2, 0, -1/2) D (4, 2, -1, -1/2) Câu 49: Cho nguyên tử X có Z = 40 Cho biết số lượng tử ứng với electron cuối phân lớp 3p X? A (3, 1, +1, +1/2) B (3, 1, +1, -1/2) C (3, 2, +1, +1/2) D (3, 2, +1, -1/2) Câu 50: Xét nguyên tử mà electron cuối mang số lượng tử (3, 1, +1, +1/2) Cấu hình electron ngun tử ngun tố A 1s22s22p63s23p3 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p6 D Không tồn cấu hình electron Câu 51: Cho ngun tử X có electron cuối (3, 2, +2, -1/2) Cấu hình electron số electron hóa trị X A 1s22s22p63s23p63d104s2, có e hóa trị B 1s22s32p63s23p63d44s2, có e hóa trị C 1s22s22p63s23p64s13d4, có e hóa trị D 1s22s32p63s23p63d44s2, có e hóa trị Câu 52: Cho biết electron mang số lượng tử (3, 2, -1, -1/2) electron thứ nguyên tử? A 23 B 27 C 28 D 26 Câu 53: Trong số nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z 4, 11, 20, 26, cặp nguyên tố có số lượng tử phụ (ℓ) giống nhau? A 20 A 20 26 A 11 26 A 26 Câu 54: Nguyên tố X, Y có e cuối có số lượng tử (4, 0, 0, +1/2) (3, 1, -1, 1/2) Cho biết nguyên tố kim loại hay phi kim? A X, Y kim loại B X, Y phi kim C X kim loại,Y phi kim D Y kim loại, X phi kim Câu 55: Một eleclectron có số lượng tử n = 3, l = 1, ms = -1/2 Vậy giá trị số lượng tử ml electron A -3 B C D -1 Câu 56: Bộ số lượng tử electron cuối nguyên tử X (Z = 36) A (4, 1, +1, -1/2) B (4, 1, 0, -1/2) C (4, 1, -1, +1/2) D (4, 2, 0, -1/2) Câu 57: Bộ số lượng tử electron thứ 20 nguyên tử nguyên tố X (Z = 34) A (4, 1, -1, -1/2) B (4, 0, 0, -1/2) C (4, 1, -1, +1/2) D (4, 0, 0, +1/2) Câu 58: Có electron có n + l = A B C D 10 Câu 59: Cấu trúc electron nguyên tử nguyên tố X, Y có lớp electron lớp electron Cả nguyên tố có electron ngồi Bộ số lượng tử electron cuối X Y là: A (3, 1, -1, -1/2) (4, 1, -1, -1/2) B (3, 1, +1, +1/2) (4, 1, +1, +1/2) C (3, 1, +1, -1/2) (4, 1, +1, -1/2) D (4, 1, -1, -1/2) (3, 1, -1, -1/2) Câu 60 : Cho nguyên tử nguyên tố X có electron cuối phân bố vào nguyên tử mang bốn số lượng tử sau: n = 4, l = 2, ml = +2, ms = +1/2 Cấu hình electron X A 1s22s22p63s23p63d104s24p64d44s2 B 1s22s22p63s23p63d104s24p64d104s2 C 1s22s22p63s23p63d104s24p64d4 D 1s22s22p63s23p63d104s24p64s24d1 Câu 61: Cho nguyên tử nguyên tố X có electron cuối phân bố vào nguyên tử mang bốn số lượng tử sau: n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2 Cấu hình electron X A 1s22s22p63s23p64s23d10 B 1s22s22p63s23p63d10 C 1s22s22p63s23p63d44s2 D 1s22s22p63s23p63d104s2 Câu 62: Ion R3+ có electron cuối (4, 2, -1, +1/2) Nguyên tử nguyên tố R có số hiệu nguyên tử A 41 B 43 C 40 D 39 Câu 63: Electron cuối X có số lượng tử (4, 1, +1, +1/2) Đặc điểm nguyên tử nguyên tố X A X có lớp electron, electron hóa trị B X có lớp electron, electron hóa trị C X có lớp electron, electron hóa trị D X có lớp electron, electron hóa trị Câu 64: Nguyên tố R có lớp electron, electron hóa trị, nguyên tố họ d Bộ số lượng tử ứng với e cuối e nguyên tử nguyên tố R A ecuối (3, 