Phần II: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ I. Kết quả nghiên cứu hồ sơ 1. Tóm tắt nội dung vụ án Ngày 01/3/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an thành phố Bảo Lộc tiếp nhận tin báo của Phòng Cảnh sát giao thông - Công an tỉnh Lâm Đồng, về việc: Tại km 107, đường Quốc Lộ 20, thuộc Thôn 5, xã Đại Lào, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng xảy ra vụ tai nạn giao thông đường bộ giữa xe ô tô biển số: 51D – 639.27 do Trương H.Tr, sinh năm: 1970; Nơi cư trú: đường Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh (chỗ ở: phường An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh) điều khiển lưu thông theo hướng từ thành phố Hồ Chí Minh lên hướng thành phố Đà Lạt va chạm với xe mô tô biển số: 49T9 – 8214 do ông Trần T, sinh năm: 1964, Nơi cư trú: Thôn 5, xã Đại Lào, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng điều khiển. Hậu quả: ông Trần T tử vong trên đường đưa đi cấp cứu tại bệnh viện II Lâm Đồng. Sau khi gây tai nạn Trương H.Tr không dừng lại mà điều khiển xe ô tô biển số: 51D – 639.27 rời khỏi hiện trường. Tại hiện trường ghi nhận có 02 (hai) mảnh vỡ nhựa màu đen rơi trên mặt đường có kích thước lần lượt là (0,16 x 0,09) m và (0,11 x 0,03) m.
Trang 1HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN,
LUẬT SƯ - -
HỒ SƠ BÁO CÁO THỰC TẬP
Lĩnh vực: Kỹ năng nghề nghiệp Luật sư tại công ty Luật(TT3)
Họ và tên: A Lớp: Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư TP Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2023
Trang 2Mẫu số 05
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
(Phần dành cho giảng viên đánh giá)
phần
Điểm đạt được Phần
1: 6
điểm
Đánh giá hồ sơ báo cáo thực tập
- Hình thức hồ sơbáo cáo thực tập
Đầy đủ giấy tờ tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ vụ
việc theo mục 4 Kế hoạch thực tập. 0,5
- Nhật ký thực tập
Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm
thực hiện các công việc đối với mỗi vụ,
việc được tham gia theo sự phân công của
người hướng dẫn, trong đó nêu rõ về cơ sở
pháp lý, cách thức giải quyết vụ, việc và
kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề thu
nhận được từ quá trình tham gia giải quyết
vụ, việc.
1
- Thực tập tại Học viện tư pháp
Tham dự đầy đủ các buổi thực tập tại Học
- Báo cáo thực tập
Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc 0,5
Kết quả thực hiện các yêu cầu/công việc
Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình
thực tập liên quan đến vụ, việc; 0,5
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒN
THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ
Trang 3Những khó khăn, vướng mắc trong quá
chất lượng công việc được giao; 0,25
Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0,25
Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp của học viên thực tập. 0,25
Phần
2:
4 điểm
Phần đánh giá về kiến thức (vấn đáp)
Trình bày và bảo vệ quan điểm về vụ án, vụ
Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống do
TỔNG ĐIỂM
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4Mẫu số 06
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP
(Phần dành cho giảng viên đánh giá)
phần
Điểm đạt được
1 Ý thức, thái độ của học viên trong quá trình thực tập
Thực hiện đầy đủ nội dung, thời gian và địa
điểm thực hiện các công việc đối với mỗi
vụ, việc được tham gia theo sự phân công
của người hướng dẫn, tham dự đầy đủ các
buổi thực tập tại Học viện Tư pháp, tích cực
học hỏi các kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm
nghề nghiệp.
2
- Nhật ký thực tập
Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm thực
hiện các công việc đối với mỗi vụ, việc
được tham gia theo sự phân công của người
hướng dẫn, trong đó nêu rõ về cơ sở pháp
lý, cách thức giải quyết vụ, việc và kiến
thức pháp luật, kỹ năng hành nghề thu nhận
được từ quá trình tham gia giải quyết vụ,
KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒN
THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ
Trang 5trong quá trình thực tập
Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình
thực tập liên quan đến vụ, việc;
Những khó khăn, vướng mắc trong quá
chất lượng công việc được giao; 0,5
Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0,5
Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp của học viên thực tập. 0,5
3
- Hình thức hồ sơbáo cáo thực tập
Đầy đủ giấy tờ, tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ
đúng quy định về hình thức theo yêu cầu 1
TỔNG ĐIỂM
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Báo cáo thực tập văn phòng Luật sư/công ty Luật là bước đầu tích lũy kiến thức, giúp Học viên đã được đào tạo nghiệp vụ Luật sư Trong quá trình học tập ở Học viện tư pháp chúng em đã các thầy cô trong khoa và các thầy cô đang làm công tác pháp luật tại văn phòng Luật sư/công ty Luật chia sẻ những trải nghiệm thực tiễn pháp lý chuyên môn Trong quá trình thực tập tại công tyLuật TNHH MTV AT, bản thân em được trau dồi, được học hỏi thêm các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm tại cơ quan thực tập một cách thực tế Có thể nói, Báo cáo thực tập văn phòng Luật sư/ công ty Luật là hệ thống các kiến thức và trải nghiệm thực tiễn của bản thân em và mỗi học viên tự rút ra trong lĩnh vực pháp lý.
Để hoàn thành Báo cáo thực tập theo quy định về mặt thời gian, hoàn thành đầy
đủ các tiêu chí mà Học viện tư pháp đặt ra, cũng như học thêm kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình thực tập ngoài sự nỗ lực của bản thân,
Em còn nhận được sự góp ý, hỗ trợ rất lớn từ phía Học viện tư pháp, Khoa đào tạo ba chung, Công ty Luật TNHH MTV AT Đặc biệt có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô tại Học viện tư pháp và Luật sư Phan Lê Tâm hướng dẫn và các
cô, chú, anh, chị trong công ty Luật TNHH MTV AT
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với sự hỗ trợ, tạo cơ hội từ phía Học viện viện tư pháp và Khoa đào tạo ba chung đã giúp cho Học viên thực tập nhìn nhận cụ thể về mục đích, yêu cầu của việc thực tập, giải đáp thắc mắc từ Học viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên hoàn thành kỳ thực tập suôn sẻ.
Em chân thành cảm ơn công ty Luật TNHH MTV AT đã hỗ trợ về mặt thủ tục, nhiều phương diện và vụ án để cho bản thân em có cơ hội trực tiếp làm việc, tiếp cận thực tế hồ sơ để áp dụng kiến thức, kỹ năng đã được giảng dạy, đào tạo tại Học viện tư pháp vào trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp và mang tính kỷ luật cao.
