1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy trình kiểm toán tổng thể giai đoạn chấp nhận khách hàng và lập kế hoạch kiểm toán

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,57 MB

Cấu trúc

  • I. Tình huống đạo đức khó xử: 4 (4)
  • II. Các nguyên tắc đạo đức cơ bản: 9 (9)
    • 1. Các loại nguy cơ 9 (9)
    • 2. Các biện pháp bảo vệ 12 (11)
    • 3. Xung đột về lợi ích 14 (14)
  • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ. GIAI ĐOẠN CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 16 (16)
  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG TIN HỌC 26 (26)

Nội dung

Hoặckhông chấp nhận và có thể ảnh hưởng đến quá trình làm việc hoặc thậm chícó thể phải nghỉ việc.Bước 3: Xác định đối tượng bị ảnh hưởng:Khi làm thêm giờKhi không làm thêm giờBryan - Vi

Tình huống đạo đức khó xử: 4

Bước 1: Xác định các sự việc liên quan:

Charles-một senior, yêu cầu Bryan làm việc thêm giờ so với quy định công ty: cụ thể mỗi ngày phải đi làm sớm hơn 30 phút, nghỉ trưa ngắn hơn 30 phút và về muộn hơn 1giờ tuy nhiên lại không được thêm tiền cho số giờ phải bỏ ra này. Điều này vi phạm hợp đồng: Chính sách của công ty nghiêm cấm trong các quy định về thời gian làm việc của công ty Hay công tác quản lý của công ty trong việc nhân viên thực hiện các quy định quy chế chưa thực sự tốt.

Những điều tương tự như trên không chỉ xảy ra trong nhóm mà Charles phụ trách, và cả một vài Senior khác trong công ty cũng làm như vậy.

Bước 2: Xác định các vấn đề đạo đức phát sinh:

Vấn đề khó xử đối với một nhân viên khi được thông báo phải làm thêm giờ nhưng không được báo cáo và không được chi trả cho số giờ làm thêm Hoặc không chấp nhận và có thể ảnh hưởng đến quá trình làm việc hoặc thậm chí có thể phải nghỉ việc.

Bước 3: Xác định đối tượng bị ảnh hưởng:

Khi làm thêm giờ Khi không làm thêm giờ

Bryan - Vi phạm quy định của công ty.

- Tiền lương thấp hơn so với thực tế.

- Số giờ làm việc nhiều hơn 2 tiếng nhưng không được báo cáo.

-> Hiệu suất công việc cao hơn thực tế.

- Có thể được senior đánh giá tốt

Có thể bị sa thải khi hết hợp đồng. hoặc được khen ngợi trong quá trình làm việc dưới sự phụ trách của Charles.

- có thêm kinh nghiệm trong công việc

Charles và các senior khác

- Hiệu suất công việc cao hơn thực tế.

- Uy tín tăng do đảm bảo được chi phí.

- Khi bị phát hiện vi phạm chính sách công ty.

+ Bị xử lý, kỷ luật.

+ Công việc bị ảnh hưởng.

- Thời gian tiến hành kiểm toán bị kéo dài so với thực tế.

- Không kịp phát hành báo cáo kiểm toán đúng hạn. -> Vi phạm hợp đồng.

- Vi phạm chính sách công ty

- Đánh giá hiệu suất của cá nhân, nhóm kiểm toán sai.

- Dự tính thời gian kiểm toán sai.

-> Báo giá sai cho khách hàng.

- Khi bị phát hiện buộc phải trả thêm tiền ngoài giờ cho KTV.

- Khả năng thu hút nhân lực giảm.

- Vụ việc đến tai khách hàng.

-> Khách hàng nghi ngờ năng lực quản lý nội bộ và chất lượng kiểm toán của công ty.

-> Lượng khách hàng bị ảnh hưởng.

Các trợ lý KTV khác

- Thúc đẩy các nhân viên khác vi phạm quy định công ty.

Bước 4 + 5: Xác định các hành động có thể thực hiện để giải quyết vấn đề đạo đức và hậu quả có thể xảy ra của hành động:

 Phương án 1: Chấp nhận yêu cầu của Charles là thực hiện làm thêm giờ không lương

- Bryan: có thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức và sẽ đánh giá được sự cầu tiến Tuy nhiên có thể bị ảnh hưởng đến thu nhập, sức khỏe, sự thăng tiến trong tương lai, đồng thời lòng tin và cái nhìn về công ty bị giảm, xu hướng rời bỏ công ty sẽ tăng lên.

