Thảo luận 1, 2.* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.* Báo cáo, thảo luận:– HS trình bày nội dung trả lời các câu Thảo luận 1, 2 trong SGK.–
Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền
Thời gian thực hiện: 3 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Trình bày được cấu trúc hoá học và chức năng của phân tử DNA Nêu được ý nghĩa của các kết cặp A ‒ T; G ‒ C.
Nêu được khái niệm và cấu trúc của gene Phân biệt được các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng.
Phân tích cơ chế tái bản của DNA là bước đầu tiên trong quá trình tự sao thông tin di truyền Quá trình này đảm bảo rằng mỗi tế bào con mới đều có được một bản sao hoàn chỉnh của thông tin di truyền từ tế bào mẹ Nhờ đó, thông tin di truyền được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách chính xác, duy trì sự liên tục của các đặc tính di truyền trong các thế hệ kế tiếp.
Nêu được khái niệm và các đặc điểm của mã di truyền SH 1.1.2
Phân biệt được các loại RNA Phân tích được bản chất phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA Nêu được khái niệm phiên mã ngược và ý nghĩa.
Trình bày được cơ chế tổng hợp protein từ bản sao là RNA có bản chất là quá trình dịch mã SH 1.2.2
Vận dụng kiến thức, kĩ năng
Vẽ và giải thích được sơ đồ liên kết ba quá trình thể hiện cơ chế di truyền ở cấp phân tử là quá
SH 3.1.1 đã học trình truyền đạt thông tin di truyền.
Vận dụng hiểu biết về cấu trúc DNA và nguyên tắc bổ sung trong các cơ chế truyền thông tin di truyền để giải quyết được một số bài tập.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về gene và cơ chế truyền thông tin di truyền.
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến gene và cơ chế truyền thông tin di truyền.
Giao tiếp và hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến gene và cơ chế truyền thông tin di truyền; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về cấu trúc phân tử DNA, gene, mã di truyền, cơ chế tái bản, cơ chế phiên mã, cơ chế dịch mã, phiên mã ngược, hiện tượng polyribosome.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (10 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là về gene và cơ chế truyền thông tin di truyền. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV có thể sử dụng kĩ thuật KWL để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận về những nội dung kiến thức liên quan đến gene và mối quan hệ giữa gene và protein đã được học ở môn Khoa học tự nhiên 9 theo một số câu hỏi gợi ý sau:
+ Em biết gì về gene và sự truyền thông tin di truyền trong tế bào?
+ Em muốn biết thêm những gì về gene và sự truyền thông tin di truyền trong tế bào?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng KWL.
‒ HS báo cáo kết quả thực hiện bảng KWL.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (110 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu chức năng của DNA (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học trực quan, kết hợp đặt câu hỏi để nêu vấn đề, gợi mở cho học sinh thảo luận theo cặp hoặc nhóm về các nội dung trong sách giáo khoa và hoàn thành các câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– HS trình bày nội dung trả lời các câu Thảo luận 1, 2 trong SGK.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như trong SGK.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về quá trình tái bản DNA (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.4.1; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu video/treo tranh về cơ chế tái bản DNA, yêu cầu HS quan sát kênh hình kết hợp đọc thông tin trong SGK để xác định, gọi tên các bước của quá trình tái bản DNA và trả lời câu Thảo luận 3 bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 1.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp để hoàn thành Phiếu học tập số 1 dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như SGK.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu về khái niệm gene, cấu trúc và các loại gene
(10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận cặp đôi/nhóm nội dung về khái niệm gene.
‒ GV chiếu video/treo tranh về mô hình cấu trúc của gene, yêu cầu HS quan sát kênh hình kết hợp đọc thông tin trong SGK để trả lời các câu Thảo luận
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu về các loại RNA (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.4.2; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu video/treo tranh về cấu trúc các loại
RNA, yêu cầu HS quan sát kênh hình kết hợp đọc thông tin trong SGK để trả lời câu Thảo luận 6 bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 2.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 2 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.5 Tìm hiểu về quá trình phiên mã và phiên mã ngược
(20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.4.2; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu video/treo tranh về quá trình phiên mã, yêu cầu HS quan sát kênh hình kết hợp đọc thông tin trong SGK để trả lời các câu Thảo luận 7, 8 bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 3.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 3 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.6 Tìm hiểu mã di truyền (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu video/treo tranh về sơ đồ mã di truyền, yêu cầu HS quan sát kênh hình kết hợp đọc thông tin trong SGK để trả lời câu Thảo luận 9.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
Hoạt động 2.7 Tìm hiểu quá trình dịch mã (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.2; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu video/treo tranh sơ đồ quá trình dịch mã, yêu cầu HS quan sát kênh hình kết hợp đọc thông tin trong SGK để trả lời các câu Thảo luận 10, 11 bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 4.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 4 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.8 Tìm hiểu sơ đồ cơ chế truyền thông tin di truyền ở cấp độ phân tử (10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu video/treo tranh sơ đồ khái quát về cơ chế truyền thông tin di truyền ở cấp độ phân tử, yêu cầu HS quan sát kênh hình kết hợp đọc thông tin trong SGK để trả lời câu Thảo luận 12.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.2; TCTH 1.1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK trang 13.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1.1; SH 3.1.2; TCTH 1.1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 14.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 1 GENE VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN THÔNG TIN DI TRUYỀN
I Chức năng của DNA và cơ chế tái bản DNA SGK trang 5, 6, 7
III RNA và phiên mã SGK trang 8, 9, 10
IV Mã di truyền và dịch mã SGK trang 10, 11, 12, 13
V Sơ đồ cơ chế truyền thông tin di truyền ở cấp độ phân tử SGK trang 13, 14
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA
– Họ và tên thành viên: ………
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
– Tháo xoắn phân tử DNA:
– Tạo thành phân tử DNA:
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TÌM HIỂU CÁC LOẠI RNA
– Lớp: ……….……… Nhóm thực hiện: ……… … – Họ và tên thành viên: ………
Tiêu chí mRNA tRNA rRNA
+ Sản phẩm 4: Phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 TÌM HIỂU CƠ CHẾ PHIÊN MÃ VÀ PHIÊN MÃ NGƯỢC
– Lớp: ……….……… Nhóm thực hiện: ……… … – Họ và tên thành viên: ………
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
+ Sản phẩm 5: Phiếu học tập số 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 TÌM HIỂU CƠ CHẾ DỊCH MÃ
– Họ và tên thành viên: ………
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
+ Sản phẩm 6: Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận…………Lưu ý (nếu có):
Thực hành: Tách chiết DNA
Thời gian thực hiện: 2 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nhận thức sinh học Trình bày được cơ sở khoa học của tách chiết DNA SH 1.2
Tìm hiểu thế giới sống
Thu thập được dữ liệu từ quan sát kết quả thực hành tách chiết DNA SH 2.4
Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ để biểu đạt kết quả thực hành tách chiết DNA SH 2.5 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình thực hành tách chiết DNA.
Trung thực Tiến hành tách chiết DNA từ tế bào đúng quy trình, báo cáo đúng kết quả quan sát được TT 1
Chăm chỉ Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi và khó khăn khi học bài thực hành.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật và hoá chất theo gợi ý trong SGK.
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Các mẫu vật hoặc dụng cụ được GV phân công chuẩn bị.
‒ Báo cáo kết quả thực hành.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học. b) Tổ chức thực hiện
Giáo viên có thể đặt câu hỏi mở đầu để kích thích sự tò mò và hướng học sinh vào bài thực hành: "Trước khi có sự ra đời của các phương pháp tách chiết DNA hiện đại, các nhà khoa học đã tách chiết DNA theo phương pháp nào?" Câu hỏi này sẽ giúp học sinh hiểu được bối cảnh và mục đích của bài thực hành, đồng thời tạo động lực tìm hiểu thêm về các phương pháp tách chiết DNA cũ để so sánh với phương pháp hiện đại.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày câu trả lời hoặc các ý kiến, thắc mắc
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) và dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu cơ sở khoa học của tách chiết DNA (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp để hướng dẫn cho HS tìm hiểu và trình bày về cơ sở khoa học của quy trình tách chiết DNA, đảm bảo cho HS hiểu rõ được vai trò của các bước trong quy trình tách chiết.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV (nếu có).
– HS trình bày nội dung trả lời (nếu có).
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến (nếu có).
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có).
Hoạt động 2.2 Tách chiết DNA (60 phút) a) Mục tiêu: SH 2.4; TCTH 6.3; TT 1; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành để hướng dẫn HS thực hiện các bước như SGK.
‒ Ở mỗi bước, GV có thể giải thích cho HS tại sao chúng ta cần phải làm những bước đó thông qua các câu hỏi của GV:
+ Quá trình cắt nhỏ và giã nhuyễn gan (hoặc cải) có tác dụng gì?
+ Tại sao cần phải loại bỏ protein ra khỏi DNA?
+ Nước rửa bát và dịch chiết nước dứa có tác dụng gì?
+ Tại sao cồn có tác dụng kết tủa DNA?
‒ Trong quá trình thực hành, GV có thể yêu cầu HS quay phim lại các thao tác thực hiện thí nghiệm và kết quả thí nghiệm.
‒ Các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi nhận kết quả theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời các câu hỏi của GV trong quá trình thực hành.
‒ HS đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thực hành.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét cho các nhóm về: kĩ năng thực hành, kết quả thực hành.
‒ Gợi ý kết quả và giải thích: Tham khảo trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 10 và 12 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (15 phút) a) Mục tiêu: SH 2.5; TT 1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV hướng dẫn HS thực hiện báo cáo kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.
‒ HS nộp bài báo cáo và video thực hành của các nhóm cho GV vào ngày
…/…/… trên Padlet hoặc Google Drive.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện báo cáo kết quả thực hành theo mẫu trong SGK và nộp báo cáo theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời các câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa bài báo cáo thực hành của HS.
‒ GV sử dụng công cụ 12 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 2 THỰC HÀNH: TÁCH CHIẾT DNA
CƠ SỞ KHOA HỌC SGK trang 15
1 Tách chiết DNA SGK trang 15, 16
2 Báo cáo kết quả thực hành SGK trang 16
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Bài báo cáo kết quả thực hành.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 10: Rubrics đánh giá quy trình thực hành.
+ Công cụ 12: Thang đo đánh giá hoạt động thực hành.
Điều hoà biểu hiện gene
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nêu được khái niệm điều hoà biểu hiện gene SH 1.1.1
Trình bày được thí nghiệm trên operon Lac của
Phân tích được ý nghĩa của điều hoà biểu hiện gene trong tế bào và trong quá trình phát triển cá thể.
Nêu được các ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene SH 1.1.2
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng hiểu biết về điều hoà biểu hiện gene để giải thích một số vấn đề thực tiễn SH 3.1 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau bậc Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền học.
Giao tiếp và hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến điều hoà biểu hiện gene; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về một số thí nghiệm trên operon Lac của E coli, cơ chế điều hoà biểu hiện gene của hệ thống lactose.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là sự điều hoà biểu hiện gene. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK kết hợp với kĩ thuật động não để đưa ra ý kiến cá nhân Từ đó, GV dẫn dắt HS vào nội dung bài.
Lưu ý: Nội dung về biệt hoá và phản biệt hoá của tế bào HS đã được học trong Chuyên đề học tập Sinh học 10, GV có thể sử dụng nội dung này để dẫn dắt HS vào bài mới.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) Từ đó,
GV dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm điều hoà biểu hiện gene (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hỏi - đáp nêu vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho học sinh thảo luận nội dung trong sách giáo khoa Bên cạnh đó, giáo viên có thể cung cấp thêm một số ví dụ để giúp học sinh nhận biết về điều hòa biểu hiện gen, chẳng hạn như sự kiểm soát quá trình tạo ra sản phẩm của gen, mức độ biểu hiện gen và thời điểm biểu hiện gen.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1) SGK trang 21.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu thí nghiệm trên operon Lac của E coli (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học trực quan, kỹ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi mở cho học sinh thảo luận nội dung trong sách giáo khoa Qua đó, học sinh thực hiện Phiếu học tập số 1 để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận trong phiếu học tập.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (2), (3) và (4) SGK trang 21.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Phân tích ý nghĩa của điều hoà biểu hiện gene (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.4; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp, kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận theo cặp nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện thảo luận theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS như ý (5) SGK trang 21.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu ứng dụng điều hoà biểu hiện gene (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp, kĩ thuật think – pair – share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận theo cặp nội dung trong SGK bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 2.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 2 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene như ý (6) SGK trang 21.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 1.4; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 3 ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE
Khái quát về điều hoà biểu hiện gene SGK trang 17
I Thí nghiệm xác định cơ chế điều hoà biểu hiện gene của operon Lac SGK trang 17, 18, 19
II Ý nghĩa của điều hoà biểu hiện gene SGK trang 19, 20 III Ứng dụng điều hoà biểu hiện gene SGK trang 20, 21
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN OPERON LAC
– Lớp: ……….……… Nhóm thực hiện: ……… … – Họ và tên thành viên: ………
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
2a Khi môi trường không có lactose …
2b Khi môi trường có lactose …
3 Khi lactose được sử dụng hết …
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA ĐIỀU HOÀ BIỂU HIỆN GENE
– Họ và tên thành viên: ………
Lĩnh vực Ứng dụng Vai trò
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
Hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene
Thời gian thực hiện: 3 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
Phát biểu được khái niệm hệ gene SH 1.1.1
Trình bày được một số thành tựu và ứng dụng của việc giải mã hệ gene người SH 1.2.1 Nêu được khái niệm đột biến gene SH 1.1.2 Phân biệt được các dạng đột biến gene SH 1.5
Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh của đột biến gene SH 1.4
Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền.
Nêu được khái niệm, nguyên lí và một số thành tựu của công nghệ DNA tái tổ hợp, của tạo thực vật và động vật biến đổi gene.