Em chân thành cảm ơn Luật sư Phan Lê Tâm hướng dẫn và các cô chú, anh chị trong công ty Luật TNHH MTV AT đã hướng dẫn tận tình, chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong quá trình giải quyết vụ án, những khó khăn và vướng mắc trong nghề Để từ đó, tạo điều kiện nhằm giúp cho em thực tập hoàn thành tốt công việc được giao, đạt được các yêu cầu trong quá trình thực tập, góp phần tạo cơ hội để học viên làm việc, tiếp cận và giải quyết vấn đề, nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, trau dồi thêm tư duy, xử lý tình huống cụ thể
để sau khi tốt nghiệp học viên sẽ không bỡ ngỡ khi tham gia thực tiễn giải quyết vấn đề pháp lý
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7Phần I:
TỔNG QUAN VỀ NƠI THỰC TẬP VÀ NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ
NĂNG ĐÃ HỌC ĐƯỢC KHI THỰC TẬP
I Khái niệm, chức năng và quyền hạn của Luật sư
Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quyđịnh của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơquan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng) (Điều 2 Luật Luật sưnăm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012)
Nghề Luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, bởi hoạt độngnghề nghiệp của luật sư nhắm mục đính góp phần bảo về công lý, bảo vềđộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lảnh thổ, góp phần phát triển kinh tế, vì sựnghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cơ bảncủa nghề Luật sư Luật sư phải có bổn phhành pháp luật, tự giác tuân thủcác quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động hành nghề,trong lối sống và giao tiếp xã hội
Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư quy định nhữngchuẩn mực về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp, là thước đo phẩm chất đạođức và trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư Mỗi Luật sư phải lấy Quytắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp này làm khuôn mẫu cho sự tu dưỡng,rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, thành danh của Luật sư, xứngđáng với tôn vinh của xã hội:
BỘ QUY TẮC
ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM
(Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của Hội đồng luật sư toàn
quốc)
LỜI NÓI ĐẦU
Nghề luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, bởi hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
Trang 8quốc; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cơ bản của nghề luật sư Luật sư phải có bổn phận tự mình nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn; nêu gương trong việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong hoạt động hành nghề, trong lối sống và giao tiếp xã hội.
Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định những chuẩn mực về đạo đức và ứng
xử nghề nghiệp, là thước đo phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư Mỗi luật sư phải lấy Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư làm khuôn mẫu cho sự ứng xử và tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, thanh danh của luật sư, xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội.
Chương I.
QUY TẮC CHUNG Quy tắc 1 Sứ mệnh của luật sư
Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, cơ quan, bảo vệ sự độc lập của tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Quy tắc 2 Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan
Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan, không vì lợi ích vật chất, tinh thần hoặc bất kỳ áp lực nào khác để làm trái pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.
Quy tắc 3 Giữ gìn danh dự, uy tín và phát huy truyền thống của luật sư
3.1 Luật sư coi trọng, bảo vệ danh dự, uy tín của đội ngũ luật sư như bảo vệ danh dự, uy tín của chính mình; xây dựng, củng cố, duy trì niềm tin của khách hàng, cộng đồng xã hội với luật sư và nghề luật sư.
3.2 Luật sư có nghĩa vụ phát huy truyền thống tốt đẹp của nghề luật sư; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn; giữ gìn phẩm chất, nhân cách và uy tín nghề nghiệp; có thái độ ứng xử đúng mực, có văn hóa trong hành nghề và lối sống; xứng đáng với sự tin cậy, tôn trọng của xã hội đối với luật sư và nghề luật sư.
Quy tắc 4 Tham gia hoạt động cộng đồng
4.1 Luật sư luôn sẵn sàng và tích cực tham gia vào những hoạt động vì lợi ích chung của cộng đồng
xã hội, phù hợp với nghề nghiệp của luật sư.
4.2 Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý bằng sự tận tâm, vô tư và trách nhiệm nghề nghiệp như đối với các vụ việc có nhận thù lao.
Chương II.
QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG Mục 1 NHỮNG QUY TẮC CƠ BẢN
Quy tắc 5 Bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng
Luật sư có nghĩa vụ tận tâm với công việc, phát huy năng lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng theo quy định của pháp luật và Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
Trang 97.1 Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thông tin của khách hàng khi thực hiện dịch vụ pháp lý và sau khi
đã kết thúc dịch vụ đó, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc theo quy định của pháp luật 7.2 Luật sư có trách nhiệm yêu cầu các đồng nghiệp có liên quan và nhân viên trong tổ chức hành nghề của mình cam kết không tiết lộ những bí mật thông tin mà họ biết được và luật sư có trách nhiệm giải thích rõ nếu tiết lộ thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Quy tắc 8 Thù lao
Luật sư phải giải thích cho khách hàng những quy định của pháp luật về căn cứ tính thù lao, phương thức thanh toán thù lao; thông báo rõ ràng mức thù lao, chi phí cho khách hàng và mức thù lao, chi phí này phải được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý.
Quy tắc 9 Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với khách hàng
9.1 Nhận, chiếm giữ, sử dụng tiền, tài sản của khách hàng trái với thỏa thuận giữa luật sư và khách hàng.
9.2 Gợi ý, đặt điều kiện để khách hàng tặng cho tài sản hoặc lợi ích khác cho luật sư hoặc cha, mẹ,
vợ, chồng, con, anh, chị, em của luật sư.
9.3 Nhận tiền hoặc bất kỳ lợi ích nào khác từ người thứ ba để thực hiện hoặc không thực hiện công việc gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng.
9.4 Tạo ra hoặc lợi dụng các tình huống xấu, những thông tin sai sự thật, không đầy đủ hoặc bất lợi cho khách hàng để gây áp lực nhằm tăng mức thù lao đã thỏa thuận hoặc có được lợi ích khác từ khách hàng.
9.5 Sử dụng thông tin biết được từ vụ việc mà luật sư đảm nhận để mưu cầu lợi ích không chính đáng.
9.6 Thông tin trực tiếp cho khách hàng hoặc dùng lời lẽ, hành vi ám chỉ để khách hàng biết về mối quan hệ cá nhân của luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc cá nhân,
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng về hiệu quả công việc hoặc nhằm mục đích bất hợp pháp khác.
9.7 Cố ý đưa ra những thông tin làm cho khách hàng nhầm lẫn về khả năng và trình độ chuyên môn của mình để tạo niềm tin cho khách hàng ký kết hợp đồng.
9.8 Hứa hẹn, cam kết bảo đảm kết quả vụ việc về những nội dung nằm ngoài khả năng, điều kiện thực hiện của luật sư.
9.9 Lợi dụng nghề nghiệp để quan hệ tình cảm nam nữ bất chính với khách hàng.
9.10 Lạm dụng các chức danh khác ngoài danh xung luật sư trong hoạt động hành nghề để mưu cầu lợi ích trái pháp luật.
Mục 2 NHẬN VỤ VIỆC
Quy tắc 10 Tiếp nhận vụ việc của khách hàng
10.1 Khi được khách hàng yêu cầu tiếp nhận vụ việc, luật sư cần nhanh chóng trả lời cho khách hàng biết về việc có tiếp nhận vụ việc hay không.
10.2 Luật sư không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tôn giáo, quốc tịch, tuổi tác, sức khỏe, khuyết tật, tình trạng tài sản của khách hàng khi tiếp nhận vụ việc Trường hợp biết khách hàng thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí thì luật sư thông báo cho họ biết.
10.3 Luật sư chỉ nhận vụ việc theo điều kiện, khả năng chuyên môn của mình và thực hiện vụ việc trong phạm vi yêu cầu hợp pháp của khách hàng.
10.4 Luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng biết về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của họ trong quan hệ với luật sư; về tính hợp pháp trong yêu cầu của khách hàng; những khó khăn, thuận lợi có thể lường trước được trong việc thực hiện dịch vụ pháp lý; quyền khiếu nại và thủ tục giải quyết khiếu nại của khách hàng đối với luật sư.
10.5 Khi nhận vụ việc của khách hàng, luật sư phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý phải xác định rõ yêu cầu của khách
Trang 10hàng, mức thù lao và những nội dung chính khác mà hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có theo quy định của pháp luật.
Quy tắc 11 Những trường hợp luật sư phải từ chối khi tiếp nhận vụ việc của khách hàng
11.1 Khách hàng thông qua người khác yêu cầu luật sư mà luật sư biết rõ người này có biểu hiện lợi dụng tư cách đại diện cho khách hàng để mưu cầu lợi ích không chính đáng làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của khách hàng.
11.2 Khách hàng yêu cầu dịch vụ pháp lý của luật sư mà luật sư biết rõ khách hàng có ý định lợi dụng dịch vụ đó cho mục đích vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc khách hàng không tự nguyện
mà bị phụ thuộc theo yêu cầu của người khác.
11.3 Có căn cứ rõ ràng xác định khách hàng đã cung cấp chúng cứ giả hoặc yêu cầu của khách hàng trái đạo đức, vi phạm điều cấm của pháp luật.
11.4 Vụ việc của khách hàng có xung đột về lợi ích theo quy định tại Quy tắc 15.
Mục 3 THỰC HIỆN VỤ VIỆC
Quy tắc 12 Thực hiện vụ việc của khách hàng
12.1 Luật sư chủ động, tích cực giải quyết vụ việc của khách hàng và thông báo tiến trình giải quyết
Quy tắc 13 Từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc của khách hàng
13.1 Luật sư có thể từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc trong các trường hợp sau đây:
13.1.1 Khách hàng đưa ra yêu cầu mới mà yêu cầu này không thuộc phạm vi hành nghề luật sư hoặc trái đạo đức, trái pháp luật;
13.1.2 Khách hàng không chấp nhận ý kiến tư vấn giải quyết vụ việc đúng pháp luật, phù hợp với đạo đức do luật sư đưa ra, mặc dù luật sư đã cố gắng phân tích thuyết phục;
13.1.3 Khách hàng vi phạm cam kết theo hợp đồng dịch vụ pháp lý mà các bên không thể thỏa thuận được hoặc quan hệ giữa luật sư với khách hàng bị tổn hại không phải do lỗi của luật sư; 13.1.4 Có sự đe dọa hoặc áp lực về vật chất hoặc tinh thần từ khách hàng hoặc người khác buộc luật sư phải làm trái pháp luật và đạo đức nghề nghiệp;
13.1.5 Có căn cứ xác định khách hàng đã lừa dối luật sư.
13.2 Luật sư phải từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc trong các trường hợp sau đây:
13.2.1 Có căn cứ xác định khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý của luật sư để thực hiện hành vi vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức;
13.2.2 Phát hiện vụ việc thuộc trường hợp quy định tại Quy tắc 11;
13.2.3 Các trường hợp phải từ chối do quy định của pháp luật hoặc trường hợp bất khả kháng.
Quy tắc 14 Giải quyết khi luật sư đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý
Khi đơn phương chấm dứt thực hiện dịch vụ pháp lý theo Quy tắc 13, luật sư cần có thái độ tôn trọng khách hàng, thông báo bằng văn bản cho khách hàng trong thời hạn hợp lý để khách hàng có
Trang 11Quy tắc 15 Xung đột về lợi ích
15.1 Xung đột về lợi ích là trường hợp do ảnh hưởng từ quyền lợi của luật sư, nghĩa vụ của luật sư đối với khách hàng hiện tại, khách hàng cũ, bên thứ ba dẫn đến tình huống luật sư bị hạn chế hoặc
có khả năng bị hạn chế trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng, nghĩa vụ giữ bí mật thông tin của khách hàng.
Luật sư không được nhận hoặc thực hiện vụ việc trong trường hợp có xung đột về lợi ích, trừ trường hợp được phép theo quy định của pháp luật hoặc theo Quy tắc này.
15.2 Trong quá trình thực hiện vụ việc, luật sư cần chủ động tránh để xảy ra xung đột về lợi ích Nếu phát hiện có xung đột về lợi ích xảy ra ngoài ý muốn của luật sư thì luật sư cần chủ động thông báo ngay với khách hàng để giải quyết.
15.3 Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc hoặc từ chối tiếp tục thực hiện vụ việc trong các trường hợp sau đây:
15.3.1 Vụ việc trong đó các khách hàng có quyền lợi đối lập nhau;
15.3.2 Vụ việc trong đó khách hàng mới có quyền lợi đối lập với khách hàng hiện tại; vụ việc khác của khách hàng là người đang có quyền lợi đối lập với khách hàng hiện tại trong vụ việc luật sư đang thực hiện.
15.3.3 Vụ việc trong đó khách hàng mới có quyền lợi đối lập với khách hàng cũ trong cùng một vụ việc hoặc vụ việc khác có liên quan trực tiếp mà trước đó luật sư đã thực hiện cho khách hàng cũ; 15.3.4 Vụ việc của khách hàng có quyền lợi đối lập với quyền lợi của luật sư hoặc cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em của luật sư;
15.3.5 Vụ việc mà luật sư đã tham gia giải quyết với tư cách người tiến hành tố tụng, cán bộ, công chức khác trong cơ quan nhà nước, trọng tài viên, hòa giải viên;
15.3.6 Vụ việc của khách hàng do cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em của luật sư đang cung cấp dịch vụ pháp lý có quyền lợi đối lập với khách hàng của luật sư;
15.3.7 Trường hợp luật sư không được nhận hoặc thực hiện vụ việc cho khách hàng quy định tại Quy tắc 15.3 này, luật sư khác đang làm việc trong cùng tổ chức hành nghề luật sư cũng không được nhận hoặc thực hiện vụ việc, trừ trường hợp tại Quy tắc 15.3.4 và 15.3.6.
15.4 Luật sư vẫn có thể nhận hoặc thực hiện vụ việc trong các trường hợp tại Quy tắc 15.3, nếu có
sự đồng ý bằng văn bản của khách hàng, trừ các trường hợp sau đây:
15.4.1 Các trường hợp bị cấm theo quy định của pháp luật;
15.4.2 Các vụ án, vụ việc tố tụng, vụ việc khiếu nại hành chính, vụ việc giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài, hòa giải thương mại;
15.4.3 Trường hợp tại Quy tắc 15.3.5.
Mục 4 KẾT THÚC VỤ VIỆC
Quy tắc 16 Thông báo kết quả thực hiện vụ việc
Khi kết thúc vụ việc, luật sư cần thông tin cho khách hàng biết về kết quả thực hiện vụ việc và thanh
lý hợp đồng theo thỏa thuận.