2, +1, +1/2); engoài (4, 0, 0, -1/2) B ecuối (3, 2, +2, +1/2); engoài (4, 0, 0, +1/2) C ecuối (4, 0, 0, -1/2); engoài (3, 2, +1, +1/2) D ecuối (4, 0, 0, +1/2); engoài (3, 2, +2, +1/2) Câu 65: Electron cuối X, Y mang số lượng tử (3, 1, -1, +1/2) (4, 1, 0, 1/2) Nguyên tố X, Y tạo hợp chất sau đây? A XY B X3Y C XY2 D XY3 Câu 66: Có cấu hình electron mà electron cuối thỏa mãn: n + l = ml + ms = -1/2? A cấu hình B cấu hình C cấu hình D cấu hình Câu 67: Biết ion R3+ có e phân lớp 3d ngồi Bộ số lượng tử e cuối nguyên tử nguyên tố R A (3, 2, -1, +1/2) B (3, 2, 0, + 1/2) C (3, 2, +2, +1/2) D (4, 0, 0, -1/2) CHƯƠNG Câu 68: Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt phản ứng tương ứng với nhiệt cháy chuẩn C2H5OH(l )? A C2H5OH(l ) + 2O2(k)→3H2O(k) + 2CO(k) B C2H5OH(l ) + 3O2(k)→3H2O(k) + 2CO2(k) C 2C(r) + 1/2 O2(k) + 3H2(k) → C2H5OH(l ) D C2H4(k) + H2O (k) → C2H5OH(l) Câu 69: Biểu thức tích phân nguyên lý Nhiệt động học A U = Q + A B U = Q + A C U = Q + A D U = Q + A Câu 70: Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt phản ứng tương ứng với nhiệt sinh chuẩn CH3COOH(k)? A 2C(r) + 2H2(k) + O2(k) → CH3COOH(k) B CH3COOH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 2H2O(k) C 2C(r) + 2H2(k) + O2(k) → CH3COOH(l) D 2C(r) + 4H(k) + 2O(k) → CH3COOH(k) Câu 71: Trong phản ứng sau đây, trường hợp có nhiệt đẳng tích bằng nhiệt đẳng áp? A C2H2(k) + H2(k) → C2H4(k) B CuO(r) + CO(k) → Cu(r) + CO2(k) C NH4Cl(k) → NH3(k) + HCl(k) D C2H6(k) + 7/2O2 (k) → 2CO2(k) + 3H2O(l) Câu 72: Trong phản ứng sau đây, dựa vào hiệu ứng nhiệt phản ứng để xác định nhiệt cháy FeO? A 3FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe3O4(r) B 2Fe(r) + O2(k) → 2FeO(r) C 3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r) D 2FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe2O3(r) Câu 73: Đốt cháy 0,1 mol H2 55oC, P = 1atm theo phương trình: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) thấy giải phóng 2208 (J) Phát biểu A Phản ứng có biến thiên enthalpy biến thiên nội bằng B Phản ứng có biến thiên enthalpy lớn biến thiên nội C Phản ứng có biến thiên enthalpy nhỏ biến thiên nội D Phản ứng nhiệt đẳng tích 2208 (J) Câu 74: Biểu thức sau xác định nhiệt trình thuận nghịch đắng áp? A H = n.C.(T2 -T1) B H = n.C.(V1 -V2) C H = n.C.(T2 - T1) D H = U + Cpư (T2 - T1) Câu 75: Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD (trong a, b, c, d hệ số tỉ lượng chất A, B, C, D) Biểu thức sau dùng để tính hiệu ứng nhiệt phản ứng A Gpư = (a.GA + b.GB) - (c.GC + d.GD) B Hpư = (c.H C + d.H D) - (a.H A + b.H B) C Spư = (c.SC + d.SD) - (a.SA + b.SB) D Gpư = Hpư - T.Spư Câu 76: Đốt cháy mol C(r) 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO2(k) thấy giải phóng 26,41 (kCal) Nhiệt cháy C(r) điều kiện A Chưa xác định B -26,41 (kCal/mol) C -42,82 (kCal/mol) D 26,41 (kCal/mol) Câu 77: Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng: 4NO + 3O2 + 2H2O → 4H+ + 4NO3Biết