- Charles và senior khác: Vừa hoàn thành đúng hạn, được tin tưởng trong tương lai, được nhận thưởng, công ty đánh giá làm việc tốt, có cơ hội thăng tiến Tuy nhiên, mối quan hệ giữa Trợ lý KTV với các senior không tốt có thể đối mặt rủi ro nếu bị phát hiện.

- Các trợ lý KTV khác: Bị ảnh hưởng coi đây dần thành một thông lệ của công ty, không dám lên tiếng phản đối, thay đổi hay đòi lại quyền lợi mà mình đáng được hưởng, ngầm định rằng đây là quy tắc của các trợ lý KTV.

- Công ty B&B: Ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của công ty Việc công nhận đánh giá nhân viên các cấp không được công bằng Doanh thu trong tương lai có thể giảm, do chi phí cuộc kiểm toán có thể tăng và có thể làm kết quả cuộc kiểm toán bị sai lệch do vẫn chưa xử lý được vấn đề, dẫn tới giảm uy tín với khách hàng Tiềm ẩn rủi ro nếu khách hàng phát hiện.

 Phương án 2: Gặp riêng Charles trao đổi đề nghị để bản thân phải được đảm bảo trả thêm tiền theo đúng quy định công ty thì mới chấp nhận yêu cầu của Charles.

- Bryan: Được đảm bảo đúng quyền lợi về mức thu nhập theo đúng quy định của công ty Có thể ảnh hưởng mối quan hệ với công ty và Charles Tuy nhiên nếu Charles không đồng ý, Bryan có nguy cơ bị loại khỏi cuộc kiểm toán.

- Charles: Chi phí bị tăng thêm so với chi phí dự toán ban đầu Vẫn giữ được uy tín trong công ty, nhận thưởng đúng phần, có thể đánh giá là không tốt nếu tiến độ không việc không hoàn thành theo đúng quy định Mối quan hệ với các trợ lý kiểm toán khác vẫn sẽ không tốt.

- Senior khác: Hoàn thành deadline đúng hạn, được công ty đánh giá làm việc tốt, có cơ hội thăng tiến Tuy nhiên, mối quan hệ giữa Trợ lý KTV phụ trách sẽ giảm đi do đây chỉ là đề nghị của Bryan với Charles.

- Các trợ lý KTV khác: Có thể lên tiếng để giành lại quyền lợi của mình đáng được hưởng.

- Công ty B&B: Phần nào cải thiện được uy tín, hình ảnh của công ty Doanh thu trong tương lai có thể giảm, do chi phí cuộc kiểm toán có thể tăng Chỉ xử lý được vấn đề phát sinh của nhóm Charles mà chưa toàn các nhóm có senior làm như vậy, dẫn đến tiềm ẩn rủi ro nếu các trợ lý ở kiểm toán viên khác kiến nghị và phát tán ra bên ngoài.

 Phương án 3: Chấp nhận yêu cầu khi tất cả nhân viên làm thêm giờ đều được trả thêm tiền theo quy định của công ty.

- Bryan và Các trợ lý KTV khác: Được đảm bảo đúng quyền lợi về mức thu nhập theo đúng quy định của công ty

- Charles, Senior khác: Chi phí bị tăng thêm so với chi phí dự toán ban đầu.Không giữ được uy tín trong công ty, có nguy cơ không được nhận thưởng, đánh giá làm việc không tốt, khó có cơ hội thăng tiến Mối quan hệ với các trợ lý kiểm toán khác tốt đẹp hơn.

- Công ty B&B: Đảm bảo được uy tín, hình ảnh của công ty Việc công nhận đánh giá nhân viên các cấp được công bằng, doanh thu trong tương lai có khả năng tăng, các nhân viên có xu hướng gắn bó lâu dài với công ty.

- Khách hàng: có thể giảm hợp tác với công ty do chi phí kiểm toán có thể tăng, và tìm kiếm công ty khác có chi phí kiểm toán phù hợp.

 Phương án 4: Báo cáo với cấp trên hay Ban giám đốc về hành vi và sự việc trên và giải quyết sự việc theo quy định.