Trang 1218.1 Luật sư có ý thức tôn trọng, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp trong hành nghề cũng như trong cuộc sống; góp ý kịp thời khi thấy đồng nghiệp làm điều sai trái, ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp luật sư.
18.2 Trường hợp các luật sư có quan điểm khác nhau khi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cùng một khách hàng trong cùng vụ việc, luật sư cần trao đổi để tránh xảy ra mâu thuẫn, gây ảnh hưởng đến tình đồng nghiệp và quyền lợi của khách hàng.
Quy tắc 19 Cạnh tranh nghề nghiệp
Luật sư không thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đồng nghiệp.
Quy tắc 20 Ứng xử khi có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp
20.1 Trường hợp có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp, luật sư cần thương lượng, hòa giải để giữ tình đồng nghiệp; chỉ thực hiện việc khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp khi việc thương lượng, hòa giải không có kết quả.
20.2 Trước khi khiếu nại, khởi kiện đồng nghiệp, luật sư cần thông báo cho Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi mình là thành viên và Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi đồng nghiệp là thành viên biết để
có thể hòa giải.
Quy tắc 21 Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với đồng nghiệp
21.1 Có lời nói, hành vi vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của đồng nghiệp hoặc gây
áp lực, đe dọa đồng nghiệp.
21.2 Thông đồng, đưa ra đề nghị với luật sư của khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng của mình để cùng mưu cầu lợi ích cá nhân.
21.3 Tiếp xúc, trao đổi riêng với khách hàng đối lập về quyền lợi với khách hàng của mình để giải quyết vụ việc khi biết khách hàng đó có luật sư mà không thông báo cho luật sư đồng nghiệp bảo vệ quyền lợi hoặc luật sư đại diện cho khách hàng đó biết.
21.4 Thuê, trả tiền môi giới khách hàng hoặc môi giới khách hàng cho đồng nghiệp để nhận tiền hoa hồng.
21.5 Thực hiện các hành vi nhằm mục đích giành giật khách hàng như:
21.5.1 So sánh năng lực nghề nghiệp, phân biệt vùng, miền hoạt động hành nghề của luật sư hoặc
tổ chức hành nghề luật sư này với luật sư, tổ chức hành nghề luật sư khác;
21.5.2 Xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc về cho mình hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo luật sư đồng nghiệp;
21.5.3 Trực tiếp hoặc sử dụng các nhân viên của mình hoặc người khác làm người lôi kéo, dụ dỗ khách hàng, trước trụ sở các cơ quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, cơ quan nhà nước và các tổ chức khác.
21.6 Áp đặt hoặc cố tình chi phối làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan trong hành nghề của đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với luật sư như quan hệ thầy - trò, cấp trên - cấp dưới, huyết thống, thân thuộc.
21.7 Có hành vi tạo thành phe, nhóm giữa các luật sư để cô lập đồng nghiệp trong quá trình hành nghề.
21.8 Thực hiện việc liên kết, liên danh, thành lập nhóm luật sư hoạt động trái với quy định của pháp luật về luật sư, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Bộ Quy tắc đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư.
Quy tắc 22 Ứng xử của luật sư trong tổ chức hành nghề luật sư
22.1 Luật sư tôn trọng, cư xử đúng mực với đồng nghiệp, nhân viên trong tổ chức hành nghề luật sư.
22.2 Luật sư trong tổ chức hành nghề luật sư có biện pháp hợp lý trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
Trang 13tắc; chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm trong tổ chức hành nghề luật
sư nếu:
22.2.1 Yêu cầu thực hiện hành vi vi phạm hoặc đồng ý với hành vi vi phạm đã xảy ra;
22.2.2 Biết hành vi vi phạm đã xảy ra trong khi có thể tránh được hoặc giảm nhẹ hậu quả nhưng đã không có biện pháp khắc phục.
Quy tắc 23 Ứng xử của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân
23.1 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân không để bị chi phối bởi các yêu cầu, quy định nội bộ của cơ quan, tổ chức để làm trái pháp luật, Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư 23.2 Trong phạm vi công việc được phân công phụ trách, nếu phát hiện cán bộ, nhân viên của cơ quan, tổ chức chuẩn bị hoặc đang có hành vi vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy định nội bộ của cơ quan, tổ chức có khả năng gây thiệt hại đến lợi ích của cơ quan, tổ chức, thì luật sư cần giải thích và đưa ra ý kiến để người đó từ bỏ ý định hoặc dừng hành vi vi phạm.
Trong trường hợp cần thiết, luật sư cần báo cáo với người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức về hành vi vi phạm.
Quy tắc 24 Quan hệ với người tập sự hành nghề luật sư
24.1 Luật sư hướng dẫn phải tận tâm, nhiệt tình, trách nhiệm, đối xử tôn trọng với người tập sự hành nghề luật sư.
24.2 Luật sư hướng dẫn không được làm những việc sau đây:
24.2.1 Phân biệt đối xử với những người tập sự hành nghề luật sư;
24.2.2 Đòi hỏi tiền bạc, lợi ích khác từ người tập sự hành nghề luật sư;
24.2.3 Lợi dụng tư cách luật sư hướng dẫn để buộc người tập sự hành nghề luật sư phải làm những việc không thuộc phạm vi tập sự nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân của luật sư hướng dẫn; 24.2.4 Xác nhận không phù hợp với quy định của pháp luật và quy định của Liên đoàn Luật sư Việt Nam vào Nhật ký tập sự hành nghề luật sư và Hồ sơ thực hành để người tập sự hành nghề luật sư được tham gia kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.
Quy tắc 25 Quan hệ của luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư
25.1 Luật sư có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín, chấp hành Điều lệ, nghị quyết, quyết định, quy định, quy chế, nội quy của Liên đoàn Luật sư, Đoàn Luật sư.
25.2 Mọi ý kiến đóng góp của luật sư với Đoàn Luật sư, Liên đoàn Luật sư phải bảo đảm sự trung thực, khách quan, mang tính chất xây dựng, góp phần vào việc phát triển tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư và nghề luật sư.
Chương IV.
QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
Quy tắc 26 Quy tắc chung khi tham gia tố tụng
26.1 Luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy và các quy định có liên quan trong quan hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng những người tiến hành tố tụng
mà luật sư tiếp xúc khi hành nghề; chủ động, tích cực thực hiện các quyền và nghĩa vụ của luật sư khi tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
26.2 Khi cần trao đổi ý kiến về nghiệp vụ với người tiến hành tố tụng, những người hoặc cơ quan có thẩm quyền khác, luật sư phải giữ tính độc lập của nghề nghiệp luật sư để góp phần vào việc bảo vệ công lý, công bằng xã hội.
Quy tắc 27 Ứng xử tại phiên tòa
27.1 Luật sư phải chấp hành nội quy phiên tòa, nội quy phòng xử án, tuân theo sự điều khiển của chủ tọa và hội đồng xét xử; tôn trọng người tiến hành tố tụng, luật sư đồng nghiệp và những người tham gia tố tụng khác; có thái độ ứng xử đúng mực khi tranh tụng tại phiên tòa; có thiện chí, hợp tác
Trang 14khi giải quyết các tình huống phát sinh ảnh hưởng đến trật tự hoặc tiến trình giải quyết vụ việc tại phiên tòa.
27.2 Trong luận cứ bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng, luật sư phải tôn trọng sự thật khách quan, đưa ra những tài liệu, chứng cứ pháp lý giúp cho việc giải quyết vụ án được khách quan, đúng pháp luật.
27.3 Trước những hành vi sai trái, thái độ thiếu tôn trọng luật sư hay khách hàng của luật sư tại phiên tòa cũng như trong quá trình tố tụng, luật sư luôn giữ bình tĩnh và thực hiện quyền kiến nghị, yêu cầu thỏa đáng, hợp lệ, đúng pháp luật.
Quy tắc 28 Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng
28.1 Phát biểu những điều biết rõ là sai sự thật trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc nơi công cộng về những vấn đề có liên quan đến vụ việc mà mình đảm nhận hoặc không đảm nhận nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng.
28.2 Phản ứng tiêu cực bằng hành vi tự ý bỏ về khi tham gia tố tụng.
28.3 Thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.
Chương V.
QUAN HỆ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHÁC Quy tắc 29 Ứng xử của luật sư trong quan hệ với các cơ quan nhà nước khác
29.1 Khi tiếp xúc, làm việc với các cơ quan nhà nước khác với tư cách đại diện ngoài tố tụng, luật
sư tư vấn hoặc thực hiện dịch vụ pháp lý khác cho khách hàng, luật sư phải tuân thủ quy định của pháp luật, nội quy, quy định của cơ quan nhà nước và quy định phù hợp của Chương IV Bộ Quy tắc này.
29.2 Trong quan hệ với cơ quan nhà nước khác để thực hiện công việc cho khách hàng, luật sư cần
có thái độ lịch sự, tôn trọng, kiên quyết từ chối những hành vi móc nối, trung gian trái pháp luật, trái đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
29.3 Luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng các quy định pháp luật về khiếu nại, tố cáo; khuyến nghị khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật, gây tốn kém thời gian, tiền bạc của Nhà nước, người dân và ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội.
Quy tắc 30 Ứng xử trong quan hệ với các tổ chức, cá nhân khác
Khi tiếp xúc, làm việc với các tổ chức, cá nhân khác, luật sư có thái độ ứng xử đúng mực, không được có lời nói, việc làm ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân đó.
Chương VI.
CÁC QUY TẮC KHÁC Quy tắc 31 Thông tin, truyền thông
31.1 Khi cung cấp thông tin cho báo chí, phương tiện thông tin đại chúng, sử dụng mạng xã hội, luật
sư phải trung thực, chính xác, khách quan.
31.2 Luật sư không được sử dụng báo chí, phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội để cố ý phản ánh sai sự thật nhằm mục đích cá nhân, động cơ khác hoặc tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp của khách hàng hoặc phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh, lợi ích quốc gia và lợi ích công cộng.
31.3 Luật sư không được viết bài, phát biểu trên báo chí, phương tiện thông tin đại chúng, tại nơi công cộng, sử dụng mạng xã hội để nói xấu, công kích, bài xích hoặc gây chia rẽ, mất đoàn kết nội
bộ giữa các luật sư đồng nghiệp; gây tổn hại đến danh dự, uy tín của luật sư, nghề luật sư, Đoàn Luật sư và Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
Quy tắc 32 Quảng cáo
Trang 1532.1 Khi quảng cáo về hoạt động hành nghề luật sư, luật sư không được cung cấp những thông tin không có thật hoặc thông tin gây hiểu nhầm Luật sư phải chịu trách nhiệm khi cam kết trong quảng cáo về chất lượng dịch vụ luật sư.
32.2 Luật sư không được thực hiện việc quảng cáo làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của đội ngũ luật sư, nghề luật sư./.
Chức năng xã hội của Luật sư thể hiện ở chỗ: Hoạt động nghềnghiệp của Luật sư góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủcủa công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, pháttriển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hộichủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh (Điều 3 Luật Luật sưnăm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012)
Khi hành nghề luật, Luật sư phải tuân thủ các nguyên tắc theo quyđịnh tại Điều 5 Luật Luật sư, cụ thể gồm:
+ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
+ Tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư ViệtNam
+ Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan
+ Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợiích hợp pháp của khách hàng
+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệpLuật sư
Luật sư chịu sự quản lý sát sườn nhất bởi Liên đoàn Luật sư ViệtNam, Đoàn Luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liênđoàn Luật sư Việt Nam (Điều 6, Điều 7 Luật Luật sư)
1 Hoạt động hành nghề của Luật sư
Luật sư hành nghề Luật sư trong phạm vi được quy định tại Điều
22 Luật Luật sư, cụ thể như sau:
Trang 16- Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bịtạm giữ, bị can, bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại,nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quantrong vụ án hình sự.
- Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và giađình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân
sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ,việc khác theo quy định của pháp luật
- Thực hiện tư vấn pháp luật
- Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các côngviệc có liên quan đến pháp luật
- Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của Luật này.Luật sư được lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề theoquy định tại Điều 23 Luật Luật sư, cụ thể gồm:
- Hành nghề trong tổ chức hành nghề Luật sư được thực hiện bằngviệc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề Luật sư; làmviệc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề Luật sư
- Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định tại Điều 49 củaLuật này
2 Dịch vụ pháp lý của Luật sư
Dịch vụ pháp lý của Luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấnpháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lýkhác (Điều 4 Luật Luật sư)
Đối với hoạt động tham gia tố tụng: Luật sư phải tuân theo quyđịnh của pháp luật về tố tụng và Luật Luật sư (Điều 27 Luật Luật sư)
Trang 17Đối với hoạt động tư vấn pháp luật: Luật sư thực hiện tư vấn phápluật trong tất cả các lĩnh vực pháp luật (Điều 28 Luật Luật sư).
Đối với dịch vụ đại diện ngoài tố tụng: Luật sư đại diện cho kháchhàng để giải quyết các công việc có liên quan đến việc mà Luật sư đãnhận theo phạm vi, nội dung được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lýhoặc theo sự phân công của cơ quan, tổ chức nơi Luật sư hành nghề với
tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động (Điều 29 Luật Luật sư)
Ngoài ra, Luật sư có quyền thực hiện các dịch vụ pháp lý khácbao gồm giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc liên quan đến thủ tụchành chính; giúp đỡ về pháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại;dịch thuật, xác nhận giấy tờ, các giao dịch và giúp đỡ khách hàng thựchiện công việc khác theo quy định của pháp luật (Điều 30 Luật Luật sư)
Theo yêu cầu của Đoàn Luật sư, Luật sư có thể được phân công
để thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý (Điều 31 Luật Luật sư)
II Tổng quan về nơi thực tập
Công ty Luật TNHH MTV AT có trụ sở đặt tại số 235C KP Nguyễn Trãi Phường Lái Thiêu - Thành phố Thuận An - Bình Dương
-Mục tiêu ban đầu của Công ty Luật TNHH MTV AT là nơi hoạt độngnghề nghiệp của các Luật sư trong công ty, đồng thờ thực hiện sứ mệnh
xã hội trong việc hỗ trợ đào tạo lớp Luật sư trẻ kế thừa, và phổ biến phápluật cho cộng đồng
Công ty Luật TNHH AT đã dần khẳng định được vị thế của mình trên thịtrường cung cấp các dịch vụ pháp lý tại thành phố Thuận An - BìnhDương nói riêng và các tỉnh, thành phố phía Nam nói chung
Trong suốt quá trình hoạt động, công ty Luật TNHH MTV ATluôn lấy phương châm “Đạo đức và trách nhiệm trong công việc nhằmmang lại sự yên ổn cho xã hội” làm kim chỉ nam trong hoạt động nghềnghiệp của Công ty
Trang 181 PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY LUẬT TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MTV AT
Công ty luật TNHH MTV AT hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau,gồm 04 phạm vi hành nghề:
- Tư vấn pháp luật
- Tham gia tố tụng
- Đại diện ngoài tố tụng
- Dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu
2.1 Tư vấn pháp luật
Bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau, gồm:
- Tư vấn pháp lý doanh nghiệp từ lúc thành lập cho đến khi đi vàohoạt động, thay đổi loại hình doanh nghiệp và các công việc phát sinhtrong quá trình hoạt động kinh doanh;
- Tư vấn pháp luật về đất đai và kinh doanh bất động sản với cáccông việc cụ thể như thủ tục pháp lý dự án đầu tư liên quan đến đất và bấtđộng sản, thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyểnnhượng dự án gắn liền với đất, ký kết và thực thi các hợp đồng trong lĩnhvực bất động sản;
- Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp với vai trò như một bộphận pháp lý bên ngoài của công ty để đảm đương tất cả các công việcpháp lý phát sinh thường nhật trong quá trình vận hành của công ty, giúptiết kiệm chi phí và tận dụng kiến thức và kinh nghiệm hoạt động trênnhiều lĩnh vực khác nhau của các Luật sư thành viên
- Tư vấn tài chính – ngân hàng bao quát nhiều nghiệp vụ như bảođảm tiền gửi, nghiệp vụ cho vay, xử lý nợ, tín dụng để đảm bảo an toànpháp lý cho Ngân hàng; và Tư vấn thủ tục thu hồi nợ
2.2 Tham gia tố tụng
Trang 19Hoạt động tố tụng của Công ty Luật TNHH AT bao quát nhiềulĩnh vực khác nhau là thế mạnh của công ty như: tranh chấp kinh doanhthương mại, tranh chất đất đai và nhà ở, tranh chấp hợp đồng, tranh chấpthừa kế, tranh chấp lao động, tranh chấp hôn nhân và gia đình, khiếu kiệnhành chính.
Để hỗ trợ cho khách hàng, Công ty AT hướng dẫn và giải thíchcho khách hàng hiểu rõ một cách toàn diện và tổng quát của quá trình tốtụng, tìm hiểu kỹ hồ sơ vụ việc, giải thích cho khách hàng những thuậnlợi và bất lợi khi tranh chấp trên cơ sở chứng cứ mà khách hàng cung cấp,
từ đó Công ty đưa ra phương án bào chữa và bảo vệ tốt nhất quyền và lợiích hợp pháp của khách hàng, công ty Luật TNHH MTV AT cử Luật sưđồng hành cùng khách hàng trong suốt quá trình nghiên cứu hồ sơ và cácgiai đoạn tố tụng bao gồm giai đoạn xét xử tại Toà án và Trọng tàithương mại
2.3 Đại diện ngoài tố tụng
Công ty TNHH MTV AT đại diện cho khách hàng để thực hiệnnhiều công việc khác nhau như: Chuẩn bị và nộp hồ sơ xin cấp Giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hộ kinh doanh; Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất; Đăng
ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Đại diện khách hàng làm việc với Cơquan nhà nước có thẩm trong trường hợp khách hàng không muốn trựctiếp liên hệ các Cơ quan này
2.4 Dịch vụ pháp lý khác
Tuỳ theo nhu cầu phát sinh từ phía khách hàng, Công ty LuậtTNHH MTV AT sẽ giúp soạn thảo hồ sơ và hướng dẫn khách hàng thựchiện công việc liên quan đến thủ tục hành chính tại các Cơ quan chứcnăng chuyên môn; Soạn thảo hồ sơ và thực hiện các công việc liên quan
Trang 20đến dịch thuật, xác nhận giấy tờ theo yêu cầu của khách hàng; Thực hiệncác hoạt động dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
III Những kiến thức, kỹ năng đã học được
Thời gian thực tập từ ngày 11/09/2023 đến ngày 18/09/2023 tạiCông ty Luật TNHH MTV AT đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức
và nhiều kỹ năng quan trọng giúp cho công việc của mình sau khi tốtnghiệp
Thứ nhất là việc tổng hợp được các kiến thức của từng môn học
riêng biệt để kết hợp giải quyết vào một vụ việc, vụ án cụ thể
Trong quá trình học tập & nghiên cứu tại Học viện tư pháp thìtừng môn học riêng biệt, với những tình huống đã được các thầy côtruyền đạt lại bằng sự chắt lọc, cô đọng lại cho ngắn gọn, xúc tích, dễhiểu, dễ tiếp thu Nhưng khi thực tập tại một môi trường thực tiễn, cáctình huống thực tế cần giải quyết không phải chỉ gói gọn trong vài tranggiấy mà đó là cả một hồ sơ vụ việc, vụ án bao gồm hàng trăm, hàng nghìntrang giấy Bên cạnh đó, các vấn đề pháp lý cần giải quyết rất đa dạngnhưng không hề có những chỉ dẫn, những định hướng rõ ràng như nhữngbài tập trong Học viện đã được học Đó là những khó khăn mà em phảivượt qua, đây là một kỹ năng thực sự cần thiết cho em sau khi tốt nghiệp
Thứ hai là học hỏi cách xây dựng phong cách làm việc chuyên
nghiệp trong môi trường một công ty Luật
Từ trang phục, phong thái đến cách giao tiếp, ứng xử trong côngviệc tại công ty Khi được thực tập tại Công ty Luật TNHH AT, em đượcLuật sư và các anh chị trong công ty hướng dẫn và chỉ bảo trong rất nhiềukhía cạnh công việc Khi đi làm, ngoài việc tạo dựng cho bản thân tácphong làm việc chuyên nghiệp, việc xây dựng cho mình các mối quan hệtốt với các cán bộ, cũng như đồng nghiệp sau này là rất quan trọng Nókhông chỉ tạo nên một không gian làm việc dễ chịu, hòa đồng, mà còn
Trang 21giúp mọi người có thể tương tác, hỗ trợ lẫn nhau bất cứ lúc nào Mỗi nhânviên đều quAT chăm sóc, hỗ trợ nhau như người trong gia đình, mỗi ngàylên công ty là một sự ấm áp, dễ chịu và vui vẻ, vì thế hiệu quả của côngviệc cũng tốt hơn.
Thứ ba là thời gian thực tập tại Công ty Luật TNHH AT đã giúp
em có cơ hội phát triển khả năng giao tiếp, trình bày, khả năng viết, đặcbiệt là khả năng lắng nghe Đó là kết quả của các buổi trao đổi kết quảnghiên cứu hồ sơ mà Luật sư hướng dẫn đã giao Nhờ những nhận xétquý giá của Luật sư hướng dẫn mà em đã đúc kết ra cho mình rất nhiềukinh nghiệm quý báu trong việc nghiên cứu và giải quyết hồ sơ vụ án
Bên cạnh các kỹ năng trên, trong thời gian thực tập tại Công tyLuật TNHH An Tâm, em còn học tập được thêm nhiều các kỹ năng nhưsau:
- Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ trong thời gian hạn hẹp, trong khi hồ
sơ có khá nhiều tài liệu;
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự;
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự;
- Một số kỹ năng khác
Các kỹ năng trên thực sự đã giúp em rất nhiều trong việc bổ sungthêm kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cũng như giúp em có cái nhìn sâu
Trang 22sắc hơn về con đường hành nghề Luật sư sau này Tất cả những kỹ năngnày thực sự rất cần thiết, không chỉ em mà mọi người có đam mê vớiLuật sư nên tiếp xúc, học hỏi, tích lũy kiến thức và trải nghiệm những kỹnăng này.
Tóm lại, bên cạnh việc học tập kiến thức tại Học viện tư pháp thìviệc thực tập trong môi trường thực tế là rất cần thiết Việc thực tập trongmôi trường thực tế sẽ bổ sung thêm rất nhiều kiến thức thực tiễn mà emcần phải trang bị khi hành nghề Luật sư sau này Tuy nhiên, để có thểvận dụng được những kiến thức thực tế, trước hết em cần phải tự xâydựng được nền tảng các kiến thức cơ bản đã học được tại Học viện tưpháp trong thời gian qua
Trang 23Phần II:
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ
I Kết quả nghiên cứu hồ sơ
1 Tóm tắt nội dung vụ án
Ngày 01/3/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an thành phốBảo Lộc tiếp nhận tin báo của Phòng Cảnh sát giao thông - Công an tỉnhLâm Đồng, về việc: Tại km 107, đường Quốc Lộ 20, thuộc Thôn 5, xãĐại Lào, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng xảy ra vụ tai nạn giao thôngđường bộ giữa xe ô tô biển số: 51D – 639.27 do Trương H.Tr, sinh năm:1970; Nơi cư trú: đường Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, thành phố HồChí Minh (chỗ ở: phường An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ ChíMinh) điều khiển lưu thông theo hướng từ thành phố Hồ Chí Minh lênhướng thành phố Đà Lạt va chạm với xe mô tô biển số: 49T9 – 8214 doông Trần T, sinh năm: 1964, Nơi cư trú: Thôn 5, xã Đại Lào, thành phốBảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng điều khiển Hậu quả: ông Trần T tử vong trênđường đưa đi cấp cứu tại bệnh viện II Lâm Đồng Sau khi gây tai nạnTrương H.Tr không dừng lại mà điều khiển xe ô tô biển số: 51D – 639.27rời khỏi hiện trường
Tại hiện trường ghi nhận có 02 (hai) mảnh vỡ nhựa màu đen rơitrên mặt đường có kích thước lần lượt là (0,16 x 0,09) m và (0,11 x 0,03)m
* Tính chất đường xá: Hiện trường vụ tai nạn giao thông xảy ra làtại km 107, đường Quốc Lộ 20, thuộc thôn 5, xã Đại Lào, thành phố BảoLộc, tỉnh Lâm Đồng Đoạn đường này là đoạn đường đang lên dốc và hơicong về phía bên trái theo hướng từ thành phố Hồ Chí Minh đi thành phố
Đà Lạt Mặt đường được trải nhựa bằng phẳng rộng 8,35m, ở giữa đường
có vạch sơn đơn kẻ liền nét màu vàng, phần đường bên phải theo hướng
từ thành phố Hồ Chí Minh đi thành phố Đà Lạt rộng 4,15m
Trang 24Cơ quan CSĐT - Công an thành phố Bảo Lộc đã tiến hành xácminh và đã triệu tập người điều khiển xe ô tô biển số: 51D – 639.27 làTrương H.Tr và những người đến trụ sở làm việc Kết quả điều tra xácđịnh như sau:
Vào khoảng 10 giờ sáng ngày 28/02/2022 Trương H.Tr đến nhàanh Trần N.T, sinh năm: 1990; Nơi cư trú: đường Kinh Dương Vương,phường An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh nhận xe ô tô tảibiển số: 51D – 639.27, nhãn hiệu: Trường Giang, màu sơn: Xanh, loại xe
có trọng lượng 08 tấn, đi nhận hàng ở huyện Bến Lức, tỉnh Long An đểchuyển đến Bệnh Viện II Lâm Đồng Trọng nhận xe ô tô rồi một mìnhđiều khiển xe ô tô tải này đi từ nhà anh Trần N.T đến kho hàng ở thị trấnBến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An để nhận hàng hóa của Công tyTrần Hữu Đức chở đến Bệnh Viện II Lâm Đồng để giao hàng hóa choBệnh Viện II Lâm Đồng Khi Trọng điều khiển xe ô tô tải biển số: 51D –639.27 đến Công ty Trần Hữu Đức thì có nhân viên của Công ty bốc hànglên xe ô tô tải biển số: 51D – 639.27 để Trương H.Tr chở đi (TrươngH.Tr không phải tự bốc hàng lên xe ô tô tải biển số: 51D – 639.27) Hànghóa của Trương H.Tr chở từ công ty Trần Hữu Đức là các tấm Panel PUcho phòng mổ, tấm Panel EPS cho phòng HSTC, tấm EPS cho phòngCLDT, có trọng lượng khoảng 03 tấn Sau khi nhân viên Công ty TrầnHữu Đức đưa hàng hóa lên xe thì Trương H.Tr chở số hàng hóa này vềnhà của anh Trần N.T đỗ xe ô tô ở đấy rồi đi về nhà Trương H.Tr Đếnkhoảng 22 giờ 30 phút ngày 28/02/2022, Trương H.Tr một mình điềukhiển xe ô tô tải biển số: 51D – 639.27 (không có phụ xe), chở hàng hóacủa Công ty Trần Hữu Đức lên giao cho Bệnh viện II Lâm Đồng, TrươngH.Tr điều khiển xe ô tô tải biển số: 51D – 639.27 đi ra đại lộ Võ Văn Kiệt