rằng nhiệt sinh NO3-, NO, H2O -204,81 (kJ/g); 90,37 (kJ/mol); -284,84 (kJ/mol) nhiệt sinh H+ coi bằng (Cho N = 14, O = 16, H = 1) A -613,04 (kJ) B 3674 (kJ) C -40830,68 (kJ) D -41241,08 (kJ) Câu 78: Cho biết hiệu ứng nhiệt cuả phản ứng điều kiện chuẩn sau: 2H2 k) + O2(k) → 2H2O(k); ∆H0 = - 483,66 (kJ) N2(k) + H2(k) → 2NH3(k); ∆H0 = 92,39 (kJ) NO2(k) → 1/2N2(k) + O2(k); ∆H0 = -134,37 (kJ) Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng 4NH3(k) + 7O2(k) →4NO2(k)+ 6H2O(k), cho biết phản ứng tỏa hay thu nhiệt điều kiện chuẩn? A ∆H0pư = -1422,84 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt B ∆H0pư = -894,28 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt C ∆H0pư = -788,98 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt D ∆H0pư = 853,28 (kJ), phản ứng thu nhiệt Câu 79: Xác định nhiệt cháy chuẩn CH4, biết nhiệt sinh chuẩn CO2, H2O, CH4 -393,4 (kJ/mol); -241,83 (kJ/mol) -74,85 (kJ/mol) ? A -802,21 (kJ/mol) B -560,38 (kJ/mol) C -634,33 (kJ/mol) D -128,56 (kJ) Câu 80: Cho phản ứng: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) tự xảy 600K ∆G phản ứng nhiệt độ -41,239 (kJ) Hãy tính ∆H phản ứng 600K, phản ứng tỏa hay thu nhiệt? Biết ∆S phản ứng không phụ thuộc nhiêt độ, S0298 H2(k), O2(k), H2O(k) 130,7; 204,38; 188,7 (J/mol.K) A ∆Hpư = 920,7 (kJ), phản ứng thu nhiệt B ∆Hpư = -24,424 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt C ∆Hpư = -139,667,4 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt D ∆Hpư = -78,043 (kJ), phản ứng toả nhiệt Câu 81: Đốt cháy 0,2 mol C(r) 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO(k) thấy biến thiên nội phản ứng có giá trị -18,145 (kJ) Giá trị nhiệt sinh chuẩn CO(k) biến thiên enthalpy phản ứng A ∆H0CO(k),s = 11,039 (kJ/mol) ∆Hpư = 19,613 (kJ) B ∆H0CO(k),s = -110,394 (kJ/mol) ∆Hpư = -17,899 (kJ) C ∆H0CO(k),s = 1221,981 (kJ/mol) ∆Hpư = -2026,046 (kJ) D ∆H0CO(k),s = -9,923 (kJ/mol) ∆Hpư = -19,817 (kJ) Câu 82: Đốt cháy 0,2 mol C(r) 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng: 2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 4,282 (kCal) Biến thiên nội phản ứng A -43,722 (kCal) B -26,861 (kCal) C 4,222 (kCal) D -4,341 (kCal) Câu 83: Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 0,5 kg nước từ 25oC đến nước sôi áp suất khí Biết nhiệt dung nước khoảng nhiệt độ 74,48 (J/mol.K) A 157,2 (kJ) B 212,06 (kJ) C 52,42 (kJ) D 2330,5 (kJ) Câu 84: Khi khử Fe2O3 bằng Al xảy phản ứng sau Fe2O3(r) + 2Al(r) → Al2O3(r) +2Fe(r) Biết rằng 250C áp suất 1atm, khử 32 g Fe2O3(r) giải phóng 169,39 (kJ) ΔH0298,s (Al2O3(r)) = -1669,79 (kJ/mol) Giá trị hiệu ứng nhiệt ΔH0298 phản ứng nhiệt sinh chuẩn Fe2O3(r) (Cu = 64, O =16) A ΔH0pư = 846,93 (kJ) ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = -2416,72 (kJ/mol) B ΔH0pư = 244 (kJ) ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = -423,87 (kJ/mol) C ΔH0pư = -846,93 (kJ) ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = 822,86 (kJ/mol) D ΔH0pư = -846,93 (kJ) ΔH0298,s (Fe2O3(r)) = -822,86 (kJ/mol) Câu 85: Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng để điều chế 0,5 kg CaC2(r) từ CaO C(r)? (Cho biết Ca = 40, C = 12) CaO(r) + 3C(r) → CaC2(r) + ∆H0298,s (kJ/mol) - 634,44 -49,41 CO(k) -110,4 A 343,32 (kJ) B 3637,312 (kJ) C 14,901 (kJ) D 232,32 (kJ) Câu 86: Nhiệt dung đẳng áp NaOHtt (M = 40g) khoảng nhiệt độ 298 K đến 494 K 80,3 (J/mol.K) Xác định lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đẳng áp 2kg NaOHtt từ 298K đến 494K, cho biết nhiệt độ nóng chảy NaOH tt 494K? A 29,812 (kJ) B 992,454 (kJ) C 59,622 (kJ) D 568,562 (kJ) Câu 87: Cho phản ứng CuO(r) + CO(k) →Cu(r) + CO2(k)và đại lượng G0298(CuO(r)) = -128 (kJ/mol); G0298(CO(k)) = -137,1(kJ/mol); G0298(CO2(k)) = -394,4 (kJ/mol); G0298 (Cu) = (kJ/mol); S0298(CuO(r)) = 42,6(J/mol.K); S0298(CO(k)) = 197,9(J/mol.K); S0298(CO2(k)) = 213,6(J/mol.K); S0298(Cu(r)) = 33,1(J/mol.K) Giả sử ΔH0, ΔS0 phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ Phát biểu sau đúng? A ΔH0298 (pư) = -127,442 (kJ), phản ứng tỏa nhiệt B ΔH0298 (pư) = 127,442 (kJ), phản ứng thu nhiệt C ΔH0298 (pư) = 1718,3 (kJ), phản ứng thu nhiệt D ΔH0298 (pư) = -127,442 (kJ), phản ứng thu nhiệt Câu 88: Phát biểu sau không tính chất entropy ? A Entropy biến đổi tỉ lệ thuận theo nhiệt độ, có tính cộng tính phụ thuộc vào chất B Hệ phức tạp entropy lớn C Đối với chất Srắn > S lỏng > Skhí D Entropy hàm trạng thái, biến thiên phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối, không phụ thuộc giai đoạn trung gian Câu 89: Cho biết entropy chuẩn CH4(k), H2O(l), CO(k), H2(k) bằng 186,2 (J/mol.K); 188,7 (J/mol.K); 97,6 (J/mol.K);130,49 (J/mol.K) Biến thiên entropy phản ứng CH4(k) + H2O(l) → CO(k) + 3H2(k) có giá trị A 128,2 (J/K) B -296,67 (J/K) C -146,71 (J/K) D 114,47 (J/K) Câu 90: Tính biến thiên entropy ứng với sự bay mol H2O 100oC áp suất P = 1atm Biêt nhiệt hóa nước lỏng điều kiện 10,53 (kCal/mol) coi toluen lí khí lí tưởng? ( C =12, H =1) A 28,23 (Cal/K) B 105,3 (Cal/K) C 210,6 (Cal/K) D 56,45 (Cal/K) Câu 91: Entropy nước 273 K 14,17 (Cal/mol.K) Nhiệt dung mol đẳng áp nước 18 (Cal/mol.K) Xác định entropy nước 298 K? A 13,49 (Cal/mol.K) B 16,74 (Cal/mol.K) C 1,48 (Cal/mol.K) D 434,83 (Cal/mol.K) Câu 92: Q trình nung nóng 32g khí Oxi từ nhiệt độ 25oC đến 100oC trình thuận nghịch đẳng áp Tính biến thiên entropy q trình ? (cho biết Cp(O2) = 7,03 (Cal/mol.K)) A 1,946(Cal/K) B 0,324 (Cal/K) C 1,576 (Cal/K) D 9,732 (Cal/K) Câu 93: Tính biến thiên entropy hóa mol etyl clorua (C2H4Cl) Biết nhiệt độ 12,3oC khơng đổi, nhiệt hóa etyl clorua 376,46 (J/g) Cho Cl = 34,4; H = 1, C = 12 A 1,32 (J/mol.K) B 30,614 (J/mol.K) C 0,02 (J/mol.K) D 84,132 (J/mol.K) Câu 94: Cho biết nhiệt dung mol đẳng áp oxit kim loại MO 47,44 (J/mol.K) Biến thiên entropy 15 mol MO nhiệt độ tăng từ 400K đến 600K A 142320 (J/K) B 288,53 (J/K) C 673,01 (J/K) D 125,31 (J/K) Câu 95: Biết nhiệt hóa 1mol H2O(l) 1atm, 100oC 40,63 (kJ/mol) nhiệt dung đẳng áp H2O(l), H2O(h) 74,24 (J/mol.K); 8,6 (J/mol.K) Hãy chọn giá trị biến thiên Entropy trình chuyển mol H2O(l) 25oC, atm thành mol H2O(h) 220oC, 1atm? A 213,62 (J/K) B 834,76 (J/K) C 38,96 (J/K) D 256,44 (J/K) Câu 96: Tính biến thiên entropy q trình đơng đặc chất hữu X 10oC áp suất atm Biết nhiệt độ đơng đặc X 5oC, nhiệt nóng chảy X 50C 9,916 (kJ/mol); nhiệt dung Cp X( lỏng), X( rắn) 126,8 (J/mol.K) 122,6 (J/mol.K)? A 417,48 (J/K) B 128,3 (J/K) C 35,74 (J/K) D 34,90 (J/K) Câu 97: Biểu thức sau đúng? A G = U + V.S B G = U + T.H C G = H + T.S D G = H - T.S Câu 98: Một phản ứng tự xảy theo chiều nghiên cứu A Gpư > B Gpư < C Hpư > D Hpư < Câu 99: Cho phản ứng CO2(k) + H2(k) ↔ H2O(k) + CO(k) xảy điều kiện chuẩn có ∆Ho = 41160 (J), ∆So = -42,4 (J/K) Xác định nhiệt độ phản ứng bắt đầu đổi chiều (với giả thiết ∆H, ∆S phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ) A chưa đủ kiện để tính B T = 970,744 K C T < 970,744 K D T > 970,744 K Câu 100 : Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD (trong a, b, c, d hệ số tỉ lượng chất A, B, C, D) Biểu thức sau đúng? A Gpư = (a.GA + b.GB) - (c.GC + d.GD) B Gpư = (c.GC + d.GD) - (a.GA + b.GB) C Gpư = (GC + GD) - (GA + GB) D Gpư = (GA + GB ) - (GC + GD) Câu 101: Biết giá trị entropy chuẩn H2, O2, H2O bằng 130,684 (J/mol.K); 204,138 (J/mol.K); 69,91 (J/mol.K)và biến thiên enthalpy sự hình thành nước lỏng bằng 284,83 (kJ/mol) Biến thiên đẳng áp đẳng nhiệt trình hình thành 1mol nước lỏng 25oC A 48390,384 (kJ) B -48962,044 (kJ) C -334,406 (kJ) D -237,144 (kJ) Câu 102: Xét phản ứng: C2H6(k) ⇌ C2H4(k) + H2 (k) 250C 1atm Phản ứng xảy theo chiều nào? cho biết Chất S0298 (J.mol-1.K-1) H0298,s (kJ.mol-1) C2H6(k) -103,7 270 C2H4 (k) 20,4 267 H2(k) 29,3 Ở 25 C 1atm, câu trả lời đúng? A Gpư = 132,04 (kJ), phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái B Gpư = -116,36 (kJ), phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái C  Gpư = -116,36 (kJ), phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải D Gpư = -132,04 (kJ), phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải Câu 103: Cho phản ứng: N2O4 (k) ⇆ 2NO2(k) 250C 1atm Cho biết phản ứng xảy theo chiều nào, biết Chất S0298 (J/mol.K) H0298,s (kJ/mol) NO2 (k) 33,84 240,44 N2O4 (k) 9,66 304,30 Trong câu sau câu trả lời đúng? A Phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải; Gpư = -110,488 (kJ), B Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái; Gpư = 39,0127 (kJ), C Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái; Gpư = 77,0673 (kJ), D Phản ứng xảy theo chiều từ phải sang trái; Gpư = -4,4132 (kJ), Câu 104: Cho phản ứng 4Ag(r) + O2(k) → 2Ag2O có ΔG0298 = - 20,8 (kJ) phản ứng 2Ag(r) + O3(k) → Ag2O + O2(k) có ΔG0298 = -173,7 (kJ) ΔG0298 phản ứng 3O2(k) → 2O3(k) có giá trị A 142,9 (kJ) B -132,1(kJ) C 163,3 (kJ) D 326,6 (kJ) CHƯƠNG Câu 105: Cho pin tạo điện cực sau: Cực âm Zn nhúng dung dịch ZnSO4 cực dương Ni nhúng dung dịch NiSO4 Sơ đồ pin dùng để biểu diễn cấu tạo pin A (-) ZnSO4 | Zn || Ni | NiSO4 (+) B (-) NiSO4 | Zn || Ni | ZnSO4 (+) C (-) Zn | ZnSO4|| NiSO4| Ni (+) D (-) Zn| NiSO4|| ZnSO4 | Ni (+) Câu 106: Cho pin có sơ đồ: (-) Fe | Fe2+|| Sn2+ | Sn (+) Quá trình q trình oxi hóa diễn pin hoạt động? A Fe2+ + 2e → Fe B Fe → Fe2+ + 2e C Sn2+ + 2e → Sn D Sn → Sn2+ + 2e Câu 107: Có pin hoạt động theo phản ứng sau: Mg + Fe2+ → Mg2+ +Fe Quá trình trình khử pin trên? A Mg2+ + 2e → Mg B Mg → Mg2+ + 2e C Fe2+ + 2e → Fe D Fe → Fe2+ + 2e Câu 108: Cho pin tạo điện cực sau: Cực âm Al | Al(NO3)3 cực dương Ag | AgNO3 Phản ứng hóa học diễn pin hoạt động A Ag + Al3+ →Ag+ + Al B Ag+ + Al → Ag + Al3+ C Al + Ag → Ag+ + Al3+ D Ag+ + Al3+ → Al + Ag Câu 109: Thế điện cực cặp oxi hố khử Sn4+/Sn2+ tính theo phương trình sau đây? A φ Sn4+/Sn2+ = φ o Sn4+/Sn2+ + 0,049 lg [Sn4+] B φ Sn4+/Sn2+ = φ o Sn4+/Sn2+ + 0,049 ln ([Sn2+]/[Sn4+]) C φ Sn4+/Sn2+ = φ o Sn4+/Sn2+ + 0,049 lg ( [Sn4+]/[Sn2+]) D Tất sai Câu 110: Ở 25oC cho nửa pin: Pt│Fe(NO3)3 0,01M, Fe(NO3)2 0,01M Ag | AgNO3 0,1M biết:  oFe3+/Fe2+= 0,77 V,  oAg+/Ag = 0,799 V Quá trình xảy điện cực anot A Ag → Ag+ + 1e B Ag+ + 1e → Ag C Fe3+ + 1e → Fe2+ D Fe2+ → Fe3+ + 1e Câu 111: Cho điện cực Al│Al2(SO4)3 0Al3+/Al = -1,68 V Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 để điện cực điện cực 250C -1,71 V? A 0,03 M B 0,01 M C 0,015 M D 0,07 M Câu 112: Cho điện cực Pt│Sn(NO3)4 0,042 M, Sn(NO3)2 0,09 M 0Sn4+/Sn2+= 0,14 V Thế điện cực điện cực 250C A 0,138 V B 1,612 V C 1,447 V D 0,143 V Câu 113: Cho pin tạo điện cực sau: Mg | Mg2+ Ni| Ni2+ điều kiện chuẩn, biết 0Ni2+/Ni = -0,24 V 0Mg2+/Mg = -2,38 V Sức điện động pin điều kiện chuẩn A -2,14 V B 2,14 V C 2,62 V D -2,62 V Câu 114: Cho điện cực Pt│Sn(NO3)4, Sn(NO3)2 có 0Sn4+/Sn2+ = 0,14V Nồng độ Sn(NO3)4 phải gấp nồng độ Sn(NO3)2 lần để điện cực 0,173V? A lần B lần C 0,166 lần D 0,333 lần Câu 115 : Trong điện cực đây, đâu sơ đồ điện cực hiđro tiêu chuẩn? A Pt│H2 (P = atm), H+ 1M B Pt, H2 (P = atm) │ H+ 1M C Pt, H+ 1M│H2 (P = atm) D Pt│H+ 1M│ H2 (P = atm) Câu 116 : Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Mg | Mg2+ Pb| Pb2+ điều kiện chuẩn, biết 0Mg2+/Mg = -2,38 V 0Pb2+/Pb = -0,13 V A (-) Mg | Mg2+ || Pb2+ | Pb (+) B (-) Pb | Pb2+ || Mg2+ | Mg (+) C (-) Mg2+ | Mg || Pb2+ | Pb (+) D (-) Pb2+ | Pb || Mg | Mg2+ (+) Câu 117 : Để đo điện cực tiêu chuẩn điện cực Zn2+/Zn, ta cần thiết lập pin đây? A (-) Cu │Cu2+ || Zn2+ │Zn (+) B (-) Pt (H2) │H+ || Zn2+ │Zn (+) C (-) Zn│Zn2+ || H2│Pt (H+) (+) D (-) Zn │Zn2+ || H+ │(H2) Pt (+) Câu 118 : Cho pin có cấu tạo: (+) Pt│ Fe2+ , Fe3+ || Zn2+│ Zn (-) Biết 0Fe3+/Fe2+ = 0,77 V, 0Zn2+/Zn = -0,76 V Sức điện động pin điều kiện chuẩn A -1,53 V B 1,53 V C 0,01 V D -0,01 V Câu 119: Cho pin tạo điện cực sau: Zn| Zn2+ 0,2 M Ag| Ag+ 0,04 M 0Ag+/Ag = 0,799 V, 0Zn2+/Zn = -0,76 V Sức