- Bryan: Làm thêm giờ và được trả lương thỏa đáng Bryan vẫn giữ lòng tin và cái nhìn về công ty Tuy nhiên có thể bị senior của mình có cái nhìn không tốt thậm chí đánh giá không tốt

Các nguyên tắc đạo đức cơ bản: 9

Các loại nguy cơ 9

Nguy cơ khi lợi ích tài

VD: Trưởng nhóm kiểm toán có mối quan hệ kinh doanh với tổng giám đốc đơn vị được kiểm toán. tư lợi chính hoặc lợi ích khác gây ảnh hưởng tới xét đoán hay hành xử của kiểm toán viên.

Phân tích: Việc này cho thấy đang có sự liên kết mật thiết giữa KTV và khách hàng, điều này gây ảnh hưởng đến cách hành xử của KTV vì KTV sẽ có thiên hướng đánh giá tốt về BCTC của khách hàng để không gây ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của bản thân => Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính độc lập, chính trực của KTV và tính khách quan của ý kiến kiểm toán.

Nguy cơ tự kiểm tra

Xảy ra khi kiểm toán viên không đánh giá được một cách hợp lý kết quả xét đoán chuyên môn hay kết quả dịch vụ thực hiện trước đó.

VD: KTV B từng cung cấp dịch vụ lập BCTC cho doanh nghiệp được kiểm toán rồi sau đó KTV cung cấp dịch vụ kiểm toán cho DN.

Phân tích: KTV sẽ kiểm toán BCTC do chính bản thân lập ra, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV, KTV có thể che giấu hoặc giảm nhẹ sai sót để không ảnh hưởng đến bản thân dẫn đến kết luận không trung thực Mặt khác, khi để KTV khác kiểm tra sẽ thể dễ dàng phát hiện sai sót hơn người làm tự kiểm tra.

Nguy cơ về sự bào chữa

Xảy ra khi một kiểm toán viên tìm cách bênh vực khách hàng, tổ chức tới mức làm ảnh hưởng tới tính khách quan của bản

VD: KTV A là người đại diện cho khách hàng B trong vấn đề thanh tra thuế.

Phân tích: KTV sau khi thực hiện quá trình soát xét sẽ là người nắm và hiểu rõ quá trình hoạt động,tình hình tài chính cũng như năng lực tài chính của doanh nghiệp Dù tốt hay không KTV cũng có xu hướng đưa ra những đánh giá tốt, bỏ qua sai sót để thuận lợi và nhận được lợi ích từ quá trình thanh thân tra thuế.

Nguy cơ từ sự quen thuộc

Gây ra do quan hệ lâu dài hoặc thân thiết với khách hàng hoặc tổ chức khiến kiểm toán viên thông cảm cho quyền lợi hoặc dễ dàng chấp nhận cho họ.

VD: Kiểm toán viên A phụ trách kiểm toán công ty B trong nhiều năm

Phân tích: Việc kiểm toán nhiều lần cho một khách hàng sẽ tạo dựng mối quan hệ thân thiết, sự quen thuộc, thậm chí là tin tưởng lẫn nhau, KTV không có thái độ hoài nghi nghề nghiệp và vẫn thực hiện theo quy trình như mọi năm KTV có thể không phát hiện ra sai sót hoặc bỏ qua sai sót nhỏ Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tính độc lập, thái độ hoài nghi nghề nghiệp của KTV và tính khách quan của ý kiến kiểm toán.

Nguy cơ bị đe dọa

Kiểm toán viên bị ngăn cản hành xử một cách khách quan do các đe dọa, sức ép gây ảnh hưởng không hợp lý đến kiểm toán viên.

VD: Doanh nghiệp A thuê công ty B kiểm toán BCTC năm N Tuy nhiên, trong quá trình kiểm toán, doanh nghiệp A tham khảo ý kiến về BCTC từ một công ty kiểm toán khác - công ty C

Phân tích: Việc doanh nghiệp A đi tham khảo ý kiến từ một công ty kiểm toán khác đã gây sức ép cho nhóm kiểm toán công ty B Điều này gây ảnh hưởng đến tính khách quan của ý kiến kiểm toán.

Các biện pháp bảo vệ 12

2.1 Các biện pháp bảo vệ do tổ chức nghề nghiệp, do pháp luật quy định và các quy định có liên quan điều chỉnh

- Các yêu cầu về học vấn, đào tạo và kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán

- Các yêu cầu về cập nhật kiến thức chuyên môn

- Các quy định về quản trị doanh nghiệp

- Các chuẩn mực nghề nghiệp

- Sự giám sát của tổ chức nghề nghiệp hoặc cơ quan quản lý và các hình thức kỷ luật

- Soát xét độc lập do bên thứ ba được trao quyền hợp pháp thực hiện đối với các báo cáo, tờ khai, thông báo hay thông tin do kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp cung cấp.