Tìm hiểu thế giới sống
Tranh luận, phản biện được về việc sản xuất và sử dụng sản phẩm biến đổi gene và đạo đức sinh học.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng kiến thức về hệ gene để giải thích được cơ sở khoa học của các ứng dụng của dự án Hệ gene người và một số vấn đề thực tiễn. Đánh giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập và nghiên cứu môn Sinh học TCTH 1
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau bậc Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền học.
Giao tiếp và hợp tác
Tận dụng ngôn ngữ khoa học và các phương tiện tương tác để truyền tải hiệu quả các vấn đề di truyền, đột biến gen và công nghệ sinh học Thảo luận và thúc đẩy các ý tưởng, vấn đề trong sinh học phù hợp với năng lực và định hướng nghề nghiệp tương lai của học sinh.
Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp khi được giao nhiệm vụ tìm hiểu về hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Xác định được ý tưởng mới trong việc ứng dụng hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene từ các nội dung đã học.
Biết tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người, đấu tranh với những hành vi vi phạm đạo đức sinh học.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về hệ gene của người (một hoặc một số nhiễm sắc thể), các dạng đột biến gene và ứng dụng, công nghệ gene và các sản phẩm ứng dụng của công nghệ gene.
‒ Mô hình lắp ráp các dạng đột biến gene.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (7 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được ứng dụng của đột biến gene và công nghệ gene. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK kết hợp kĩ thuật động não để đưa ra ý kiến cá nhân Từ đó, GV dẫn dắt HS vào nội dung bài.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) Từ đó, GV dẫn dắt HS vào bài học.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (110 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm hệ gene (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày nội dung trả lời về khái niệm hệ gene và cho ví dụ.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1) SGK trang 31.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu thành tựu và ứng dụng của giải mã hệ gene người (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 3.1; TCTH 1; VĐST 1; NA 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào Phiếu học tập số 1.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (2) SGK trang 31.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu khái niệm và phân biệt các dạng đột biến gene; phân tích nguyên nhân, cơ chế phát sinh và vai trò của đột biến gene
(40 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; SH 1.5; SH 1.4; SH 1.2.2; SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4;
GTHT 3; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
GV tổ chức cho HS tìm hiểu đột biến gen theo góc học tập GV thuyết trình và kết hợp phương pháp khăn trải bàn để hướng dẫn HS tự khám phá thông tin và kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau Thông qua hoạt động này, HS có thể chủ động xây dựng tri thức dựa trên các mục trong SGK, phát triển năng lực tư duy phản biện, tương tác và hợp tác.
‒ GV chia lớp học thành bốn góc, các góc học tập đều thực hiện nội dung tìm hiểu về đột biến gene nhưng với các yêu cầu khác nhau theo sơ đồ ở hình sau.
‒ GV chia HS thành bốn nhóm, phổ biến nhiệm vụ ở mỗi góc và sơ đồ di chuyển khi HS thực hiện nhiệm vụ ở các góc.
+ Góc quan sát: GV chuẩn bị hình ảnh về hậu quả của đột biến gene ở sinh vật (các bệnh, tật di truyền) kèm theo hình ảnh về sự biến đổi của gene (nếu có) HS quan sát hình và xác định thế nào là gene đột biến và ảnh hưởng của đột biến gene đến sinh vật.
+ Góc trải nghiệm: GV chuẩn bị hình ảnh của một gene bình thường và mô hình lắp ráp của gene đó (mô hình bằng giấy hoặc nhựa, khoảng 10 cặp nucleotide) để HS trải nghiệm về các dạng đột biến gene (mất, thêm, thay thế cặp nucleotide) Khi HS tháo, lắp các nucleotide sẽ nhận thấy được sự thay đổi của gene đột biến so với bình thường; sử dụng bảng mã di truyền để xác định sự thay đổi của protein.
+ Góc phân tích: GV sử dụng hình ảnh hoặc video về các tác nhân gây đột biến gene, cơ chế phát sinh để HS quan sát và phân tích, kết hợp nghiên cứu nội dung trong SGK để xác định nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gene.
+ Góc áp dụng: HS vận dụng các kiến thức đã tìm hiểu để trình bày vai trò của đột biến gene trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền thông qua các ví dụ mà GV đã chuẩn bị trước hoặc HS tự lấy thêm.
‒ Khi tham gia các góc học tập, HS có thể bắt đầu từ các góc số 1, hoặc 2, hoặc 3 rồi lần lượt di chuyển sang các góc còn lại để thực hiện nhiệm vụ; HS tham gia học tập tại góc số 4 cuối cùng Thời gian HS thực hiện nhiệm vụ ở mỗi góc không quá 10 phút HS ghi nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ dựa trên Phiếu học tập số 2.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 2 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả tìm hiểu trong phiếu học tập.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn để
HS rút ra kết luận như ý (3), (4) và (5) SGK trang 31.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 7 và 8 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu nguyên lí và thành tựu của công nghệ
DNA tái tổ hợp (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.3; SH 3.1; TCTH 1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; GTHT 3;
VĐST 1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi ‒ đáp và phương pháp thuyết trình để tổ chức và hướng dẫn cho HS tìm hiểu các nội dung về nguyên lí và thành tựu của công nghệ DNA tái tổ hợp theo các mục trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm hiểu nội dung theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả tìm hiểu bằng phương pháp thuyết trình.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS như ý (6) SGK trang 31.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 9 để đánh giá.
Hoạt động 2.5 Tìm hiểu nguyên lí và thành tựu của tạo thực vật, động vật biến đổi gene (25 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.3; SH 3.1; TCTH 1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; GTHT 3;
VĐST 1; NA 1.2; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi ‒ đáp và phương pháp thuyết trình để tổ chức và hướng dẫn cho HS tìm hiểu các nội dung về nguyên lí và thành tựu của tạo thực vật, động vật biến đổi gene theo các mục trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 3 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả tìm hiểu bằng phương pháp thuyết trình.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV hướng dẫn để HS rút ra kết luận về nguyên lí và thành tựu của tạo thực vật, động vật biến đổi gene như ý (7), (8) và (9) SGK trang 31.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 9 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (8 phút) a) Mục tiêu: SH 1.4; SH 1.2.2; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: SH 2.5; SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4; GTHT 3; VĐST 1; NA 1.2;
CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 4 HỆ GENE, ĐỘT BIẾN GENE VÀ CÔNG NGHỆ GENE
II Đột biến gene SGK trang 24, 25, 26, 27
III Công nghệ gene SGK trang 27, 28, 29, 30, 31
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU THÀNH TỰU VÀ ỨNG DỤNG CỦA GIẢI MÃ HỆ GENE NGƯỜI
– Lớp: ……….……… Nhóm thực hiện: ……… … – Họ và tên thành viên: ………
STT Lĩnh vực Ứng dụng
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập số 2.
– Lớp: ……….……… Nhóm thực hiện: ……… … – Họ và tên thành viên: ………
GÓC HỌC TẬP Nhiệm vụ học tập
Nội dung nhiệm vụ Kết quả thực hiện
+ Sản phẩm 4: Phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 TÌM HIỂU VỀ TẠO THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT BIẾN ĐỔI GENE
– Họ và tên thành viên: ………
Nội dung Thực vật biến đổi gene Động vật biến đổi gene
+ Sản phẩm 5: Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
+ Công cụ 8: Bảng kiểm đánh giá quá trình hoàn thành phiếu học tập.
+ Công cụ 9: Thang đo đánh giá kĩ năng báo cáo kết quả.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận…………Lưu ý (nếu có):
Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Thời gian thực hiện: 4 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Trình bày được nhiễm sắc thể là vật chất di truyền SH 1.2.1
Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể SH 1.2.2
Mô tả được cách sắp xếp các gene trên nhiễm sắc thể, mỗi gene định vị tại mỗi vị trí xác định gọi là locus.
Phân tích được sự vận động của nhiễm sắc thể (tự nhân đôi, phân li, tổ hợp, tái tổ hợp) trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật di truyền, biến dị tổ hợp và biến dị số lượng nhiễm sắc thể.
Trình bày được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu di truyền SH 1.2.4
Giải thích được nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vận động và truyền thông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cá thể.
Phát biểu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể SH 1.1
Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
SH 1.2.5Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc và SH 1.5 đột biến số lượng nhiễm sắc thể Lấy được ví dụ minh hoạ.
Phân tích được tác hại của một số dạng đột biến nhiễm sắc thể đối với sinh vật SH 1.4.2
Trình bày được vai trò của đột biến nhiễm sắc thể trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền.
Phân tích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị SH 1.4.3
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Ứng dụng kiến thức về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể là nền tảng để nghiên cứu các vấn đề trong lĩnh vực di truyền, tiến hóa và chọn giống Bằng cách hiểu biết về sự di truyền và biến đổi của nhiễm sắc thể, các nhà khoa học có thể lý giải những cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, giải mã bản đồ gen và xác định vai trò của nhiễm sắc thể trong quá trình tiến hóa Ngoài ra, những hiểu biết này còn hỗ trợ trong việc phát triển các phương pháp lai tạo và cải thiện giống, nâng cao hiểu biết về các hội chứng và bệnh di truyền ở người, từ đó đóng góp trực tiếp vào sức khỏe và phúc lợi của con người.
Vận dụng hiểu biết về đột biến nhiễm sắc thể để đề xuất sự xuất hiện các hội chứng di truyền ở người.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lí thông tin thu được TCTH 1
Giao tiếp và hợp tác
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin khi học tập, thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến của bản thân về nội dung liên quan đến nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể.
Tích cực tìm tòi các nội dung có liên quan đến nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể để hoàn thành các nội dung thảo luận nhóm CC 1.2
Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, hạn chế sự tác động của các tác nhân gây đột biến nhiễm sắc thể.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, các dạng đột biến nhiễm sắc thể và một số ví dụ về các thể đột biến nhiễm sắc thể ở sinh vật.
‒ Mô hình lắp ráp các dạng đột biến nhiễm sắc thể.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (10 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được ứng dụng của đột biến nhiễm sắc thể. b) Tổ chức thực hiện
Giao nhiệm vụ học tập trong lớp học thường bắt đầu bằng việc giáo viên đặt ra các vấn đề dựa theo gợi ý từ sách giáo khoa Kế đến, giáo viên sẽ kết hợp các kỹ thuật động não để khuyến khích học sinh đưa ra ý kiến cá nhân Quá trình này giúp giáo viên dẫn dắt học sinh đi vào nội dung bài học một cách tự nhiên và hiệu quả.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) Từ đó, GV dẫn dắt HS vào bài học.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (150 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
(20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 1.2.2; TCTH 1. b) Tổ chức thực hiện
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học trực quan, kết hợp kĩ thuật think – pair – share để hướng dẫn và gợi ý cho học sinh thảo luận nội dung bài học trong sách giáo khoa Qua phương pháp này, học sinh được chủ động tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ năng tư duy, giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày nội dung câu trả lời.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1) SGK trang 41.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu sự sắp xếp các gene trên nhiễm sắc thể
(10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.3; TCTH 1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu cơ chế di truyền nhiễm sắc thể (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.4.1; SH 1.2.4; SH 1.6; SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.5; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc giấy nháp; ý kiến thống nhất của nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác) để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK Kết quả thảo luận được ghi trong biên bản thảo luận nhóm.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thống nhất trong biên bản.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn để
HS rút ra kết luận như ý (2) SGK trang 42.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu khái niệm và phân biệt các dạng đột biến nhiễm sắc thể; phân tích tác hại của đột biến nhiễm sắc thể (60 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1; SH 1.2.5; SH 1.5; SH 1.4.2; TCTH 1; GTHT 1.5; CC 1.2;
TN 4.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp trực quan, hỏi – đáp kết hợp kĩ thuật mảnh ghép để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận theo cặp nội dung trong SGK.
‒ GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ độc lập: + Nhóm 1: Tìm hiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đột biến lệch bội.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đột biến đa bội.
‒ Các nhóm làm việc trong vòng 5 phút, sau khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên phải trình bày trước nhóm của mình một lượt, như là chuyên gia.
‒ Tại mỗi nhóm chuyên gia, GV chuẩn bị mô hình lắp ráp các dạng đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể (vật liệu bằng giấy).
Thực hành: Quan sát đột biến nhiễm sắc thể; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ
Thời gian thực hiện: 2 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, khi thao tác làm thí nghiệm.
Hiểu biết về thế giới sống sẽ giúp bạn nhận diện được vấn đề ẩn sau những hiện tượng thực tế, từ đó đặt ra những câu hỏi liên quan để tìm hiểu bản chất và nguyên nhân của chúng.
SH 2.1 Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến hiện tượng trong thực tiễn được đưa ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu đó.
Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các nghiệm thức để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các nghiệm thức khác nhau; so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
Viết được báo cáo nghiên cứu SH 2.5 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học
TCTH 6.3 vào những tình huống khác.
Giao tiếp và hợp tác
Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến hành các phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết.
Trung thực Tiến hành thí nghiệm đúng quy trình, báo cáo đúng số liệu và kết quả nghiên cứu TT 1
Chăm chỉ Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi và khó khăn khi tham gia nghiên cứu khoa học.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật, hoá chất theo gợi ý trong SGK và dùng để bố trí các nghiệm thức.
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Các mẫu vật hoặc dụng cụ được GV phân công chuẩn bị.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV có thể chuẩn bị thêm một số hiện tượng đột biến khác ở thực vật và sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não, kĩ thuật phòng tranh để tổ chức hoạt động khởi động cho HS Từ đó, GV định hướng cho HS nghiên cứu các vấn đề theo hướng mô hình nghiên cứu khoa học.
– Đối với nội dung tìm hiểu được tác hại gây đột biến của một số chất độc cần khoảng thời gian dài, do đó, GV sử dụng tiết thực hành trên lớp để hướng dẫn HS chia nhóm và các bước tiến hành Sau đó, HS thực hiện tìm hiểu trong thời gian quy định của GV.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày câu trả lời hoặc các ý kiến, thắc mắc
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) và dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (55 phút)
Hoạt động 2.1 Đặt câu hỏi nghiên cứu (5 phút) a) Mục tiêu: SH 2.1; GTHT 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV chia lớp thành sáu nhóm, hai nhóm nghiên cứu một hiện tượng.