đi qua hầm chui sông Sài Gòn vào cao tốc Long Thành – Dầu Giây,Trương H.Tr tiếp tục điều khiển xe ô tô đi vào Quốc Lộ 51 rồi đi vào tỉnh
Trang 25lộ 769 ra ngã ba Dầu Giây vào đường Quốc Lộ 20 lên hướng thành phố
Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Trọng đi theo đường Quốc Lộ 20 đến trạm thuphí cũ nối huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai với huyện Đạ Huoai, tỉnh LâmĐồng thì Trương H.Tr đỗ xe ô tô lại và nằm ngủ từ khoảng 02 giờ 30phút sáng ngày 01/3/2022 đến khoảng 03 giờ 50 phút cùng ngày thìTrương H.Tr dậy tiếp tục điều khiển xe ô tô tải biển số: 51D – 639.27 đilên hướng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Trương H.Tr điều khiển xe
ô tô đi, ở chế độ số 5, lúc lên dốc thì ở chế độ số 2, tốc độ khoảng 40 đến
50 Km/h
Trương H.Tr điều khiển xe ô tô nêu trên qua đèo Bảo Lộc đượckhoảng 200 mét đến 300 mét đến đoạn đường đang lên dốc, Trương H.Trđiều khiển xe ô tô ở chế độ số 3 để lên dốc thì Trương H.Tr phát hiệnphía trước có 01 (một) xe mô tô do một người đàn ông điều khiển đanglưu thông trong lề đường bên phải phía trước cùng chiều với xe ô tô củaTrương H.Tr Lúc này có chiếc xe ô tô tải đi ngược chiều nên TrươngH.Tr đánh tay lái vào phía lề đường phải đồng thời lúc này Trương H.Trthấy có xe ô tô đi phía sau bật đèn xi nhan xin vượt nên Trương H.Tr tiếptục đánh tay lái vào phía lề đường phải để cho xe ô tô phía sau vượt lênthì Trương H.Tr nghe một tiếng “rầm” nhưng Trương H.Tr không nhìngương chiếu hậu bên phải để xác định là gì mà tiếp tục điều khiển xe ô tô
đi tiếp về hướng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, lúc này là khoảng 05giờ 40 phút cùng ngày
Sau đi nghe tiếng “rầm” thì Trương H.Tr điều khiển xe ô tô chạyđến đoạn đường gần đền thánh Lê Bảo Tịnh, xã Lộc Châu, thành phố BảoLộc, tỉnh Lâm Đồng thì Trương H.Tr dừng xe ô tô lại điện thoại hỏiđường vào Bệnh Viện II Lâm Đồng rồi tiếp tục chở hàng hóa đến BệnhViện II Lâm Đồng Trương H.Tr điều khiển xe ô tô đến cổng Bệnh Viện
II Lâm Đồng là khoảng 06 giờ sáng ngày 01/3/2022, bảo vệ Bệnh viện
Trang 26chưa mở cổng nên Trọng đỗ xe ở trước cổng Bệnh Viện II Lâm Đồng,chờ đến khoảng 08 giờ sáng cùng ngày thì Trương H.Tr điều khiển xe ô
tô đi vào trong Bệnh Viện và giao hàng hóa Đến khoảng 11 giờ 30 phútcùng ngày thì Trọng điều khiển xe ô tô quay lại về thành phố Hồ ChíMinh
Khi đi đến cao tốc Long Thành – Dầu Giây thì Cơ quan Công andừng xe ô tô lại kiểm tra và thông báo cho Trương H.Tr được biết TrươngH.Tr có liên quan đến vụ tai nạn giao thông đường bộ, xảy ra sáng ngày01/3/2022 tại Km 107 đường Quốc Lộ 20, thuộc xã Đại Lào, thành phốBảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Lúc này Trương H.Tr kiểm tra xe ô tô thì thấytại vị trí ốp nhựa chắn bùn phía sau bánh trước bên phải xe ô tô tải biểnsố: 51D – 639.27 bị nứt vỡ dấu vết còn mới
Căn cứ kết luận nguyên nhân tử vong của ông Trần T là đa chấnthương do tai nạn giao thông Tại Bản kết luận giám định pháp y về tử thi
số 48/KLPY-PC09 ngày 02/3/2022 của Phòng kỹ thuật hình sự, Công antỉnh Lâm Đồng (BL23-24)
Căn cứ kết quả điều tra, ngày 21/4/2022, Cơ quan CSĐT - Công
an thành phố Bảo Lộc đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 51/QĐ
“Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” để tiến hành điềutra theo quy định của pháp luật Cùng ngày, Cơ quan CSĐT - Công anthành phố Bảo Lộc ra Quyết định số 116/QĐ khởi tố bị can Trương H.Tr
về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” theo quyđịnh tại khoản 2 Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung2017) (BL04)
Ngày 22/4/2022, Cơ quan CSĐT, Công an thành phố Bảo Lộc đãtiến hành thực nghiệm điều tra dựng lại hiện trường vụ tai nạn giao thôngtheo Quyết định số 08/QĐ-ĐTHS ký ngàyy 21/4/2022 (BL198) Công tác
Trang 27thực nghiệm điều tra dựng lại hiện trường vụ tai nạn giao thông được mô
tả theo hướng thành phố Hồ Chí Minh đi thành phố Đà Lạt (BL199-210)
* Vật chứng, tài liệu tạm thu giữ
Quá trình khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm phương tiện,
Cơ quan CSĐT, Công an thành phố Bảo Lộc đã tạm giữ những đồ vật tàiliệu sau:
+ 01 (một) mô tô biển số: 49T9 – 8214
+ 01 (một) mảnh vỡ nhựa màu đen kích thước là 0,16mx0,09m(không phẩy mười sáu nhân không phẩy không chín mét)
+ 01 (một) mảnh vỡ nhựa màu đen kích thước là 0,11x0,03m(không phẩy mười một nhân không phẩy không ba mét)
Ngoài ra, quá trình điều tra, Cơ quan CSĐT, Công an thành phốBảo Lộc còn tạm giữ những đồ vật, tài sản sau:
+ 01 (một) giấy phép lái xe số 790953007853, hạng C, có giá trịđến 05/10/2026, đứng tên Trương H.Tr
+ 01 (một) giấy CCCD số 079.070.008.612, có giá trị đến16/01/2030, đứng tên Trương H.Tr
+ 01 (một) giấy đăng ký xe ô tô số: 549973, biển số đăng ký: 51D– 639.27, đứng tên Trần N.T
+ 01 (một) giấy chứng nhận kiểm định xe ô tô biển số: 51D –639.27;
+ 01 (một) xe ô tô biển số: 51D – 639.27
* Kết quả trưng cầu giám định:
- Cơ quan CSĐT, Công an thành phố Bảo Lộc tiến hành trưng cầugiám định 01 (một) Giấy phép lái xe số: 790.953.007.853 đứng tênTrương Hoàng Trọng, hạng C, có giá trị đến 05/10/2026 có phải do Cơquan có thẩm quyền cấp hay không? Tại Bản kết luận giám định số: 786/KL-KTHS ngày 18 tháng 8 năm 2022 của Phòng kỹ thuật hình sự, Công