VD: Trích Luật Kiểm toán độc lập 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011, tiêu chuẩn về KTV độc lập của Việt Nam như sau: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan c) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính d) Có chứng chỉ kiểm toán viên hành nghề theo quy định của Bộ Tài chính. e) Là kiểm toán viên f) Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ ba mươi sáu tháng trở lên (36 tháng) g) Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức.

2.2 Các biện pháp bảo vệ được xây dựng trong môi trường làm việc

 Cấp độ doanh nghiệp kiểm toán

VD: KTV A là trưởng nhóm kiểm toán phụ trách kiểm toán công ty bánh kẹo

B Trong quá trình kiểm toán, qua các thủ tục kiểm tra A phát hiện ra một số sai sót trọng yếu trên BCTC của công ty B Trước ngày phát hành báo cáo kiểm toán, giám đốc công ty B mang giỏ quà kèm phong bì đến nhà riêng KTV A nhằm muốn thỏa thuận A đưa ra ý kiến kiểm toán tốt về BCTC và bỏ qua sai sót thì A sẽ nhận được một số lợi ích kinh tế.

Phân tích: Vì doanh nghiệp kiểm toán mà A làm đã có những chính sách và thủ tục nội bộ quy định bằng văn bản yêu cầu sự tuân thủ các nguyên tắc đạo đức cơ bản; thực hiện dịch vụ đảm bảo hành động vì lợi ích của công chúng nên KTV A sẽ từ chối lời đề nghị của giám đốc công ty B và vẫn đưa ra ý kiến kiểm toán dựa trên những bằng chứng mà nhóm kiểm toán đã thu thập được.

 Cấp độ hợp đồng cụ thể

VD: Chỉ định kiểm toán viên chuyên nghiệp H, người mà không tham gia vào dịch vụ phi đảm bảo để soát xét, kiểm tra lại những công việc mà nhóm dịch vụ đó đã thực hiện và đưa ra ý kiến tư vấn, nếu cần thiết.

Phân tích: Một kiểm toán viên chuyên nghiệp sẽ có cái nhìn khách quan và sáng suốt khi soát xét quá trình kiểm toán do KTV khác thực hiện Từ đó, KTV đấy sẽ dễ dàng phát hiện những khuyết điểm, lỗ hổng cần sửa và đưa ra ý kiến tư vấn cho cả nhóm thực hiện Tùy theo tính chất của hợp đồng, KTV cũng có thể dựa vào những biện pháp bảo vệ mà khách hàng đang áp dụng. Thêm vào đó, việc chỉ định một KTV khác không tham gia vào cuộc kiểm toán cũng có thể tránh được trường hợp nhóm KTV có phát sinh nguy cơ về tư lợi đối với khách hàng; KTV đó có thể dễ dàng phát hiện và báo lên DN kiểm toán kịp thời ngăn chặn

Xung đột về lợi ích 14

Kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề có thể gặp phải xung đột về lợi ích khi cung cấp dịch vụ chuyên môn Xung đột về lợi ích làm phát sinh nguy cơ ảnh hưởng đến tính khách quan và có thể làm phát sinh các nguy cơ ảnh hưởng đến các nguyên tắc đạo đức cơ bản khác Các nguy cơ này có thể phát sinh khi:

 Kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề cung cấp dịch vụ chuyên môn liên quan đến một vấn đề cụ thể cho hai hoặc nhiều bên bị xung đột về lợi ích liên quan đến vấn đề trên

VD: KTV A tư vấn cùng lúc cho hai khách hàng đang cạnh tranh để mua lại cùng một công ty, khi mà việc tư vấn này có thể có liên quan đến lợi thế cạnh tranh của các bên

Phân tích: Xung đột về lợi ích sẽ diễn ra vì KTV tư vấn cho 2 khách hàng đang cạnh tranh với nhau Khi KTV đã nhận tư vấn thì phải đưa ra phương án tốt nhất giúp khách hàng đạt được mục tiêu là mua lại 1 công ty, tuy nhiên 2 khách hàng KTV đang tư vấn cạnh tranh với nhau, KTV sẽ cảm thấy khó xử và xung đột về mặt lợi ích Điều này cũng có thể dẫn đến xảy ra nguy cơ tư lợi, khi một khách hàng mua chuộc KTV để có thể thắng đối thủ Ngoài ra, trong TH 1 khách hàng thua mà biết KTV cũng tham gia tư vấn cho đối thủ sẽ nghi ngờ KTV hợp tác và thu được lợi ích kinh tế từ bên đối thủ.

 Lợi ích của kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề liên quan đến một vấn đề cụ thể bị xung đột với lợi ích liên quan đến vấn đề đó của khách hàng sử dụng dịch vụ chuyên môn do kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề cung cấp.

VD: KTV A tư vấn cho công ty cổ phần sữa Vinamilk về việc lựa chọn nhà cung cấp bao bì uy tín để cung cấp bao bì đựng sữa cho công ty, trong khi đó

A sở hữu cổ phiếu của một trong những doanh nghiệp cung cấp bao bì trên thị trường.

Phân tích: Trường hợp KTV A tư vấn cho công ty Vinamilk chọn một nhà cung cấp bao bì khác công ty A sở hữu cổ phiếu thì nhà cung cấp đó sẽ đánh mất một khách hàng tiềm năng, ảnh hưởng không tốt đến doanh thu và lợi nhuận; đồng thời sẽ mang lại lợi ích cho đối thủ cạnh tranh và tăng vị thế thị trường của đối thủ cạnh tranh Từ đó cổ tức mà A được nhận cũng giảm.Ngược lại, TH KTV A tư vấn Vinamilk lựa chọn công ty mình sở hữu cổ phiếu thì trong trường hợp công ty Vinamilk biết được sẽ nghi ngờ sự tư vấn của KTV A định hướng theo việc thu được nhiều lợi ích cá nhân Từ đây gây giảm sự uy tín của KTV A nói riêng và của doanh nghiệp kiểm toán nói chung.

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ GIAI ĐOẠN CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 16

a KTV tin tưởng vào KSNB của khách hàng nhưng không thể đạt mức độ đảm bảo mong muốn nếu chỉ thực hiện thử nghiệm kiểm soát vì:

- Thử nghiệm kiểm soát là để thu thập bằng chứng về việc hệ thống kiểm soát nội bộ có được thiết kế và thực hiện hiệu quả hay không, chỉ cho biết định hướng xem có sai sót ở đâu mà không cung cấp được bằng chứng liên quan đến các cơ sở dẫn liệu trực tiếp Do đó, nếu kiểm toán viên nếu tin tưởng vào KSNB của khách hàng sẽ không đảm bảo các mong muốn của mình do vậy cần phải thực hiện kết hợp thêm cả thử nghiệm cơ bản bởi vì thử nghiệm cơ bản là đi sâu vào kiểm tra chi tiết về số dư nghiệp vụ, để từ đó kết hợp các thử nghiệm với nhau khi thử nghiệm kiểm soát tốt thì sẽ giảm quy mô của các thử nghiệm cơ bản và ngược lại Để từ đó kiểm toán viên có những căn cứ hay những ý kiến có độ tin cậy cao hơn đối với khách hàng B.

- Khi thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên càng tin tưởng vào tỉnh hữu hiệu của hoạt động kiểm soát thì càng phải thu thập bằng chứng kiểm toán thuyết phục hơn.

Vì vậy, đối với khách hàng B, KTV tin tưởng vào KSNB của khách hàng B thì cần phải thu thập nhiều thông phải và bằng chứng có giá trị để chứng minh sự tin tưởng đó Nên ngoài thứ nghiệm kiểm soát, KTV cần phải thực hiện các quy trình kiểm toán khác để đạt được mức độ đảm bảo mong muốn. b KTV không thể tin tưởng tuyệt đối vào KSNB của khách hàng B và C vì:

- Tầm quan trọng của cuộc kiểm toán là rất lớn vì vậy KTV cần phải đưa ra kết quả cuộc kiểm toán chính xác nhất có thể.

- Dù khách hàng B và khách hàng C được đánh giá kiểm soát nội bộ là hiệu quả và hiệu quả ở một số bộ phận tuy nhiên kiểm soát nội bộ vẫn sẽ có những hạn chế nhất định, KSNB chỉ cho ta thấy được việc thiết kế quy trình của doanh nghiệp có được thực hiện hiệu quả hay không, do đó kiểm KTV cũng cần kiểm tra quy trình thực hiện và đánh giá của KSNB của doanh nghiệp: do quá trình này được con người thực hiện, do đó có thể xảy ra sai sót, rủi ro gian lận: như giữa ban giám đốc với các bộ phận Và do hơn nữa kiểm toán viên cũng cần phải duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp để có những nhận định trung thực và hợp lý.

- Do khi kiểm toán KSNB có sự tác động của cả yếu tố khách quan và chủ quan Nhiều yếu tố không đáng tin cậy, vì vậy cần thực hiện đầy đủ quy trình để giảm thiểu sai sót nhất có thể. c 8 quyết định của KTV có thể gắn với khách hàng như sau:

TT Nội dung Khách hàng

1 Tại ngày khóa sổ, thực hiện gửi thư xác nhận dạng khẳng định với số lượng hàng lớn

Phụ thuộc vào khách hàng của mỗi doanh nghiệp mà

KTV đưa ra phương án gửi thư xác nhận dạng khẳng định hay phủ

Phụ thuộc vào khách hàng của mỗi doanh nghiệp mà KTV đưa ra phương án gửi thư xác nhận dạng khẳng định hay phủ

Phụ thuộc vào khách hàng của mỗi doanh nghiệp mà KTV đưa ra phương án gửi thư xác nhận dạng khẳng định hay phủ

A có KSNB là không hiệu quả do đó A có độ tin cậy thấp, rủi ro tăng lên do đó cần kiểm tra từ bên ngoài với độ tin cậy cao hơn, còn B và C tương đối ổn định và với số lượng thư xác nhận như thế nào định và với số lượng thư xác nhận như thế nào định và với số lượng thư xác nhận như thế nào định do đó không cần gửi thư với số lượng lớn dạng khẳng định để giảm chi phí và thời gian kiểm toán(có thể gửi thư dạng khẳng định với khách hàng trên mức trọng yếu và chọn mẫu trong tổng thể khách hàng còn lại và có thể thay thế bằng gửi thư dạng phủ định để giảm thiểu thời gian nhận thư

Sau khi tiến hành TNKS,nếu như tỷ lệ sai phạm giống như đánh giá ban đầu của KTV,thì TNCB được tiến hành bình thường như dự tính ban đầu. Nếu tỷ lệ sai phạm lớn hơn so với đánh giá ban đầu, thì KTV sẽ thay đổi nội dung, lịch trình, phạm vi kiểm toán, chẳng hạn tăng số lượng gửi thư xác nhận lên.

2 Tăng cường thực hiện thử nghiệm kiểm soát và giảm thiểu thử nghiệm cơ bản

Không thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Không thực hiện thử nghiệm kiểm soát trên diện rộng, tối đa

Thực hiện thử nghiệm kiểm soát ở mức độ trung bình

Phù hợp với khách hàng B và C vì khách hàng B có hệ thống KSNB được đánh giá tốt vì vậy thực hiện thử nghiệm kiểm soát sẽ thực hiện ở mức độ cao và giảm thiểu thử nghiệm cơ bản ở mức nhỏ Còn khách hàng C có hệ thống KSNB hiệu quả ở một số bộ phận do đó vẫn có một số bộ phận khác vẫn có nguy cơ tiềm ẩn những rủi ro do đó việc thử nghiệm kiểm soát sẽ được thực hiện ở mức trung bình và TNCB cũng vậy

3 KTV quyết định rủi ro kiểm soát ở mức thấp hơn mức tối đa

Mức độ rủi ro kiểm toán đánh giá cao do có hệ thống KSNB bị đánh giá không hiệu quả

Rủi ro kiểm toán thấp

KSNB ở một số bộ phận được đánh giá chưa tốt Rủi ro kiểm toán tại các bộ phận là cao. Áp dụng cho khách hàng B vì công ty đã được đánh giá là có hệ thống KSNB tốt do đó rủi ro kiểm toán được đánh giá thấp so với mức tối đa

Mở rộng số lượng chọn

Do tiến hành thử nghiệm

Mở rộng thử nghiệm cơ

Thử nghiệm cơ bản sẽ được tiến nghiệm cơ bản mẫu ở thử nghiệm cơ bản kiểm soát nhằm hạn chế phạm vi của thử nghiệm cơ bản nên thử nghiệm cơ bản được thực hiện ở phạm vi nhỏ bản được tiến hành tại các bộ phận có KSNB yếu kém.

Nhìn chung thử nghiệm cơ bản của donah nghiệp được thực hiện ở mức trung bình hành bắt buộc ở cả 3 khách hàng Tuy nhiên, với khách hàng A thì hệ thống KSNB được đánh giá kém thì sẽ không thực hiện thử nghiệm kiểm soát mà tiến hành mở rộng thử nghiệm cơ bản lên cao nhất, tăng số lượng chọn mẫu Ngược lại, ở khách hàng B do có hệ thống KSNB tốt nên sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát nhằm thu hẹp phạm vi của thử nghiệm cơ bản và giúp tiết kiệm tối đa chi phí của doanh nghiệp

5 Có vẻ như chi phí của cuộc kiểm toán này thấp

Chi phí cao Chi phí thấp Quyết định này gắn với khách hàng B bởi KSNB của B được đánh giá là rất hiệu quả, rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng ở mức thấp nên thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích được thực hiện trên phạm vi rất rộng nhằm thu hẹp phạm vi kiểm toán Việc này dẫn đến việc đánh giá nghiệp vụ và kiểm tra chi tiết số dư tài khoản ở phạm vi nhỏ.

Do vậy mà chi phí kiểm toán sẽ thấp

6 Thực hiện gửi thư xác nhận nợ phải thu khách hàng tại thời điểm kiểm toán giữa kỳ Áp dụng cho cả

3 khách hàng bởi việc gửi thư xác nhận nợ phải thu khách hàng giúp KTV thu thập bằng chứng chứng minh cho cơ sở dẫn liệu về tính hiện thực, đầy đủ, quyền và nghĩa vụ và số dư tài khoản trên bảng cân đối của khoản mục nợ phải thu

KSNB là hiệu quả nhưng đồng thời cũng phát hiện 1 số

KSNB là hiệu quả nhưng đồng thời cũng phát hiện một số khiếm khuyết của

Quyết địng này gắn với khách hàng C Bởi vì khách hàng C có KSNB hiệu quả ở một số bộ phận, nên qua đánh giá KTV khiếm khuyết của

KSNB phát hiện một số khiếm khuyết của KSNB tại một số bộ phận còn lại

8 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Không thực hiện thử nghiệm kiểm soát

Thử nghiệm kiểm soát trên phạm vi rộng

Thử nghiệm kiểm soát trên phạm vi trung bình Áp dụng với khách hàng B và C bởi vì thử nghiệm kiểm soát không phải lúc nào cũng được thực hiện, khi KSNB được đánh giá tốt thì mới sử dụng thử nghiệm kiểm soát Vì vậy: khách hàng B có KSNB rất hiệu quả, rủi ro kiểm soát thấp nên thực hiện thử nghiệm kiểm soát trên phạm vi rộng nhằm thu hẹp phạm vi kiểm toán

Khách hàng C có KSNB không hiệu quả ở một số bộ phận nên thực hiện thử nghiệm kiểm soát phạm vi trung bình (nhỏ hơn phạm vi của khách hàng B).

Khách hàng A có KSNB không hiệu quả, rủi ro kiểm soát cao nên không thực hiện thử nghiệm kiểm soát, phải thực hiện thử nghiệm cơ bản trước để kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản.

ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG TIN HỌC 26

I Sau đây là những sai sót có thể xảy ra trong quy trình bán hàng

1 Số hiệu hàng hóa không tồn tại đã được gán cho 1 mặt hàng trong phiếu xuất kho Điều này dẫn đến mặt hàng đó không được ghi nhận vào hóa đơn bán hàng và khách hàng không thanh toán cho mặt hàng này.

2 Đơn đặt hàng của khách hàng A đã được lập và chuyển đến khách hàng B Khách hàng B là khách hàng cũ và đã tuyên bố phá sản.

3 Mã khách hàng trong hóa đơn bán hàng bị ghi nhận sai.

Yêu cầu: a) Xác định các mục tiêu kiểm toán liên quan đến giao dịch bị ghi nhận sai. b) Xác định kiểm soát tự động để ngăn chặn sai sót đó.

Những sai sót có thể xảy ra trong quy trình bán hàng a, Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến giao dịch bị ghi nhận sai b, Kiểm soát tự động để ngăn chặn sai sót đó

Số hiệu hàng hóa không tồn tại đã được gán cho 1 mặt hàng trong phiếu xuất kho Điều này dẫn đến việc mặt hàng đó không được ghi nhận vào hóa đơn bán hàng và khách hàng không thanh toán cho mặt hàng này.

- Tính hiện hữu: Phát hiện số hiệu hàng hóa không tồn tại nhưng vẫn gán cho một mặt hàng khác.

- Tính đầy đủ: Hàng hóa đã được xuất bán nhưng chưa ghi nhận nghiệp vụ xuất bán, không ghi hóa đơn bán hàng, không thu doanh thu tương ứng.

Quyền về hàng hóa đã xuất bán, nghĩa vụ về thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

- Kiểm soát việc xử lý: Ngăn chặn và phát hiện lỗi (số hiệu hàng hóa không tồn tại đã được gán cho một mặt hàng trong phiếu xuất kho) khi giao dịch dữ liệu được xử lý.

+ Cài đăth hệ thống kiểm soát mã vạch (báo lỗi nếu ghi nhận mã sản phẩm lỗi, báo không tồn tại nếu ghi nhân mã sản phẩm không tồn tại), cập nhật mã thường xuyên.

+ Cài đặt hệ thống gắn mã hàng hóa tự động với từng mặt hàng (để quản lý chính xác, tránh sai sót).

2 Đơn đặt hàng của khách hàng A đã được lập và chuyển đến khách hàng B

Khách hàng B là khách hàng cũ và đã tuyên bố phá sản.

- Tính hiện hữu: Đơn đặt hàng đã được lập nhưng khách hàng không có thật (khách hàng B đã phá sản).

Nghĩa vụ phải trả hàng hóa lại cho khách hàng A

+ Xây dựng hệ thống tài khoản của mỗi khách hàng (mã khách hàng, thông tin liên quan,…) và cập nhật thông tin khách hàng thường xuyên. + Xóa tài khoản/mã khách hàng B (không còn tồn tại).

3 Mã khách hàng -Tính hiện hữu: Mã + Kiểm soát đầu vào: Được trong hóa đơn bán hàng bị ghi nhận sai. khách hàng bị ghi nhận sai nhưng vẫn được ghi nhận.

- Tính đầy đủ: Mã khách hàng đúng không được ghi nhận, thay vào đó lại ghi nhận mã khách hàng khác.

- Tính chính xác: Mã khách hàng bị ghi nhận sai dẫn đến hóa đơn không chính xác. thiết kế để đảm bảo rằng thông tin về mã khách hàng nhập vào đơn bán hàng được ghi nhận chính xác và đầy đủ.

+ Xây dựng hệ thống mã khách hàng (báo lỗi nếu nhập sai mã) và cập nhật thông tin khách hàng thường xuyên.

II Hầu hết các siêu thị đều sử dụng công nghệ quét mã vạch để xử lý việc mua hàng của khách hàng Trong quá trình thanh toán, khách hàng có thể sử dụng thanh toán qua thẻ (sử dụng các POS-Point of Sale) hoặc thanh toán bằng tiền mặt.

Yêu cầu: a Khi sử dụng công nghệ (máy quét mã vạch, quẹt thẻ) trong các siêu thị sẽ ảnh hưởng đến những chỉ tiêu nào trên báo cáo tài chính?

+) Trên bảng cân đối kế toán:

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Khi khách hàng tiêu dùng ở siêu thị và sử dụng thanh toán qua thẻ (sử dụng các POS - point of sale) sẽ ảnh hưởng tới các khoản tiền gửi ngân hàng và khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt thì sẽ ảnh hưởng đến chỉ tiêu tiền mặt trên bảng cân đối kế toán

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Khi khách hàng chấp nhận mua hàng và thanh toán tiền cho siêu thị sẽ làm phát sinh thêm một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Khi khách hàng mua hàng và thanh toán, đồng nghĩa với việc siêu thị đã bán được hàng hóa, khi đó, sẽ phát sinh thêm khoản thuế phải nộp Nhà nước

+) Trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Việc áp dụng công nghệ quẹt thẻ sẽ nhanh chóng và tiện lợi, an toàn hơn rất nhiều, thỉnh thoảng, siêu thị sẽ cung cấp các dịch vụ ưu đãi, khuyến mãi khi thanh toán bằng quẹt thẻ, nên khách hàng có xu hướng mua và thanh toán nhiều hơn => Đem lại nhiều doanh thu hơn cho siêu thị

Ngày đăng: 21/06/2024, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w