điện động pin A 0,064 V B 1,497 V C -0,064 V D -1,497 V Câu 120 : Cho sơ đồ pin (-) Fe│Fe2+ || Ce4+, Ce3+│Pt (+) Phản ứng diễn pin hoạt động A Fe2+ +Ce3+ → Fe + Ce4+ B Fe + Ce4+ → Fe2+ +Ce3+ C Fe2+ + Ce4+ → Fe +Ce3+ D Fe +Ce3+ → Fe2+ + Ce4+ Câu 121: Cho điện cực Cd | Cd(NO3)2 0,34 M có 0Cd2+/Cd = -0,403 V Ni | Ni(NO3)2 0,14 M có 0Ni2+/Ni = -0,24 V Sơ đồ cấu tạo pin tạo nên từ hai điện cực A (-) Cd│Cd2+ || Ni2+│Ni (+) B (-) Cd2+│Cd || Ni2+│Ni (+) C (-) Ni│Ni2+ || Cd2+│Cd (+) D (-) Ni│Ni2+ || Cd│Cd2+ (+) Câu 122: Pin điện điều điện chuẩn hoạt động nhờ phản ứng: H2 + 2Ag+ → 2Ag + 2H+ Tính Epin, biết 0Ag+/Ag = 0,799 V? A -0,799 V A 0,799 V A 0,40 V A Không xác định Câu 123: Cho biết phản ứng pin điện hóa xảy theo chiều nghịch điều kiện chuẩn? Biết 0Zn2+/Zn = -0,76 V, 0Ag+/Ag = 0,799 V, 0Fe3+/Fe2+ = 0,77 V, 0Sn4+/Sn2+ = 0,14 V, 0Cd2+/Cd = -0,4 V A Fe3+ + Zn ↔ Fe2+ + Zn2+ B Fe2+ + Ag+ ↔ Fe3+ + Ag C Sn4+ + Zn ↔ Sn2+ + Zn2+ D Sn2+ + Cd2+ ↔ Cd + Sn4+ Câu 124: Cho hai nửa phản ứng pin điện sau: Fe4+ + 1e → Fe3+ Sn → Sn2+ + 2e Sơ đồ cấu tạo pin A (-) Pt│ Sn, Sn2+ || Fe3+, Fe2+│ Pt (+) B (-) Sn│Sn2+ || Fe4+, Fe3+│Pt (+) C (-) Pt│Fe3+, Fe4+ || Sn2+, Sn │Pt (+) D (-) Pt │Fe3+, Fe4+ || Sn2+ │Sn (+) Câu 125: Có pin hoạt động theo phản ứng sau: Mg + Sn4+ → Sn2+ + Mg2+ Biết 0Mg2+/Mg = 2,38 V, 0Sn4+/Sn2+ = 0,14 V, nồng độ dung dịch Sn(NO3)2 Sn(NO3)4 0,1 M 0,7 M Tìm nồng độ dung dịch Mg(NO3)2 để Epin = 2,4 V? A 128434,6 M B 179471,4 M C 178244,6 M D 228411,3 M Câu 126: Nồng độ ion Cr2+ gấp lần nồng độ ion Cu2+ để pin Cr – Cu có sức điện động 1,2 V 240C, biết 0Cr2+/Cr = -0,9 V, 0Cu2+/Cu = 0,34 V? A 0,044 lần B 22,694 lần C 0,732 lần D 1,366 lần Câu 127: Cho nửa pin Zn│Zn(NO3)2 có 0Zn2+/Zn = -0,76 V Pb│Pb(NO3)2 có 0Pb2+/Pb = 0,13 V Tính tỉ lệ nồng độ ion [Pb2+]/[Zn2+] pin ngừng hoạt động? A 10 21,4 B 10-21,4 C 1014,6 D 10-14,6 Câu 128: Ở 250C, pin (-) Fe | Fe2+ || Sn2+ | Sn (+) có sức điện động đo 2,3 V Cho hằng số F = 96500 C , giá trị ∆G phản ứng pin A -443900 (J) B -221940 (J) C 443900 (J) D 221940 (J) Câu 129 : Cho pin có sơ đồ: (-) Al | Al3+ 0,24 M || Fe2+ 0,6 M | Fe (+) Biết 0Al3+/Al = -1,68 V, 0Fe2+/Fe = -0,44 V Cho hằng số F = 96500 C, giá trị ∆G phản ứng pin 240C A -721026 (J) A 360413 (J) A -440770 (J) A -343190 (J) A -141106 (J) A 141106 (J) A 70443 (J) A -70443 (J) CHƯƠNG Câu 130: Chọn mệnh đề khơng xác “Ăn mịn hóa học kim loại”? A Là trình phá hủy kim loại tác dụng hóa học với mơi trường xung quanh B Là q trình khơng sinh dịng điện C Là q trình khơng tự diễn kim loại với mơi trường ăn mịn D Là q trình tiến hành kim loại tác dụng với chất lỏng khơng phân ly khí khơ Câu 131: Phản ứng hóa học xảy q trình ăn mịn kim loại thuộc loại A Phản ứng thủy phân B Phản ứng trao đổi C Phản ứng phân hủy D Phản ứng oxi hóa khử Câu 132: Khơng sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt (Fe) khỏi bị ăn mòn? A Gắn đồng (Cu) lên bề mặt sắt B Tráng kẽm (Zn) lên bề mặt