+ Nhóm 1 và 2: nghiên cứu hiện tượng 1.
+ Nhóm 3 và 4: nghiên cứu hiện tượng 2.
+ Nhóm 5 và 6: nghiên cứu hiện tượng 3.
GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp để nêu vấn đề, yêu cầu HS đọc tình huống, quan sát hình ảnh trong SGK, xác định vấn đề từ mỗi trường hợp Tiếp theo, HS đặt câu hỏi giả định cho tình huống đã quan sát bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 1 theo kĩ thuật khăn trải bàn hoặc think - pair - share.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV (nếu có).
– Mỗi nhóm trình bày nội dung Phiếu học tập số 1.
‒ Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và góp ý.
‒ GV nhận xét cho nội dung phiếu học tập của HS Từ đó, GV hướng dẫn HS đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết.
‒ Gợi ý trả lời: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết
(10 phút) a) Mục tiêu: SH 2.2; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn hoặc think – pair – share để đề xuất các giả thuyết dựa trên các câu hỏi giả định và phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 2.
‒ GV lưu ý: với mỗi giả thuyết được đưa ra, HS có thể đặt ra phương án chứng minh giả thuyết khác nhau, sau đó, HS thảo luận để lựa chọn phương án khả thi nhất.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để hoàn thành Phiếu học tập số 2.
‒ Mỗi nhóm trình bày nội dung Phiếu học tập số 2.
‒ Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và góp ý.
‒ GV nhận xét cho nội dung phiếu học tập của HS Từ đó, GV hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm chứng minh giả thuyết dựa trên phương án đã đề xuất.
‒ Gợi ý trả lời: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết (30 phút) a) Mục tiêu: SH 2.3; TCTH 6.3; GTHT 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành để hướng dẫn cho HS thực hiện các bước như SGK.
‒ Ở mỗi bước, GV có thể giải thích cho HS tại sao chúng ta cần phải làm những bước đó thông qua các câu hỏi của GV.
‒ GV hướng dẫn HS bố trí nghiệm thức, quan sát và giải thích kết quả thí nghiệm dựa trên kiến thức đã học theo hướng dẫn trong SGV Dựa vào đối chiếu kết quả giữa các nghiệm thức để thu thập dữ liệu, GV yêu cầu HS so sánh kết quả thí nghiệm giữa mẫu đối chứng và mẫu thí nghiệm để rút ra được kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết Thí nghiệm được lặp lại ba lần hoặc cho ba HS cùng thực hiện.
‒ Trong quá trình thực hành, GV có thể yêu cầu HS quay phim lại các thao tác thực hiện thí nghiệm và kết quả thí nghiệm.
(1) Quan sát đột biến nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định
‒ GV đặt các câu hỏi cho HS:
+ Sử dụng tiêu bản cố định để quan sát nhiễm sắc thể có những ưu điểm và hạn chế gì?
+ Cần lựa chọn vị trí như thế nào để quan sát rõ nhiễm sắc thể?
‒ GV hướng dẫn HS bố trí nghiệm thức và ghi kết quả vào Phiếu học tập số 3.
(2) Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
‒ GV đặt các câu hỏi cho HS để xác định được nguồn thông tin, địa điểm tìm hiểu, đối tượng được khảo sát.
‒ GV hướng dẫn HS xây dựng phiếu điều tra để thực hiện phỏng vấn theo mẫu Phiếu học tập số 4 và báo cáo kết quả tìm hiểu vào Phiếu học tập số 5.
‒ Các nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết về vấn đề nghiên cứu được đề ra (có thể có nhiều hơn một nhóm làm cùng thí nghiệm và phối hợp các nhóm để thu thập thêm các thông tin, số liệu bổ sung cho giả thuyết ban đầu).
‒ HS trả lời các câu hỏi của GV.
‒ HS đối chiếu kết quả giữa các nghiệm thức để thu thập dữ liệu, so sánh kết quả thí nghiệm giữa mẫu đối chứng và mẫu thí nghiệm để rút ra được kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết bằng cách hoàn thành các phiếu học tập.
‒ HS đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung các phiếu học tập.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét cho các nhóm về: kĩ năng thực hành, kết quả thí nghiệm, nội dung các phiếu học tập.
‒ Gợi ý trả lời: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Thảo luận (10 phút) a) Mục tiêu: SH 2.4; GTHT 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS mô tả kết quả quan sát được và đưa ra kết luận giả thuyết đúng/sai theo kĩ thuật khăn trải bàn hoặc think – pair – share Từ đó, GV kết luận vấn đề nghiên cứu bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 6.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm và hoàn thành Phiếu học tập số 6 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung của phiếu học tập.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét nội dung phiếu học tập cho các nhóm.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (30 phút) a) Mục tiêu: SH 2.5; GTHT 3; TT 1; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV hướng dẫn HS thực hiện báo cáo kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.
‒ HS nộp bài báo cáo và video thực hành quan sát tiêu bản đột biến nhiễm sắc thể của các nhóm cho GV vào ngày …/…/… trên Padlet hoặc Google Drive.
‒ HS báo cáo kết quả tìm hiểu tác dụng gây đột biến của một số chất độc tại lớp.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện báo cáo kết quả thực hành theo mẫu trong SGK và nộp báo cáo theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời các câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa bài báo cáo thực hành của HS.
‒ GV sử dụng công cụ 14 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 6 THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ;
TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC
1 Đặt câu hỏi nghiên cứu SGK trang 43
2 Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết SGK trang 44
3 Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết SGK trang 44
5 Báo cáo kết quả thực hành SGK trang 45
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề
Nội dung thảo luận Nội dung vấn đề Câu hỏi giả định
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập số 2.
Biên bản thảo luận đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết
Nội dung thảo luận Nội dung giả thuyết Phương án kiểm chứng giả thuyết
Phương án được lựa chọn: …
Phương án được lựa chọn: …
+ Sản phẩm 4: Phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Kết quả quan sát đột biến nhiễm sắc thể
Bộ nhiễm sắc thể bình thường
Bộ nhiễm sắc thể đột biến
+ Sản phẩm 5: Phiếu học tập số 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT ĐỘC GÂY ĐỘT BIẾN Ở NGƯỜI
– Địa điểm điều tra (ghi rõ quận/huyện/thành phố): ……….
I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA
– Đối tượng: Người dân Cán bộ khuyến nông
Chuyên gia (lĩnh vực, nơi công tác):… Khác : …… ….
II NỘI DUNG ĐIỀU TRA CHẤT ĐỘC GÂY ĐỘT BIẾN Ở NGƯỜI
STT Nội dung điều tra Kết quả điều tra
1 Loại hoá chất này được sản xuất vào năm nào? Mục đích sử dụng của loại hoá chất đó là gì? ?
2 Hoá chất đó gồm những thành phần nào? Trong đó, thành phần nào có khả năng gây đột biến? ?
3 Nếu sử dụng loại hoá chất đó lâu dài sẽ gây ra hậu quả gì? ?
Hiện nay, loại hoá chất đó còn được sử dụng không?
Tại sao? (Nếu hoá chất còn được sử dụng thì cần lưu ý những gì?)
+ Sản phẩm 6: Phiếu học tập số 5.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 KẾT QUẢ TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC
– Họ và tên thành viên: ………
Thành phần Tác dụng Cơ chế gây đột biến Hậu quả Thực trạng sử dụng hiện nay
+ Sản phẩm 7: Phiếu học tập số 6.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Biên bản thảo luận kết quả phân tích dữ liệu và kết luận vấn đề nghiên cứu
STT Nội dung giả thuyết
Kết quả phân tích dữ liệu Đánh giá giả thuyết
+ Sản phẩm 8: Bài báo cáo kết quả thực hành.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 5: Bảng kiểm đánh giá hoạt động thực hành (dành cho bài nghiên cứu khoa học, HS tự đánh giá).
+ Công cụ 6: Thang đo đánh giá hoạt động thực hành (dành cho bài nghiên cứu khoa học).
+ Công cụ 10: Rubrics đánh giá quy trình thực hành.
+ Công cụ 14: Rubrics đánh giá bài báo cáo thực hành của HS (dành cho bài nghiên cứu khoa học).
Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
VÀ MỞ RỘNG HỌC THUYẾT MENDEL
Thời gian thực hiện: 3 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nêu được bối cảnh ra đời thí nghiệm của Mendel SH 1.1.1
Trình bày được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Mendel SH 1.2.1
Nêu được tính quy luật của hiện tượng di truyền và giải thích thí nghiệm của Mendel SH 1.1.2
Trình bày được cơ sở tế bào học của các thí nghiệm của Mendel dựa trên mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Nêu được vì sao các quy luật di truyền của Mendel đặt nền móng cho di truyền học hiện đại.
Giải thích được sản phẩm của các allele của cùng một gene và của các gene khác nhau có thể tương tác với nhau quy định tính trạng.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng hiểu biết về tính quy luật của hiện tượng di truyền để giải thích được sự di truyền một số tính trạng thường gặp trong đời sống.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về tính quy luật của hiện tượng di truyền TCTH 1
Giao tiếp và Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các GTHT 1.4 hợp tác loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền học.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh, tư liệu về các thí nghiệm của Mendel.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (8 phút) a) Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn, kích thích tính tò mò, hứng thú vào khám phá kiến thức mới. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp và kĩ thuật KWL để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận về những tình huống như
“Hoạt động khởi động” trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng KWL.
‒ HS báo cáo kết quả thực hiện bảng KWL.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (112 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu bối cảnh ra đời thí nghiệm của Mendel (7 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận và trả lời câu Thảo luận 1 trong SGK trang 46.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– HS trình bày nội dung trả lời câu Thảo luận 1 trong SGK.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1) SGK trang 54.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu thí nghiệm lai một tính trạng (35 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 1.1.2; SH 1.2.2; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV yêu cầu HS đọc phần nội dung II.1a trong SGK trang 46, 47.
– GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan kết hợp hỏi – đáp nêu vấn đề và kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp/nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1), (2), (3) SGK trang 54.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu thí nghiệm lai hai tính trạng (35 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 1.1.2; SH 1.2.2; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV yêu cầu HS đọc phần nội dung II.2a và II.2b trong SGK trang 49, 50. – GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp, làm việc nhóm để hướng dẫn và gợi ý cho HS hoàn thành nội dung trong SGK.
‒ Sau khi hoàn thành câu hỏi thảo luận, GV hướng dẫn HS đọc phần nội dung II.2c và II.2d trong SGK trang 50, 51.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin hướng dẫn trong SGK, làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (4), (5) SGK trang 54.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa các quy luật của Mendel (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.2; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV yêu cầu HS đọc phần nội dung III trong SGK trang 51, 52.
– GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp, làm việc theo nhóm để hướng dẫn và gợi ý cho HS hoàn thành câu Thảo luận 6 trong SGK trang 51.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin hướng dẫn trong SGK, làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1) SGK trang 54.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Hoạt động 2.5 Tìm hiểu nội dung mở rộng học thuyết Mendel (25 phút) a) Mục tiêu: SH 1.6; SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp, làm việc nhóm để hướng dẫn và gợi ý cho HS hoàn thành nội dung trong SGK.
‒ GV yêu cầu HS đọc phần nội dung IV.1 và hoàn thành câu Thảo luận 7 trong SGK trang 52.
‒ GV yêu cầu HS đọc phần nội dung IV.2 và hoàn thành câu Thảo luận 8 trong SGK trang 53.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin hướng dẫn trong SGK, làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (6) SGK trang 54.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (8 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK trang 53.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (7 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 54.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 7 DI TRUYỀN HỌC MENDEL VÀ MỞ RỘNG HỌC THUYẾT MENDEL
I Bối cảnh ra đời thí nghiệm của Mendel SGK trang 46
II Các thí nghiệm của Mendel SGK trang 46, 47, 48, 49, 50, 51
III Ý nghĩa các quy luật của Mendel SGK trang 51, 52
IV Mở rộng học thuyết Mendel SGK trang 52, 53, 54
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 3: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 3: Rubrics đánh giá bài báo cáo của HS.
Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính
VÀ DI TRUYỀN GIỚI TÍNH
Thời gian thực hiện: 3 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nêu được bối cảnh ra đời thí nghiệm của
Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể giới tính; di truyền giới tính SH 1.1.2
Phân tích được cơ chế di truyền xác định giới tính SH 1.4.1
Giải thích được tỉ lệ lí thuyết giới tính trong tự nhiên thường là 1 : 1 SH 1.6.1
Trình bày được cách bố trí thí nghiệm của Morgan, qua đó nêu được khái niệm di truyền liên kết với giới tính.
Trình bày được quan điểm của bản thân về việc điều khiển giới tính ở người theo ý muốn SH 1.2.2
Trình bày được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Morgan, từ đó phát biểu được khái niệm liên kết gene
Phân tích được cơ sở tế bào học và ý nghĩa của liên kết gene SH 1.4.2
Trình bày được thí nghiệm của Morgan, từ đó phát biểu được khái niệm hoán vị gene SH 1.2.4
Phân tích được cơ sở tế bào học và ý nghĩa của hoán vị gene SH 1.4.3
Nêu được ý nghĩa của việc lập bản đồ di truyền SH 1.1.3
Nêu được quan điểm của Mendel và Morgan về tính quy luật của hiện tượng di truyền SH 1.1.4
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng những hiểu biết về di truyền giới tính và liên kết với giới tính để giải thích các vấn đề trong thực tiễn.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về tính quy luật của hiện tượng di truyền.
Giao tiếp và hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền học.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh, tư liệu về các thí nghiệm của Morgan.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn, kích thích tính tò mò, hứng thú vào khám phá kiến thức mới. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp và kĩ thuật
KWL để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận câu hỏi khởi động ở trang 55 trong SGK dựa vào những nội dung đã được học ở Bài 7
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng KWL.
‒ HS báo cáo kết quả thực hiện bảng KWL.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (120 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu bối cảnh ra đời thí nghiệm của Morgan (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; TCTH 1; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho HS tìm hiểu nội dung và trả lời câu Thảo luận 1 trong SGK trang 55
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– HS trình bày nội dung trả lời câu Thảo luận 1 trong SGK.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1) SGK trang 64.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu về di truyền giới tính (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; SH 1.4.1; SH 1.6.1; SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4;
CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp phương pháp trực quan hỏi – đáp để giới thiệu Hình 8.1 và nhiễm sắc thể giới tính ở Hình 8.2; hướng dẫn nội dung cơ chế xác định giới tính.
‒ GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho
HS thảo luận nội dung và hoàn thành câu Thảo luận 2 trong SGK trang 57.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (2), (3), (4) SGK trang 64.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu di truyền liên kết với giới tính và ứng dụng
(20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 1.2.2; SH 3.1; SH 1.6.1; TCTH 1; GTHT 1.4;
CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp thuyết trình giới thiệu thí nghiệm (Hình 8.4), đề xuất giả thuyết.
‒ GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp, kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi ý cho HS hoàn thành câu Thảo luận 3, 4 trong SGK trang 58.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin trong SGK, nghiên cứu nội dung và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
– HS trình bày nội dung trả lời câu Thảo luận 3, 4 trong SGK.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (5), (6) SGK trang 64.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu liên kết gene (30 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.3; SH 1.4.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi – đáp để giới thiệu thí nghiệm lai phân tích ruồi giấm đực F1 và gợi ý đề xuất giả thuyết.
‒ GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp kết hợp thảo luận theo nhóm để hướng dẫn và gợi ý cho HS hoàn thành câu Thảo luận 5 trong SGK trang 60.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin trong SGK, nghiên cứu nội dung và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (7) SGK trang 64.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Hoạt động 2.5 Tìm hiểu hoán vị gene (30 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.4; SH 1.4.3; SH 1.1.3; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu thí nghiệm lai phân tích ruồi giấm cái F1.
‒ GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp, kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi ý cho HS hoàn thành các câu Thảo luận 6, 7, 8 trong SGK trang 62, 63.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin trong SGK, nghiên cứu nội dung và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (8) SGK trang 64.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Bài 2.6 Tìm hiểu về bản đồ di truyền và quan điểm của Mendel và Morgan về tính quy luật của hiện tượng di truyền nhằm giúp học sinh lĩnh hội được nội dung khoa học Hoạt động học tập này được thực hiện thông qua bài giảng, thảo luận, thực hành và hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh phát triển các kỹ năng tư duy, tổng hợp, phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề.
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp, nêu và giải quyết vấn đề để hướng dẫn và gợi ý cho HS hoàn thành các câu Thảo luận
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (9), (10) SGK trang 64.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng thuyết trình nội dung “Theo em, có nên điều khiển tỉ lệ giới tính của người thông qua việc lựa chọn giới tính thai nhi hay không? Hãy trình bày quan điểm của bản thân về việc lựa chọn giới tính ở người theo ý muốn khi sinh con”.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 63.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 8 CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN CỦA MORGAN
VÀ DI TRUYỀN GIỚI TÍNH
I Bối cảnh ra đời thí nghiệm của Morgan SGK trang 55, 56
II Di truyền giới tính và liên kết với giới tính SGK trang 56, 57, 58, 59
III Di truyền liên kết gene và hoán vị gene SGK trang 59, 60, 61, 62, 63
IV Bản đồ di truyền SGK trang 63
V Quan điểm của Mendel và Morgan về tính quy luật của hiện tượng di truyền SGK trang 64
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 3: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 3: Rubrics đánh giá bài báo cáo của HS.
Di truyền gene ngoài nhân
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Trình bày được bối cảnh ra đời thí nghiệm của
Trình bày được thí nghiệm chứng minh di truyền gene ngoài nhân của Correns, từ đó giải thích được gene không những tồn tại trong nhân mà còn tồn tại ngoài nhân.
Trình bày được đặc điểm di truyền của gene ngoài nhân và một số ứng dụng SH 1.2.3
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng hiểu biết về di truyền ngoài nhân để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn SH 3.1 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về di truyền ngoài nhân.
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền ngoài nhân.
Giao tiếp và hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền ngoài nhân; lên ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về một số hiện tượng di truyền ngoài nhân; cơ sở tế bào học của di truyền ngoài nhân.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nhiệm vụ học tập là về di truyền gene ngoài nhân. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV có thể sử dụng kĩ thuật KWL để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận về những nội dung kiến thức liên quan đến di truyền gene ngoài nhân theo một số câu hỏi gợi ý sau:
+ DNA là gì? DNA tồn tại ở những vị trí nào trong tế bào?
+ Ở các vị trí khác nhau trong tế bào, sự di truyền của DNA khác nhau như thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có), từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu bối cảnh ra đời thí nghiệm của Correns (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn, gợi ý cho HS thảo luận cặp đôi/nhóm về các nội dung và trả lời câu hỏi trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày câu trả lời về nội dung đã tìm hiểu.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu thí nghiệm chứng minh gene ngoài nhân của Correns (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.2; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu video hoặc treo Hình 9.1, Bảng 9.1 lên bảng, sau đó yêu cầu HS phân tích thông tin trong bảng kết hợp đọc SGK để trả lời câu Thảo luận 2.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như SGK.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu đặc điểm di truyền gene ngoài nhân (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.3; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề kết hợp hỏi – đáp, hướng dẫn, gợi ý cho HS thảo luận cặp đôi/nhóm nội dung II trong SGK để trả lời các câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (2) SGK trang 67.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu ứng dụng của gene di truyền ngoài nhân
(10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để hướng dẫn, gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm chuyên gia Mỗi nhóm có nhiệm vụ đọc một ứng dụng của mục III trong SGK Sau đó, mỗi nhóm sẽ ghi tóm tắt thông tin đã thảo luận và cùng nhau thống nhất lại nội dung nhóm mình đã tìm hiểu.
– GV tiếp tục chia lớp thành ba hoặc năm nhóm mảnh ghép, yêu cầu các thành viên lần lượt chia sẻ thông tin đã tìm hiểu trước đó và thống nhất cách thức trình bày nội dung.
– GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo trước lớp và yêu cầu HS trả lời câuThảo luận 5.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV, sau đó ghi kết quả thực hiện vào phiếu học tập.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS như ý (3) SGK trang 67.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.3; TCTH 1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 67.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 9 DI TRUYỀN GENE NGOÀI NHÂN
I Thí nghiệm của Correns về di truyền ngoài nhân SGK trang 65, 66
II Đặc điểm di truyền gene ngoài nhân SGK trang 66
III Ứng dụng của gene di truyền ngoài nhân SGK trang 66, 67
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA GENE DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
– Họ và tên thành viên: ………
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
1 Ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp …
3 Ứng dụng trong nghiên cứu sự tiến hoá …
+ Sản phẩm 4: Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận…………Lưu ý (nếu có):
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Tìm được từ khoá và sử dụng được thuật ngữ khoa học để kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa trong việc xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể.
Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 1.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng những hiểu biết về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống.
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
Giao tiếp và hợp tác
Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập GTHT 3
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể.
Chăm chỉ Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của CC 1.1 bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 1.
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về di truyền phân tử và di truyền nhiễm sắc thể (nếu GV thiết kế trò chơi).
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại) có kết nối internet.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Nội dung trả lời các câu hỏi trong bài.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 LUYỆN TẬP (30 phút)
Hoạt động 1.1 Hệ thống hoá kiến thức (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.1; TCTH 6.3; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV chia HS thành bốn nhóm học tập, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ độc lập:
+ Nội dung 1: Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền.
+ Nội dung 2: Điều hoà biểu hiện gene, hệ gene, đột biến gene và công nghệ gene.
+ Nội dung 3: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể.
+ Nội dung 4: Các quy luật di truyền của Mendel và Morgan, di truyền gene ngoài nhân.
‒ GV giao nhiệm vụ cho HS tiến hành tại nhà trước khi tiết ôn tập diễn ra và yêu cầu HS đăng sản phẩm của nhóm đã thực hiện lên các trang cá nhân, Padlet,… để các nhóm đánh giá chéo Trong tiết học, mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm trong thời gian GV quy định.
‒ HS thiết kế sản phẩm học tập theo yêu cầu của GV.
‒ HS chia sẻ Padlet trên các trang mạng xã hội để mọi người bình chọn.
‒ Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày sản phẩm của nhóm mình.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét, chỉnh sửa và công bố kết quả điểm số cho sản phẩm học tập của HS.
‒ GV dùng công cụ 2 và 11 để đánh giá.
Hoạt động 1.2 Hướng dẫn giải bài tập (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.2; SH 3.1; TCTH 6.3; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV hướng dẫn HS tham gia Vòng 2 “Tranh tài tri thức”: Các đội thi sẽ cùng nhau trả lời 8 câu hỏi trong SGK trang 71 và 72 Mỗi đội sẽ chọn ngẫu nhiên một câu hỏi, sau khi GV đọc xong câu hỏi, đội thi sẽ có 30 giây để suy nghĩ và trả lời Nếu trả lời đúng sẽ được 20 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm; các đội còn lại giành quyền trả lời bằng cách giơ bảng, nếu trả lời đúng sẽ được
10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm Đội có số điểm cao nhất ở Vòng 1 sẽ được ưu tiên chọn câu hỏi.
‒ GV có thể bổ sung các lựa chọn như: mất lượt, nhân đôi số điểm, chia đôi số điểm, phần quà may mắn,… để tăng tính hấp dẫn cho trò chơi.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi dưới sự dẫn dắt của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời của nhóm mình.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét, chỉnh sửa và công bố kết quả điểm số cho phần thi của các nhóm.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 2 VẬN DỤNG (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.2; SH 3.1; TCTH 6.3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
Tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống
VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ THÀNH TỰU
Mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Phân tích được sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường SH 1.2.1
Nêu được khái niệm mức phản ứng Lấy được ví dụ minh hoạ SH 1.1.1
Trình bày được bản chất di truyền là di truyền mức phản ứng SH 1.2.2
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng được hiểu biết về thường biến và mức phản ứng của một kiểu gene giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (tạo và chọn giống, kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt, ).
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường, về mức phản ứng của kiểu gene.
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau cấp Trung học phổ thông; lập được kế hoạch,
TCTH 5.3 lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường, về mức phản ứng của kiểu gene.
Giao tiếp và hợp tác
Vận dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với đa dạng phương tiện truyền tải để làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến sự tương tác phức tạp giữa kiểu gen và môi trường, về mức phản ứng của kiểu gen; đồng thời mở rộng thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường ở một số sinh vật.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nhiệm vụ học tập là về mối quan hệ giữa kiểu gene – kiểu hình – môi trường. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV đặt vấn đề theo tình huống gợi ý trong SGK, tạo nhu cầu, hứng thú và định hướng cho HS xác định vấn đề học tập.
– GV có thể sử dụng câu hỏi gợi ý sau: Những người sinh đôi cùng trứng có hoàn toàn giống nhau về kiểu hình không? Tại sao?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) Từ đó,
GV dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường
(10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; TCTH 1.1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, nêu vấn đề kết hợp hỏi – đáp để hướng dẫn, gợi ý cho HS thảo luận cặp đôi/nhóm về các nội dung trong SGK và trả lời câu Thảo luận 1, 2.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– HS báo cáo, chia sẻ trước lớp về nội dung đã tìm hiểu.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS GV hướng dẫn HS rút ra kết luận như ý (1) SGK trang 75.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu mức phản ứng (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; SH 1.2.2; TCTH 1.1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề kết hợp hỏi ‒ đáp để hướng dẫn, gợi ý cho HS thảo luận cặp đôi/nhóm về các nội dung trong SGK và trả lời câu Thảo luận 3.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp/nhóm dưới sự hướng dẫn của
GV và trình bày kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (2) SGK trang 75.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ứng dụng thực tiễn của mức phản ứng
(10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ về nội dung trong SGK và yêu cầu HS trả lời câu
Thảo luận 4 bằng cách hoàn thành phiếu học tập.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (3) SGK trang 75.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 75.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GENE – KIỂU HÌNH – MÔI TRƯỜNG
I Sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường SGK trang 73, 74
II Mức phản ứng SGK trang 74, 75
III Ứng dụng thực tiễn của mức phản ứng SGK trang 75
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA MỨC PHẢN ỨNG
– Lớp: ……….……… Nhóm thực hiện: ……… …– Họ và tên thành viên: ………
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
+ Sản phẩm 3: Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận…………Lưu ý (nếu có):
Thực hành: Thí nghiệm về thường biến ở cây trồng
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các giả thuyết nghiên cứu, khi thao tác làm thí nghiệm.
Tìm hiểu thế giới sống Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong các hiện tượng thực tiễn được đưa ra; đặt được các câu hỏi liên quan đến các hiện tượng đó.
SH 2.1 Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến hiện tượng trong thực tiễn được đưa ra và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu đó.
Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các nghiệm thức để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các nghiệm thức khác nhau; so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
Viết được báo cáo nghiên cứu SH 2.5 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác.
Giao tiếp và hợp tác
Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến hành các phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết.
Trung thực Tiến hành thí nghiệm đúng quy trình, báo cáo đúng số liệu và kết quả nghiên cứu TT 1
Chăm chỉ Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi và khó khăn khi tham gia nghiên cứu khoa học.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu vật, hoá chất theo gợi ý trong SGK và dùng để bố trí các nghiệm thức.
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Các mẫu vật hoặc dụng cụ được GV phân công chuẩn bị.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Xác định được nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV có thể chuẩn bị thêm một số hiện tượng thường biến khác ở thực vật và sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não, kĩ thuật phòng tranh để tổ chức hoạt động khởi động cho HS Từ đó, GV định hướng cho HS nghiên cứu các vấn đề theo hướng mô hình nghiên cứu khoa học.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày câu trả lời hoặc các ý kiến, thắc mắc
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) và dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút)
Hoạt động 2.1 Đặt câu hỏi nghiên cứu (5 phút) a) Mục tiêu: SH 2.1; GTHT 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV chia lớp thành bốn nhóm, hai nhóm nghiên cứu một hiện tượng.
+ Nhóm 1 và 2: nghiên cứu hiện tượng 1.
+ Nhóm 3 và 4: nghiên cứu hiện tượng 2.
‒ GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS đọc các tình huống và quan sát các hình ảnh được đưa ra trong SGK, xác định vấn đề được nêu ra trong mỗi trường hợp và đặt ra các câu hỏi giả định cho tình huống quan sát được bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 1 theo kĩ thuật khăn trải bàn hoặc think – pair – share.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV (nếu có).
– Mỗi nhóm trình bày nội dung Phiếu học tập số 1.
‒ Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và góp ý.
‒ GV nhận xét nội dung phiếu học tập của HS Từ đó, GV hướng dẫn HS đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết.
‒ Gợi ý: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết
(5 phút) a) Mục tiêu: SH 2.2; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn hoặc think – pair – share để đề xuất các giả thuyết dựa trên các câu hỏi giả định và phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 2.
‒ GV lưu ý: với mỗi giả thuyết được đưa ra, HS có thể đặt ra phương án chứng minh giả thuyết khác nhau, sau đó, HS thảo luận để lựa chọn phương án khả thi nhất.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để hoàn thành Phiếu học tập số 2.
‒ Mỗi nhóm trình bày nội dung Phiếu học tập số 2.
‒ Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và góp ý.
- Giáo viên (GV) đánh giá nội dung phiếu học tập của học sinh (HS), từ đó hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết dựa trên phương án đã đề xuất.
‒ Gợi ý: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết (20 phút) a) Mục tiêu: SH 2.3; TCTH 6.3; GTHT 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học thực hành để hướng dẫn HS thực hiện các bước như SGK.
‒ Ở mỗi bước, GV có thể giải thích cho HS tại sao chúng ta cần phải làm những bước đó thông qua các câu hỏi của GV.
‒ GV hướng dẫn HS bố trí nghiệm thức, quan sát và giải thích kết quả thí nghiệm dựa trên kiến thức đã học theo hướng dẫn trong SGV Dựa vào đối chiếu kết quả giữa các nghiệm thức để thu thập dữ liệu, GV yêu cầu HS so sánh kết quả thí nghiệm giữa mẫu đối chứng và mẫu thí nghiệm để rút ra được kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết Thí nghiệm được lặp lại ba lần hoặc cho ba HS cùng thực hiện.
‒ Trong quá trình thực hành, GV có thể yêu cầu HS quay phim lại các thao tác thực hiện thí nghiệm và kết quả thí nghiệm.
(1) Thí nghiệm chứng minh hiện tượng thường biến ở khoai tây
‒ GV đặt các câu hỏi cho HS:
+ Tại sao cần đặt củ khoai tây vào trong cát ẩm và lấp cát cho kín củ?
+ Việc phủ kín mầm bằng một lớp đất dày có tác dụng gì?
+ Việc đặt cho mầm khoai tây hướng lên trên có tác dụng gì?
‒ GV hướng dẫn HS bố trí nghiệm thức và ghi kết quả vào Phiếu học tập số 3.
(2) Thí nghiệm chứng minh hiện tượng thường biến ở khoai lang
‒ GV đặt các câu hỏi cho HS:
+ Nên cắt dây khoai từ một cây hay các cây khác nhau? Giải thích.
+ Đề xuất ít nhất một mẫu vật khác để thay thế cho khoai lang? Tại sao lại chọn mẫu vật đó?
‒ GV hướng dẫn HS bố trí nghiệm thức và ghi kết quả vào Phiếu học tập số 4.
Các nhóm thực hiện thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu được nêu ra Các nhóm có thể làm cùng một thí nghiệm và kết hợp kết quả để thu thập thêm dữ liệu hỗ trợ giả thuyết ban đầu.
‒ HS trả lời các câu hỏi của GV.
‒ HS đối chiếu kết quả giữa các nghiệm thức để thu thập dữ liệu, so sánh kết quả thí nghiệm giữa mẫu đối chứng và mẫu thí nghiệm để rút ra được kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết bằng cách hoàn thành các phiếu học tập.
‒ HS đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung các phiếu học tập.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét cho các nhóm về: kĩ năng thực hành, kết quả thí nghiệm, nội dung các phiếu học tập.
‒ Gợi ý: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Thảo luận (5 phút) a) Mục tiêu: SH 2.4; GTHT 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS mô tả kết quả quan sát được và đưa ra kết luận giả thuyết đúng/sai theo kĩ thuật khăn trải bàn hoặc think – pair – share Từ đó, GV kết luận vấn đề nghiên cứu bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 5.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm và hoàn thành Phiếu học tập số 5 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung phiếu học tập.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét nội dung phiếu học tập cho các nhóm.
‒ GV sử dụng công cụ 5, 6 và 10 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 2.5; GTHT 3; TT 1; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV hướng dẫn HS thực hiện báo cáo kết quả thực hành theo mẫu trong SGK.
‒ HS nộp bài báo cáo và video thực hành quan sát thường biến ở cây trồng của các nhóm cho GV vào ngày …/…/… trên Padlet hoặc Google Drive.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện báo cáo kết quả thực hành theo mẫu trong SGK và nộp báo cáo theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời các câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa bài báo cáo thực hành của HS.
‒ GV sử dụng công cụ 14 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 11 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM VỀ THƯỜNG BIẾN Ở CÂY TRỒNG
1 Đặt câu hỏi nghiên cứu SGK trang 76
2 Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết SGK trang 77
3 Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết SGK trang 77
5 Báo cáo kết quả thực hành SGK trang 79
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Biên bản thảo luận đặt câu hỏi nêu vấn đề
Nội dung thảo luận Nội dung vấn đề Câu hỏi giả định
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Biên bản thảo luận đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết
Nội dung giả thuyết Phương án kiểm chứng giả thuyết
Phương án được lựa chọn: …
Phương án được lựa chọn: …
+ Sản phẩm 4: Phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Kết quả thực hiện nghiên cứu
Chậu cây Chậu 1 (ngoài sáng) Chậu 2 (trong tối) Chậu 2 (sau khi đưa ra ngoài sáng)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Lần 3
+ Sản phẩm 5: Phiếu học tập số 4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Kết quả thực hiện nghiên cứu
Chậu 2 (để nơi thiếu ánh sáng)
+ Sản phẩm 6: Phiếu học tập số 5.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Biên bản thảo luận kết quả phân tích dữ liệu và kết luận vấn đề nghiên cứu
STT Nội dung giả thuyết
Kết quả phân tích dữ liệu Đánh giá giả thuyết
+ Sản phẩm 7: Bài báo cáo kết quả thực hành.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 5: Bảng kiểm đánh giá hoạt động thực hành (dành cho bài nghiên cứu khoa học, HS tự đánh giá).
+ Công cụ 6: Thang đo đánh giá hoạt động thực hành (dành cho bài nghiên cứu khoa học).
+ Công cụ 10: Rubrics đánh giá quy trình thực hành.
+ Công cụ 14: Rubrics đánh giá bài báo cáo thực hành của HS (dành cho bài nghiên cứu khoa học).
Thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính 105 Ôn tập Chương 2
BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nêu được một số thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi SH 1.1.1
Nêu được một số thành tựu chọn, tạo giống cây trồng SH 1.1.2
Tìm hiểu thế giới sống
Hãy tìm hiểu và sưu tầm thông tin, hình ảnh trên internet, sách, báo,… để thiết kế poster hoặc infographic trình bày về những thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi, cây trồng bằng phương pháp lai hữu tính ở Việt Nam
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Đề xuất được ý tưởng chọn, tạo một giống vật nuôi hoặc cây trồng cụ thể bằng phương pháp lai hữu tính.
Tự chủ và tự học
Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính dựa trên kết quả đã đạt được từ việc thực hiện các hoạt động học tập ở các bài trước.
Trách nhiệm Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về một số thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi và cây trồng nhờ phương pháp lai hữu tính.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được những vấn đề cơ bản liên quan đến vấn đề thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp và kĩ thuật
KWL để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận về những nội dung liên quan đến vấn đề thành tựu chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
Liệt kê những điều bạn đã biết.
Liệt kê những điều bạn muốn học.
Liệt kê những gì bạn đã học được từ những bài học trước.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng KWL.
‒ HS báo cáo kết quả thực hiện bảng KWL.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng hoạt động khởi động như SGK, giới thiệu cho HS một số hình ảnh các giống lợn móng cái, lợn ỉ, lợn cỏ, lợn mán, lợn táp ná, lợn vân pa, và các giống lợn đại bạch, ba xuyên cùng cân nặng
‒ GV đặt câu hỏi “Những giống lợn cho năng suất cao đó được tạo ra bằng phương pháp nào?” và dẫn dắt HS vào nội dung bài.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận để trả lời câu hỏi GV đặt ra.
‒ HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết cá nhân.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 2.1 Khái quát chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính
(3 phút) a) Mục tiêu: TCTH 6.1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp, yêu cầu HS nêu những điều HS đã biết về quá trình chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính.
– GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu cho HS quy trình chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận để trả lời câu hỏi GV đặt ra.
‒ HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết cá nhân.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét cho kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Nêu được một số thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi
(14 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; SH 2.5; TCTH 6.1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV giới thiệu các phương pháp chọn, tạo giống vật nuôi: chọn giống từ nguồn biến dị tự nhiên, con lai sinh ra trong phép lai giữa các cá thể khác giống trong nước, con lai sinh ra trong phép lai giữa giống trong nước với giống nhập nội, nhập nội và nhân nuôi giống năng suất cao.
‒ GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh (mỗi nhóm HS giải quyết nhiệm vụ học tập của nhóm mình và trình bày ra giấy A0 theo mẫu, sau đó dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh; HS cả lớp đi xem "triển lãm" và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung; tất cả các nội dung trình bày được tập hợp lại và tổng kết thành nội dung chính xác) để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung các câu Thảo luận 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 81, 82.
‒ HS làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1), (2) SGK trang 83.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3, 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Nêu được một số thành tựu chọn, tạo giống cây trồng
(13 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; SH 2.5; SH 3.2; TCTH 6.1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV giới thiệu các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng: chọn và tạo giống từ những biến dị tự nhiên; cây lai sinh ra trong phép lai giữa các giống trong nước; nhập nội và trồng giống năng suất cao.
‒ GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
‒ GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ độc lập.
+ Nhóm 1: trả lời câu Thảo luận 5
+ Nhóm 2: trả lời câu Thảo luận 6
+ Nhóm 3: trả lời câu Thảo luận 7
‒ Các nhóm làm việc trong vòng 5 ‒ 7 phút, sau khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên phải trình bày trước nhóm của mình một lượt (như là chuyên gia).
Vòng 2 Nhóm các mảnh ghép
Thành lập nhóm tổng hợp: Nhóm này bao gồm ít nhất một thành viên từ nhóm chuyên gia Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm này là báo cáo lại cho toàn thể nhóm kết quả nghiên cứu và thảo luận từ nhóm chuyên gia.
‒ Nhóm mảnh ghép thực hiện nhiệm vụ: Xác định chính xác các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng và thành tựu chọn, tạo giống cây trồng tương ứng cho từng phương pháp.
‒ HS làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1), (3) SGK trang 83.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 2.5; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK trang 83.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.2; TCTH 6.1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 83.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 12 THÀNH TỰU CHỌN, TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
I Khái quát chọn, tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính SGK trang 80
II Thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi SGK trang 80, 81, 82
III Thành tựu chọn, tạo giống cây trồng SGK trang 82, 83
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 3: Rubrics đánh giá bài báo cáo của HS.
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập. ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Tìm được từ khoá và sử dụng được thuật ngữ khoa học để kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa trong việc xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống.
Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 2.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng những hiểu biết về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống.
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
Giao tiếp và hợp tác
Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập GTHT 3
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống.
Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 2.
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống (nếu GV thiết kế trò chơi).
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại) có kết nối internet.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Nội dung trả lời các câu hỏi trong bài.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 LUYỆN TẬP (30 phút)
Hoạt động 1.1 Hệ thống hoá kiến thức (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.1; TCTH 6.3; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
Di truyền quần thể và di truyền học người
VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Di truyền quần thể
Thời gian thực hiện: 2 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Phát biểu được khái niệm quần thể (từ góc độ di truyền học) Lấy được ví dụ minh hoạ SH 1.1.1 Phát biểu được khái niệm di truyền quần thể SH 1.1.2
Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần số của các kiểu gene).
Phân tích được cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần SH 1.4
Trình bày được ảnh hưởng của tự thụ phấn, giao phối gần, ngẫu phối chi phối tần số của các allele và thành phần kiểu gene của một quần thể.
Giải thích một số vấn đề thực tiễn: vấn đề hôn nhân gia đình; vấn đề cho cây tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm năng suất, chất lượng.
Nêu được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Mô tả được trạng thái cân bằng di
SH 1.1.3 truyền của quần thể.
Trình bày được định luật Hardy – Weinberg và điều kiện nghiệm đúng SH 1.2.3
Trình bày được ảnh hưởng của ngẫu phối chi phối tần số của các allele và thành phần kiểu gene của một quần thể.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng những hiểu biết về di truyền quần thể để giải thích các vấn đề trong thực tiễn.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về di truyền quần thể.
Giao tiếp và hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền quần thể.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về một số quần thể sinh vật.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn, kích thích trí tò mò, hứng thú vào khám phá kiến thức mới. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp và kĩ thuật KWL để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận về nội dung câu hỏi khởi động trong SGK.
– GV có thể đặt một số câu hỏi gợi ý sau:
+ Theo em, tỉ lệ người bị bệnh alkaptonuria có xu hướng tăng, giảm hay được giữ ổn định?
+ Dựa vào căn cứ nào để có những dự đoán về tỉ lệ người bị bệnh alkaptonuria trong quần thể?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng KWL.
‒ HS báo cáo kết quả thực hiện bảng KWL.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (75 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm quần thể, di truyền quần thể (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; SH 1.1.2; TCTH 1; GTHT 1.4, CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
GV sử dụng phương pháp dạy học hỏi – đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS đọc thông tin khái niệm quần thể và di truyền quần thể để thực hiện kỹ thuật "think - pair - share" Qua đó, HS được dẫn dắt suy nghĩ trả lời câu Thảo luận 1 trong SGK trang 86.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– HS trình bày nội dung trả lời câu Thảo luận 1 trong SGK.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1), (2) SGK trang 90.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu các đặc trưng di truyền của quần thể (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu và giải quyết vấn đề kết hợp kĩ thuật think – pair – share để hướng dẫn và gợi ý cho
HS thảo luận nội dung “Các đặc trưng di truyền của quần thể” trong SGK
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (3) SGK trang 90.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu quần thể tự thụ phấn và giao phối gần (25 phút) a) Mục tiêu: SH 1.4; SH 1.2.2; SH 1.6; SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp và kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi ý cho HS làm việc theo nhóm để thảo luận nội dung trong SGK và trả lời câu Thảo luận 2 trong SGK trang 87 bằng cách hoàn thành phiếu học tập.
‒ GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS thực hiện.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (4), (5) SGK trang 90.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3, 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu quần thể ngẫu phối (35 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.3; SH 1.2.3; SH 1.2.4; SH 3.1; TCTH 1; GTHT 1.4;
CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi đáp – nêu vấn đề kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn cho HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận trả lời câu Thảo luận 3, 4 trong SGK trang 88, 89.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (6), (7), (8), (9), (10) SGK trang 90.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2, 3 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 1; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 13 DI TRUYỀN QUẦN THỂ
II Các đặc trưng di truyền của quần thể SGK trang 87
III Quần thể tự thụ phấn và giao phối gần SGK trang 87, 88
IV Quần thể ngẫu phối SGK trang 88, 89, 90
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập.
Thế hệ Tần số kiểu gene Tần số allele
+ Sản phẩm 4: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 3: Rubrics đánh giá bài báo cáo của HS.
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
Di truyền học người
Thời gian thực hiện: 3 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nêu được khái niệm và vai trò di truyền học người, di truyền y học SH 1.1.1
Nêu được một số phương pháp nghiên cứu di truyền người SH 1.1.2
Nêu được khái niệm y học tư vấn SH 1.1.3
Trình bày được cơ sở và vai trò của y học tư vấn SH 1.2.1
Giải thích được vì sao cần đến cơ sở tư vấn hôn nhân gia đình trước khi kết hôn và sàng lọc trước sinh.
Nêu được khái niệm liệu pháp gene SH 1.1.4
Trình bày được một số thành tựu và ứng dụng của liệu pháp gene SH 1.2.2
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Xây dựng được phả hệ để xác định được sự di truyền tính trạng trong gia đình SH 3.1.1
Vận dụng hiểu biết về liệu pháp gene để giải thích việc chữa trị các bệnh di truyền SH 3.1.2 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về di truyền học người TCTH 1
Xác định được hướng phát triển phù hợp sau TCTH 5.3 cấp Trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp liên quan đến di truyền học và tư vấn y học.
Giao tiếp và hợp tác
Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp với các loại phương tiện để trình bày những vấn đề liên quan đến di truyền học người; ý tưởng và thảo luận các vấn đề trong sinh học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
Chăm chỉ Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai CC 2.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về một số bệnh, tật di truyền ở người; trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng; nhiễm sắc thể đồ ở người bình thường và người mắc hội chứng do bất thường về nhiễm sắc thể; quy trình liệu pháp gene.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là về các phương pháp nghiên cứu di truyền học ở người và vai trò của y học tư vấn đối với con người. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK kết hợp với kĩ thuật động não để đưa ra ý kiến cá nhân Từ đó, GV dẫn dắt HS vào nội dung bài.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có) Từ đó,
GV dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (110 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm, vai trò của di truyền học người và di truyền y học (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; TCTH 5.3; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hỏi - đáp, nêu vấn đề để hướng dẫn học sinh thảo luận nội dung trong sách giáo khoa Đặt câu hỏi gợi mở, kích thích tư duy, đưa ra ví dụ cụ thể để học sinh hiểu bài Kết hợp phương pháp trực quan, sử dụng hình ảnh, đồ thị, thí nghiệm để giúp học sinh hình dung dễ dàng và nắm bắt kiến thức một cách sâu sắc hơn.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày câu trả lời về nội dung đã tìm hiểu. – Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn để HS rút ra kết luận như ý (1) SGK trang 96.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu một số phương pháp nghiên cứu di truyền người (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; TCTH 1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp và kĩ thuật think – pair – share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận theo cặp nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ GV gọi từ 2 – 3 cặp HS lên trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn để
HS rút ra kết luận về các phương pháp nghiên cứu di truyền người như ý (2)
GV giới thiệu phương pháp giải trình tự gen giúp phát hiện bệnh, tật di truyền Giải trình tự gen là quá trình xác định trình tự các nucleotit trong một phân tử DNA, mang lại thông tin về gen của một cá thể Nhờ phương pháp này, các nhà khoa học có thể xác định đột biến gen gây bệnh, từ đó cải thiện chẩn đoán và điều trị các bệnh di truyền ở người.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu phả hệ (30 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; SH 3.1.1; TCTH 1; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp và kĩ thuật công đoạn để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận dung trong SGK.
‒ GV chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm tiến hành tìm hiểu một nội dung thông qua việc hoàn thành Phiếu học tập số 1.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cách xây dựng sơ đồ phả hệ và trả lời câu Thảo luận 3a.
+ Nhóm 2: Phân tích sơ đồ phả hệ và trả lời câu Thảo luận 3b.
+ Nhóm 3: Phân tích sơ đồ phả hệ và trả lời câu Thảo luận 3c.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu vai trò của phương pháp nghiên cứu phả hệ và trả lời câu hỏi luyện tập.
‒ Mỗi nhóm tiến hành thảo luận trong 3 phút, sau đó, các nhóm sẽ luân chuyển phiếu học tập đã ghi kết quả thảo luận cho nhau Cụ thể: nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, nhóm 4 chuyển cho nhóm 1 Các nhóm đọc và nêu ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau 2 phút lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được phiếu học tập của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của ba nhóm còn lại Từng nhóm sẽ xem để thảo luận và thống nhất các ý kiến của các nhóm bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm mình.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn của GV.
‒ GV mời 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm bằng phương pháp thuyết trình.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn để
HS rút ra kết luận về các phương pháp nghiên cứu di truyền người như ý (2) SGK trang 96.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 8 và 9 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu khái niệm và cơ sở của y học tư vấn (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.3; SH 1.2.1; SH 1.6; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV có thể tổ chức trò chơi “Em là nhà tư vấn” để HS tìm hiểu khái niệm và vai trò của y học tư vấn GV chuẩn bị một số hình ảnh hoặc tình huống về các hoạt động khác nhau liên quan đến lĩnh vực y học và cho HS xác định đâu là hình ảnh hay tình huống nói về hoạt động của y học tư vấn Từ đó, GV kết luận cho HS về vai trò của y học tư vấn.
‒ Sau khi tìm hiểu về y học tư vấn, GV có thể giao cho HS nhiệm vụ tìm hiểu về quy trình tư vấn di truyền và trình bày quy trình tư vấn dưới dạng sơ đồ.
Trong tiết ôn tập chương, GV có thể cho HS trình bày sản phẩm của mình.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả tìm hiểu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời GV hướng dẫn để
HS rút ra kết luận về y học tư vấn như ý (3) và (4) SGK trang 96.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Liệu pháp gen là một phương pháp điều trị bằng cách sửa đổi gen để khắc phục các bất thường di truyền gây bệnh Các thành tựu nổi bật của liệu pháp gen bao gồm điều trị thành công chứng mù màu, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm và bệnh loạn dưỡng cơ Ứng dụng rộng rãi của liệu pháp gen hứa hẹn nhiều triển vọng trong điều trị các bệnh di truyền, ung thư và các rối loạn khác.
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp trực quan hỏi – đáp và kĩ thuật think – pair – share để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 2.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 2 theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV hướng dẫn để HS rút ra kết luận về liệu pháp gene và một số thành tựu ứng dụng như ý (5) và (6) SGK trang 96.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; SH 1.2.2; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1.1; SH 3.1.2; TCTH 5.3; GTHT 1.4; CC 2.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 96.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 14 DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
I Khái niệm, vai trò của di truyền học người và di truyền y học SGK trang 91
II Nghiên cứu di truyền người SGK trang 91, 92, 93
III Y học tư vấn SGK trang 93, 94, 95
IV Liệu pháp gene SGK trang 95, 96
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập số 1.
– Họ và tên thành viên: ……… ……….
STT Phương pháp nghiên cứu phả hệ
Từ thông tin ở Bảng 14.2 và Hình 14.1, hãy cho biết: a) Cách xây dựng một sơ đồ phả hệ.
2 b) Gene gây bệnh là gene trội hay lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính Giải thích.
3 c) Có thể xác định chính xác kiểu gene của các cá thể trong phả hệ không? Giải thích.
4 Tại sao nghiên cứu phả hệ là phương pháp đơn giản nhất được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người?
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TÌM HIỂU LIỆU PHÁP GENE
– Lớp: ……… Nhóm thực hiện: ……… …………. – Họ và tên thành viên: ……… ……….
Cơ sở khoa học … Ứng dụng …
+ Sản phẩm 4: Biên bản thảo luận nhóm.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận…………Lưu ý (nếu có):
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
+ Công cụ 8: Bảng kiểm đánh giá quá trình hoàn thành phiếu học tập.
+ Công cụ 9: Thang đo đánh giá kĩ năng báo cáo kết quả. ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Tìm được từ khoá và sử dụng được thuật ngữ khoa học để kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa trong việc xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về di truyền quần thể và di truyền học người.
Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 3.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng những hiểu biết về di truyền quần thể và di truyền học người để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống.
Tự chủ và tự học
Nhận thức được điểm yếu, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập di truyền quần thể và di truyền học người có vai trò quan trọng Từ đó, học sinh có thể điều chỉnh cách học tập môn Sinh học phù hợp hơn để khắc phục những hạn chế, cải thiện hiệu quả tiếp thu kiến thức Bằng cách này, học sinh có thể tối ưu hóa quá trình học tập, đạt được kết quả học tập tốt hơn.
Giao tiếp và hợp tác
Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập GTHT 3
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về di truyền quần thể và di truyền học người.
Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về di truyền quần thể và di truyền học người.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 3.
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về di truyền quần thể và di truyền học người (nếu GV thiết kế trò chơi).
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại) có kết nối internet.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Nội dung trả lời các câu hỏi trong bài.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 LUYỆN TẬP (30 phút)
Hoạt động 1.1 Hệ thống hoá kiến thức (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.1; TCTH 6.3; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
Các bằng chứng tiến hoá
Thời gian thực hiện: 2 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Trình bày được các bằng chứng tiến hoá: bằng chứng hoá thạch, giải phẫu so sánh, tế bào học và sinh học phân tử.
Phân loại được cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hoá SH 1.3
Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học; sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau.
Tìm hiểu thế giới sống Đặt ra được các câu hỏi liên quan đến các bằng chứng tiến hoá SH 2.1
Sưu tầm, thu thập được tài liệu liên quan đến các bằng chứng tiến hoá SH 2.4
Vận dụng kiến thức, kĩ năng
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được nguồn gốc thống nhất của các loài
SH 3.1 đã học sinh vật. b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào những tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học.
Giao tiếp và hợp tác
Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
Trách nhiệm Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân TN 1.3
Chăm chỉ Tích cực tìm tòi và sáng tạo, có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập CC 1.2
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ GV chuẩn bị các hình ảnh, video liên quan đến các bằng chứng tiến hoá.
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Bảng trắng hoặc giấy roki, bút lông.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là về các bằng chứng tiến hoá. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV đặt vấn đề theo tình huống gợi ý trong SGK.
‒ GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh hoặc video khác và sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, kĩ thuật động não để tổ chức hoạt động khởi động cho HS, từ đó, định hướng cho HS nghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra của bài học.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có), từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu bằng chứng hoá thạch (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 1.8; SH 2.1; TCTH 6.3; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và kĩ thuật think – pair – share để tổ chức hoạt động học tập cho HS.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trả lời về nội dung đã tìm hiểu.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời GV hướng dẫn
HS rút ra kết luận như ý (1) SGK trang 103.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu bằng chứng giải phẫu so sánh (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 1.3; SH 1.8; SH 3.1; GTHT 4; TT 1.3; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, hỏi – đáp nêu vấn đề kết hợp sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi ý cho HS làm việc và thảo luận nội dung trong SGK bằng cách hoàn thành Phiếu học tập số 1.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào Phiếu học tập số 1.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (2) SGK trang 103.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu bằng chứng tế bào học (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 1.8; TCTH 6.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề kết hợp sử dụng kĩ thuật trình bày một phút để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận và rút ra được nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận trong biên bản thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm về bằng chứng tế bào học.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu bằng chứng sinh học phân tử (25 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 1.8; SH 2.1; SH 2.4; SH 3.1; VĐST 2; TT 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề và kĩ thuật think – pair – share để tổ chức hoạt động học tập cho HS.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời, hướng dẫn HS rút ra kết luận như ý (3) SGK trang 103.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 1.3; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào Phiếu học tập số 2.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 6.3; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 103 HS thực hiện tại nhà qua
Google Form hoặc trình bày theo mẫu mà GV yêu cầu, sau đó nộp lại cho GV trên Padlet hoặc Google Drive từ ngày …/…/… đến …/…/…
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 15 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
I Bằng chứng hoá thạch SGK trang 100, 101
II Bằng chứng giải phẫu so sánh SGK trang 101, 102
III Bằng chứng tế bào học SGK trang 102
IV Bằng chứng sinh học phân tử SGK trang 102, 103
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
– Lớp: ……… Nhóm thực hiện: ……… …………. – Họ và tên thành viên: ……… ……….
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
+ Sản phẩm 3: Phiếu học tập số 2.
+ Sản phẩm 4: Biên bản thảo luận nhóm.
1 Hoá thạch có ý nghĩa gì với việc nghiên cứu lịch sử tiến hoá của sinh giới?
2 Hãy nêu một số ví dụ về các cơ quan tương đồng.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận…………Lưu ý (nếu có):
Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài 149 Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
VỀ CHỌN LỌC TỰ NHIÊN VÀ HÌNH THÀNH LOÀI
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nêu được phương pháp mà Darwin đã sử dụng để xây dựng học thuyết về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài (quan sát, hình thành giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết).
Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học; sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng thuyết tiến hoá của Darwin để giải thích một số hiện tượng sinh học trong tự nhiên SH 3.1 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về thuyết tiến hoá của Darwin; biết tự điều chỉnh cách học tập phần kiến thức về tiến hoá cho phù hợp.
Giao tiếp và hợp tác
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người GTHT 1.5
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Trong quá trình học tập, học sinh nên tích cực đưa ra các phương án kiểm chứng giả thuyết và phát hiện các vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến bài học Việc kiểm chứng giả thuyết giúp học sinh hiểu sâu hơn về lý thuyết và củng cố kiến thức Phát hiện các vấn đề liên quan trong cuộc sống thúc đẩy học sinh áp dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề.
Trách nhiệm Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày trong quá trình học tập TN 1.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh liên quan đến học thuyết tiến hoá của Darwin.
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề theo nội dung gợi ý trong SGK
GV có thể đưa thêm một số video và hình ảnh minh hoạ để bài học sinh động, hấp dẫn và kích thích sự tò mò của HS.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có), từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 2.1 giúp sinh viên hiểu về phương pháp nghiên cứu khoa học của Charles Robert Darwin, từ đó hình thành học thuyết tiến hóa; đồng thời giúp sinh viên phát triển kỹ năng nhận dạng và phân tích các bước trong phương pháp nghiên cứu khoa học.
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV đặt vấn đề về những quan điểm tiến hoá trước Darwin, yêu cầu HS tự tìm hiểu SGK và trình bày nội dung những quan điểm đó theo cách hiểu của mình.
– GV yêu cầu HS trình bày ví dụ minh hoạ học thuyết tiến hoá của Lamarck, có thể trình bày bằng lời hoặc hình vẽ,…
- GV sử dụng kĩ thuật think – pair – share kết hợp hỏi – đáp nêu vấn đề, yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi để tìm hiểu về nhà tự nhiên học Darwin và nêu ra phương pháp nghiên cứu khoa học để hình thành học thuyết tiến hoá của Darwin.
– GV chuẩn bị một số hình ảnh, video để giới thiệu về Darwin nhằm tạo hứng thú cho HS.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo cặp đôi, đại diện HS trình bày được ba bước nghiên cứu khoa học của Darwin.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày nội dung trả lời về nội dung đã tìm hiểu.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời chuẩn hoá nội dung các câu trả lời cho HS.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu những quan sát của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1; GTHT 1.5; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề và dạy học theo nhóm (4 ‒ 6 HS), hướng dẫn HS đọc thông tin, phân tích những kết quả quan sát của Darwin, sau đó, yêu cầu đại diện các nhóm lên trước lớp trình bày tóm tắt những quan sát của Darwin theo cách hiểu cá nhân.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như SGK.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu sự hình thành giả thuyết khoa học về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1; SH 3.1; TCTH 6.3; GTHT 1.5; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp trò chơi, kĩ thuật mảnh ghép để tổ chức hoạt động học tập cho HS.
‒ Dựa vào Hình 16.2, GV nêu vấn đề về sự hình thành loài hươu cao cổ.
‒ GV hướng dẫn HS phân tích hình ảnh và kết hợp với đọc thông tin trong
SGK để giải quyết vấn đề đưa ra
‒ GV tiến hành phương pháp dạy học hỏi – đáp.
‒ GV tổ chức trò chơi ô chữ, có thể chia lớp thành các nhóm nhỏ hoặc cá nhân HS tham gia trò chơi Bộ câu hỏi gợi ý:
Câu hỏi hàng ngang Số chữ cái
1 Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt
11 nhau về nhiều đặc điểm Darwin gọi đặc điểm này là gì?
2 Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sống sót Darwin gọi quá trình này là gì? 15
3 Quá trình chọn giống vật nuôi và cây trồng của con người.
Darwin gọi quá trình này là gì? 7
Các biến dị được phát sinh trong quá trình sinh sản sẽ được
Sinh vật trong tự nhiên chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, bao gồm hai mặt: vừa đào thải các biến dị bất lợi, vừa
……… các biến dị có lợi cho sinh vật.
Trong quá trình tiến hóa, các cá thể mang biến dị di truyền thuận lợi sẽ có khả năng thích nghi cao hơn, tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản Theo Darwin, cá thể đó sẽ để lại nhiều con hơn cho quần thể Quá trình này được gọi là "chọn lọc tự nhiên".
Darwin đã đưa ra được cơ chế tiến hoá chính là chọn lọc tự nhiên, qua đó giải thích được sự thống nhất trong đa dạng của sinh giới Các loài giống nhau là do bắt nguồn từ ………
Câu gợi ý từ khoá: Một ưu điểm nổi bật trong thuyết tiến hoá của Darwin 7
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như SGK.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Kiểm chứng giả thuyết thông qua các bằng chứng trong tự nhiên và đời sống (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1; SH 3.1; GTHT 1.5; VĐST 3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, hỏi – đáp nêu vấn đề để tổ chức hoạt động học tập cho HS.
‒ GV chia lớp thành 4 ‒ 5 nhóm, tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhất” Mỗi nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo SGK, viết vào giấy (hoặc bảng trắng), sau đó trình bày kết quả trước lớp.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động theo hướng dẫn của GV bằng cách hoàn thành phiếu học tập.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm trong phiếu học tập.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như SGK trang 107.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8; TCTH 6.3; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 6.3; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 107.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 16 QUAN NIỆM CỦA DARWIN
VỀ CHỌN LỌC TỰ NHIÊN VÀ HÌNH THÀNH LOÀI
Giới thiệu về Darwin SGK trang 104, 105
I Quan sát của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài SGK trang 105
II Hình thành giả thuyết khoa học về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài SGK trang 105, 106
III Kiểm chứng giả thuyết thông qua các bằng chứng trong tự nhiên và đời sống SGK trang 106, 107
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập.
– Họ và tên thành viên: ……… ……….………
STT Nội dung thảo luận Kết quả thảo luận
+ Sản phẩm 3: Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận Lưu ý (nếu có):
BÀI 17 THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
Thời gian thực hiện: 3 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Nêu được khái niệm tiến hoá nhỏ và quần thể là đơn vị tiến hoá nhỏ SH 1.1a
Trình bày được các nhân tố tiến hoá: đột biến, dòng gene, chọn lọc tự nhiên, phiêu bạt di truyền, giao phối không ngẫu nhiên.
Phát biểu được khái niệm thích nghi và trình bày được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi SH 1.1b
Giải thích được các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối Lấy được ví dụ minh hoạ SH 1.6
Phát biểu được khái niệm loài sinh học và cơ chế hình thành loài SH 1.1c
Phát biểu được khái niệm tiến hoá lớn
Phân biệt được tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ SH 1.1d
Trình bày được sinh giới có nguồn gốc chung và phân tích được sự phát sinh chủng loại là kết quả của tiến hoá.
Tìm hiểu thế giới sống Đặt ra được các câu hỏi liên quan đến sự hình thành loài mới SH 2.1
Sưu tầm tài liệu về sự phát sinh và phát triển của sinh giới hoặc của loài người SH 2.4
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Giải thích được sự hình thành loài mới trong quá trình tiến hoá SH 3.1 b Năng lực chung
Tự chủ và tự học Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập, hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau.
Giao tiếp và hợp tác
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người GTHT 1.5
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học tập VĐST 3
Trách nhiệm Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân TN 1.3
Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh và các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Nội dung trả lời các câu hỏi trong bài.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (10 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. b) Tổ chức thực hiện
Sự phát sinh sự sống
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Vẽ được sơ đồ ba giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất (tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học).
Tìm hiểu thế giới sống Đề xuất vấn đề liên quan đến thế giới sống: đặt ra được các câu hỏi liên quan đến quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất.
Tự chủ và tự học Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau.
Giao tiếp và hợp tác
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
Trách nhiệm Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân TN 1.3
Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ GV chuẩn bị các hình ảnh, video liên quan đến quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất.
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Bảng trắng hoặc giấy roki, giấy A4, bút lông.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là sự phát sinh sự sống trên
Trái Đất. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK kết hợp kĩ thuật động não để đưa ra ý kiến cá nhân GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh, video về quá trình xuất hiện sự sống đầu tiên trên Trái Đất để kích thích sự tò mò và hào hứng của HS Từ đó, GV dẫn dắt HS vào nội dung bài.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có), từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu tiến hoá hoá học (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 2.1; TCTH 6.2; GTHT 1.4; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp dạy học theo nhóm để hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập và tìm hiểu kiến thức theo SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày câu trả lời về nội dung đã tìm hiểu. – Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời, hướng dẫn HS rút ra kết luận như ý (1) và (2) SGK trang 121.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu tiến hoá tiền sinh học (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 2.1; TCTH 6.2; GTHT 1.4; VĐST 4; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp dạy học theo nhóm để hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
‒ GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để tìm hiểu kiến thức theo SGK và trình bày quá trình hình thành sự sống đầu tiên trên Trái Đất.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo hướng dẫn của GV và trình bày kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như SGK.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 7 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu tiến hoá sinh học (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 2.1; TCTH 6.2; VĐST 4; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 – 6 HS, tìm hiểu kiến thức và thực hiện nhiệm vụ học tập bằng cách hoàn thành phiếu học tập.
‒ GV có thể chia lớp thành các nhóm nhỏ, phân công mỗi nhóm tìm hiểu một giai đoạn tiến hoá trong quá trình phát sinh sự sống, sử dụng kĩ thuật công đoạn để tổ chức dạy học phần này Sau đó, GV phát phiếu học tập đã chuẩn bị cho các nhóm để điền thông tin vào.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn của GV.
‒ GV cho đại diện các nhóm trình bày sản phẩm học tập.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (3) SGK trang 121.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 2, 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2; SH 2.1; TCTH 6.2; GTHT 1.4; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: SH 2.1; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 121.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 18 SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
I Tiến hoá hoá học SGK trang 119, 120
II Tiến hoá tiền sinh học SGK trang 120
III Tiến hoá sinh học SGK trang 121
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT SINH SỰ SỐNG
– Họ và tên thành viên: ……… ……….………
+ Sản phẩm 3: Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận Lưu ý (nếu có):
Sự phát triển sự sống
Thời gian thực hiện: 2 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Dựa vào sơ đồ, trình bày được các đại địa chất và biến cố lớn thể hiện sự phát triển của sinh vật trong các đại đó Nêu được một số minh chứng về tiến hoá lớn.
Con người hiện đại (H sapiens) tiến hóa từ loài vượn người (Australopithecus) qua các giai đoạn trung gian Sơ đồ quá trình phát sinh loài người bao gồm: vượn người phương Nam (Australopithecus africanus) → Người khéo léo (Homo habilis) → Người đứng thẳng (Homo erectus) → Người Neanderthal (Homo neanderthalensis) → Người hiện đại (Homo sapiens).
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Giải thích được vị thế của con người trong giới tự nhiên; giải thích được nguồn gốc sự sống và con người có nguồn gốc từ đâu.
Tự chủ và tự học bao gồm các khả năng như đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập, xây dựng phương pháp học phù hợp với bản thân, tìm kiếm, đánh giá và chọn lọc nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích và nhiệm vụ học tập khác nhau.
Giao tiếp và hợp tác
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp.
Giải quyết vấn đề và sáng
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề sự phát triển sự sống; biết đề xuất và
VĐST 4 tạo phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
Trách nhiệm Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân TN 1.3
Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ GV chuẩn bị các hình ảnh, video liên quan đến sự phát triển sự sống trên Trái Đất.
‒ Các câu hỏi liên quan đến bài học.
‒ Bảng trắng hoặc giấy roki, giấy A4, bút lông.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (10 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được nội dung học tập là sự phát triển của sự sống trên Trái Đất. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV đặt vấn đề theo nội dung gợi ý trong SGK.
‒ GV có thể chuẩn bị thêm một số hình ảnh, video về hành trình của sự sống trên Trái Đất qua các giai đoạn, sự xuất hiện của các loài sinh vật khác nhau và loài người,… đến khi tạo nên một thế giới sống đa dạng và phong phú để kích thích sự tò mò và hào hứng của HS về sự phát triển của sự sống trên
Trái Đất Từ đó, GV dẫn dắt HS vào nội dung bài.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có), từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (60 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu quá trình phát triển của sinh vật qua các đại địa chất (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; TCTH 6.2; GTHT 1.4; VĐST 4; TN 1.3; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
– GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, phương pháp đàm thoại và phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để tổ chức và hướng dẫn, gợi ý cho
HS tìm hiểu kiến thức, thảo luận nội dung trong SGK và thực hiện nhiệm vụ học tập.
– GV hướng dẫn HS đọc mục I trong SGK và rút ra các đặc điểm chính trong quá trình phát triển của sinh vật qua các đại địa chất ở Hình 19.1.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày nội dung trả lời về vấn đề đã tìm hiểu.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (1) ở SGK trang 126.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người (40 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.2; SH 3.1; TCTH 6.2; GTHT 1.4; VĐST 4; TN 1.3;
CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học dự án và phương pháp trực quan để tổ chức, hướng dẫn, gợi ý cho HS tìm hiểu kiến thức, thảo luận nội dung trong SGK và thực hiện nhiệm vụ học tập.
‒ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, chuyển giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo các bước sau:
+ Bước 1: Lập kế hoạch thực hiện dự án (thực hiện tại lớp): GV thống nhất các chủ đề và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS như sau:
• Nhóm 1: Tìm hiểu và vẽ sơ đồ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người.
• Nhóm 2: Quan sát Hình 19.2 và vẽ sơ đồ sự tiến hoá của loài người hiện đại từ loài vượn hình người (Dryopithecus) qua các giai đoạn trung gian.
• Nhóm 3: Sưu tầm tài liệu về sự phát sinh và phát triển của loài người.
+ Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (HS thực hiện ở nhà trong vòng 1 tuần) Sản phẩm được thiết kế dưới dạng poster hoặc bài trình chiếu HS có thể làm báo cáo bằng file Word, PowerPoint hoặc trên giấy roki.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả (thực hiện tại lớp).
• Các nhóm HS báo cáo kết quả của nhóm.
• HS và GV tiến hành phản biện.
+ Bước 4: GV đánh giá, nhận xét kết quả các dự án của HS.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện sản phẩm dự án theo hướng dẫn của
GV và trình bày báo cáo bằng file Word, PowerPoint hoặc trên giấy roki.
‒ Mỗi nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ bằng phương pháp thuyết trình.
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS, từ đó, hướng dẫn HS rút ra kiến thức trọng tâm như ý (2) SGK trang 126.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 2 và 9 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 1.2.2; GTHT 1.4. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để thực hiện các câu hỏi trong SBT.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SBT.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1; TCTH 6.2; VĐST 4; CC 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để thực hiện câu hỏi vận dụng trong SGK trang 125.
‒ HS nộp sản phẩm của nhóm mình cho GV vào ngày …/…/… trên Padlet hoặc Google Drive.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 9 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 19 SỰ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG
I Quá trình phát triển của sinh vật qua các đại địa chất SGK trang 122, 123
II Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người SGK trang 124, 125
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Biên bản thảo luận nhóm.
+ Sản phẩm 3: Bài báo cáo của HS.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận Lưu ý (nếu có):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 9: Thang đo đánh giá kĩ năng báo cáo kết quả.
+ Công cụ 16: Bảng đánh giá sản phẩm học tập. ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Thời gian thực hiện: 1 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Tìm được từ khoá và sử dụng được thuật ngữ khoa học để kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa trong việc xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập Chương 5.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng những hiểu biết về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống.
Tự chủ và tự học
Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp
Giao tiếp và hợp tác
Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập GTHT 3
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hoá kiến thức về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức Chương 5.
‒ Bộ câu hỏi có nội dung về sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất (nếu GV thiết kế trò chơi).
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại) có kết nối internet.
‒ Biên bản thảo luận nhóm.
‒ Nội dung trả lời các câu hỏi trong bài.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 LUYỆN TẬP (30 phút)
Hoạt động 1.1 Hệ thống hoá kiến thức (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.1; TCTH 6.3; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV thiết kế một số dạng trò chơi học tập như sắp xếp ô chữ, tìm từ khoá,… trên website Wordwall để HS ôn tập các nội dung của Chương 5.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi dưới sự dẫn dắt của GV.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày câu trả lời của nhóm mình.
‒ GV nhận xét, chỉnh sửa và công bố kết quả điểm số cho sản phẩm học tập của HS.
‒ GV dùng công cụ 2 và 11 để đánh giá.
Hoạt động 1.2 Hướng dẫn giải bài tập (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.2; SH 3.1; TCTH 6.3; GTHT 3; VĐST 3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV chia HS thành bốn nhóm học tập và giao cho HS thực hiện các bài tập trong SGK theo mẫu Phiếu học tập số 1
‒ GV giao nhiệm vụ ở tiết học trước, HS thực hiện tại nhà và nộp lại cho GV trên Padlet.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi và nộp bài theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày câu trả lời của nhóm mình theo yêu cầu của GV.
‒ GV nhận xét, chỉnh sửa và công bố kết quả điểm số cho các nhóm.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 2 VẬN DỤNG (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.8.2; SH 3.1; TCTH 6.3; CC 1.1. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để thực hiện các câu hỏi trong SBT theo mẫu Phiếu học tập số 2.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi và nộp bài theo yêu cầu của GV.
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày nội dung trả lời các câu hỏi được yêu cầu.
‒ GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho các nhóm.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SBT.
‒ GV sử dụng công cụ 1, 2 và 7 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
I Hệ thống hoá kiến thức SGK trang 127
II Bài tập SGK trang 127
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Sản phẩm học tập hệ thống hoá kiến thức Chương 5.
+ Sản phẩm 3: Bài làm trả lời câu hỏi trong SBT của HS (tham khảo đáp án trong SBT).
+ Sản phẩm 4: Phiếu học tập số 1.
Nhóm:……… Họ và tên thành viên:……….
Người khéo léo ( Homo habilis )
Người cận đại ( Homo neanderthalensis )
Người hiện đại ( Homo sapiens )
+ Sản phẩm 5: Phiếu học tập số 2.
Nhóm:……… Họ và tên thành viên:……….
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
+ Công cụ 11: Thang đo đánh giá sơ đồ học tập (sơ đồ tư duy, sơ đồ hệ thống hoá,…).
VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Môi trường và các nhân tố sinh thái
Thời gian thực hiện: 2 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Phát biểu được khái niệm môi trường sống của sinh vật SH 1.1.1
Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái SH 1.1.2
Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh SH 1.5
Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó.
Trình bày được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật SH 1.2.2
Phân tích được những thay đổi của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng.
Phát biểu được khái niệm nhịp sinh học SH 1.1.3
Tìm hiểu thế giới sống
Tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình SH 2.4
Vận dụng kiến thức, kĩ năng
Vận dụng hiểu biết về quy luật tác động của nhân tố sinh thái để giải thích một số vấn đề
SH 3.1.1 đã học thực tiễn.
Vận dụng hiểu biết về nhịp sinh học để giải thích được nhịp sinh học chính là sự thích nghi của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập về môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
Giao tiếp và hợp tác
Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người GTHT 1.5
Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Trách nhiệm Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân TN 1.3
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về các loại môi trường sống của sinh vật (có thể hiện rõ các nhân tố sinh thái).
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mục tiêu: Học sinh nhận thức được nội dung là các nhân tố sinh thái và vận dụng được giới hạn sinh thái trong thực tế.
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK kết hợp kĩ thuật động não để đưa ra ý kiến cá nhân Từ đó, GV dẫn dắt HS vào nội dung bài.
‒ GV có thể cho thêm một số ví dụ về các loài động vật hoặc cây trồng tại địa phương để làm ví dụ mở đầu.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trả lời câu hỏi của GV (nếu có).
‒ Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét cho câu trả lời của HS (nếu có), từ đó, dẫn dắt HS vào bài học.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (70 phút)
Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái niệm và các loại môi trường sống của sinh vật (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.1; TCTH 1; GTHT 1.5. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
– GV có thể yêu cầu 1 – 2 HS trình bày nội dung trả lời về khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật.
– Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và đóng góp ý kiến.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn để
HS rút ra kết luận như ý (1) SGK trang 134.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.2 Tìm hiểu khái niệm và các loại nhân tố sinh thái (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.2; SH 1.5; TCTH 1; VĐST 1; NA 1.2. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả thảo luận nhóm.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn
HS rút ra kiến thức trọng tâm như SGK.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh vật (20 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; SH 1.4; TCTH 1; GTHT 1.5; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp nêu vấn đề kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
‒ Kết quả thảo luận được ghi trong phiếu học tập.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo hướng dẫn của GV.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả tìm hiểu trong phiếu học tập.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa cho câu trả lời của HS Từ đó, GV hướng dẫn để
HS rút ra kết luận như ý (2) SGK trang 134.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 7 và 8 để đánh giá.
Hoạt động 2.4 Tìm hiểu quy luật tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (15 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.2; SH 3.1.1; TCTH 1; GTHT 1.5; CC 1.2; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên sử dụng phương pháp trực quan hỏi đáp kết hợp với kỹ thuật khăn trải bàn Qua đó, giáo viên hướng dẫn và gợi ý cho học sinh thảo luận theo cặp về các nội dung liên quan đến quy luật tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, được trình bày trong sách giáo khoa.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm hiểu nội dung theo hướng dẫn của GV, kết quả được ghi vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả tìm hiểu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời, hướng dẫn để HS rút ra kết luận về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật như ý (3) SGK trang 134.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
Hoạt động 2.5 Tìm hiểu nhịp sinh học (10 phút) a) Mục tiêu: SH 1.1.3; SH 2.4; SH 3.1.2; CC 1.2; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan hỏi - đáp để hướng dẫn học sinh, kết hợp kỹ thuật "think - pair - share" tạo điều kiện cho học sinh thảo luận theo cặp về nội dung đã học trong sách giáo khoa Qua đó, học sinh được gợi mở và định hướng để khám phá thêm kiến thức, củng cố sự hiểu biết về bài học, nâng cao khả năng hợp tác và giao tiếp.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm hiểu nội dung theo hướng dẫn của GV, kết quả được ghi vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày câu trả lời dựa trên kết quả tìm hiểu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, đồng thời, hướng dẫn để HS rút ra kết luận như ý (4) SGK trang 134.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: SH 1.2.1; TCTH 1; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi luyện tập trong SGK.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV và ghi kết quả vào biên bản thảo luận nhóm.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 2 để đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (10 phút) a) Mục tiêu: SH 3.1.1; SH 3.1.2; TCTH 1; GTHT 1.5; CC 1.2; TN 1.3. b) Tổ chức thực hiện
* Giao nhiệm vụ học tập:
‒ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp để trả lời câu hỏi vận dụng trong SGK trang 132 và 134.
‒ GV hướng dẫn HS tiến hành theo dõi nhịp sinh học, ghi nhận kết quả vào bảng và từ đó rút ra nhận xét về sự thay đổi nhịp sinh học của cơ thể.
‒ GV yêu cầu HS nộp sản phẩm của nhóm mình cho GV vào ngày …/…/… trên Padlet hoặc Google Drive.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
‒ HS trình bày nội dung trả lời câu hỏi được yêu cầu.
‒ Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, góp ý.
‒ GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS.
‒ Gợi ý trả lời câu hỏi: Tham khảo đáp án trong SGV.
‒ GV sử dụng công cụ 1 và 9 để đánh giá.
IV HỒ SƠ DẠY HỌC
A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
BÀI 20 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I Môi trường sống của sinh vật SGK trang 128, 129
II Nhân tố sinh thái SGK trang 129, 130, 131, 132, 133 III Nhịp sinh học SGK trang 133, 134
+ Sản phẩm 1: Câu trả lời của HS.
+ Sản phẩm 2: Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT
– Lớp:……… Nhóm thực hiện: ………. – Họ và tên thành viên: ……… ……….………
STT Nhân tố sinh thái Ảnh hưởng
+ Sản phẩm 3: Biên bản thảo luận nhóm.
+ Sản phẩm 4: Bài báo cáo tìm hiểu nhịp sinh học của HS.
‒ Công cụ đánh giá (Xem phần phụ lục):
+ Công cụ 1: Bảng đánh giá kết quả trả lời hệ thống câu hỏi.
+ Công cụ 2: Bảng đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (HS tự đánh giá).
+ Công cụ 7: Thang đo đánh giá hoạt động học tập/hoàn thành phiếu học tập.
+ Công cụ 8: Bảng kiểm đánh giá quá trình hoàn thành phiếu học tập.
+ Công cụ 9: Thang đo đánh giá kĩ năng báo cáo kết quả.
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Nội dung thảo luậnKết quả thảo luận Lưu ý (nếu có):
Quần thể sinh vật
Thời gian thực hiện: 3 tiết
NĂNG LỰC YÊU CẦU CẦN ĐẠT MÃ HOÁ
1 Về năng lực a Năng lực sinh học
Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật
Lấy được ví dụ minh hoạ SH 1.1.1
Phân tích được các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể Lấy được ví dụ minh hoạ SH 1.4
Trình bày được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật Lấy được ví dụ chứng minh sự ổn định của quần thể phụ thuộc sự ổn định của các đặc trưng đó.
Giải thích được cơ chế điều hoà mật độ của quần thể SH 1.6.1
Phân biệt được các kiểu tăng trưởng quần thể sinh vật SH 1.5
Nêu được các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng quần thể SH 1.1.2
Trình bày được các kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể SH 1.2.2
Nêu được các đặc điểm tăng trưởng của quần thể người SH 1.1.3
Giải thích được quần thể là một cấp độ tổ chức sống SH 1.6.2
Tìm hiểu thế giới sống
Phân tích được hậu quả của tăng trưởng dân số quá nhanh SH 2.1
Vận dụng kiến thức, kĩ năng
Phân tích được các ứng dụng hiểu biết về quần thể trong thực tiễn.
SH 3.1 đã học Đề xuất được một số biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng đời sống con người.
Tự chủ và tự học
Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập về quần thể sinh vật.
Giao tiếp và hợp tác
Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người GTHT 1.5
Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập, có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân TN 1.3
Tích cực tham gia và vận động người dân thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng đời sống con người.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
‒ Hình ảnh về quần thể sinh vật và các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, sự tăng trưởng của quần thể người.
‒ Thiết bị (máy tính, điện thoại,…) có kết nối mạng internet.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 MỞ ĐẦU (10 phút)