sắt C Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt D Tráng thiếc (Sn) lên bề mặt sắt Câu 133 : Sự ăn mịn hóa học kim loại khơng phải A Sự khử kim loại B Sự oxi hóa kim loại C Sự phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường D Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất Câu 134 : Đốt hợp kim Fe – C khí oxi, q trình ăn mịn xảy ra? A Ăn mịn điện hóa B Ăn mịn hóa học C Khơng xảy D Ăn mịn điện hóa ăn mịn hóa học Câu 135 : Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hóa học? A Đốt dây sắt khí oxi khơ B Kim loại sắt dung dịch HNO3 loãng C Kim loại kẽm dung dịch HCl D Thép cacbon để khơng khí ẩm Câu 136: Trong ăn mịn điện hóa, cực âm xảy A Sự oxi hóa, kim loại điện cực tan B Sự oxi hóa có kim loại bám vào điện cực C Sự khử có kim loại bám vào điện cực D Sự oxi hóa Câu 137: Cho phương pháp chống ăn mòn sau: a) Gắn thêm kim loại hi sinh b) Tạo hợp kim chống gỉ c) Phủ lên vật liệu lớp sơn d) Bôi dầu, mỡ lên vật liệu Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại A B C D Câu 138 : Nhơm khơng bị ăn mịn mơi trường A Dung dịch axit B Dung dịch kiềm C Không khí D Dung dịch muối Câu 139: Trên vỏ tàu thủy làm bằng thép thường thấy có gắn Zn mỏng Làm để chống ăn mòn vỏ tàu thủy theo phương pháp phương pháp sau đây? A Dùng hợp kim chống gỉ B Phương pháp phủ C Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D Phương pháp điện hoá Câu 140: Sự phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hóa học mơi trường xung quanh gọi A Sự ăn mịn hóa học B Sự ăn mịn điện hóa C Sự ăn mịn kim loại D Sự khử kim loại CHƯƠNG Câu 141: Theo tính sử dụng, vật liệu chia thành loại? A B C D Câu 142: Loại vật liệu sau sử dụng rộng rãi nhờ tính chất đàn hồi tốt? A Cao su B Kim loại C Nhựa D Giấy Câu 143: Vật liệu dùng làm ống dẫn, vỏ tàu, thuyền, khung nhà v.v… A Gang, thép B Thủy tinh C Gốm, sứ D Nhựa Câu 144: Vật liệu thủy tinh có tính chất A Trong suốt, cho ánh sáng qua B Dẫn nhiệt kém, không dẫn điện C Cứng giòn, dễ vỡ D Cả đáp án Câu 145 : Vật liệu sau cách điện tốt? A Cao su B Bạc C Sắt D Nhôm Câu 146 : Vật liệu sau thường sử dụng làm lõi dây dẫn điện? A Cao su B Thủy tinh C Đồng D Gốm Câu 147 : Cho vật liệu: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép Số vật liệu nhân tạo A B C D Câu 148 : Cho vật liệu: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép Số vật liệu thường sử dụng làm vật liệu xây dựng A B C D Câu 149 : Quặng sau nguyên liệu để sản xuất gang thép? A Quặng bauxite B Quặng hemantit C Quặng titanium D Đá vôi Câu 150 : Các polime rác thải gây nhiễm mơi trường chúng có tính chất A Khơng bay hơi, khó bị phân hủy, khó tan hợp chất hữu cơ, có polime khơng tan dung mơi B Nhẹ dễ cháy, cháy tạo cacbonic, nước nitơ đioxit C Có tính đàn hồi, bền học cao, cách nhiệt, cách điện D Có tính đàn hồi, bền học cao, cách điện nhẹ, dễ cháy, cháy tạo khí cacbonic, nước nitơ đioxit

Ngày đăng: 27/11/2023, 10:28

Xem thêm: